Vận đơn đờng biển

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu.doc (Trang 26 - 32)

II. Yêu cầu về việc tạo lập chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu

3.Vận đơn đờng biển

Có thể nói vận đơn là một trong những chứng từ quan trọng nhất trong bộ chứng từ thanh toán ngoại thơng. Căn cứ vào từng phơng thức vận chuyển mà vận đơn cũng có nhiều loại: vận đơn đờng biển, vận đơn đờng sông, vận đơn đờng sắt, vận đơn hàng không, vận đơn liên hợp,...Tuy nhiên, trong các phơng thức vận tải

đợc sử dụng ngày nay, vận tải đờng biển ra đời sớm nhất và đóng vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá ngoại thơng. Khối lợng hàng hoá buôn bán đờng biển không ngừng tăng qua các năm với giá trị luôn chiếm hơn 80% tổng lợng giá trị buôn bán xuất nhập khẩu trên toàn thế giới. Chính vì lẽ đó mà vận đơn đờng biển trở nên phổ biến và quan trọng đối với mọi nhà kinh doanh xuất nhập khẩu.

3.1.Định nghĩa:

Vận đơn đờng biển là một chứng từ chứng minh cho một hợp đồng vận tải đờng biển, cho việc nhận hàng hoặc xếp hàng của ngời chuyên chở và bằng vận đơn này, ngời chuyên chở cam kết sẽ giao hàng khi xuất trình nó.

Từ khái niệm trên ta thấy ngời cấp vận đơn là ngời chuyên chở, chủ tàu hoặc ngời đợc họ uỷ quyền, khi hàng đã đợc xếp lên tàu hay khi nhận để xếp.

3.2. Chức năng: Vận đơn đờng biển có 3 chức năng cơ bản:

- Là biên lai của ngời chuyên chở xác nhận là họ đã nhận hàng để chở. - Là chứng từ sở hữu những hàng hoá mô tả trên vận đơn. Ai cầm vận đơn thì ngời đó có quyền sở hữu đối với hàng hoá.

- Là bằng chứng của hợp đồng thuê tàu đã đợc ký kết giữa hai bên.

3.3. Phân loại: Có nhiều cách phân loại vận đơn:

 Xét theo dấu hiệu trên vận đơn có ghi chú xấu về hàng hoá hay không thì có 2 loại:

- Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L): là vân đơn không có thêm điều khoản hay ghi chú rõ ràng điều kiện khiếm khuyết của hàng hoá, của bao bì.

- Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L): là loại vận đơn trên đó ngời chuyên chở có ghi những ghi chú xấu về tình trạng hàng hoá hay bao bì. Ví dụ: “thùng bị vỡ”, “Đựng trong những bao rách hay đã sử dụng rồi”. Thông thờng, những vận đơn có ghi chú xấu thì ngân hàng từ chối thanh toán, trừ khi có quy định riêng.

 Xét theo dấu hiệu ngời vận tải nhận hàng khi hàng đã đợc xếp lên tàu hay cha thì có hai loại vận đơn:

- Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L): là vận đơn đợc cấp trớc khi hàng hoá đợc xếp lên tàu. Trên vận đơn không ghi rõ ngày, tháng đợc xếp xuống tàu. Sau khi xếp hàng xuống tàu, ngời gửi hàng có thể đổi lấy vận đơn đã xếp hàng.

 Xét theo dấu hiệu quy định ngời nhận hàng thì có 3 loại vận đơn sau:

- Vận đơn theo lệnh (B/L to order): là vận đơn theo đó ngời chuyên chở sẽ giao hàng theo lệnh của ngời gửi hàng, ngân hàng hoặc ngời nhận hàng.

- Vận đơn đích danh (B/L to a named person or Straight B/L): là vận đơn trong đó ghi rõ tên và địa chỉ ngời nhận hàng, do đó hàng chỉ có thể giao đợc cho ngời có tên trong vận đơn.

- Vận đơn xuất trình (Bearer B/L): còn có tên gọi là vận đơn vô danh, là vận đơn trong đó không ghi rõ tên ngời nhận hàng, cũng không ghi rõ theo lệnh của ai. Ngời chuyên chở sẽ giao hàng cho ngời cầm vận đơn và xuất trình cho họ. Vận đơn này thờng đợc chuyển nhợng bằng cách trao tay.

 Xét theo dấu hiệu hàng hoá đợc vận chuyển bằng một hay nhiều tàu thì có 3 loại vận đơn sau:

- Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): cấp cho hàng hoá đợc chuyên chở bằng một con tàu đi từ cảng xếp đến cảng đích, nghĩa là tàu chở đi thẳng từ cảng đến cảng.

- Vận đơn suốt (Through B/L): là vận đơn dùng trong trờng hợp chuyên chở hàng hoá giữa các cảng bằng hai hoặc nhiều tàu thuộc hai hay nhiều chủ khác nhau. Ngời cấp vận đơn đi suốt phải chịu trách nhiệm về hàng hoá trên chặng đ- ờng từ cảng xếp đến cảng dỡ cuối cùng.

- Vận đơn địa hạt (Local B/L): là vận đơn do các tàu tham gia chuyên chở cấp, loại vận đơn này chỉ có chức năng là biên lai nhận hàng hoá mà thôi.

Ngoài ra còn có thể kể đến một số loại vận đơn khác nh: - Vận đơn chở container (Container B/L)

- Vận đơn do ngời giao nhận cấp (Forwarder’s B/L hay House B/L) - Vận đơn tập hợp (Groupage B/L)

Trong trờng hợp một lô hàng đợc giao cho nhiều ngời nhận hàng khác nhau, vận đơn dùng vào việc chia lẻ hàng nh vậy mang tên là “lệnh giao hàng” (Delivery order).

3.4. Yêu cầu về nội dung của vận đơn đờng biển:

Vận đơn đờng biển gồm có hai phần:

 Phần một (mặt trớc của vận đơn): phần này có các mục mà ngời gửi hàng tự khai nh ghi tên ngời gửi, tên tàu, số liệu chuyến đi, tên hàng, ký mã hiệu, số lợng kiện, trọng lợng bao bì, tên ngời nhận, tình hình trả cớc, xếp hàng, số bản gốc đợc lập và ngày thàng cấp vận đơn.

Sau đây là một số chi tiết chủ yếu liên quan đến tàu và hàng thể hiện ở mặt trớc của B/L:

(1) Tên, địa chỉ của hãng tàu, đại lý tàu biển (2) Shipper: Tên, địa chỉ ngời gửi hàng

(3) Consignee: Tên, địa chỉ ngời nhận hàng hoặc theo lệnh “to order” (4) Notify party: Tên, địa chỉ ngời đợc thông báo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(5) Vessel: Tên tàu

(6) Port of loading: Tên cảng xếp hàng

Shipper (2) HEUNG-ASHIPPING CO. LTD

BILL OF LADING (1)

Consignee (3) Notify party (4)

Pre-carriage by Place of receipt Ocean vessel

(5) Voy. No.(5) Port of loading(6) Port of dischange

(7) Place of delivery(8)

Final destination for the Merchant reference

Container No. Seal No. Marks and Number (9) Number of containers or packages (10) Kind of packages: Description of goods (11) Gross weight (12) Measurement (13)

Total No. of containers or packages (in words) Freight and charges

(14) Revenue tons Rate Per Prepaid Collect

Ex. Rate Freight prepaid at Freight payable at place and date of issue (15)

Total prepaid in No. of original B(s)/L (16)

Date Signature

(7) Port of discharge: Tên cảng dỡ hàng

(8) Place of delivery: Tên cảng dỡ cuối cùng (khi hàng có chuyển tải) (9) Mark and Number: Ký mã hiệu ghi trên bao bì (nếu có)

(10) Number of Containers or pkgs: Số lợng container hoặc số lợng kiện. (11) Kind of packages; description of goods: hình thức đóng gói và mô tả hàng hoá.

(12) Gross weight: Trọng lợng cả bì (MT hoặc KG) (13) Measurement: thể tích lô hàng (M3)

(14) Freight and charges: Cớc phí và phụ phí

(15) Place of issue, Date: địa điểm, ngày tháng phát hành vận đơn (16) Number of original B/L: số lợng vận đơn gốc phát hành.

Ngoài ra, tuỳ theo từng mẫu và yêu cầu của từng loại vận đơn mà ngời lập phải điền thêm các thông tin về số và ngày phát hành L/C.

For the Master (or as Agent for the carrier): chữ ký của thuyền trởng hoặc đại lý của ngời chuyên chở.

 Phần hai (mặt sau của vận đơn): in sẵn các điều khoản đợc áp dụng bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

Trách nhiệm và nghĩa vụ của ng ời chuyên chở (responsibility clause): Điều 3 công ớc Brusels 1924 quy định 3 trách nhiệm nh sau:

- Trớc khi và bắt đầu hành trình, ngời chuyên chở phải có sự cần mẫn hợp lý để tàu có đủ khả năng đi biển. Tức là: tàu phải bền chắc để chịu đợc sóng gió bình thờng nh các tàu khác; tàu phải đợc trang bị, cung ứng đầy đủ về các mặt, tàu phải đợc tu sửa tốt, các hầm tàu phải bảo đảm việc chứa hàng, nhận hàng, bảo quản hàng hoá.

- Ngời chuyên chở phải tiến hành một cách thích hợp và cẩn thận việc xếp hàng, sắp đặt hàng hoá, vận chuyển, bảo quản và dỡ hàng. Trách nhiệm này gọi là trách nhiệm thơng mại của ngời chuyên chở. Nó đợc bắt đầu từ khi cần cẩu móc vào hàng ở cảng xếp hàng cho đến khi cần cẩu dời khỏi hàng ở cảng dỡ hàng.

- Khi đã nhận xong hàng hoá, ngời chuyên chở, thuyền trởng hay đại lý của họ phải cấp cho ngời gửi hàng- theo yêu cầu của họ- một bộ vận đơn (full set of B/L)- thông thờng gồm 3 bản chính và một số bản phụ tuỳ ý.

Miễn trách của ng ời chuyên chở (immunity liability clause)

Điều 4 công ớc Brusels 1924 quy đinh 17 trờng hợp và nguyên nhân làm căn cứ miễn trách cho ngời chuyên chở đối với mất mát, h hỏng của hàng hoá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra trong vận tải đơn còn có điều khoản về thể thức tố tụng, quy định các tranh chấp sẽ đợc giải quyết tại cơ quan trọng tài hàng hải và theo luật của nớc chủ tàu, điều khoản hai tàu đâm va cùng có lỗi...

Vận đơn là một chứng từ vận tải không thể thiếu trong bộ chứng từ xuất trình thanh toán nếu hàng hoá đợc vận chuyển bằng đờng biển. Trong mọi phơng thức thanh toán, kể cả các phơng thức thanh toán không kèm chứng từ nh chuyển tiền, ghi sổ, ngời mua luôn đòi hỏi ngời bán phải giao cho mình vận đơn cùng các chứng từ khác để làm cơ sở nhận hàng. Đặc biệt, trong các phơng thức thanh toán nh nhờ thu kèm chứng từ và tín dụng chứng từ, ngời bán thờng phải xuất trình 3

bản chính vận đơn và nếu là phơng thức tín dụng chứng từ thì cần phải lu ý một số điểm sau:

- Th tín dụng thờng yêu cầu B/L là “A full set clean shipped on board” ocean bill of lading (một bộ vận tải đơn đờng biển hoàn hảo, đã xếp hàng lên tàu”. Còn vận tải đơn trao cho ngời nhận hàng (consignee) theo lệnh của ai thì hoàn toàn phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa ngời bán và ngời mua. Cụ thể sự thoả thuận thể hiện trong L/C nh sau:

*. “Made out to order of shipper and endorsed in blank” tức là “làm theo lệnh của ngời gửi hàng và ký hậu để trống” thì trên vận đơn phải ghi rõ “to order of shipper” và ngời gửi hàng phải ký hậu để trống trên B/L.

*. “Made out to order of issuing bank” tức là “làm theo lệnh của ngân hàng mở L/C” thì trên B/L phải ghi rõ “to order of issuing bank” là đủ

*. “Made out to order of issuing bank and endorsed in blank” tức là “làm theo lệnh của ngân hàng mở L/C và ký hậu để trống” thì trên B/L ghi “to order of issuing bank” và ngời gửi hàng phải ký hậu để trống trên B/L.

*. “Made out to order and endorsed in bank” tức là “làm theo lệnh và ký hậu cho Ngân hàng” thì trên B/L ghi “to order” và mặt sau của B/L ngời gửi hàng ghi câu “delivery to the order of issuing bank” và ký tên. (giao hàng theo lệnh của ngân hàng)

- Vận tải đơn thờng thông báo cho ngời nhận hàng, “notify accountee” (thông báo cho ngời mua).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu.doc (Trang 26 - 32)