Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính từ 18 – 36 tháng tuổi

102 1.9K 1
Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính từ 18 – 36 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Dự kiến cấu trúc luận văn 5 CHƯƠNG 1: CƠ Sở LÝ LUậN Về VIệC PHÁT TRIểN NGÔN NGữ NÓI CHO TRẻ KHIếM THÍNH 18 – 36 THÁNG TUổI 6 1.1Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1Ngoài nước 6 1.1.2Việt Nam 10 1.2Một số vấn đề về trẻ khiếm thính 12 1.2.1Khái niệm TKT 12 1.2.2Mức độ khiếm thính 12 1.2.3Một số đặc điểm tâm lý TKT 13 1.3.1Quá trình phát triển ngôn ngữ nói của trẻ 18 – 36 tháng tuổi 16 1.3.2Quá trình phát triển ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi 9; 25; 33 17 1.3.3Nội dung phát triển ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi 18 1.3.4Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi 24 1.4Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi 27 Tiểu kết chương 1 29 CHƯƠNG 2: THựC TRạNG Sự PHÁT TRIểN NGÔN NGữ NÓI CủA TRẻ KHIếM THÍNH 18 – 36 THÁNG TUổI 31 2.1 Tổ chức khảo sát 31 2.1.1 Mục đích khảo sát 31 2.1.2 Phạm vi và địa bàn khảo sát 31 2.1.3 Nội dung khảo sát 31 2.1.4 Phương pháp khảo sát 31 2.2 Kết quả khảo sát 32 2.2.1 Khả năng ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi 32 2.2.1.2 Khả năng phát âm của TKT 38 2.2.1.3 Khả năng ngôn ngữ hiểu của TKT 40 2.2.1.4 Khả năng ngôn ngữ diễn đạt của TKT 41 2.2.2 Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT 42 2.2.2.1 Nhận thức của giáo viên, phụ huynh về việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT 42 2.2.2.2 Nhận thức của giáo viên, phụ huynh về nội dung phát triển ngôn ngữ cho TKT 43 2.2.2.3 Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT 46 2.2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ nói của TKT 49 2.2.3.1 Thời điểm phát hiện và trang bị phương tiện trợ thính 49 2.2.3.2 Mức độ suy giảm thính lực và khả năng nghe sau đeo phương tiện trợ thính 50 2.2.3.3 Chất lượng chăm sóc thính học 51 2.2.3.4 Chất lượng can thiệp sớm 52 2.2.3.5 Điều kiện nghe 52 Tiểu kết chương 2 53 CHƯƠNG 3: Đề XUấT MộT Số BIệN PHÁP PHÁT TRIểN NGÔN NGữ NÓI CHO TRẻ KHIếM THÍNH 18 – 36 THÁNG TUổI 54 3.1. Những nguyên tắc cơ bản đinh hướng cho việc xây dựng biện pháp phát triển ngôn ngữ nói 18 – 36 tháng tuổi 54 3.1.1 Nguyên tắc vừa sức 54 3.1.3 Nguyên tắc hệ thống và phát triển 55 3.1.4 Nguyên tắc cá biệt hóa 55 3.1.5 Nguyên tắc hòa nhập 55 3.2. Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT 18 – 36 tháng tuổi 55 3.2.1 Biện pháp hình thành và phát triển kĩ năng nghe cho TKT 55 3.2.2 Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói thông qua các tình huống giao tiếp hàng ngày 60 3.2.3 Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói thông qua kể chuyện 61 3.2.4 Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói thông qua các trò chơi dân gian 63 3.2.5 Biện pháp xây dựng môi trường nghe giàu ngôn ngữ 65 3.3. Thử nghiệm bước đầu tính khả thi của các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT 18 – 36 tháng 67 3.3.1. Mục đích 67 3.3.2. Tiến trình thử nghiệm 67 3.3.3. Kết quả thử nghiệm 68 Tiểu kết chương 3 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TKT PH GV Từ gốc Trẻ khiếm thính Phụ huynh Giáo viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử loài người chứng minh người khuyết tật, có trẻ khuyết tật phận cấu thành tất yếu xã hội Vấn đề chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật, trẻ em khuyết tật ngày quốc gia giới quan tâm Nó không vấn đề riêng gia đình trẻ khuyết tật mà trở thành vấn đề chung toàn xã hội Theo số liệu thống kê, Việt Nam có khoảng 1,2 triệu trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính chiếm 12,43%, trẻ khiếm thị chiếm 13,73%, trẻ chậm phát triển trí tuệ chiếm 28,36%, trẻ khuyết tật ngôn ngữ chiếm 12,57%, trẻ vận động 19,25%, trẻ đa tật chiếm 12,62% [23] Việt Nam tham gia kí Công ước quốc tế quyền trẻ em (1990), Công ước quốc tế quyền người khuyết tật (2007) ban hành: Pháp lệnh người tàn tật (1998), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004), Luật người khuyết tật (2010), Chiến lược giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, với nhiều văn hướng dẫn thi hành hoạt động khác Điều thể quan tâm Nhà nước việc xây dựng sách, qui định nhằm đảm bảo công cho người khuyết tật nói chung, trẻ em khuyết tật nói riêng Hơn nữa, thay đổi qui định chuẩn giáo viên mầm non, tiểu học: có kiến thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Đây sở đảm bảo cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật ngày phát triển Trẻ khiếm thính (TKT) phận quan trọng cộng đồng trẻ khuyết tật Do khiếm khuyết thính giác nên khả phát triển ngôn ngữ nói em gặp nhiều khó khăn Hàng kỉ trước, y học phương tiện trợ thính chưa phát triển việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT gần Ngày với phát triển y học việc phát hiện, chẩn đoán sớm khiếm khuyết, có khuyết tật thính giác góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục TKT Hơn nữa, tiến khoa học công nghệ tạo phương tiện hỗ trợ cho TKT ngày đa dạng, chất lượng tinh xảo, cánh cửa chạm đến ngôn ngữ nói mở cho TKT ngày rộng Ngôn ngữ sáng tạo tuyệt diệu người Nhờ có ngôn ngữ mà người giao tiếp, tiếp nhận thông tin, học tập, lĩnh hội kiến thức Đối với trẻ nhỏ ngôn ngữ sợi dây thần kì giúp trẻ kết nối với thành viên khác gia đình người xung quanh, đồng thời ngôn ngữ giúp trẻ khám phá giới bên ngoài, để từ phát triển vốn ngôn ngữ (từ vựng, ngữ pháp,…), nhận thức thân Như vậy, ngôn ngữ việc giao tiếp khám phá giới bên gặp nhiều khó khăn trẻ Do việc phát triển ngôn ngữ cho TKT, đặc biệt trẻ từ 18 – 36 tháng tuổi vô quan trọng, viên gạch để tạo nên móng ngôn ngữ vững cho trẻ giao tiếp học tập sau Các nhà khoa học, nhà giáo dục Việt Nam có nghiên cứu việc phát triển ngôn ngữ, giao tiếp cho TKT môi trường hòa nhập, hay tổ chức can thiệp sớm cho TKT, tổ chức trò chơi phát triển ngôn ngữ cho TKT mẫu giáo,… Tiếp nối hướng nghiên cứu bậc tiền bối, chọn “Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính từ 18 – 36 tháng tuổi” làm đề tài nghiên cứu, nhằm góp phần nâng cao chất lượng can thiệp sớm cho TKT giúp trẻ hòa nhập cộng đồng tốt Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng phát triển ngôn ngữ nói trẻ khiếm thính 18 – 36 tháng, từ đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính từ 18 – 36 tháng tuổi nhằm nâng cao chất lượng can thiệp sớm giúp trẻ hòa nhập tốt Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển ngôn ngữ nói trẻ khiếm thính từ 18 – 36 tháng tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Môi trường hoạt động phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính 18 – 36 tháng tuổi Giả thuyết khoa học TKT 18 – 36 tháng tuổi trang bị phương tiện trợ thính cải thiện đáng kể sức nghe, có biện pháp phát triển ngôn ngữ nói tốt chăm sóc giáo dục ngôn ngữ nói TKT 18 – 36 tháng tuổi phát triển khả hòa nhập tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu vấn đề liên quan đến TKT, đặc điểm, nội dung phát triển ngôn ngữ, yếu tố ảnh hưởng, biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT từ 18 – 36 tháng tuổi 5.2 Nghiên cứu thực trạng: nhận thức phụ huynh, giáo viên việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT, cách thức thực hiện, thực trạng ngôn ngữ nói TKT 18 – 36 tháng tuổi 5.3.Đề xuất biện pháp: phát triển ngôn ngữ nói cho TKT 18 – 36 tháng tuổi 5.4 Thực nghiệm biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu − Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu phát triển ngôn ngữ TKT từ 18 – 36 tháng tuổi sử dụng phương tiện trợ thính có khả nghe sử dụng phương tiện trợ thính ≤ 55 dB, từ đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ khiếm thính 18 – 36 tháng tuổi − Địa bàn nghiên cứu: đề tập trung thực số gia đình trẻ sở can thiệp cho TKT địa bàn Hà Nội: Cơ sở thực nghiệm giáo dục đặc biệt – Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Trung tâm can thiệp sớm Hướng Dương, Trường mầm non thực nghiệm Linh Đàm, Trường mầm non Búp Sen Hồng, Trường mầm non Lâm Nhi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tổng hợp phân tích thông tin, kết nghiên cứu liên quan đến lý luận đề tài làm rõ khái niệm công cụ 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn − Phương pháp điều tra bảng hỏi: nhằm đánh lực ngôn ngữ nói TKT, nhận thức giáo viên, phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT, thực trạng sử dụng biện pháp phát triển ngôn nói cho TKT thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến khả phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính 18 – 36 tháng tuổi − Phương pháp vấn, quan sát việc tổ chức biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính 18 – 36 tháng tuổi − Phương pháp nghiên cứu hồ sơ trẻ: kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy, sản phẩm trẻ − Phương pháp thực nghiệm số biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính 18 – 36 tháng tuổi đề xuất 7.3 Các phương pháp nghiên cứu khác − Phương pháp chuyên gia: trưng cầu ý kiến chuyên gia − lĩnh vực nhằm đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NÓI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH 18 – 36 THÁNG TUỔI 1.1 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngoài nước Phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm nhiều kỉ trước Jean Marc Itard (1775 – 1835) có quan điểm sử dụng sức nghe lại, tiến hành luyện nghe luyện phát âm cho TKT Đầu kỉ 19, phương pháp phát triển sang quốc gia Úc, Đức thu thành công định [35] Cuối kỉ 19 đầu kỉ 20, Arthur Whipple (1830 – 1895) đâ đưa phương pháp phát triển ngôn ngữ cho TKT dựa vào nghe lời nói dựa vào đọc hình miệng phương pháp Nghe – nhìn Phương pháp ông phát triển dựa sở khả nghe lại đọc hình miệng Ông xây dựng hệ thống bảng từ thử áp dụng cho Phương pháp TKT nghe âm lời nói kết hợp nhìn hình miệng phát âm từ Khi TKT phân biệt khác từ thông qua nghe đọc hình miệng từ Phương pháp phát triển rộng rãi Đức năm cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 [35] Hơn nữa, nhà khoa học chứng minh TKT dù khuyết tật thính giác mức độ định sót lại phần khả nghe Nếu phát hiện, hỗ trợ phương tiện trợ thính can thiệp sớm khả phát triển ngôn ngữ nói trẻ lạc quan Các công trình nghiên cứu nhà khoa học khẳng định khả phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính hỗ trợ phương tiện trợ thính can thiệp sớm Greentein, MC Convill Stelline (1975) cho đứa trẻ can thiệp sớm trước 16 tháng tuổi có kết phát triển ngôn ngữ cao trẻ can thiệp sau 16 tháng tuổi [30] Clark (1979) khẳng định, TKT can thiệp trước 20 tháng tuổi có kĩ ngôn ngữ tốt trẻ can thiệp sau Công trình nghiên cứu White and White (1987) khẳng định TKT phát can thiệp sớm trước 18 tháng tuổi có lực phát triển ngôn ngữ tốt so với trẻ phát hiện, can thiệp sau 18 tháng tuổi [32] Nghiên cứu Apuzzo Yoshinaga-Itano (1995) rằng, trẻ phát can thiệp khoảng 13 – 24 tháng khả ngôn ngữ diễn đạt, ngôn ngữ hiểu cao so với trẻ phát can thiệp sau 25 tháng tuổi [30] Mary Pet Moeller (2000) lại cho rằng: trẻ tham gia can thiệp trước 11 tháng tuổi có vốn từ vựng kĩ sử dụng từ ngữ đạt lúc tuổi trội hẳn so với trẻ can thiệp muộn [38] Nghiên cứu Betty Vohr (2011) cộng đặc biệt khẳng định vai trò can thiệp sớm sau: TKT có mức độ suy giảm thính lực khác can thiệp sớm trước tháng tuổi có phát triển vốn từ vựng nhanh lớn nhiều so với trẻ can thiệp sau tháng [27] Những năm gần đây, phương tiện trợ thính khác ĐCÔT chứng minh tính ưu việt việc hỗ trợ phát triển ngôn ngữ nói cho TKT mức độ nặng sâu Kết nghiên cứu Hammes cộng (2002) rằng, TKT cấy ĐCÔT khoảng – 18 tháng tuổi sau tháng tác động tích cực có phát triển ngôn ngữ nói (ngôn ngữ diễn đạt, ngôn ngữ tiếp nhận kĩ ngôn ngữ) tương tự trẻ nghe bình thường TKT cấy ĐCÔT trước 18 tháng tuổi thu kết tốt nhất[33] Một minh chứng khác kết nghiên cứu Svirsky cộng (2004) cho thấy: TKT cấy ĐCÔT khoảng – tuổi có phát triển ngôn ngữ tốt trẻ cấy ĐCÔT sau tuổi [40] Yoshinaga-Itano cộng (2010) cho số TKT cấy ĐCÔT học ngôn ngữ nhanh trẻ nghe bình thường khác, vậy, trẻ “bắt kịp” chậm trễ mặt ngôn ngữ xảy trước trẻ cấy ĐCÔT trẻ đạt phát triển ngôn ngữ phù hợp với tuổi trẻ đến tuổi [26] Như nghiên cứu phương tiện trợ thính có vai trò quan trọng việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT Nếu phát sớm, hỗ trợ phương tiện trợ thính can thiệp sớm trẻ đạt phát triển ngôn ngữ tốt Hiện có nhiều quan điểm khác hướng tiếp cận hướng - phát triển ngôn ngữ, giao tiếp cho TKT như: Phương pháp tiếp cận Thính giác – lời nói phương pháp sử dụng rộng rãi việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT sử dụng phương tiện trợ thính Với phương pháp AVT, TKT tận dụng tối đa sức nghe lại qua phương tiện trợ thính (máy trợ thính điện cực ốc tai) để phát âm thanh, học cách lắng nghe âm thanh, hiểu hình thành ngôn ngữ nói cách tự nhiên, phát triển môi trường bình thường, có khả độc lập hòa nhập xã hội Một điểm quan trọng phương pháp AVT lấy phụ huynh/người chăm sóc làm trung tâm, khuyến khích phụ huynh/người chăm sóc sử dụng hội thoại ngôn ngữ tự nhiên để giao tiếp với trẻ [36] Việc áp dụng phương pháp AVT chứng minh phù hợp hiệu việc phát triển ngôn ngữ nói tự nhiên cho TKT sử dụng phương tiện trợ thính Nó đòi hỏi phải có vận dụng cách linh hoạt, tích cực trình trị liệu thính giác – lời nói cho trẻ sau sử dụng - phương tiện trợ thính Phương pháp thính giác – hình miệng: TKT sử dụng sức nghe lại sử dụng để học điều trẻ nghe được, kết hợp với đọc hình miệng tín hiệu ngữ cảnh để hiểu sử dụng ngôn ngữ nói Mục đích phương pháp nhằm tạo cho TKT kĩ ngôn ngữ nói cần thiết để sử dụng độc lập môi trường nghe Giáo viên người hỗ trợ cho việc phát triển ngôn ngữ nói Như vậy, thấy phương pháp tiếp cận có ưu điểm tận dụng tối đa sức nghe trẻ, phát huy giác quan đặc biệt khả quan sát để phát triển ngôn ngữ cho TKT Tuy nhiên phương pháp chưa phát huy tối đa tham gia gia đình mà có giáo viên giữ vai trò chủ đạo với phát triển trẻ - [42] Phương pháp tiếp cận song ngữ: phương pháp kết hợp song song ngôn ngữ nói ngôn ngữ kí hiệu Trong đó, ngôn ngữ kí hiệu sử dụng với vai trò chủ đạo, ngôn ngữ nói dạy ngôn ngữ thứ hai thông qua đọc, viết Ngôn ngữ kí hiệu ngôn ngữ riêng mà thể đôi bàn tay chuyển động thể sắc thái biểu cảm để diễn đạt ngữ pháp cấu trúc câu Phương pháp tiếp cận hỗ trợ dạy trẻ văn - hóa người Điếc cộng đồng người Điếc [41] Phương pháp tiếp cận Giao tiếp tổng hợp: sử dụng tất cách để TKT giao tiếp học ngôn ngữ TKT sử dụng kết hợp kí hiệu, cử điệu bộ, lời nói, máy trợ thính, hệ thống FM, chữ viết văn Giao tiếp tổng đòi hỏi tham gia đồng thời nói kí hiệu Như vậy, tiếp cận giao tiếp tổng hợp phát tối đa huy tham gia tất giác quan việc thiết lập giao tiếp trẻ thành viên khác xã hội [41] Như vậy, với phát triển khoa học công nghệ phương tiện trợ thính, TKT có nhiều hội để phục hồi khả nghe, tận dụng sức nghe phát triển ngôn ngữ nói phát sớm, trang bị phương tiện trợ thính phù hợp, can thiệp tích cực sau phát Quá trình giúp trẻ có phát triển toàn diện lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội,… giúp trẻ có hội học lên cấp học phổ thông hòa nhập chất lượng 1.1.2 Việt Nam Giáo dục TKT Việt Nam bắt đầu vào cuối kỉ 19 giáo sĩ người Pháp sáng lập Thuận An, Bình Dương [24] Sau năm 1975 trường 10 Bố uống nước mẹ rửa tay Con chó ghế con mèo bàn 1.9 Phát âm nguyên âm, phụ âm, tiếng, từ Khả thực Nội dung Đạt Manh nha Nguyên âm a u o i e b m c t Ba, bi, bu, bo, be Ma, mu, mi, mo, me Ca, cu, co Ta, tu, ti, to, te Ông bà Bố mẹ Con bò Quả táo Tóc Má Chưa đạt Ghi Con cá 1.10 Bài thơ 1.10.1 Bài thơ Yêu mẹ Yêu mẹ Mẹ làm Từ sáng sớm Lại thổi cơm Mua thịt cá Em kề má Được mẹ thơm Ơi mẹ Yêu mẹ Đồ dùng: tranh minh họa thơ Yêu mẹ Khả thực Nội dung Đạt Manh nha Chưa đạt Tên thơ? Mẹ đâu? Mẹ mua gì? Mẹ nấu cơm cho ai? Em có yêu mẹ không? Tên thơ? 1.10.2 Bài thơ Ong bướm Đàn gà Mười trứng tròn Cái mỏ ti hon Mẹ gà ấp ủ Cái chân bé xíu Mười gà Lông vàng mát dịu Hôm đủ Mắt đen sáng ngời Lòng trắng lòng đỏ Ơi gà Thành mỏ thành chân Ta yêu Đồ dùng: Tranh minh họa thơ Đàn gà Ghi Khả thực Nội dung Đạt Manh nha Chưa đạt Ghi Tên thơ? Gà đâu? Có gà con? Lông gà màu gì? Mắt gà gì? Chân gà nào? Em có yêu gà không? 1.11 Truyện đơn giản 1.11.1 Chú gà trống quên gáy sáng Mặt trời lên cao mà đám Gà mái say sưa ngủ, chuyện mà lạ vậy? Chẳng có báo thức cả! Lỗi Gà trống: hôm trước bị khản cổ, giọng Bác sĩ cho Gà trống si rô ho để uống Oái oăm si rô ho nên Gà trống mê tít uống xong ngủ lu bù quên gọi đám Gà mái lẫn nhiệm vụ dậy sớm gáy sáng (Theo Đặng Thu Quỳnh – Cao Ngọc Hà) Đồ dùng: Tranh minh họa cho truyện Khả thực Nội dung Tên truyện? Trả lời câu hỏi Ai cho nhân vật truyện? Ai quên không gáy sáng? Tại gà trống quên gáy sáng? Gà trống uống thuốc gì? Ai cho gà trống uống thuốc? Thuốc si rô nào? Đạt Manh nha Chưa đạt Ghi 1.11.2 Mùa xuân đến Ông bà thường nói chuyện với bé: Bao Tết đến cháu thêm tuổi, cháu phải ngoan, học giỏi, lời ông, bà, cha, mẹ cô giáo Tết đến mẹ bé mua nhiều thứ lắm: Bánh, kẹo, rượu, bánh chưng, giò chả để biếu ông bà Mẹ không quên mua quất to để góc nhà Cây quất xanh tươi màu vàng óng, trông đẹp Bé thích Tết, Tết đến bé mặc quần áo đẹp bố, mẹ đến chúc Tết ông bà Bé ông, bà lì xì tiền mừng tuổi ăn bánh kẹo (Theo Đặng Thu Quỳnh – Cao Ngọc Hà) Đồ dùng: Tranh minh họa cho truyện Khả thực Nội dung Đạt Manh nha Chưa đạt Ghi Chưa đạt Ghi Tên truyện? Trả lời câu hỏi Ai cho nhân vật truyện? Tết đến bé mua gì? Ai mua cho bé? Tết đến nhà bé có gì? Tết đến bé bố mẹ đến nhà ai? Bé có thích Tết không? 1.12 Bản thân, gia đình trường học Khả thực Nội dung Con tên gì? Con tuổi? Đạt Manh nha Con trai hay gái? Con học trường nào? Con học lớp nào? Cô giáo tên gì? Lớp có bạn nào? Bố/mẹ tên gì? Nhà có người ? Bố mẹ làm nghề gì? Con có yêu bố/mẹ không? Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên can thiệp sớm cho TKT) Để góp phần nâng cao chất lượng can thiệp sớm cho TKT sử dụng phương tiện trợ thính, để phát triển ngôn ngữ nói, thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau Đánh dấu X vào ô trống thầy/cô lựa chọn Thông tin chung giáo viên Họ tên: Năm sinh: Nam Nữ Lớp: Trường: Huyện: Tỉnh/TP: Địa liên lạc: Số điện thoại: Fax (nếu có): Email (nếu có):………………… - Thời gian làm công tác can thiệp sớm: năm - Thời gian can thiệp cho TKT: năm - Trình độ: Sơ cấp Trung học Cao đẳng Đại học Sau Đại học - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Sư phạm Giáo dục Đặc biệt Khác - Nơi đào tạo: - Đã tham gia lớp bồi dưỡng giáo dục trẻ khiếm thính? TT Thời gian Nội dung Đơn vị tổ chức Chứng Ghi Có Không 2.1 Thầy/cô cho biết vai trò việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT? Tại sao? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 2.2 Thầy/cô sử dụng nội dung để phát triển ngôn ngữ nói cho TKT? Nội dung Mức độ thực Luôn Thường xuyên Luyện nghe Nhận thức âm môi trường âm Ling Nghe vận động theo nhạc, giai điệu Thỉnh thoảng Không Nghe nhận biết thành tố then chốt Phát âm Bắt chước cường độ, trường độ âm Luyện thở Bắt chước phát âm nguyên âm Bắt chước phát âm xen kẽ nguyên âm Bắt chước phát âm phụ âm Bắt chước phát âm xen kẽ phụ âm Phát âm nguyên âm, phụ âm từ, câu Ngôn ngữ Cung cấp từ Hướng dẫn trả lời câu hỏi đơn giản: ai? Cái gì? làm gì? nào?,… Sử dụng từ hoàn cảnh, ngữ cảnh Diễn đạt câu theo cấu trúc ngữ pháp Tiếng Việt 2.3 Thầy cô sử dụng biện pháp để phát triển ngôn ngữ nói cho TKT? Biện pháp Mức độ thực Luôn Phát triển kĩ nghe Phát triển ngôn ngữ nói qua tình sinh hoạt hàng ngày Phát triển ngôn ngữ nói qua trò chơi Phát triển ngôn ngữ nói qua thơ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phát triển ngôn ngữ nói qua kể chuyện Phát triển ngôn ngữ nói việc tạo môi trường nghe giàu ngôn ngữ Các biện pháp khác: 2.4 Theo thầy cô, biện pháp có ảnh hưởng tới việc phát triển ngôn ngữ cho TKT? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Không ảnh hưởng 2.5 Thầy/cô đánh giá biện pháp sử dụng hiệu nào? Tại sao? Biện pháp Mức độ hiệu Rất HQ Hiệu Ít HQ Không HQ Phát triển kĩ nghe Phát triển ngôn ngữ nói qua tình sinh hoạt hàng ngày Phát triển ngôn ngữ nói qua trò chơi Phát triển ngôn ngữ nói qua thơ Phát triển ngôn ngữ nói qua kể chuyện Phát triển ngôn ngữ nói việc tạo môi trường nghe giàu ngôn ngữ Các biện pháp khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2.6 Thầy/cô gia đình có thường xuyên trao đổi biện pháp chăm sóc giáo dục phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ? □ Luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không 2.7 Hình thức thầy/cô trao đổi với gia đình biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT? Hình thức trao đổi Mức độ Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Trực tiếp đón trẻ hàng ngày Điện thoại Email Sổ liên lạc Kế hoạch GDCN Hình thức khác: 2.8 Thầy/cô đánh giá hiệu phương tiện trợ thính TKT nào? □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Chưa phù hợp □ Không phù hợp 2.9 Thầy/cô có thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình phương tiện trợ thính trẻ? □ Luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không 2.10 Để phát triển ngôn ngữ lời nói cho TKT tốt hơn, thầy/cô có đề xuất thêm? a) Cơ sở can thiệp b) Trường mầm non hòa nhập c) Cơ sở chăm sóc thính học d) Phụ huynh Xin chân thành cảm ơn thầy/cô! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh TKT) Để góp phần nâng cao chất lượng can thiệp sớm cho TKT sử dụng phương tiện trợ thính, để phát triển ngôn ngữ nói, anh/chị vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau Đánh dấu X vào ô trống anh/chị lựa chọn Thông tin chung ph ụ huynh Họ tên: Năm sinh: Nam Nữ Trình độ học vấn: THCS THPT CĐ ĐH Khác: Đơn vị công tác: Nghề nghiệp: Địa liên lạc: Số điện thoại: Fax (nếu có): Email (nếu có):………………… Đã tham gia lớp bồi dưỡng giáo dục trẻ khiếm thính? T Thời gian Nội dung T Đơn vị tổ chức Chứng Có Ghi Khôn g Thông tin chung trẻ: Họ tên trẻ:……………………………………………… Tuổi thực:…………… Thời điểm phát hiện:……………………………………………………………… Thời điểm sử dụng phương tiện trợ thính:…………… Tuổi nghe:………… tháng Sức nghe sau sử dụng phương tiện trợ thính:……………… dB Trường học:………………………………………………………………………… 3.1 Anh/chị cho biết vai trò việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT? Tại sao? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3.2 Anh/chị sử dụng nội dung để phát triển ngôn ngữ nói cho TKT? Nội dung Mức độ thực Luôn Thường xuyên Luyện nghe Nhận thức âm môi trường âm Ling Nghe vận động theo nhạc, giai điệu Nghe nhận biết thành tố then chốt Phát âm Bắt chước cường độ, trường độ âm Luyện thở Bắt chước phát âm nguyên âm Bắt chước phát âm xen kẽ nguyên âm Bắt chước phát âm phụ âm Bắt chước phát âm xen kẽ phụ âm Phát âm nguyên âm, phụ âm từ, câu Ngôn ngữ Cung cấp từ Hướng dẫn trả lời câu hỏi đơn giản: ai? Cái gì? làm gì? nào?,… Sử dụng từ hoàn cảnh, ngữ cảnh Thỉnh thoảng Không Diễn đạt câu theo cấu trúc ngữ pháp Tiếng Việt 3.3 Anh/chị sử dụng biện pháp để phát triển ngôn ngữ nói cho TKT? Biện pháp Mức độ thực Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phát triển kĩ nghe Phát triển ngôn ngữ nói qua tình sinh hoạt hàng ngày Phát triển ngôn ngữ nói qua trò chơi Phát triển ngôn ngữ nói qua thơ Phát triển ngôn ngữ nói qua kể chuyện Phát triển ngôn ngữ nói việc tạo môi trường nghe giàu ngôn ngữ Các biện pháp khác: 3.4 Theo anh/chị, biện pháp có ảnh hưởng tới việc phát triển ngôn ngữ cho TKT? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Không ảnh hưởng 3.5 Anh/chị đánh giá biện pháp sử dụng hiệu nào? Tại sao? Biện pháp Mức độ hiệu Rất HQ Phát triển kĩ nghe Hiệu Ít HQ Không HQ Phát triển ngôn ngữ nói qua tình sinh hoạt hàng ngày Phát triển ngôn ngữ nói qua trò chơi Phát triển ngôn ngữ nói qua thơ Phát triển ngôn ngữ nói qua kể chuyện Phát triển ngôn ngữ nói việc tạo môi trường nghe giàu ngôn ngữ Các biện pháp khác: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.6 Anh/chị giáo viên có thường xuyên trao đổi biện pháp chăm sóc giáo dục phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ? □ Luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không 3.7 Hình thức thầy/cô trao đổi với gia đình biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT? Hình thức trao đổi Mức độ Luôn Trực tiếp đón trẻ hàng ngày Điện thoại Email Sổ liên lạc Kế hoạch GDCN Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Hình thức khác: 3.8 Anh/chị thực chăm sóc thính học cho TKT nào? □ Định kì □ Khi máy có vấn đề □ Không 3.9 Anh/chị đánh giá hiệu phương tiện trợ thính TKT nào? □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Chưa phù hợp □ Không phù hợp 3.10 Anh/chị có thường xuyên trao đổi với giáo viên tình hình phương tiện trợ thính trẻ? □ Luôn □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không 3.11 Để phát triển ngôn ngữ lời nói cho TKT tốt hơn, anh/chị có đề xuất thêm? a) Cơ sở can thiệp b) Giáo viên c) Cơ sở chăm sóc thính học d) Trường mầm non hòa nhập Xin chân thành cảm ơn anh/chị! Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT TRẺ KHIẾM THÍNH Họ tên trẻ:…………………………………………… Lớp:……………… Khả nghe thực mệnh lệnh lớp học Khả nghe thực mệnh lệnh nhà Khả sử dụng ngôn ngữ nói hoạt động tương tác nhóm giao tiếp với bạn lớp học Khả tương tác với thành viên gia đình Một số biểu khác [...]... dài 3, 4 từ Mặc dù trẻ còn sai về mặt ngữ pháp hay cấu tạo từ nhưng rõ ràng cách dùng từ của trẻ ở giai đoạn này đa dạng và phong phú hơn nhiều [18] 1.3.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi [9; 26; 34] Trẻ khiếm thính, với tuổi thực từ 18 – 36 tháng thì khả năng phát triển ngôn ngữ ở mỗi trẻ là khác nhau Sự phát triển ngôn ngữ ở mỗi trẻ còn tùy thuộc vào mức độ suy giảm thính. .. 28 tháng 7 tháng 3 tháng 30 – 35 dB Máy trợ thính 5 Phương.L 39 tháng 14 tháng 11 tháng 50 – 55 dB Máy trợ thính 6 Khánh.C 27 tháng 8 tháng 2 tháng 35 – 40 dB 7 Minh.B 35 tháng 12 tháng 14 tháng 30 – 35 dB 8 Tuấn.Th 30 tháng 9 tháng 8 tháng 30 – 35 dB 9 Ngọc.A 24 tháng 7 tháng 9 tháng 30 – 35 dB 10 Anh Th 40 tháng 11 tháng 21 tháng 35dB 11 Hà.L 38 tháng 10 tháng 12 tháng 30dB 12 Hiếu A Trường.A 24 tháng. .. hình thành và phát triển ngôn ngữ nói tốt nhất CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NÓI CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH 18 – 36 THÁNG TUỔI 2.1 Tổ chức khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát 30 Chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm đánh giá thực trạng khả năng ngôn ngữ nói của TKT, đánh giá thực trạng các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT làm cơ sở đề xuất các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT nhằm góp... Phương pháp phát triển ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi Với trẻ nhỏ ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt là trẻ 18 – 36 tháng, có rất nhiều hình thức, phương pháp, biện pháp để hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn này [18] - Phương pháp dùng lời: đàm thoại, nói mẫu, giảng gải, chỉ dẫn, nhắc nhở, đánh giá nhận xét lời nói của trẻ, sử dụng câu hỏi, đọc thơ, đọc truyện Nhóm phương pháp này... định hướng phù hợp cho việc phát triển ngôn ngữ nói ở trẻ Nội dung, chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 – 36 tháng và nội dung phát triển khả năng nghe, ngôn ngữ nói cho TKT ở 4 năm nghe đầu tiên có sự tương đồng cao Do vậy, để hình thành và phát triển được ngôn ngữ nói cho TKT thì giáo viên, cha mẹ cần nắm rõ được chương trình này để có thể lựa chọn nội dung phát triển ngôn ngữ phù hợp với đặc... 26 biện pháp khác nhau để có thể phát triển được ngôn ngữ cho trẻ nhỏ lứa tuổi này nói chung và TKT nói riêng Trẻ khiếm thính có những đặc điểm tâm lý riêng, đặc thù riêng do những khiếm khuyết mang lại Do vậy các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT nói chung và TKT giai đoạn 18 – 36 tháng nói riêng cần được xây dựng đúng đắn, phù hợp để trẻ có thể đạt được sự phát triển tốt nhất về ngôn ngữ. .. 14 tháng 5 tháng 35 – 40dB Điện cực ốc tai Điện cực ốc tai Máy trợ thính Máy trợ thính Điện cực ốc tai Máy trợ thính 13 14 13 Hà D 11 Điện cực ốc tai 32 tháng 13 tháng 7 tháng 30 – 35dB Máy trợ thính 37 tháng 11 tháng 18 tháng 30 – 35dB Máy trợ thính 15 Gia B 9 27 tháng 9 tháng 10 tháng 40 – 45dB Máy trợ thính 16 Thùy D 13 38 tháng 13 tháng 12 tháng 40 – 45dB Máy trợ thính 17 Trường G 7 34 tháng 7 tháng. .. nghe, các âm bập bẹ rồi chuyển sang từ và hình thành câu 1.3.3 Nội dung phát triển ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi mầm non bao gồm: giáo dục chuẩn mực ngữ âm Tiếng Việt, hình thành và phát triển vốn từ, dạy trẻ sử dụng các mẫu câu Tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, chuẩn bị cho trẻ khả năng tiền đọc viết, phát triển lời nói nghệ thuật qua thơ... lí luận về phát triển ngôn ngữ nói cho TKT 18 – 36 tháng tuổi 1.3.1 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ nói của trẻ 18 – 36 tháng tuổi 1.3 Từ khi còn trong bụng mẹ, trẻ nhỏ đã có phản xạ với âm thanh bên ngoài khi được kích thích Ra môi trường bên ngoài –môi trường sống mới của trẻ, không phải môi trường trong bụng mẹ, trẻ được tiếp xúc với nhều âm thanh lời nói, được tiếp xúc với nhiều người hơn Trẻ dần có... phát triển ngôn ngữ nói cho TKT 18 – 36 tháng tuổi - Thực trạng sử dụng các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT 18 – 36 tháng tuổi - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ nói cuả TKT 18 – 36 tháng tuổi 2.1.4 Phương pháp khảo sát - Phương pháp điều bằng bảng hỏi: Chúng tôi tiến hành phát phiếu cho từng đối tượng, yêu cầu họ đọc kĩ các câu hỏi và hướng dẫn họ trả lời với mục

Ngày đăng: 07/09/2016, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1: Cơ sở lý luận về việc phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ khiếm thính 18 – 36 tháng tuổi

  • 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1 Ngoài nước

  • 1.1.2 Việt Nam

  • 1.2 Một số vấn đề về trẻ khiếm thính

  • 1.2.1 Khái niệm TKT

  • 1.2.2 Mức độ khiếm thính

  • Bảng 1.1: Mức độ khiếm thính và khả năng nghe của trẻ

  • 1.2.3 Một số đặc điểm tâm lý TKT

  • 1.3.1 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ nói của trẻ 18 – 36 tháng tuổi

  • 1.3.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi [9; 26; 34]

  • 1.3.3 Nội dung phát triển ngôn ngữ nói của TKT 18 – 36 tháng tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan