MỤC LỤC
- Phương pháp điều bằng bảng hỏi: Chúng tôi tiến hành phát phiếu cho từng đối tượng, yêu cầu họ đọc kĩ các câu hỏi và hướng dẫn họ trả lời với mục đích: lấy ý kiến của phụ huynh, giáo viên việc thực hiện các bài tập luyện nghe cho TKT sử dụng phương tiện trợ thính, các biện pháp giúp TKT hình thành và phát triển được ngôn ngữ nói. - Phương pháp trắc nghiệm: Chúng tôi có xây dựng sơ bộ bảng khảo sát khả năng ngôn ngữ nói của TKT nhằm xác định được khả năng nghe và ngôn ngữ hiện tại của trẻ trên các nội dung: Khả năng phản ứng, định hướng, nhận diện âm thanh tiếng động; khả năng phản ứng, nhận diện các âm Ling; khả năng phản ứng, nhận diện chuỗi âm thanh có số lượng âm tiết khác nhau; Khả năng nghe nhận biết các thành tố then chốt, tìm hiểu nội dung đơn giản của bài thơ, câu chuyện và một số câu hỏi liên quan đến bản thân và gia đình trẻ.
Với nội dung phát âm các phụ âm phát triển sớm và việc kết hợp các phụ âm với các nguyên âm để tạo thành tiếng, từ, cho thấy rất ít trẻ (1/17) hoàn toàn đạt được năng lực này. Trẻ này có 1 năm tuổi nghe, sử dụng điện cực ốc tai và có khả năng nghe 30dB. Tìm hiểu thêm chúng tôi được biết gia đình trẻ rất tích cực phối hợp với giáo viên trong việc thực hiện các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho bé. Điều này cũng muốn minh chứng rằng năng lực nghe, kinh nghiệm nghe, sự tác động tích cực đều có ảnh hưởng đến năng lực phát âm của TKT. Số trẻ đang trong giai đoạn manh nha hình thành năng lực phát âm các phụ âm phát triển sớm, cũng như phát âm các tiếng, từ có chứa các phụ âm và. nguyên âm này đều có tuổi nghe từ 6 tháng tuổi trở lên. Chúng tôi tìm hiểu hồ sơ can thiệp trẻ, giáo viên, phụ huynh thì được biết rằng, đa số các bạn đều khó hình hành việc phát âm chính xác các phụ âm. Một số âm như b/m đã hình thành được nhưng lại dễ dàng nhầm lẫn với nhau ở những lần yêu cầu sau, và mục tiêu này thậm chí phải lặp lại hàng tháng. Một phần trẻ chỉ chú ý thực hiện với cô giáo mà chưa có sự rèn luyện thêm tại các môi trường khác như gia đình, lớp học. Bên cạnh đó, yếu tố chăm sóc thính học, sự phù hợp của máy trợ thính cũng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng phát âm của trẻ. Chúng tôi kiểm tra năng lực ngôn ngữ hiểu của trẻ ở các nội dung: nghe các thành tố then chốt – nghe thực hiện yêu cầu đơn, yêu cầu kép; trò chuyện về bản thân, gia đình, trường học; tìm hiểu nội dung đơn giản của bài thơ, truyện. Như đã phân tích ở trên, kết quả nghe thực hiện các yêu cầu của TKT đạt được chủ yếu ở năng lực nghe thực hiện 1 yêu cầu. Một nhóm nhỏ hoàn toàn đạt được năng lực nghe hiểu mệnh lệnh kép – 2 yêu cầu. Duy nhất 1 trẻ cấy điện cực ốc tai, năng lực nghe tốt, được 1 tuổi nghe là bắt đầu có được năng lực nghe thực hiện mệnh lệnh kép – 3 yếu tố. Một nhóm trẻ đang trong giai đoạn hình thành năng lực nghe hiểu 1 yêu cầu và 2 yêu cầu đồng thời. Nhóm còn lại thì chưa hoàn toàn có được những năng lực nghe này. Như vậy, năng lực nghe hiểu mệnh lệnh của trẻ đa dạng ở các mức độ, do sự chênh lệch tuổi nghe, khả năng nghe và nhiều yếu tố khác. Chúng tôi tiến hành trò chuyện và kiểm tra năng lực nghe hiểu câu hỏi của trẻ về các thông tin liên quan trực tiếp đến bản thân trẻ như: tên, tuổi, tên bố mẹ, cô giáo, trường lớp, kết quả chúng tôi thu được là: chỉ có 4/17 trẻ trả lời được các câu hỏi về Tên, tuổi của bản thân. Các câu hỏi còn lại trẻ chưa trả lời được. qua hội thoại, trò chuyện chưa thực sự được các bậc phụ huynh và giáo viên chú trọng. Với các bài thơ, truyện có kèm tranh minh họa thì có 8/17 trẻ có khả năng trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đơn giản của bài thơ, truyện như:. Toàn bộ trẻ chưa có khả năng trả lời các câu hỏi khác như: Tên bài thơ/truyện, như thế nào? Tại sao?.. Chúng tôi có tìm hiểu thêm thì được biết, trẻ chưa được tiếp xúc thường xuyên với các bài thơ, truyện. Đây là một trong những yếu tố làm hạn chế sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ. Như vậy có thể thấy được đa số trẻ có được năng lực hiểu và thực hiện yêu cầu đơn, trả lời các câu hỏi đơn giản như Ai? Cái gì? Con gì? Làm gì?. Màu gì? Đâu? với sự hỗ trợ của các đồ dùng trực quan như tranh, ảnh, mô hình mẫu,… Trẻ chưa có các kĩ năng để tìm hiểu nội dung đơn giản của các bài thơ/truyện; các câu hỏi thường gặp trong giao tiếp và sinh hoạt hàng ngày. Quá trình khảo sát cho chúng tôi kết quả như sau:. Số còn lại cỏc bạn phỏt õm được nhưng chưa rừ ràng, thậm chớ một số bạn đó hơn 1 năm tuổi nghe nhưng việc nhầm lẫn giữa các phụ âm còn xảy ra thường xuyên. Kết quả bị ảnh hưởng bởi 1 phần kinh nghiệm nghe, kinh nghiệm phát âm và sự phù hợp của phương tiện trợ thính mà trẻ đang sử dụng. Ngoài ra, trẻ còn có khả năng sử dụng các từ như không, không phải, hết rồi, … đúng ngữ cảnh, hoàn cảnh. …, thể hiện một số nhu cầu của bản thân bằng lời kết hợp với cử chỉ điệu bộ. muốn thực hiện hoạt động vẽ). Số còn lại 4/17 trẻ mới có năng lực bắt chước và núi theo cỏc õm, chuỗ õm, từ nhưng chưa rừ ràng. Kết quả này chỳng tụi thu được không chỉ qua sử dụng thang đo, mà còn thông qua dự giờ, quan sát hoạt động can thiệp của trẻ. Cái gì? để hỏi người lớn, giáo viên điều mà trẻ muốn biết đúng hoàn cảnh và ngữ cảnh. Sở dĩ có kết quả như vây bởi 4 trẻ này khá chủ động trong giao tiếp, tích cực tham gia vào các hoạt động vui chơi. Số trẻ còn lại vẫn đang trong quá trình học hỏi và tích lũy. Như vậy có thể thấy được năng lực ngôn ngữ của trẻ là có nhưng các kĩ năng ngôn ngữ thì phát triển không đều nhau. Năng lực ngôn ngữ hiểu của trẻ vượt trội hơn cả. Năng lực diễn đạt câu, sử dụng từ, câu hỏi của trẻ đã được hình thành nhưng còn ở mức độ thấp. Hơn nữa, đa số trẻ còn gặp lỗi phát âm chưa mạch lạc rừ ràng. 2.2.2 Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT. 2.2.2.1 Nhận thức của giáo viên, phụ huynh về việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT. Chúng tôi tiến hành đánh giá nhận thức của giáo viên, phụ huynh về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT thì thu được kết quả như sau: Tất cả giáo viên, phụ huynh đều cho rằng phát triển ngôn ngữ nói cho TKT là rất cần thiết. Lý giải cho suy nghĩ này, nhóm phụ huynh cho rằng ngôn ngữ nói giúp con họ lĩnh hội kiến thức và hòa nhập tốt hơn, không có sự khác biệt so với những trẻ khác. Nhóm giáo viên thì lý giải rằng, trẻ đã được hỗ trợ phương tiện trợ thính, sức nghe đáp ứng được với việc phát triển ngôn ngữ nói nên việc lựa chọn ngôn ngữ nói để trẻ tiếp cận, hình thành và phát triển là đúng đắn. Ngôn ngữ nói cũng giúp trẻ có nhiều cơ hội để phát triển và hòa nhập cộng đồng hơn. 2.2.2.2 Nhận thức của giáo viên, phụ huynh về nội dung phát triển ngôn ngữ cho TKT. Phát triển ngôn ngữ nói cho TKT cũng cần đảm bảo phát triển theo quy luật, yêu cầu phát triển chung của mọi trẻ em. Tuy nhiên do những khó khăn về nghe nên nội dung phát triển ngôn ngữ nói cho TKT có cả những nội dung đặc thù riêng. Chúng tôi tiến hành khảo sát các nội dung giáo viên, phụ huynh đã và đang sử dụng để phát triển ngôn ngữ nói cho TKT, kết quả thu được như sau:. Bảng 2.2 Nội dung và mức độ thực hiện nội dung phát triển ngôn ngữ cho TKT. Nội dung Mức độ thực hiện. Rất TX TX Thỉnh thoảng Không bao giờ. Nhận thức âm thanh môi trường. Nghe vận động theo nhạc, giai điệu. Nghe nhận biết các thành tố then chốt. Bắt chước cường độ, trường độ của âm thanh. Bắt chước phát âm các nguyên âm. Bắt chước phát âm xen kẽ các nguyên âm. Bắt chước phát âm các phụ âm. Bắt chước phát âm xen kẽ các phụ âm. Phát âm các nguyên âm, phụ âm trong từ, câu. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi đơn giản: ai? Cái gì?. Sử dụng từ đúng hoàn cảnh, ngữ cảnh. Diễn đạt câu theo cấu trúc ngữ pháp Tiếng Việt. Bảng tổng hợp trên cho thấy cả giáo viên và phụ huynh đều thực hiện đầy đủ các nội dung lớn để phát triển ngôn ngữ nói cho TKT bao gồm: Luyện nghe, phát âm, ngôn ngữ. Tuy nhiên mức độ sử dụng các nội dung này trong quá trình can thiệp cho trẻ là khác nhau và từng tiểu nội dung trong mỗi nội dung lớn cũng được hình thành cho trẻ ở các mức độ khác nhau. a) Mức độ sử dụng nội dung luyện nghe cho TKT. - Kết quả khảo sát cho thấy mức độ sử dụng các nội dung luyện nghe cho TKT giữa giáo viên và phụ huynh là có sự khác biệt. Giáo viên có sự quan tâm hình thành và phát triển các kĩ năng nghe ở hầu hết tất cả các nội dung. Duy chỉ có nội dung hình thành và phát triển kĩ năng nghe và vận động theo nhạc, giai điệu thì mức độ sử dụng của các giáo viên là khác nhau. 6/9 giáo viên đã có sự quan tâm thường xuyên đến việc hình thành kĩ năng nghe cho trẻ thông qua âm nhạc. Đây là một dấu hiệu đáng mừng, bởi âm nhạc có sức ảnh hưởng to lớn đến việc phát triển năng lực nghe của trẻ cũng như là phát triển nhận thức, tình cảm. - Phụ huynh có sựi quan tâm đặc biệt đến các kĩ năng nghe âm thanh tiếng động, âm Ling và các thành tố then chốt hơn là quan tâm phát triển kĩ năng nghe âm nhạc, giai điệu cho TKT. Như vậy có thể thấy sự quan tâm đến việc phát triển các kĩ năng nghe cho TKT ở phụ huynh là chưa đồng đều, đặc biệt phụ huynh chưa nhận thức được vai trò của âm nhạc, các giai điệu đối với sự phát triển kĩ năng nghe ở TKT. b) Mức độ sử dụng nội dung phát âm cho TKT. Bảng khảo sát trên cho thấy giáo viên có sự quan tâm tới việc phát triển các kĩ năng phát âm cho TKT hơn phụ huynh. Giáo viên đã có sự quan tâm hầu hết đến tất cả các kĩ năng phát âm, trong đó các kĩ năng bắt chước cao độ, trường độ của âm thanh, bắt chước phát âm các nguyên âm, phụ âm, trong các từ chứa âm được quan tâm hơn cả. Tuy nhiên, tần suất sử dụngcác nội dung này đêt phát triển các kĩ năng này của giáo viên chưa đều nhau, mức độ sử dụng là khác nhau. Bên cạnh đó, kĩ năng phát âm xen kẽ các nguyên âm và phụ âm Tiếng Việt chưa được quan tâm. Đây là một trong những kĩ năng quan trọng để giúp trẻ phân biệt được các âm với nhau và có thể phát âm chuẩn xác từng âm tiết của Tiếng Việt. Phụ huynh cũng đã có sự quan tâm đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng phát âm cho TKT nhưng chưa nhiều. Các nội dung phát âm được phụ huynh chú trọng hình thành và rèn luyện cho TKT mới chỉ tập trung vào các nguyên âm, phụ âm, từ. Các kĩ năng như phát âm xen kẽ các phụ âm, nguyên âm còn ít được sử dụng. Còn lại phần lớn phụ huynh chưa quan tâm đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng phát âm. Như vậy có thể thấy phụ huynh chưa nhận thức hết tầm quan trọng của các nội dung luyện phát âm trong quá trình phát triển triển ngôn ngữ cho trẻ. c) Mức độ sử dụng nội dung phát triển ngôn ngữ cho TKT. Nhóm giáo viên còn lại (6/9) thì cho rằng các biện pháp trên chưa thực sự hiệu quả. Chúng tôi có quan sát thêm giờ dạy của giáo viên thì thấy rằng, họ mới chỉ dùng lời thơ, truyện ít hình ảnh minh họa, lời văn dài nên trẻ chưa nắm bắt được các thông tin mà giáo viên đưa ra. Chúng tôi tiếp tục khảo sát nội dung này trên nhóm phụ huynh thì thu được kết quả như sau:. Bảng 2.4 Mức độ thực hiện các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT. Biện pháp Mức độ thực hiện. Rất TX TX Thỉnh thoảng Không bao giờ. Phát triển ngôn ngữ nói qua các tình huống sinh hoạt hàng ngày. Phát triển ngôn ngữ nói qua. Phát triển ngôn ngữ nói qua. Phát triển ngôn ngữ nói qua. Phát triển ngôn ngữ nói bằng việc tạo môi trường nghe giàu ngôn ngữ. Các biện pháp khác:. Bảng tổng hợp trên cho thấy phần lớn phụ huynh chưa quan tâm sử dụng các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho TKT. Trong tất cả các biện pháp, mới chỉ có phát triển kĩ năng nghe là phụ huynh quan tâm hơn cả. Các biện pháp như đọc thơ, truyện, trò chơi, các tình huống sinh hoạt hàng ngày chưa được phụ huynh sử dụng một cách thực sự với lý do trẻ không chịu ngồi yên đọc sách, truyện vớ bố/mẹ. Quan sát thêm cho thấy phụ huynh ở nhà tương tác với trẻ chưa được tích cực, trẻ chơi tự do theo ý thích. Bên cạnh đó, phụ huynh còn phó mặc cho giáo viên ở cơ sở can thiệp việc phát triển ngôn ngữ. nói cho con em họ. Sự nhận thức không đúng đắn này của phụ huynh sẽ có tác động không tích cực đến sự phát triển của trẻ. Chúng tôi tiếp tục tìm hiểu thực trạng việc chia sẻ, trao đổi các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói giữa giáo viên và phụ huynh, kết quả cho thấy:. giáo viên và phụ huynh đã có sự trao đổi, chia sẻ thông tin, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông thông qua trao đổi trực tiếp và sổ nhật kí của trẻ. Đây có thể được coi là một dấu hiệu đáng mừng, bởi sự hợp tác chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh trong quá trình can thiệp sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ cũng như các lĩnh vực khác. Như vậy, qua khảo sát thực trạng sử dụng các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT của giáo viên và phụ huynh có thể thấy được: phụ huynh và giáo viên có sự quan tâm sử dụng các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ nhưng còn tự phát. Biện pháp cả hai nhóm đều quan tâm sử dụng cho TKT là phát triển kĩ năng nghe. Các biện pháp còn lại sử dụng còn hời hợt. Hơn nữa phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn về vai trò và hiệu quả của các biện pháp này đối với sự phát triẻn ngôn ngữ của trẻ, họ còn phó mặc cho giáo viên trong việc phát triển ngôn ngữ cho con em mình sau khi trang bị phương tiện trợ thính cho chúng. Thực trạng này cần được cải thiện để nâng cao hiệu quả chất lượng can thiệp sớm – phát triển ngôn ngữ nói cho TKT. a) Thời điểm phát hiện và trang bị phương tiện trợ thính.
Những suy giảm về nghe đã gây khó khăn cho trẻ trong việc hình thành và phát triển ngôn ngữ nói, bởi vậy với đôi tai mới là phương tiện trợ thính trẻ cần được làm quen, được hình thành các kĩ năng nghe, được tiếp xúc thường xuyên với âm thanh lời nói thì cơ hội để trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ nói càng cao. Sự phát triển ngôn ngữ nói qua đôi ta nghe mới nhanh và hiệu quả càng giúp TKT rut ngắn khoảng cách, hạn chế được các khó khăn trong quá trình lĩnh hội các kiến thức mới, giao tiếp và trong các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình hòa nhập của TKT trong lớp, trường học, gia đình và xã hội, bởi hơn hết ngôn ngữ là công cụ của tư duy, là phương tiện để giao tiếp.
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên can thiệp sớm cho TKT). Để góp phần nâng cao chất lượng can thiệp sớm cho TKT sử dụng phương tiện trợ thính, để phát triển ngôn ngữ nói, thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau. Thông tin chung về giáo viên. Địa chỉ liên lạc:.. Số điện thoại:.. - Thời gian làm công tác can thiệp sớm:..năm - Thời gian can thiệp cho TKT:..năm. - Trình độ: Sơ cấp Trung học Cao đẳng Đại học Sau Đại học - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Sư phạm Giáo dục Đặc biệt Khác - Nơi đào tạo: .. - Đã được tham gia các lớp bồi dưỡng về giáo dục trẻ khiếm thính?. TT Thời gian Nội dung Đơn vị tổ chức Chứng chỉ Ghi chú. 2.1 Thầy/cô cho biết vai trò của việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT? Tại sao?. 2.2 Thầy/cô đã sử dụng những nội dung nào để phát triển ngôn ngữ nói cho TKT?. Nội dung Mức độ thực hiện. Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Luyện nghe. Nhận thức âm thanh môi trường. Nghe vận động theo nhạc, giai điệu. Nghe nhận biết các thành tố then chốt. Phát âm Bắt chước cường độ,. trường độ của âm thanh Luyện thở. Bắt chước phát âm các nguyên âm. Bắt chước phát âm xen kẽ các nguyên âm. Bắt chước phát âm các phụ âm. Bắt chước phát âm xen kẽ các phụ âm. Phát âm các nguyên âm, phụ âm trong từ, câu. Ngôn ngữ Cung cấp từ mới. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi đơn giản: ai? Cái gì?. Sử dụng từ đúng hoàn cảnh, ngữ cảnh. Diễn đạt câu theo cấu trúc ngữ pháp Tiếng Việt. Thầy cô đã sử dụng những biện pháp nào để phát triển ngôn ngữ nói cho TKT?. Biện pháp Mức độ thực hiện. Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Phát triển các kĩ năng nghe. Phát triển ngôn ngữ nói qua các tình huống sinh hoạt hàng ngày. Phát triển ngôn ngữ nói qua các trò chơi. Phát triển ngôn ngữ nói qua các bài thơ. Phát triển ngôn ngữ nói qua kể chuyện. Phát triển ngôn ngữ nói bằng việc tạo môi trường nghe giàu ngôn ngữ. Các biện pháp khác:. 2.4 Theo thầy cô, các biện pháp trên có ảnh hưởng như thế nào tới việc phát triển ngôn ngữ cho TKT?. 2.5 Thầy/cô đánh giá các biện pháp đã sử dụng hiệu quả như thế nào? Tại sao?. Biện pháp Mức độ hiệu quả. Rất HQ Hiệu quả Ít HQ Không HQ. Phát triển các kĩ năng nghe Phát triển ngôn ngữ nói qua các tình huống sinh hoạt hàng ngày. Phát triển ngôn ngữ nói qua các trò chơi. Phát triển ngôn ngữ nói qua các bài thơ. Phát triển ngôn ngữ nói qua kể chuyện. Phát triển ngôn ngữ nói bằng việc tạo môi trường nghe giàu ngôn ngữ. Các biện pháp khác:. 2.6 Thầy/cô và gia đình có thường xuyên trao đổi về các biện pháp chăm sóc giáo dục và phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ?. 2.7 Hình thức thầy/cô trao đổi với gia đình các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT?. Hình thức trao đổi Mức độ. Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Trực tiếp khi đón trẻ hàng. ngày Điện thoại Email Sổ liên lạc Kế hoạch GDCN Hình thức khác:. 2.8 Thầy/cô đánh giá hiệu quả của phương tiện trợ thính đối với TKT như thế nào?. 2.9 Thầy/cô có thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình phương tiện trợ thính của trẻ?. 2.10 Để phát triển ngôn ngữ lời nói cho TKT được tốt hơn, thầy/cô có đề xuất gì thêm?. a) Cơ sở can thiệp. b) Trường mầm non hòa nhập. c) Cơ sở chăm sóc thính học. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh TKT). Để góp phần nâng cao chất lượng can thiệp sớm cho TKT sử dụng phương tiện trợ thính, để phát triển ngôn ngữ nói, anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau. Thông tin chung về ph ụ huynh. Trình độ học vấn: THCS THPT CĐ ĐH. Địa chỉ liên lạc:.. Số điện thoại:.. Đã được tham gia các lớp bồi dưỡng về giáo dục trẻ khiếm thính?. Thời gian Nội dung Đơn vị tổ chức Chứng chỉ Ghi chú. Thông tin chung về trẻ:. Thời điểm sử dụng phương tiện trợ thính:……… Tuổi nghe:………….tháng. Sức nghe sau sử dụng phương tiện trợ thính:………. 3.1 Anh/chị cho biết vai trò của việc phát triển ngôn ngữ nói cho TKT? Tại sao?. 3.2 Anh/chị đã sử dụng những nội dung nào để phát triển ngôn ngữ nói cho TKT?. Nội dung Mức độ thực hiện. Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Luyện nghe. Nhận thức âm thanh môi trường. Nghe vận động theo nhạc, giai điệu. Nghe nhận biết các thành tố then chốt. Bắt chước cường độ, trường độ của âm thanh Luyện thở. Bắt chước phát âm các nguyên âm. Bắt chước phát âm xen kẽ các nguyên âm. Bắt chước phát âm các phụ âm. Bắt chước phát âm xen kẽ các phụ âm. Phát âm các nguyên âm, phụ âm trong từ, câu. Cung cấp từ mới. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi đơn giản: ai? Cái gì?. Sử dụng từ đúng hoàn cảnh, ngữ cảnh. Diễn đạt câu theo cấu trúc ngữ pháp Tiếng Việt. Anh/chị đã sử dụng những biện pháp nào để phát triển ngôn ngữ nói cho TKT?. Biện pháp Mức độ thực hiện. Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Phát triển các kĩ năng nghe. Phát triển ngôn ngữ nói qua các tình huống sinh hoạt hàng ngày. Phát triển ngôn ngữ nói qua các trò chơi. Phát triển ngôn ngữ nói qua các bài thơ. Phát triển ngôn ngữ nói qua kể chuyện. Phát triển ngôn ngữ nói bằng việc tạo môi trường nghe giàu ngôn ngữ. Các biện pháp khác:. 3.4 Theo anh/chị, các biện pháp trên có ảnh hưởng như thế nào tới việc phát triển ngôn ngữ cho TKT?. 3.5 Anh/chị đánh giá các biện pháp đã sử dụng hiệu quả như thế nào? Tại sao?. Biện pháp Mức độ hiệu quả. Rất HQ Hiệu quả Ít HQ Không HQ. Phát triển các kĩ năng nghe. Phát triển ngôn ngữ nói qua các tình huống sinh hoạt hàng ngày. Phát triển ngôn ngữ nói qua các trò chơi. Phát triển ngôn ngữ nói qua các bài thơ. Phát triển ngôn ngữ nói qua kể chuyện. Phát triển ngôn ngữ nói bằng việc tạo môi trường nghe giàu ngôn ngữ. Các biện pháp khác:. 3.6 Anh/chị và giáo viên có thường xuyên trao đổi về các biện pháp chăm sóc giáo dục và phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ?. 3.7 Hình thức thầy/cô trao đổi với gia đình các biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho TKT?. Hình thức trao đổi Mức độ. Luôn luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Trực tiếp khi đón trẻ hàng. ngày Điện thoại Email Sổ liên lạc Kế hoạch GDCN. Hình thức khác:. 3.8 Anh/chị thực hiện chăm sóc thính học cho TKT như thế nào?. 3.9 Anh/chị đánh giá hiệu quả của phương tiện trợ thính đối với TKT như thế nào?. 3.10 Anh/chị có thường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình phương tiện trợ thính của trẻ?. 3.11 Để phát triển ngôn ngữ lời nói cho TKT được tốt hơn, anh/chị có đề xuất gì thêm?. a) Cơ sở can thiệp. c) Cơ sở chăm sóc thính học. d) Trường mầm non hòa nhập.