Giáo án 10 cơ bản

79 736 2
Giáo án 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 14/01/2008 CHƯƠNG 5: NHĨM HALOGEN Tiết 37 § Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Biết được: - Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử số tính chất vật lí ngun tố nhóm - Cấu hình electron n/c nguyên tố halogen tương tự Tính chất hh nguyên tố halogen tính oxi hố mạnh - Sự biến đổi tính chất hố học đơn chất nhóm halogen Kĩ năng: - Viết cấu hình electron lớp n/c nguyên tử F, Cl, Br, I - Dựa vào cấu hình electron lớp n/c số tín h chất khác ngun tử, dự đốn tính chất hố học ngun tố halogen tính oxi hố mạnh - Viết phương trình hố học chứng minh tính chất oxi hố mạnh nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất ngun tố nhóm - Tính thể tích khối lượng dung dịch chất tham gia tạo thành sau phản ứng II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Bảng tuần hồn ngun tố hố học (dạng bảng dài) - Bảng 11-SGK III PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 37 Ổn định lớp Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG I Vị trí nhóm halogen bảng tuần I Vị Trí Của Nhóm Halogen Trong hoàn Bảng Tuần Hoàn: Hoạt động 1: - Gv vào bảng tuần hồn giới thiệu + Nhóm halogen gồm nguyên tố: Flo, - Gồm: Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot(I), Clo, Brom, iot, atati Atati(At) +Hỏi: chúng thuộc nhóm nào, vị trí - Thuộc nhóm VIIA, cuối chu kì chu kì? + Atati khơng gặp tự nhiên, điều chế nhân to nờn xột ch yu nhúm Giáo viên: ng Đức Thiện – Trường THPT Sơn Động số ngun tố phóng xạ II Cấu hình electron ngun tử, cấu tạo phân tử II Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS: viết cấu hình electron lớp n/ c nguyên tử: F, Cl, Br, I - Yêu cầu rút nhận xét: + Cấu hình e n/c chung cho nhóm halogen? + Khuynh hướng đặc trưng? + Tính chất hố học bản? - cấu hình e n/c: 2s22p5 9F: 3s23p5 17Cl: 4s24p5 35Br: 5s25p5 53I:  cấu hình e n/c chung: ns2np5  khuynh hướng đặc trưng: dễ nhận 1e X + 1e  Xns2np5 ns2np6(khí hiếm)  tính oxi hố mạnh Hoạt động : - Gv nêu vấn đề: nguyên tử - tạo thành phân tử X2; nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết với tạo thành : X + X:  :X:X: phân tử X2? Gợi ý: có 7e lớp n/c, cịn thiếu 1e để đạt cấu hình e bền khí nên trạng thái Hay X – X X2 tự do, hai ngun tử halogen góp chung đơi e để tạo phân tử có liên kết CHT khơng phân cực Hãy biếu diễn liên kết đó? III Sự biến đổi tính chất Hoạt động 4: - Gv sử dụng bảng 11/sgk, yêu cầu hs nhận xét biến đổi: + tính chất vật lí + bán kính nguyên tử + độ âm điện từ flo đến iot? - Yêu cầu hs giải thích: + hợp chất, flo có số oxi hố -1, ngun tố cịn lại, ngồi số oxi hố -1 cịn có số oxi hố +1, +3, +5, +7?  flo có độ âm điện lớn hút e nên có số oxi hố -1, ngun tố cịn lại tạo thành 1, 3, 5, e độc thân trạng thái bị kích thích nên nhường 1, 3, 5, e nên ngồi số oxi hố -1 cịn có thêm số oxi hố +1, +3, +5, +7 III Sự biến đổi tính chất Sự biến đổi tính chất vật lí đơn chất: Đi từ flo đến iot: - trạng thái tập hợp: khí lỏng  rắn - Màu sắc: đậm dần - T0s, t0nc : tăng dần Sự biến đổi độ âm điện - Đi từ flo đến iot độ âm điện giảm dần - Flo có độ âm điện lớn  Flo có số oxi hố -1 hợp chất  Cl, Br, I có số oxi hoá -1, +1, +3, +5, +7 hợp chất Sự biến đổi tính chất hố học + Dựa vào cấu hình e lớp n/c giải thích đơn chất halogen giống tính chất hố học thành phần tính chất hợp - Các halogen giống tính chất hố học thành phần tính chất chất chúng tạo thành? hợp chất chúng tạo thành  cấu hình electron lớp n/c tng t Giáo viên: ng c Thin Trng THPT Sơn Động số + Dựa vào bán kính ngun tử, giải thích - Từ flo đến iot, tính oxi hố giảm dần từ F đến I, tính oxi hố giảm dần? - tính chất hoá học halogen:  Từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng khả (SGK) hút e giảm tính oxi hố giảm Hoạt động 5: củng cố bài: - Ngun nhân: + tính oxi hố mạnh halogen dễ nhận 1e + tính oxi hoá giảm dần từ F đến I + giống tính chất hố học thành phần tính chất hợp chất chúng Dặn dò: - BTVN: + làm tất BT SGK VI RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 14/01/2008 Tiết 38 § Bài 22: CLO I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết được: tính chất vật lí, trạng thái vật lí, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp - hiểu đượcL tính chất hố học clo tính oxi hố mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo cịn thể tính khử Kĩ năng: - Quan sát, dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học clo - Viết ptpư minh hoạ tính chất hố học điều chế clo - Tính thể tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng II CHUẨN BỊ : Giáo viên: điều chế sẵn hai bình khí clo, dây sắt, dây đồng, bật quẹt, đèn cồn III PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Kết hợp sách giáo khoa hình ảnh trực quan để HS t chim lnh kin thc Giáo viên: ng c Thiện – Trường THPT Sơn Động số 3 IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 38 Ổn định lớp Kiểm tra cũ: 2hs lên bảng làm, hs lại làm vào tập Hs1: 1) Cân phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng e, xác định vai trò chất tham gia phản ứng: Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O 2) BT5/SGK/trang 96 Hs2: 1) Câu hỏi tương tự trên: HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + H2O 2) BT6 /SGK/trang 96 Bài mới: Clo nguyên tố halogen tiêu biểu quan trọng nhất.Vậy clo có tính chất vật lí tính chất hố học gì? Clo có ứng dụng điều chế cách nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ GHI BẢNG HỌC SINH I Tính chất vật lí I Tính chất vật lí Hoạt động 1: - khí màu vàng lục, mùi xốc, độc -Gv: cho hs quan sát lọ đựng khí clo, kết - nặng khơng khí 2,5 lần hợp với SGK cho biết tính chất vật lí - tan nước tạo thành nước clo có màu tiêu biểu clo? vàng nhạt II Tính chất hố học II Tính chất hố học Hoạt động 2: tính chất hố học chung Độ âm điện: Cl(3,16)< O(3,44) < F(3,98) clo  hợp chất với F,O Cl thể số - Gv: hợp chất với F, O Cl thể oxi hóa: +1, +3, +5, +7 Cịn hợp chất số oxi hoá hợp chất với nguyên tố khác Cl thể số oxi với ngun tố khác Cl có số oxi hố hố -1 Giải thích?  clo vừa thể tính oxi hố, vừa thể - Gv: Cl2 có tính chất hố tính khử tính oxi hố đặc trưng học gì? Vì sao? Chúng ta chứng minh cho kết luận Hoạt động 3: Clo tác dụng kim loại Tác dụng với kim loại hiđro - GV yêu cầu HS: Đọc SGK để tìm hiểu 2M + nCl2  2MCln (n hoá trị cao kim loại M) cho biết tác dụng với kim loại clo thể vai trị gì? 0 +1 -1  2NaCl - tác dụng với clo, kim loại thể số 2Na + Cl2 c.k c.o natri clorua oxi hoá cao - Gv: để nhận biết CuCl2, FeCl3 tạo thành 0 +2 -1 Cu + Cl2  CuCl2 người ta làm nào? c.o đồng(II) clorua  sau làm thí nghiệm đốt đồng c.k clo, cho thêm nước cất dung dịch 0 +3 -1 + Cl2  FeCl3 CuCl2 có màu xanh Cịn FeCl3 tạo thành Fe c.o sắt(III) clorua phản ứng tạo thành đám khói màu c.k Tác dụng với hiđro nâu đỏ Hoà tan tan HO - ý: phản ứng với kim loại xảy nhiệt độ không cao lắm, tốc độ nhanh, toả H2 + Cl2  2HCl(k) dung dịch HCl (Hiđro clorua) (axit clohiđric) nhiều nhiệt - Gv: biểu diễn thí nghiệm đốt Cu, Fe nCl2 : nH2 = 1:  hỗn hợp nổ  phản ứng với kim loại clo hiđro clo thể tính oxi hố mạnh Gi¸o viªn: Đồng Đức Thiện – Trường THPT Sơn Động số Hoạt động : Clo tác dụng với nước Tác dụng với nước - Gv: viết phương trình phản ứng, y/c hs -1 +1 xác định số oxi hố clo, từ suy Cl2 + H2O HCl + HClO vai trò clo phản ứng - Gv: axit HClO axit yếu (yếu Axit clohiđric A.hipoclorơ axit cacbonic)nhưng có tính oxi hố mạnh -1 +1 Giải thích phản ứng thuận nghịch? NaCl + NaClO + H2O - Gv: clo ẩm có tính tẩy màu cịn clo Cl2 + 2NaOH khơ khơng? nước Javel Cl2 vừa chất khử vừa chất oxi hoá HClO, NaClO chất oxi hoá mạnh clo ẩm, nước Javel có tính tẩy màu III Trạng thái tự nhiên III Trạng thái tự nhiên Hoạt động 5: - Gv: nhắc lại đồng vị?Clo có 35 Cl, 37Cl, M = - Clo có đồng vị bền: đồng vị bền? 35,5 - Gv: tự nhiên clo tồn - Clo phổ biến nước biển, chất dạng hợp chất chủ yếu dạng hợp khoáng cacnalit KCl.MgCl 6H O 2 chất nào? IV Ứng dụng Hoạt động - Gv: cho biết clo có ứng dụng gì? IV Ứng dụng: V Điều chế Hoạt động 7: Gv: nêu ngun tắc điều chế khí clo phịng thí nghiệm Yêu cầu hs viết phản ứng minh họa Gv: diễn giải quy trình thí nghiệm theo hình 5.3 V Điều chế: (SGK) Trong phịng thí nghiệm Nguyên tắc: HCl + chất oxi hoá mạnh(MnO2, KMnO4, KClO3, PbO2…)  Cl2 Ví dụ: HCl + MnO2 HCl + KMnO4  VN: HCl + KClO3 HCl + PbO2  - - Gv: nêu phương pháp sản xuất clo Trong công nghiệp: Đpdd công nghiệp 2NaCl + 2H2O Có màng ngăn2NaOH + Cl2 + H2 Lưu ý: khơng có màng ngăn Cl2 tác dụng với NaOH tạo thành nước Javel Hoạt động 7: củng cố BT 1,2/sgk/trang 101 Dặn dò: - BTVN: + làm tất BT lại SGK VI RÚT KINH NGHIM: Giáo viên: ng c Thin Trng THPT Sn Động số Ngày 14 /01/2008 Tiết 39 § Bài 23: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: a) Hs biết: - Hiđro clorua chất khí tan nhiều nước có số tính chất riêng, khơng giống với axit clohiđric (khơng làm đổi màu quỳ tím, khơng tác dụng với đá vôi) - Phương pháp điều chế axit clohiđric phịng thí nghiệm cơng nghiệp b) Hs hiểu: Ngồi tính chất chung axit, axit clohiđric cịn có tính chất riêng tính khử nguyên tố clo phân tử HCl có số oxi hố thấp -1 Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua thử tính tan) - Viết PTPƯ phản ứng axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối II CHUẨN BỊ : - Hố chất: NaCltt, H2SO4 đặc, giấy quỳ tím, nước cất - Dụng cụ: Bình cầu, nút cao su có ống vuốt nhọn, đèn cồn, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh lớn, thìa thuỷ tinh, ống hút III PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 39 Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Hs1: BT5/SGK/trang 101 Hs2: BT 7/SGK/trang101 Bài mới: Hiđro clorua axit clohiđric có giống khác nhau? Axit clohiđric có tính chất hốt hố học giống khác so với axit khác?c giống khác so với axit khác?ng khác so với axit khác? khác so với axit khác?i axit khác? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Hiđro clorua Cấu tạo phân tử Hoạt động 1: GHI BẢNG I.Hiđro clorua Cấu tạo phân tử -Gv: viết CT e, CTCT giải thích phân cực ptư HCl? Tính chất Tính chất Hoạt động 2: - chất khí, khơng màu, mùi xốc - Gv: điều chế khí HCl - nặng khơng khí (d ≈ 1,6) - Hs: quan sát, nhận xét màu, mùi, tính tỉ khối so với khơng khí Hoạt động 3: Giáo viên: ng c Thin Trng THPT Sn Động số - Gv: biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu độ tan hiđro clorua nước - GV yêu cầu HS: quan sát, nêu tượng, giải thích: + Vì nước lại phun vào bình? + Vì dung dịch thu làm quỳ tím hố đỏ? khí HCl tan nhiều nước giải thích? - II Axit clohiđric Tính chất vật lí Hoạt động : cho hs quan sát dung dịch axit clohiđric vừa điều chế (loãng) lọ đựng dung dịch HCl đặc, mở nút để thấy “bốc khói” Gv: giải thích có tượng “bốc khói”? II Axit clohidrric Tính chất hố học a Tính axit mạnh Hoạt động 5: Tính chất hố học - Gv: axit có tính chất chung gì? Tính chất vật lí - chất lỏng, khơng màu,mùi xốc - dung dịch đậm đặc 37%, “bốc khói” khơng khí  giải thích? a Tính axit mạnh HCl + Mg  ……… ………………… HCl + FeO ………………………… hs nêu tính chất kèm theo điều kiện HCl + Fe(OH)3 .…………………… (nếu có) - Gv: Hãy hồn thành phản ứng sau HCl + CaSO3  ……+ SO2 +… … đây? Hoạt động 6: -Gv: nhắc lại số oxi hố clo? từ kết luận tính chất axit HCl - Gv: nhắc lại nguyên tắc điều chế clo phịng thí nghiệm? Nêu ví dụ? Xác định số oxi hoá nguyên tố, chất oxi hố chất khử? b Tính khử Điều chế Hoạt động 7: - Gv: nêu thí nghiệm điều chế HCl phịng thí nghiệm - Gv: giải thích dùng NaCl tt H2SO4 đặc?  để thu khí HCl khí HCl tan nhiều nước - lưu ý: nhiệt độ khác sản phẩm tạo thành khác -Gv: cho hs quan sát hình 5.7, gv trình bày quy trình sản xuất HCl cơng nghiệp Điều chế Ví dụ: +4 -1 +2 PbO2 + 4HCl  PbCl2 + Cl2 + 2H2O c.o c.k a Trong phịng thí nghiệm (phương pháp sunfat): NaCltt + H2SO4đặc 2NaCltt+H2SO4đặc 4000 HCl(HCl) + NaHSO4 2HCl(HCl) + Na2SO4 b Trong công nghiệp: - Lấy Cl2, H2 từ trình điện phân dung dch NaCl cú mng ngn t0 Giáo viên: ng c Thiện – Trường THPT Sơn Động số H2 + Cl2 2HCl - Phương pháp sunfat: 2NaCltt+H2SO4đặc >4000 2HCl(HCl) + Na2SO4 - Từ q trình clo hố hợp chất hữa (chủ yếu hiđrocacbon) Hoạt động 8: Lấy ví dụ chứng minh tính axit, tính khử axit HCl? Dặn dò: - BTVN: + làm BT1, 3, 4,5 SGK/ trang 106 VI RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 14 /01/2008 Tiết 40 § Bài 23 (tiếp): MUỐI CLORUA - LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: biết cách nhận biết ion clorua Kĩ năng: - quan sát thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm - giải tập liên quan II CHUẨN BỊ : Giáo viên: -chuẩn bị số tâp liên quan để học sinh luyện tập - Hoá chất: dung dịch AgNO3, dung dịch NaCl, dung dịch HCl - Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ Học sinh: học làm tập nhà III PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa để HS tự chiếm lĩnh kiến thức IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 40 Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Hs1: BT5/SGK/trang 106 Hs2: BT1/SGK/trang106 Bi mi: Giáo viên: ng c Thin Trường THPT Sơn Động số HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH III Muối clorua nhận biết ion clorua Một số muối clorua Hoạt động 1: GHI BẢNG III Muối clorua nhận biết ion clorua Một số muối clorua - đa số muối clorua tan nhiều nước, trừ AgCl không tan, tan:CuCl, + ứng dụng muối NaCl số PbCl2 muối clorua khác? - ứng dụng: (SGK) - Gv: + nêu tính tan muối clorua? 2.Nhận biết ion clorua Hoạt động 2: - Gv: cho hs làm thí nghiệm nhận biết ion Cl- dung dịch HCl, NaCl viết PTPƯ - Gv: kết luận cách nhận biết ion clorua 2.Nhận biết ion clorua - dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết ClNaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl↓ (trắng) HCl + AgNO3  HNO3 + AgCl↓ (trắng) IV Luyện tập: Hs thảo luận theo nhóm BT sau gv BT 5.11/trang37/SBT: định hs nhóm trình bày Đáp án: a) VHCl = 0,8 lit đáp án, lấy điểm cho nhóm b) %VHCl = 80% Hoạt động 3: %VCl2 =20% BT 5.11/SBT/37 Hoạt động : - làm BT 5.13 BT 5.13/ trang 37/SBT a) VCl2= 1,12 lit b) VCl2 = 1,4 lit Hoạt động 5: 5.15 D 5.16 D - BT 5.15, 5.16, 5.17, 5.18/SBT/trang 5.17 B 5.18 A 37,38 Hoạt động 6: - Hoà tan vào nướclọc bỏ CaSO4 tan - BT 5.19/SBT/trang 39 - cho vào nước lọc lượng dư dung dịch BaCl2 BaCl2 + CaSO4  BaSO4↓ + CaCl2 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4↓ + 2NaCl lọc bỏ kết tủa BaSO4, nước lọc chứa CaCl2, MgCl2, NaCl, BaCl2 dư - thêm vào nước lọc lượng dung dịch Na2CO3 lấy dư Na2CO3 + CaCl2  CaCO3↓ + 2NaCl Na2CO3 + MgCl2  MgCO3↓ + 2NaCl Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 ↓+ 2NaCl - Lọc bỏ kết tủa, nước lọc chứa NaCl Na2CO3 dư, cho tỏc dng vi dung dch HCl d Giáo viên: ng Đức Thiện – Trường THPT Sơn Động số Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O Khi cô cạn, HCl dư bay hết, thu NaCl tinh khiết Hoạt động 7: a) mCu = 6,4 gam - BT 5.22/SBT/trang 39 b) mhh =12,4 gam Dặn dò: - BTVN: + làm BT 6,7/ SGK/trang 106 5.12, 5.14, 5.20/SBT/trang37, 38 VI RÚT KINH NGHIỆM: Ngày /0 /2008 Tiết 41: § Bài thực hành số 2: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Cách điều chế khí clo thử tính tẩy màu clo ẩm - Điều chế dung dịch HCl thử tính chất dung dịch HCl - Phân biệt dung dịch HCl, HNO3, NaCl Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ lắp dụng cụ thí nghiệm đơn giản, thao tác làm thí nghiệm an tồn, hiệu quan sát, giải thích tượng thí nghiệm II CHUẨN BỊ : Giáo viên:chuẩn bị dụng cụ hoá chất theo thực hành, kiểm tra trước độ kín nút cao su ống dẫn khí Học sinh: ơn tập kiến thức liên quan đến thí nghiệm tiết thực hành Xem trước thí nghiệm, dự đốn tượng, viết phương trình phản ứng có III PHƯƠNG PHÁP: - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 41 Ổn định lớp Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Hs1: nêu ngun tắc điều chế khí clo phịng thí nghiệm? Trong thí nghiệm 1, hố chất cần dùng gì? Có thể thay KMnO KClO3 khơng? Vì nên thay KMnO4 KClO3?  thay KClO3 chất oxi hố mạnh lượng KClO3 cần dùng Hs2: Clo ẩm có khả tẩy màu, sao? Hs3: Nguyên tắc điều chế khí HCl phịng thí nghiệm? Để nhận biết gốc clorua, người ta làm dùng thuốc thử gì? Bài mới: Hoạt động2: nhắc nhở an tồn thí nghiệm: - Hệ thống điều chế khí clo phải kín Chuẩn bị cốc đựng dung dịch NaOH để loại Cl2, HCl dư (mở nút cao su, úp ngược ống nghiệm đựng khí vào dung dịch NaOH) - Chú ý đun nóng: đun nhẹ, sủi bọt mạnh tạm ngừng đun - Cẩn thận sử dụng axit H2SO4 m c Giáo viên: ng c Thin Trng THPT Sơn Động số 10 ... dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa để HS tự chiếm lĩnh kiến thức IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 40 Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Hs1: BT5/SGK/trang 106 Hs2: BT1/SGK/trang106 Bi mi: Giáo viên: ng c Thin ... hợp sách giáo khoa IV NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 42 Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Hs1: BT 5.13 /SBT/trang 37 Hs2: BT /SGK/trang 106 Bài mới:\ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ GHI BẢNG I... BỊ : Giáo viên: điều chế sẵn hai bình khí clo, dây sắt, dây đồng, bật quẹt, đèn cồn III PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Kết hợp sách giáo khoa hình ảnh trực quan để HS t chim lnh kin thc Giáo

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử - Giáo án 10 cơ bản

u.

hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 4 của tài liệu.
hình 5.3 - Giáo án 10 cơ bản

hình 5.3.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 6 của tài liệu.
GHI BẢNG III. Muối clorua và nhận biết ion clorua - Giáo án 10 cơ bản

u.

ối clorua và nhận biết ion clorua Xem tại trang 9 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ GHI BẢNG - Giáo án 10 cơ bản
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH VÀ GHI BẢNG Xem tại trang 12 của tài liệu.
 Từ đó hình thành bảng: - Giáo án 10 cơ bản

h.

ình thành bảng: Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 26 của tài liệu.
phương pháp đẩy nước như trong hình 6.2/trang 126 - Giáo án 10 cơ bản

ph.

ương pháp đẩy nước như trong hình 6.2/trang 126 Xem tại trang 27 của tài liệu.
3. Trong tự nhiên, oxi được hình thành ntn? Ý nghĩa của nó trong tự nhiên? Viết ptpư xảy ra trong tự nhiên  - Giáo án 10 cơ bản

3..

Trong tự nhiên, oxi được hình thành ntn? Ý nghĩa của nó trong tự nhiên? Viết ptpư xảy ra trong tự nhiên Xem tại trang 28 của tài liệu.
HỌC SINH GHI BẢNG - Giáo án 10 cơ bản
HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 36 của tài liệu.
GHI BẢNG - Giáo án 10 cơ bản
GHI BẢNG Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 57 của tài liệu.
HỌC SINH GHI BẢNG - Giáo án 10 cơ bản
HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 63 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 66 của tài liệu.
HỌC SINH GHI BẢNG - Giáo án 10 cơ bản
HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 75 của tài liệu.
HỌC SINH GHI BẢNG - Giáo án 10 cơ bản
HỌC SINH GHI BẢNG Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Giáo án 10 cơ bản

t.

hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan