1. Muối sunfat:
Có 2 loại:
- Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion
−
24 4
SO :phần lớn đều tan trừ BaSO4, SrSO4,
PbSO4…
- Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion
HSO4-
H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O
Natri hiđrosunfat
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
Natri sunfat
2. Nhận biết ion sunfat:
Dùng dung dịch chứa ion Ba2+ (muối bari,
Ba(OH)2):
−
24 4
SO + Ba2+ BaSO4↓trắng
(không tan trong axit)
Ví dụ:
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 ↓+ 2HCl
Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 ↓+ 2NaOH
4. Dặn dò:
- BTVN:
+ ôn tập phần lý thuyết
+ làm BT luyện tập trong SGK/ trang 146, 147
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày / /2008
Tiết 56: LUYỆN TẬP: AXIT SUNFURIC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: tính chất hoá học, tính chất vật lí của axit sunfuric
2. Kĩ năng: giải các dạng toán có liên quan
II. CHUẨN BỊ :
Các dạng bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 56
1. Ổn định lớp 2. Luyện tập: 2. Luyện tập:
Hoạt động 1:
- Hướng dẫn giải BT 6: tính mdd H2SO4, áp dụng quy tắc đường chéo (dùng cho pha loãng dung dịch hoặc trộn lẫn 2 dung dịch khác nồng độ của cùng một chất): m1 (g) dung dịch A có nồng độ C1% │C2- C3│ C3% m2 (g) dung dịch A có nồng độ C2% │C1- C3│ 3 2 3 1 2 1 C C C C m m − − =
Xem H2O như H2SO4 0%
Hoặc: tính mddH2SO498% mH2SO4 mddH2SO420% mH2O VH2O
Hoạt động 2: công thức tương tự, thay m bằng V, C% bằng CM
V1 dung dịch A có nồng độ CM1 │CM2- CM3│ CM3
V2 dung dịch A có nồng độ CM2 │CM1- CM3│
Áp dụng: Trộn lẫn 150 ml dung dịch H2SO42M vào 200 g dung dịch H2SO45M (D=1,29 g/ml).Tính CM của dung dịch thu được?
Hoạt động 3:
Phân biệt các dung dịch sau:NaCl, Na2SO4, Na2CO3, HCl chỉ dùng dung dịch BaCl2
3. Dặn dò:
- BTVN: + làm tiếp BT trong SGK/ trang 146,147
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày / /2008
Tiết 57 §. Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Oxi và lưu huỳnh là những phi kim có tính oxi hoá mạnh, trong đó oxi là chất oxi hoá mạnh hơn lưu huỳnh.
- Mối quan hệ qiữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh.
- Tính chất hoá học cơ bản cuả hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá của nguyên tố S trong hợp chất.
- Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó
2. Kĩ năng:
- Viết cấu hình electron nguyên tử oxi và lưu huỳnh
- Giải các bt định tính và dịnh lượng về các hợp chất của lưu huỳnh
II. CHUẨN BỊ :
- Hs chuẩn bị trước các bài tập ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 57
1. Ổn định lớp 2. Ôn tập 2. Ôn tập
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
Hoạt động 1: