1. Tính chất
a. Tính chất vật lí: SGK
b. Tính chất hoá học: tính oxit axit mạnh
SO3 + H2O H2SO4
- tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ V2O5
Vd: với NaOH, CaO
- Hs: nêu ứng dụng và cách đ/chế của SO3 2. Ứng dụng và sản xuất: (SGK)
Hoạt động 5: củng cố
Câu 1. Vì sao trong không khí có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S nhưng lại không có sự tích rụ khí đó trong không khí?
TL: bị O2 của không khí oxi hóa đến S: 2H2S + O2 2S + 2H2O
Câu 2. Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu trong không khí bị xám đen? TL: Do Ag tác dụng với H2S và O2 trong không khí tạo ra Ag2S màu đen
4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O
4. Dặn dò:
- BTVN: + làm BT còn lại trong SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày / /2008
Tiết 54 §. Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
a) Hs biết: tính chất của H2SO4 b) Hs hiểu:
- H2SO4 loãng là axit mạnh (đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu hơn…)
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và háo nước
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra được nhận xét về tính chất của axit sunfuric - Viết ptpư minh họa tính chất
II. CHUẨN BỊ :
- Hoá chất: H2SO4 loãng, đặc, kim loại Cu (hoặc Fe), mẩu than (hoặc S), tờ giấy
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, đũa thuỷ tinh
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Hs1: BT10/SGK/trang 139
ĐS: mNaHSO3= 15,6 g ; mNa2SO3= 6,3 g
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
- Gv: cho hs quan sát lọ đựng H2SO4 đặc từ đó nhận xét tính chất vật lí?
chất lỏng, không màu, sánh như dầu
- Gv: bổ sung đầy đủ
- Gv: nêu cách pha loãng H2SO4 đặc. Yêu cầu tuyệt đối không được đổ nước vào axit H2SO4 đặc.