MỤC LỤC
MỤC TIÊU BÀI HỌC:. a) Hs biết: thành phần hoá học, ứng dụng và nguyên tắc sản xuất một số hợp chất có oxi của clo b) Hs hiểu: Tính oxi hoá mạnh của một số hợp chất có oxi của clo(nước Gia-ven, clorua vôi) 2. -Gv: trong không khí có hơi nước và khí CO2, biết rằng NaClO là muối của axit yếu, yếu hơn axit cacbonic, hãy cho biết nước Gia-ven và clorua vôi có để lâu trong không khí được không, vì sao?. Gv củng cố: qua việc nghiên cứu thành phần, cấu tạo, tính chất cũng như cách điều chế và ứng dụng của nước Gia-ven, clorua vôi, ta thấy có nhiều điểm tương ứng giống nhau giữa chúng.
-Gv: dựa vào thành phần cấu tạo, tính chất của nước Gia- ven, clorua vôi hãy nêu các ứng dụng?. - Gv: trong thực tế, người ta dùng clorua vôi nhiều hơn nước Gia-ven, vì sao?. Kĩ năng: viết các PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học của F2, Cl2, Br2, I2 và so sánh khả năng hoạt động hoá học của chúng.
khi phản ứng với nước thì clo, brom đóng 2 vai trò là chất khử và chất oxi hoá nên nó vừa khử vừa oxi hoá nước.Iot thì không phản ứng với nước. -Gv: BT 9: khi điện phân muối KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng, phải tránh sự có mặt của nước vì flo vừa tạo ra lại bốc cháy trong nước. Hoạt động 3: thảo luận BT5, viết đáp án vào bảng trong, gv chiếu kết quả của 1 nhóm, các nhóm khác nhận xét, gv chiếu cách giải đúng, nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 1: Yêu cầu hs kiểm tra dụng cụ, hoá chất dựa theo vở thực hành Gv: nêu nội dung của tiết thực hành. -Chú ý: để dễ quan sát, khi thực hiện phản ứng này có thể cho thêm vào ống nghiệm chứa1- 2ml NaBr vài giọt benzen. - Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của hs về toàn bộ nội dung trong chương thông qua 20 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận.
vì phân tử Cl2 và O2 đều không phân cực nên ít tan trong nước là dung môi phân cực, còn HCl là phân tử phân cực nên dễ tan hơn - Gv: ứng dụng tính chất vật lí để điều chế. O2 t/d với hầu hết các phi kim (trừ halogen). Tác dụng với hợp chất. Kết luận: những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá -khử, trong đó oxi là chất oxi hoá:. 1) Hoàn thành các phản ứng:. 2) So sánh khả năng phản ứng của clo và. Ứng dụng (SGK). Trong PTN, hoá chất nào được dùng để điều chế oxi? Chúng có gì đặc biệt? Viết ptpư hợp chất giàu oxi, ít bền với nhiệt 2. Trong CN, những nguyên liệu nào được dùng để sản xuất oxi? Trình bày phương pháp sản xuất. Trong tự nhiên, oxi được hình thành ntn?. Ý nghĩa của nó trong tự nhiên? Viết ptpư xảy ra trong tự nhiên. do quá trình quang hợp của cây xanh. Nó có ý nghĩa làm giảm CO2 trong không khí, chống ô nhiễm môi trường. Do đó, cần phải có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh vì đó cũng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta. a) Từ không khí: chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
- Hai dạng thù hình của lưu huỳnh; Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ - Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. - Quan sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh và viết PTPƯ của các phản ứng lưu huỳnh tác dụng với một số đơn chất (Fe, H2, Hg, O2, F2). Hôm nay chúng ta sẽ học nguyên tố tiếp theo trong nhóm VIA, đó là nguyên tố lưu huỳnh, để so sánh xem trong cùng nhóm với nhau thì O và S có những tính chất gì giống và khác nhau?.
- Gv: biểu diễn thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh - Hs: quan sát sự thay đổi trạng thái, màu sắc. - Gv: vì S có thêm phân lớp d trống nên khi bị kích thích e có thể chuyển sang phân lớp d để tạo thành 4e độc thân hoặc 6e độc thân do đó S ngoài số oxi hoá -2(trong hợp chất với kim loại và hiđro) còn có thêm số oxi hoá +4, +6 (trong hợp chất có độ âm điện lớn hơn) khác với oxi. Câu 2: Lấy 2 ví dụ phản ứng trong đó lưu huỳnh đóng vai trò chất oxi hoá và 2 ví dụ phản ứng trong đó lưu huỳnh đóng vai trò chất khử?.
Trạng thái tự nhiên và điều chế - Trong TN: (SGK). RÚT KINH NGHIỆM:. Bài 32: LƯU HUỲNH ĐIOXIT. MỤC TIÊU BÀI HỌC:. a) Hs biết: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng và pp điều chế SO2, SO3. b) Hs hiểu: tính chất hoá học của SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử), tính oxit axit của SO3.
- Gv: axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc, pp này có 3 công đoạn chính: sx SO2, sx SO3, hấp thụ SO3 bằng H2SO4. - Gv: hãy cho biết SO2 có thể được điều chế từ những nguyên liệu nào?.
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv. Phân biệt các dung dịch sau:NaCl, Na2SO4, Na2CO3, HCl chỉ dùng dung dịch BaCl2. - Oxi và lưu huỳnh là những phi kim có tính oxi hoá mạnh, trong đó oxi là chất oxi hoá mạnh hơn lưu huỳnh.
- Mối quan hệ qiữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh. - Tính chất hoá học cơ bản cuả hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá của nguyên tố S trong hợp chất. - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó 2.
- Giải các bt định tính và dịnh lượng về các hợp chất của lưu huỳnh II. - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv.
- Mối quan hệ qiữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh. - Tính chất hoá học cơ bản cuả hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá của nguyên tố S trong hợp chất. - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó 2. - Viết cấu hình electron nguyên tử oxi và lưu huỳnh. - Giải các bt định tính và dịnh lượng về các hợp chất của lưu huỳnh II. - Hs chuẩn bị trước các bài tập ở nhà III. - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv. RÚT KINH NGHIỆM:. MỤC TIÊU BÀI HỌC:. Kĩ năng: Giải các BT định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh II. Hs làm các bài tập đã giao về nhà, gv chuẩn bị các BT tương tự III. - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv. Gv: gọi 1 hs bất kì của một nhóm trình bày đáp án và giải thích. Hs lên bảng trình bày đáp án, hs khác nhận xét, gv cho điểm. Yêu cầu tóm tắt đề trước khi giải HD: Tóm tắt:. Đốt nóng một hỗn hợp gồm 2,8 g bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A. b) Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M để trung hoà HCl còn dư trong dung dịch B, hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. - Kết hợp sách giáo khoa và dựa vào hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Gv hướng dẫn một số thao tác, làm mẫu cho hs quan sát dụng cụ được lắp ráp để thực hiện thí nghiệm tính khử của H2S, SO2.
- Gv hướng dẫn hs quan sát hiện tượng, viết ptpư , xác định vai trò các chất trong phản ứng. - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.