Giao an 10 co ban

69 707 0
Giao an 10 co ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I động học chất điểm Tiết 1: Ngày soạn 20 / 08/2008. Bài 1. Chuyển động học I. mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày đợc các khái niệm: chuyển động,quỹ đạo của chuyển động. - Nêu đợc những ví dụ cụ thể về: chất điểm,vật làm mốc,mốc thời gian. - Phân biệt đợc hệ toạ độ và hệ quy chiếu. - Phân biệt đợc thời điểm và thời gian(khoảng thời gian) 2. Kĩ năng: - Trình bày đợc cách xác định vị trí của chất điểm trên đờng cong và trên một mặt phẳng. - Giải đợc bài toán đổi mốc thời gian. II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Xem SGK Vật lí 8 để biết HS đã đợc học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số ví dụ thự tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận. Ví dụ: Hãy tìm cách hớng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh ở địa ph- ơng. 2. Học sinh: - ôn lại phần học ở lớp 8. - Đọc trớc bài khoá. III. tiến trình dạy- học Hoạt động 1 (5 phút): ôn tập kiến thức về chuyển động học. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại kiến thức cũ về: Chuyển động học, vật làm mốc. - Đặt câu hỏi trợ giúp HS ôn lại kiến thức về chuyển động học. - Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động Hoạt động 2 (20 phút): Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo, chuyển động cơ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận khái niệm chất điểm. - Trả lời C1. - Ghi nhận khái niệm: chuyển động học, quỹ đạo. - Lấy ví dụ về các dạng quỹ đạo trong thực tế. - Nêu và phân tích khái niệm chất điểm - Yêu cầu trả lời C1. Nêu và phân tích khái niệm: chuyển động cơ, quỹ đạo. - Yêu cầu lấy ví dụ về các chuyển động dạng quỹ đạo khác nhau trong thực tế P hần I - HọC Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát hình 1. 1, chỉ ra vật làm mốc. - Ghi nhận cách xác định vị trí của vật và vận dụng trả lời C2, C3 - III. 1 và III. 2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian. - Trả lời C4 - Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1. 1. - Nêu và phân tích cách xác định một vị trí của vật trên quỹ đạo và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ. - Lấy ví dụ phân biệt : thời điểm và khoảng thời gian. - Nêu và phân tích khái niệm hệ quy chiếu Hoạt động 4 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 2: Ngày soạn 20 / 08/2008 Bài 2. Chuyển động thẳng đều I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết đợc dạng phơng trình chuyển độngcủa chuyển động thẳng đều. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đựoc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài tập chuyển động thẳng đều. - Vẽ đợc đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động. . . - Nhận biết đợc một chuyển động thẳng đều trong thực tế. II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lí 8 để xem ở THCS đã đợc học những gì. - Chuẩn bị đồ thị toạ độ Hình 2. 2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng toạ độ khác nhau(kể cả đồ thị toạ độ - thời gian lúc vật dừng lại). 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, về hệ quy chiếu. III. tiến trình dạy - học. Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Nguyễn Nh Phúc 2 Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đờng đã học ở THCS - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ Hoạt động 2 ( phút): Ghi nhận các khái niệm: vận tốc trung bình, chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định đờng đi của chất điểm: x = x 2 - x 1 - Tính vận tốc trung bình: V tb = t S - Mô tả sự thay đổi vị trí của một chất điểm, yêu cầu HS xác định đờng đi của chất điểm. - Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình. Nói rõ ý nghĩa của vận tốc trung bình; phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình. - Đa ra định nghĩa vận tốc trung bình Hoạt động 3 ( phút): Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, lập công thức đờng đi trong chuyển động thẳng đều. - Làm việc nhóm xây dựng phơng trình vị trí của chất điểm - Giải các bài toán với toạ độ ban đầu x 0 và vận tốc ban đầu v dấu khác nhau - Yêu cầu xác định đờng đi trong chuyển động thẳng đều khi biết vận tốc. - Nêu và phân tích bài toán xac định vị trí của một chất điểm trên một trục toạ độ cho trớc - Nêu và phân tích khái niệm phơng trình chuyển động. - Lấy ví dụ các trờng hợp khác nhau về dấu của x 0 và v. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ - thời gian. - Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị. - Cho học sinh thảo luận. Nhận xét kết quả từng nhóm Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của hai chất điểm chuyển động trên cùng một trục toạ độ. - Vẽ hình - Hớng dẫn viết phơng trình toạ độ của hai chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và cùng một mốc thời gian. - Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x 1 = x 2 và hai đồ thị giao nhau Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Nguyễn Nh Phúc 3 Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 3, 4: Ngày soạn 20 / 08/2008 Bài 3:(2 tiết) Chuyển động thẳng biến đổi đểu I. mục tiêu 1. Kiến thức: - Viết đợc biểu thức định nghĩa và vẽ đợc vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu đ- ợc ý nghĩa của các đại lợng vật lí trong biểu thức. - Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều. - Viết đợc phơng trình vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều; nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng vật lí trong phơng trình đó và trình bày rõ đợc mối t- ơng quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong chuyển đó. - Viết đợc công thức tính và nêu đợc đặc điểm về phơng, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhsnh dần đều, chậm dần đều. - Viết đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng nhsnh dần đều, chậm dần đều; nói đúng đợc dấu của các đại lợng trong các công thức và phơng trình đó. - Xây dựng đợc công thức tính gia tốc theo vận tốc và đờng đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều 2. Kĩ năng: Giải đợc các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều II. chuẩn bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị máy A- tút hoặc bộ dụng cụ gồm: + Một máng nghiêng dài chừng 1 m + Một hòn bi đờng kính khoảng 1 cm, hoặc nhỏ hơn. + Một đồng hồ bấm giây ( hoặc đồng hồ hiện số ). 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuển động thẳng đều III. tiến trình dạy - học (tiết 1) Hoạt động 1 ( phút): Ghi nhận các khái niệm: chuyển động thẳng biến đổi, vectơ vận tốc tức thời. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận đại lợng vận tốc tức thời và cách biểu diễn vectơ vận tốc tức thời. - Trả lời C1, C2. - Nêu và phân tích đại lợng vận tốc tức thời và vectơ vận tốc tức thời. - Nêu và phân tích định nghĩa: chuyển Nguyễn Nh Phúc 4 - Ghi nhận các định nghĩa: chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều. động thẳng biến đổi đều, chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định độ biến thiên vận tốc và công thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều - Ghi nhận đơn vị của gia tốc. - Biểu diễn vectơ gia tốc - Gợi ý chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc tăng đều theo thời gian. - Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc. - Chỉ ra gia tốc là đại lợng vectơ và đợc xác định theo độ biến thiênvectơ vận tốc Hoạt động 3 ( phút): Xây dựng và vận dụng công thức trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng công thức tính vận tốc của chuyển động thăng nhanh dần đều. - Trả lời C3, C4. - Nêu và phân tích bài toán xác định vận tốc khi tính gí tốccủa chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Gợi ý vẽ đồ thị của của chuyển động thẳng đều Hoạt động 4 ( phút) Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị nh bai sau - Nêu câu hỏi và tập về nhà. - Yêu cầu: học sinh chuẩn bị bài sau (tiết 2) Hoạt động 1 ( phút): Xây dựng các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng công thức đờng đi và trả lời C5. - Ghi nhận các quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và đờng đi. - Xây dựng phơng trình chuyển động - Nêu và phân tích công thức tính vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Lu ý mối quan hệ không phụ thuộc thời gian (t). - Gợi ý toạ độ của chất điểm: x = x 0 + s Hoạt động 2 ( phút): Thí nghiệm tìm hiểu một chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng phơng án để xác định của hòn bi lăn trên máng nghiêng phải là chuyển động thẳng nhanh dần không - Giới thiệu bộ dụng cụ. - Gợi ý chọn x 0 = 0 và v 0 = 0 để phơng trình chuyển động đơn giản Nguyễn Nh Phúc 5 - Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về chuyển động của hòn bi - Tiến hành thí nghiệm Hoạt động 3 ( phút): Xây dựng các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng công thức tính gia tốc và cách biểu diễn vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Xây dựng công thức tích vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc - thời gian. Xây dựng công thức đờng đi và phơng trình chuyển động. - Gợi ý chuyển động thẳng chậm dần đều vận tốc giảm đều theo thời gian. - So sánh đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, cũng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời C7, C8 - Lu ý dấu của x 0 , v 0 và a trong các trờng hợp Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 5: Ngày soạn 24 / 08/2008 Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm vững, hiểu sâu kiến thức về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều, biết sử dụng các công thức đã học để giải quyết các bài toán SGK. 2. Kỹ năng Rèn luyện t duy lôgic và khả năng phân tích hiện tợng, diễn giải của học sinh. Phân biệt, so sánh đợc các kn. - Biết cách giải toán đơn giản liên quan B. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Biên soạn câu hỏi 1 4 SGK dới dạng trắc nghiệm - Câu hỏi liên quan 2. Học sinh Xem lại những vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập ở nhà. C. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 ( phút): Lí thuyết Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nguyễn Nh Phúc 6 Viết công thức, trả lời câu hỏi và lập luận tại sao? Nêu câu hỏi 5, 6 SGK Hoạt động 2 ( phút): Bài tập 13 (trang 22 SGK) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Tóm tắt đề đa ra các phơng án làm và tính toán cụ thể. Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và phân tích đề bài => đa ra phơng án làm. Hoạt động 3 ( .phút): Bài tập 14 (trang 22 SGK) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc phân tích đề, thảo luận để đa ra ph- ơng án giải. Yêu cầu 1 em lên đại diện trình bày kết quả. HD học sinh từ công thức gia tốc để tính đợc gia tốc cần xác định những đại lợng nào? Theo đề bài thì em biết đợc gì? thể yêu cầu học sinh tính quãng đờng đi đợc trong 1 phút cuối? Hoạt động 4 ( .phút): Bài 15 (trang 22 SGK) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Học sinh thảo luận nhóm và lên trình bày kết quả. Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng làm. giáo viên thể hỏi thêm các vấn đề liên quan. Hoạt động 5 ( .phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên HS ghi nhận phản hồi. Nhấn mạnh lại các ý chính: cách tính gia tốc, quãng đờng . Hoạt động 6 ( .phút): Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 6, 7: Ngày soạn 26 / 08/2008 Bài 4 (2 tiết). Sự rơi tự do I. mục tiêu 1. Kiến thức : - Trình bày, nêu ví dụ và phân tích đợc khái niệm về sự rơi tự do. - Phát biểu đợc định luật rơi tự do. - Nêu đợc những đặc điểm của sự rơi tự do. 2. Kĩ năng: - Giải thích đợc một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do. - Đa ra đợc những ý kiến nhận xét về hiện tợng xẩy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do. II. chuẩn bị 1. Giáo viên: Nguyễn Nh Phúc 7 - Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm dơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I. 1 gồm: + Một vài hòn sỏi; + Một vài tờ giấy phẳng nhỏ. , kích thớc khoảng 15cm ì 15cm; + Một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng trọng lợng lớn hơn trọng lợng của các hòn bi. - Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phơng và chiều của chuyển động rơi tự do. - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỷ lệ và đo trớc tỉ lệ xích của hình vẽ đó. 2. Học sinh: Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III. tiến trình dạy - học (tiết 1) Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu sự rơi tự do trong không khí. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét sơ bộ về sự rơi tự do của các vật khác nhau trong không khí - Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các vật: cùng khối lợng khác hình dạng, cùng hình dạng khác khối lợng. . . - Ghi nhận các yếu tố ảnh hởng đến sự rơi của các vật trong không khí. - Tiến hành các thí nghiệm1, 2, 3, 4. - Yêu cầu học sinh quan sát. - Yêu cầu nêu dự đoán kết quả trớc mỗi thí nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm. - Kết luận về sự rơi của các vật trong không khí. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu sự rơi trong chân không. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Dự đoán sự rơi của các vật khi không ảnh hởng của không khí. - Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hởng của không khí trong thí nghiệm của Niu- tơn và Ga- li- lê. - Trả lời C2 - Mô tả thí nghiệm ống Niu- tơn và thí nghiệm của Ga- li- lê. - Đặt câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Định nghĩa sự rơi tự do Hoạt động 3 ( phút): Chuẩn bị phơng án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Chứng minh dấu hiệu nhận biết một chuyển động thẳng nhanh dần đều: hiệu quãng đờng đi đợc giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số Gợi ý công thức đờng đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều cho các khoảng thời gian bằng nhau t để tính đợc: ).( tas = 2 Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau (tiết 2) Nguyễn Nh Phúc 8 Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Hoạt động 2 ( phút): Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng công thức tính vận tốc và đờng đi trong chuyển động rơi tự do - Làm bài tập 7, 8, 9 SGK. - Gợi ý áp dụng các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều cho vật rơi tự do không vận tốc ban đầu. - Hớng dẫn: h = 2 1 gt 2 t = g t2 Hoạt động 3 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Tiết 8, 9: Ngày soạn 6 / 09/2008 Bài 5 (2 tiết). Chuyển động tròn đều I. mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động tròn đều. - Viết đợc công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng đợc hớng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều. - Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công thức và nêu đợc đơn vị của vận tốc góc trong chuyển động tròn đều. - Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công thức và nêu đợc đơn vị đo của chu kì và tần số. - Viết đợc công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc. - Nêu đợc hớng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết đợc biểu thức của gia tốc hớng tâm. 2. Kĩ năng: - Chứng minh đợc các công thức (5. 4), (5. 5),(5. 6) và (5. 7) trong SGK cũng nh sự hớng tâm của gia tốc. - Giải đợc các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. Nguyễn Nh Phúc Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét về các đặc điểm của chuyển động rơi t do- Tìm phơng án xác định ph- ơng, chiều của chuyển động rơi tự do - Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do. - Yêu cầu HS xem SGK. - Hớng dẫn: Xác định phơng thẳng đứng bằng dây dọi. - Giới thiệu phơng án chụp ảnh hoạt nghiệm. - Gợi ý dấu hiệu nhận biết chuyển động thẳng nhanh dần đều 9 - Nêu đợc một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một vài thí nghiệm đơn giản minh hoạ chuyển động tròn đều. - Hình vẽ 5. 5 trong SGK trên giấy to dùng cho chứng minh. 2. Học sinh: Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3. iii. tiến trình dạy - học (tiết 1) Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn, chuyển động tròn đều. - Trả lời C1. - Tiến hành các thí nghiệm minh hoạ chuyển động tròn. - Lu ý dạng quỹ đạo của chuyển động và cách định nghĩa chuyển đông thẳng đều đã biết. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các đại lợng của chuyển động tròn đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định độ lớn vận tốc của chuyển động tròn đều tại điểm M trên quỹ đạo. - Trả lời C2. - Biểu diễn vectơ vận tốc tại M. - Xác định đơn vị của tốc độ góc. - Trả lời C3. - Trả lời C4. - Trả lời C5. - Tìm công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc. - Trả lời C6. - Mô tả chuyển động của chất điểm trên cung MM trong thời gian t rất ngắn. - Nêu đặc điểm độ lớn vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. Hớng dẫn sử dụng công thức vectơ vận tốc tức thời khi cung MM xem là đoạn thẳng. - Nêu và phân tích ra đại lợng tốc độ góc . - Hớng dẫn: Xác định thời gian kim giây quay đợc một vòng. - Phát biểu định nghĩa chu kì. - Phát biểu định nghĩa tần số. - Hớng dẫn: Tính độ dài cung s = R. t Hoạt động 3 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau (tiết 2) Hoạt động 1 ( phút): Xác định hớng của vectơ gia tốc Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Biểu diễn vectơ vận tốc V 1 và V 2 tại M 1 - Hớng dẫn: Vectơ vận tốc của chuyển Nguyễn Nh Phúc 10 [...]... động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện - Vẽ đợc đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đờng đi s theo t2 Từ đó rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều 2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo đợc chính xác quãng đờng s và thời gian rơi tự do của vật trên... học Hoạt động 1 ( phút): Hoàn chỉnh sở lí thuyết của bài thực hành Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Xác định quan hệ giữa quãng đờng đi đợc s Gợi ý chuyển động rơi tự do là chuyển và khoảng thời gian t của chuyển động rơi động thẳng nhanh dần đều vận tốc ban tự do đầu bằng 0 và gia tốc g Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu bộ dụng cụ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Tìm hiểu... nào trong số A, B, C 16 Vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu Phơng trình vận tốc theo thời gian dạng nào? A y = ax B y = const C y = bx2 D y = 0 17 Chuyển động của vật nào dới đây sẽ đợc coi là rơi tự do nếu đợc thả rơi? A Một sợi chỉ B Một chiếc khăn tay C Một cái lá cây rụng D Một mẩu phấn 18 3 chuyển động thẳng mà phơng trình (toạ độ - thời gian) nh sau đây (Các) chuyển động nào là... l- Trả lời C4 ợng - Suy ra từ bài toán vật rơi tự do - Vận dụng công thức rơi tự do Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu định luật III Niu- tơn Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát 10 1, 10 2, 10 3 và 10 4, nhận xét về sự tơng tác giữa 2 vật - Viết biểu thức của định luật - Nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực - Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng - Trả lời C5 - Nhấn... đơn giản nh ở trong bài học Nguyễn Nh Phúc 22 ii chuẩn bị 1 Giáo viên: Tranh miêu tả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất (Hình 11 1) 2 Học sinh: Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực Gợi ý sử dụng CNTT: Mô phỏng chuyển động của Trái Đất Quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất Iii tiến trình dạy - học Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về lực... phần ban đầu bằng cách chiếu v 0 lên các trục toạ độ mỗi chuyển động thành phần Hoạt động 3 ( phút): Xác định chuyển động tổng hợp Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Viết phơng trình quỹ đạo của chuyển - Hớng dẫn: Từ các phơng trình chuyển động ném ngang động thành phần, rút ra liên hệ giữa hai toạ độ - Xác định thời gian chuyển động của vật - Trình bày về dạng quỹ đạo của chuyển ném ngang... đồng hồ đo thời gian hiện số điều khiển bằng nam châm điện công tắc và cổng quang điện để đo chính xác khoảng thời gian chuyển động của vật - Tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số nghĩa cần thiết ii chuẩn bị 1 Giáo viên: Cho mỗi nhóm học sinh: - Mặt phẳng nghiêng thớc đo góc và quả dọi - Nam châm điện hộp công tắc đóng ngắt - Thớc kẻ vuông để xác định vị trí ban đầu của vật... mức độ nhanh, chậm của chuyển động 11 B giá trị đợc tính bằng thơng số giữa quãng đờng và thời gian đi: C Các tính chất A, B, C D đơn vị là m/s s t 14 một vật coi nh chất điểm chuyển động trên đờng thẳng (D) Vật làm mốc thể chọn để khảo sát chuyển động này nh thế nào? A Vật bất kỳ B Vật nằm yên C Vật các tính chất D và B D Vật ở trên đờng thẳng (D) 15 một chuyển động thẳng nhanh dần... chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc a (các) tính chất nào kể sau? A a cùng chiều với v B a ngợc chiều với v C a :véctơ không đổi và cùng chiều với v D a = véctơ không đổi 5 Cho phơng trình (toạ độ - thời gian) của một chuyển động thẳng nh sau: x = t2 - 4t + 10 (m; s) thể suy ra từ phơng trình này (các) kết quả nào dới đây? A Cả 3 kết quả B, C, D B Toạ độ của vật là 10m C Khi bắt... CĐ là nhanh dần đều D Gia tốc của chuyển động là 1m/s2 6 Chuyển động nào dới đây thể coi nh là chuyển động rơi tự do? A Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném theo phơng nằm ngang B Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném theo phơng xiên góc C Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném lên cao D Chuyển động của một hòn sỏi đợc thả rơi xuống 7 Một chiếc thuyền buồm chạy ngợc dòng sông, sau 1giờ đi đợc 10km Một . phơng trình vị trí của chất điểm - Giải các bài toán với toạ độ ban đầu x 0 và vận tốc ban đầu v có dấu khác nhau - Yêu cầu xác định đờng đi trong chuyển. chuyển động thẳng nhanh dần đều cho vật rơi tự do không có vận tốc ban đầu. - Hớng dẫn: h = 2 1 gt 2 t = g t2 Hoạt động 3 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị. - Cho học sinh thảo luận.  - Giao an 10 co ban

u.

cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị. - Cho học sinh thảo luận. Xem tại trang 3 của tài liệu.
kết quả. Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng làm. giáo viên có thể hỏi thêm các vấn đề có liên quan. - Giao an 10 co ban

k.

ết quả. Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng làm. giáo viên có thể hỏi thêm các vấn đề có liên quan Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong SGK. iii. tiến trình day -  học - Giao an 10 co ban

s.

ẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong SGK. iii. tiến trình day - học Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Vận dụng đợc quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy - Giao an 10 co ban

n.

dụng đợc quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành cho tr- tr-ờng hợp nhiều lực đồng quy.  - Giao an 10 co ban

n.

dụng quy tắc hình bình hành cho tr- tr-ờng hợp nhiều lực đồng quy. Xem tại trang 20 của tài liệu.
đích thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm nh hình 15. 2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3   Hoạt động 5 (    phút): Giao nhiệm vụ về nhà - Giao an 10 co ban

ch.

thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm nh hình 15. 2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3 Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Quan sát hình 20. 6, nhận xét về dạng cân bằng của mỗi vật.  - Giao an 10 co ban

uan.

sát hình 20. 6, nhận xét về dạng cân bằng của mỗi vật. Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Thí nghiệm hình 29. 1 và 29. 2 SGK.   - Bảng “kết quả thí nghiệm”, SGK.  - Giao an 10 co ban

h.

í nghiệm hình 29. 1 và 29. 2 SGK. - Bảng “kết quả thí nghiệm”, SGK. Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Nêu tên các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tơng  ứng.  - Giao an 10 co ban

u.

tên các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tơng ứng. Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Quan sát hình 33. 2 và chứng minh trong quá trình đẳng áp.  - Giao an 10 co ban

uan.

sát hình 33. 2 và chứng minh trong quá trình đẳng áp. Xem tại trang 57 của tài liệu.
Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình - Giao an 10 co ban

h.

ất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Sử dụng hình ảnh các vật rắn có cấu trúc tinh thể và vật rắn vô định hình.    - Sử dụng phần mềm hổ trợ việc lập bảng phân loại chất rắn - Giao an 10 co ban

d.

ụng hình ảnh các vật rắn có cấu trúc tinh thể và vật rắn vô định hình. - Sử dụng phần mềm hổ trợ việc lập bảng phân loại chất rắn Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Dựa vào Bảng 36. 1 ghi kết quả đo độ dãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính đợc giá trị trung bình của hệ số nở dài α - Giao an 10 co ban

a.

vào Bảng 36. 1 ghi kết quả đo độ dãn dài của thanh rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính đợc giá trị trung bình của hệ số nở dài α Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Xử lý số liệu trong Bảng 36. 1 và trình bày kết luận về sự nở dài của thanh rắn.   - Giao an 10 co ban

l.

ý số liệu trong Bảng 36. 1 và trình bày kết luận về sự nở dài của thanh rắn. Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Mô tả (hoặc mô phỏng) thí nghiệm hình 38. 4.  - Giao an 10 co ban

t.

ả (hoặc mô phỏng) thí nghiệm hình 38. 4. Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Ghi kết quả vào bảng 40. 1 và 40. 2- Hớng dẫn các nhóm. - Theo dõi học sinh làm thí nghiệm. - Giao an 10 co ban

hi.

kết quả vào bảng 40. 1 và 40. 2- Hớng dẫn các nhóm. - Theo dõi học sinh làm thí nghiệm Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan