1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tư tưởng hồ chí minh về công tác cán bộ của đảng

104 2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân dân thế giới gọi chủ tịch Hồ Chí Minh là một vĩ nhân mà lịch sử loài người đã sinh ra. Trong cuộc sống của chúng ta, thời đại nào cũng có những con người vĩ đại, những con người kỳ diệu ít có, như Chủ tịch Hồ Chí Minh là một con người vĩ đại nổi bật nhất trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Các cháu Lào cũng gọi như vậy. Hồ Chí Minh luôn luôn chăm lo xây dựng đảng Cộng Sản Việt Nam thành một Đảng Mácxít Lêninnít đoàn kết, thống nhất, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Người luôn chăm lo xây dựng, huấn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch vững mạnh. Trong đó bài Sửa đổi lối làm việc là một tác phẩm, một văn kiện quan trọng về xây dựng Đảng. Người đã nghiêm khắc chỉ ra phê phán những sai lầm, khuyết điểm của một số cán bộ, đảng viên có hại cho sự nghiệp chung của Đảng, như bè phái, địa phương, hẹp hòi, vô tổ chức, vô kỷ luật. Người đặc biệt, chú trọng giáo dục cán bộ, đảng viên về tư cách đạo đức cách mạng, về phương pháp, cách thức vận động tổ chức quần chúng, nhất là tinh thần tự phê bình và phê bình. Người chỉ rõ : Một đảng mà giấu diếm khuyết điểm của mình là một đảng hỏng. Một đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó vì đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm cách để sửa chữa khuyết điểm đó. Như thế là một đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính Ngày nay, trước yêu cầu mới ngày càng cao, trong thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự vận dụng đúng đắn, muốn kế thừa và sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như chủ nghĩa MácLênin càng trở nên quan trọng và trở thành nhiệm vụ then chốt của công tác tổ chức cán bộ là cần thiết bao giờ hết để quyết định sự thành công hay thất bại sự nghiệp cách mạng đó. Do vốn hiểu biết của chính bản thân mình có hạn và thời gian ngắn, đồng thời công tác cán bộ cũng là một vấn đề rất rộng, rất quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cho nên sẽ gặp nhiều khó khăn trong nghiên cứu. Vì vậy, với khả năng nhận thức và hiểu biết đối với đề tài “tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ của Đảng” này, chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, non kém. Bản thân em kính mong quý thầy, quý cô giúp đỡ góp ý để tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.

Trang 1

Mở đầu

Lý do chọn đề tài

Nhân dân thế giới gọi chủ tịch Hồ Chí Minh là một vĩ nhân mà lịch sửloài ngời đã sinh ra

Trong cuộc sống của chúng ta, thời đại nào cũng có những con ngời vĩ

đại, những con ngời kỳ diệu ít có, nh Chủ tịch Hồ Chí Minh là một con ngời vĩ

đại nổi bật nhất trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam Các cháu Lào cũng gọi

nh vậy

Hồ Chí Minh luôn luôn chăm lo xây dựng đảng Cộng Sản Việt Namthành một Đảng Mácxít - Lêninnít đoàn kết, thống nhất, vững mạnh về chínhtrị, t tởng và tổ chức Ngời luôn chăm lo xây dựng, huấn luyện đội ngũ cán bộ,

đảng viên trong sạch vững mạnh Trong đó bài "Sửa đổi lối làm việc" là mộttác phẩm, một văn kiện quan trọng về xây dựng Đảng Ngời đã nghiêm khắcchỉ ra phê phán những sai lầm, khuyết điểm của một số cán bộ, đảng viên cóhại cho sự nghiệp chung của Đảng, nh bè phái, địa phơng, hẹp hòi, vô tổ chức,vô kỷ luật Ngời đặc biệt, chú trọng giáo dục cán bộ, đảng viên về t cách đạo

- cán bộ là cần thiết bao giờ hết để quyết định sự thành công hay thất bại sựnghiệp cách mạng đó

Do vốn hiểu biết của chính bản thân mình có hạn và thời gian ngắn,

đồng thời công tác cán bộ cũng là một vấn đề rất rộng, rất quan trọng đối với

sự nghiệp cách mạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cho nên sẽ gặpnhiều khó khăn trong nghiên cứu Vì vậy, với khả năng nhận thức và hiểu biết

đối với đề tài “t tởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ của Đảng” này, chắcchắn sẽ còn nhiều thiếu sót, non kém Bản thân em kính mong quý thầy, quýcô giúp đỡ góp ý để tiểu luận của em đợc hoàn thiện hơn

Trang 2

Nội dung

I cơ sở hình thành t tởng Hồ chí minh về công tác cán bộ

1 Cơ sở lý luận:

Nhân tố quyết định ảnh hởng đến t tởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác

- Lênin Từ đó là cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và phơng pháp luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã hấp thụ và chuyển hoá đợcnhững nhân tố tích cực và tiến bộ của truyền thống dân tộc cũng nh t tởng vănhoá nhân loại để tạo nên một hệ thống t tởng của mình Hồ Chí Minh đã vậndụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể củaViệt Nam Những quan điểm về Đảng và xây dựng Đảng của Hồ Chí Minh đã

đợc thực tiễn kiểm nghiệm, thừa nhận là sự phát triển độc đáo sáng tạo gópphần làm phong phú, hoàn chỉnh lý luận xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấpcông nhân, đặc biệt là sự phát triển của Ngời về xây dựng học thuyết về ĐảngCộng sản ở các nớc lạc hậu kém phát triển Hồ Chí Minh viết nhiều bài riêngcho công tác xây dựng Đảng trớc khi thành lập Đảng và sâu thành lập Đảngnh: " Đờng kách mệnh", Hồ Chí Minh đã nêu ra những quan điểm chính về tcách ngời cách mạng; Ngời đã đa ra những tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ, bồidỡng cán bộ, sử dụng cán bộ,xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch vững mạnh.Trong bài viết " Sửa lối làm việc ", đây là một tác phẩm có nghĩa rất quantrọng đối với tất cả cán bộ, đảng viên phải nắm vững, học tập, rèn luyện thờngxuyên Trong tác phẩm kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, lần nữa chútrọng đến công tác xây dựng đảng và cuối cùng là trong bài " Di chúc" củaNgời

2 Cơ sở thực tiễn:

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh

đạo đã giành đợc thắng lợi, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ trênphạm vi cả nớc vẫn cha hoàn thành Miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, songmiền Nam vẫn còn dới ách thống trị của thực dân và tay sai

Đứng trớc những biến đổi phức tạp nêu trên, lịch sử lại đặt cho Đảng tamột yêu cầu bức thiết là phải vạch ra đờng lối chiến lợc đúng đắn để đa cáchmạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nớc và phù hợp với

xu thế phát triển chung của thời đại

Chủ trơng đa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiếp tục thựchiện cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ III và Hội nghị lần mời ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng đã đánh giáthắng lợi về khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đờng lối cách

Trang 3

mạng trong giai đoạn mới Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nôngdân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ, t bản t doanh, chuyển sở hữu cá thể về tliệu sản xuất thành sở hữu tập thể xã hội chủ nghĩa dới hai hình thức toàn dân

và tập thể Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hoá, cảithiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân Xây dựng, củng

cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nớc nhà

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả ớc: “Trung, Nam, Bắc đều là bờ cõi của ta, nớc ta nhất định sẽ thống nhất,

n-đồng bào cả nớc nhất định đợc giải phóng” (Hồ Chí Minh, toàn tập, Sđd 2002, t.7 tr322)

Lực lợng cách mạng đó là các Đảng bộ miền Nam đợc tôi luyện thànhcán bộ tham mu dày dạn trên tiền tuyến lớn, là khối liên minh công- nông đợc

Đảng dày công xây đắt trong quá trình cách mạng dân tộc dân chủ, là độiquân chính trị quần chúng và lực lợng vũ trang nhân dân

II Nội dung t tởng Hồ chí minh về công tác cán

( 1 Ngời làm công tác nhiệm vụ chuyên môn trong cơ quan Nhà nớc; 2 Ngờilàm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với ngờithờng, không có chức vụ) (Từ điển tiếng Việt nxb,Đà nẵng-trung tâm từ điển học2000,tr.109)

Trong tác phẩm " Sửa lối làm việc ", của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vàotháng 10 năm 1947 thì: "cán bộ là những ngời đem chính sách của Đảng, củachính phủ giải thích cho quần chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tìnhhình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính phủ hiểu rõ để đặt chínhsách cho đúng"

Với các khái niệm có ý kiến khác nhau trên ta thấy, cán bộ không chỉbao gồm những ngời làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quanNhà nớc, mà trong cả hệ thống chính trị đang hoạt động, nhng có trình độchuyên môn đợc đào tạo và giao việc một việc nhất định Không phân biệt cán

bộ đó đợc giao chức vụ cao hay thấp, có trình độ thì từ cao đẳng trở lên gọi làcán bộ Còn lại có nghiệp vụ thấp hơn gọi là nhân viên Từ đó cần nhấn mạnh

Trang 4

thêm và phân loại cán bộ đó nh là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, hoặc cán

bộ có chức vụ riêng biệt trong nghiên cứu khoa học để phân biệt với ngời ờng, ngời không có chức vụ Những cán bộ ấy có mối quan hệ với tổ chức vàcơ chế , chính sách, với phong trào cách mạng của quần chúng Trong xã hội

th-có giai cấp, đội ngũ cán bộ đợc hình thành theo quan điểm, mục đích của giaicấp cầm quyền Còn ở các nớc xã hội chủ nghĩa, cán bộ phải là trung thànhvới Đảng, Nhà nớc, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cảdân tộc Cho nên cán bộ và công tác cán bộ là một trong những vấn đề có tầmquan trọng quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng của giai cấp côngnhân Vì thế cán bộ mối ngời, ở cơ quan nào, địa phơng nào đều là cán bộtrung thực của Đảng, Nhà nớc, tích cực góp phần vào sự nghiệp xây dựng, giữgìn, bảo vệ Tổ quốc, cụ thể hoá ,phát triển và tổ chức thực hiện thắng lợi đờnglối, chính sách của Đảng và Nhà nớc

Theo nghị quyết số 03/NQ/HNTW ngày 18/06/1997 của Đảng cộngsản Việt Nam viết "cán bộ là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng, gắnliền với vận mệch của Đảng và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xâydựng"

Hồ Chí Minh luôn luôn đặt cán bộ - tổ chức cán bộ ở vị trí đầu của mọicông việc, có tính chất quyết định đối với sự nghiệp cách mạng, mọi cán bộ,

đảng viên không thể đứng ngoài sự quản lý của cơ quan nào bởi lẽ, cán bộ lànhân tố quyết định của tổ chức, cuộc sống của cán bộ là ở tổ chức nên cán bộ

là gắn chặt chẽ hữu cơ với tổ chức, tổ chức và cán bộ có mỗi quan hệ biệnchứng với nhau, không thể tách rời nhau Hiện nay, cán bộ là một nghề, vừa

có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật cao

Công tác cán bộ là toàn bộ quá trình những chính sách về lựa chọn, đàotạo, bồi dỡng, bố trí đề bạt xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh

Công tác cán bộ bao gồm nhiều khâu, nhiều mảng, từ việc xác định ờng lối, chính sách cán bộ đến vấn đề tiêu chuẩn, cơ cấu cán bộ, đến việc quyhoạch, đào tạo, bồi dỡng, đánh giá, kiểm tra, bố trí, sử dụng, quản lý cán bộ…

Trang 5

chung: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, cụ thể là vì dân giầu,

n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Đây là mục tiêu đợc toàn đảng,toàn dân nhất trí cao tạo sự đồng thuận trong xã hội và sự ủng hộ của quốc tế

Đây chính là điểm hội tụ ý chí, tập hợp sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kểcả sức mạnh của các bạn bè anh em quôc tế Nói điều đó thấy rằng: cán bộ,

đảng viên chúng ta hiện có cũng đợc triển khai trên quan điểm này

Ngay từ khi bắt đầu đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng đãthu đợc những thành tựu to lớn, trong đó có đội ngũ cán bộ, đảng viên có sức

đóng góp rất to lớn Đảng và Nhà nớc khi nào cũng chăm lo xây dựng côngtác tổ chức - cán bộ là nhiệm vụ then chốt, Vậy, nhiệm vụ then chốt của Đảng

là vấn đề công tác tổ chức- cán bộ

Qua thực tiễn cách mạng của mình, Đảng cộng sản Việt Nam do chủtịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện đã viết:"cán bộ là gốc của mọi côngviệc, công việc thành hay bại đều do cán bộ tốt hay kém" Mỗi giai đoạn, mỗithời kỳ cách mạng cần có một cán bộ thích ứng, có phẩm chất đạo đức nănglực đáp ứng đợc sự đòi hỏi của nhiệm vụ từng giai đoạn, từng thời kỳ Để thựchiện thắng lợi đờng lối, chính sách của Đảng một then chốt cực kỳ quan trọng

đều tuỳ thuộc vào ở chất lợng đội ngũ cán bộ

2 Tiêu chuẩn của cán bộ:

2.1 Những tiêu chuẩn chung của cán bộ.

- Mục đích của việc ban hành tiêu chuẩn cán bộ, công chức ở cơ quan

Đảng, Nhà nớc, đoàn thể là nhằm xác định yêu cầu về phẩm chất chính trị,

đạo đức, lối sống, năng lực công tác, trình độ kiến thức của từng chức danhcán bộ trong bộ may Đảng, đoàn thể chính trị- xã hội

- Để tuyển chọn, bố trí, sử dụng, nhận xét, đánh giá đạo đức, bồi dỡng;thực hiện chính sách tiền lơng và chế độ đãi ngộ khác đối với cán bộ

- Thúc đẩy cán bộ, công chức trong cơ quan Đảng, đoàn thể, chính trịxã hội học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng,năng lực và hiệu quả công tác, hoàn thành tốt nghĩa vụ, sử dụng quyền hạn đ-

ợc giao theo quy định của pháp lệch cán bộ, công chức

- Có tinh thần yêu nớc sâu sắc, tận tuỵ phục vụ nhân dân, kiên định độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có hiệu quả đờng lối của

Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc

- Cần kiệm liêm, chí công vô t, không tham nhũng và kiên quyết đấutranh chống tham nhũng Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực , không cơ hội,gắn bó mật thiết với nhân dân, đợc nhân dân tín nhiệm

Trang 6

- Có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ các cấp chuyên viên, theo trình tự

từ thấp đến cao, mức độ phức tạp của công việc

Tiêu chuẩn của cán bộ là sự thể hiện yêu cầu về phẩm chất và năng lực

để hoàn thành nhiệm vụ, phải luôn luôn đợc bổ sung, cụ thể hoá phù hợp vớitừng giai đoạn phát triển của cách mạng

Những tiêu chuẩn đợc nêu trên có quan hệ mật thiết với nhau đợc coitrọng đức và tài, trong đó đức là gốc

2.2 Những tiêu chuẩn riêng của từng loại cán bộ.

Đối với từng loại cán bộ cụ thể, phải đảm bảo tiêu chuẩn chung để đạt

đợc những yêu cầu riêng và trình độ của từng loại cấp cán bộ

+ Đối với cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nớc, đoàn thể nhân dân, ngoài tiêu chuẩn trên cần phải:

- Có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trờng giai cấp côngnhân, tuyệt đối trung thành với lý tởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác - Lênin

và t tởng Hồ Chí Minh Có khả năng dự báo và định hớng sự phát triển, tổngkết thực tiễn, tham gia xây dựng đờng lối, chính sách, pháp luật; thuyết phục

và tổ chức cho nhân dân thực hiện Có ý thức và khả năng đấu tranh bảo vệquan điểm, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc

- Gơng mẫu về đạo đức, lối sống, có tác phong dân chủ, khoa học, cókhả năng tập hợp quần chúng, đoàn kết cán bộ

- Có kiến thức và khoa học lãnh đạo và quản lý Đã học tập một cách hệthống ở các trờng của Đảng, Nhà nớc và đoàn thể nhân dân; trải qua hoạt độngthực tiễn có hiệu quả

+ Đối với cán bộ lãnh đạo lực lợng vũ trang, ngoài tiêu chuẩn chung cần phải:

- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng và nhân dân, sẵn sàng hysinh bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của đất nớc, bảo vệ Đảng,bảo vệ chủ nghĩa xã hội

- Có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, có ý thức tổ chức kỷ luật cao,giữ gìn bí mật của quân sự, bí mật quốc gia

- Nắm vững và có khả năng vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩaMác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối của Đảng vào xây dựng nền quốcphòng toàn dân và an ninh nhân dân Nắm vững đợc những vấn đề cơ bản vềquản lý kinh tế và xã hội Hồ Chí Minh viết: " một ngời cán bộ tốt phải có đạo

đức cách mạng Quân sự giỏi song nếu không có đạo đức cách mạng thì khóthành công Muốn có đạo đức cách mạng phải có 5 điều sau: Trí - Tín - Nhân

- Dũng - Liêm" (tập 5, tr.223, NxbCTQG, Năm 2000)

+ Đối với cán bộ khoa học, chuyên gia, ngoài tiêu chuẩn chung cần phải:

Trang 7

- Có t duy độc lập, sáng tạo Có ý thức hợp tác, say mê trong nghiên cứu

và ứng dụng khoa học, công nghệ

- Bám sát đời sống xã hội, có khả năng tổng kết thực tiễn

- Chuyên gia đầu ngành phải có khả năng tập hợp và đào tạo cán bộ

+ Đối với cán bộ quản lý kinh doanh, ngoài tiêu chuẩn chung cần phải:

- Hiểu biết sâu sắc các quan điểm kinh tế của Đảng Có phẩm chất đạo

đức, cần kiệm liêm chính , không lợi dụng chức quyền để tham ô, lãng phí xa hoa

- Có kiến thức về kinh tế thị trờng và quản trị doanh nghiệp, hiểu biếtkhoa học, công nghệ , pháp luật và thông lệ quốc tế

- Có khả năng tổ chức kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế-xã hội

+ Đối với cán bộ tham mu cần phải:

Mỗi loại cán bộ, đảng viên đợc nêu trên khi dùng ngời, Đảng và Nhà

n-ớc luôn khuyến khích và trọng dùng nhân tài Coi trọng cả đức và tài, trong đó

đức là gốc Cán bộ lãnh đạo và quản lý, phải đạt đợc những yêu cầu về phẩmchất chính trị, đạo đức cách mạng, kiến thức, năng lực hoạt động, hiệu quảthực tế nh:

+ Về phẩm chất chính trị: Đây là tiêu chuẩn hàng đầu của cán bộ lãnh

đạo phải có, lập trờng chính trị, kiên định và quyết tâm thực hiện thắng lợi sựnghiệp đổi mới; kiên quyết đấu tranh bảo vệ đờng lối, quan điểm của Đảng

+ Về đạo đức cách mạng: là cán bộ lãnh đạo phải có đạo đức cáchmạng, cần kiện liêm chính, chí công vô t, có ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn

đoàn kết trong Đảng, trong tổ chức, gắn bó với quần chúng

+ Về kiến thức và năng lực chuyên môn: là mỗi chức danh cán bộ lãnh

đạo đòi hỏi phải có kiến thức và năng lực thực tiễn nh: có trình độ hiểu biết,tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, phát huy có sáng kiến đề xuất về chính sách,chủ trơng, kỷ luật, nghiệp vụ chuyên môn

+ Về hiệu quả công tác: là đánh giá hiệu quả công tác cán bộ, căn cứvào chức trách, nhiệm vụ đợc giao, đánh kết quả thực hiện các mục tiêu nhiệm

vụ về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, xây dựng đảng- tổ chức đảng,chính quyền, đoàn thể, nội bộ đoàn kết, xây dựng, bồi dỡng, cán bộ đáp ứngyêu cầu trớc mắt và lâu dài của cơ quan, đơn vị, địa phơng mình phụ trách

2.3 Quy trình xây dựng tiêu chuẩn cán bộ:

Trang 8

- Nắm vững yêu cầu, điều kiện, tiêu chuẩn cán bộ, công chức theo quan

điểm, chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc

- Trao đổi học tập kinh nghiệm về xây dựng tiêu chuẩn cán bộ giữa cácngành, các cấp, cơ sở có liên quan

- Xây dựng khung tiêu chuẩn cán bộ và lấy ý kiến của lãnh đạo, của tổchức và cá nhân, phải am hiểu vấn đề này

- áp dụng thì điểm xem tiêu chuẩn soạn thảo đã phù hợp với thực tiễn cha

- Xây dựng quy chế, quy định hiện rộng rãi, nghiêm túc, thống nhất và

có sự chỉ đạo chặt chẽ

3 Xây dựng quy hoạch cán bộ.

Quy hoạch cán bộ là việc lập ra dự án thiết kế xây dựng, tổng hợp độingũ cán bộ; dự kiến bố trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ cán bộ theo một ý đồ rõrệt với một trình tự hợp lý, trong một giai đoạn nhất định, làm cơ sở cho việclập kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ

Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch cán bộ, nhất là đối với cán bộlãnh đạo, cán bộ quản lý là một trong công tác đặc biệt quan trọng có tínhchất quyết định để tăng cờng công tác cán bộ về mọi mặt Làm tốt công tácquy hoạch cán bộ là thiết thực nâng cao tính khoa học và tính kế hoạch trongcông tác cán bộ Quy hoạch cán bộ phải vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt, vừabảo đảm yêu cầu lâu dài Việc dự kiến nhu cầu, phơng pháp, mục tiêu xâydựng đội ngũ cán bộ phải căn cứ vào nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ tổ chức,tình hình đội ngũ cán bộ hiện có và trên cơ sở tiêu chuẩn cụ thể của từng giai

đoạn của quy hoạch cán bộ Quy hoạch cán bộ phải thể hiện sự kể hợp chặtchẽ giữa công tác sắp xếp, kiện toàn cán bộ với công tác đào tạo, bồi dỡng cán

bộ, bảo đảm cho một thời gian nhất định phân công cán bộ đạt trình độ quy

định, chất lợng đội ngũ cán bộ đợc nâng cao

Quy hoạch cán bộ là tạo nguồn để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chứccho từng ngành, từng địa phơng, cơ quan, đơn vị và trên phạm vi cả nớc Nhvậy, quy hoạch cán bộ ở chiến lợc cán bộ và kế hoạch cán bộ Chiến lợc cán

bộ đề cập đến những quan điểm, phơng châm và phơng hớng có tính toàn cục;xác định mục tiêu chủ yếu và sắp xếp lực lợng trong suốt cả một thời kỳ Cóquy hoạch rồi xây dựng kế hoạch cán bộ Kế hoạch là toàn bộ những điềuvạch ra một cách hệ thống về nội dung, những công việc dự định làm trongmột thời gian nhất định với những cách thức, trình tự và thời hạn tiến hành

cụ thể

Hội nghị Trung ơng 3 khoá VIII khẳng định: Quy hoạch cán

bộ là một nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, đảm bảo cho công tác cán

Trang 9

bộ đi vào nền nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trớc mắt vàlâu dài.

Nh vây, quy hoạch bao hàm mấy điểm sau:

- Nội dung thứ nhất là lập dự án thiết kế xây dng tổng hợp đôi ngũ cán bộ

- Xác định mục tiêu của quy hoạch Đây là tuỳ thuộc phạm vi, tính chấtcủa từng loại quy hoạch cán bộ mà mục tiêu sẽ khác nhau Đối tợng, yêu cầucủa từng cấp, từng ngành

- Quán triệt cơ cấu cán bộ trong quy hoạch cán bộ, khảo sát, đánh giáthực trạng nh: cơ cấu độ tuổi, giới tính, cơ cấu giai cấp đợc thể hiện trong quyhoạch cán bộ một cách hợp lý

- Tiêu chuẩn hoá các chức danh cán bộ thuộc diện quy hoạch, đánh giá,lựa chọn để quy hoạch đúng, mới đào tạo theo tiêu chuẩn và phấn đấu theotiêu chuẩn

- Xác định nguồn cán bộ và con đờng hình thành cán bộ trong quyhoạch, xác lập, thảo luận, phân tích và qua các phơng án cán bộ dự nguồn

- Thực trạng quy hoạch đội ngũ cán bộ bao gồm: quản lý đội ngũ cán

bộ trong quy hoạch cán bộ; xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng,rèn luyện và thử thách cán bộ; bố trí sử dụng đối với cán bộ đã đào tạo thôngquy hoạch

- Đổi mới phơng pháp tiến hành quy hoạch cán bộ sao cho thiết thực và

có hiệu quả

Tóm lại, quy hoạch cán bộ phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị, nhiệm

vụ tổ chức; đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức hiện có, dự kiếnnhu cầu và khả năng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức để chủ động, có ph-

ơng hớng đào tạo, bồi dỡng Đặc biệt chú trọng tạo đợc nguồn cán bộ dồi dào,

đủ tiêu chuẩn để kịp thời đáp ứng yêu cầu, tập trung vào cán bộ lãnh đạo

Đảng, Nhà nớc, đoàn thể nhân dân các cấp cán bộ lãnh đạo lực lợng vũ trang,cán bộ khoa học và chuyên gia, cán bộ quản lý doanh nghiệp

Quy hoạch cán bộ gắn với đào tạo bồi dỡng đối với từng loại cán bộ

4 Đào tạo, bồi dỡng cán bộ.

Đào tạo, bồi dỡng cán bộ không chỉ trong hệ thống chính trị mà còn cần

mở rộng cho các tổ chức xã hội và các thành phần kinh tế Hội nghị Trung

-ơng 3 khoá VIII quyết định" đầu t thích đáng cho việc đào tạo, bồi dỡngnhững ngời u tú trở thành cán bộ chủ chốt Chú ý con em gia đình cán bộ cáchmạng, những ngời có công với nớc, công nhân, nông dân, trí thức, lực lợng vũtrang, cán bộ nữ, con em các dân tộc thiểu số, vùng căn cứ cách mạng Có

Trang 10

chính sách học bổng và miễn giảm học phí cho con em các gia đình có côngvới cách mạng, gia đình liệt sĩ, thơng binh, con các gia đình nghèo khó, chohọc sinh giỏi, đạo đức tốt, sinh viên ngành s phạm- bồi dỡng tài năng ngay từcác trờng phổ thông, đại học và trung học chuyên nghiệp Dành kinh phí để cửcán bộ u tú cả sinh viên xuất sắc đi đào tạo, tham quan, bồi dỡng ở nớc ngoài.

Tổ chức tốt trờng bổ túc văn hoá, dự bị đại học, trờng dân tộc nội trú

Nguồn đầu t để phát triển và nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán

bộ bao gồm từ ngân sách Nhà nớc các cấp, kinh phí của các tổ chức đảng,

đoàn thể, của doanh nghiệp, tài trợ của các tổ chức quốc tế

4.1 Việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ.

4.1.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng từng loại cán bộ.

Mở rộng đào tạo, bồi dỡng cán bổ trong hệ thống chính trị và các tổchức xã hội, các thành phần kinh tế Đặc biệt chú trọng phát hiện nhân tài, tạonguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý từ Trung ơng đến cơ sở; cán bộ khoa học đầungành; cán bộ quản lý kinh doanh, doanh nghiệp lớn và trọng yếu Phấn đấumọi cán bộ từ huyện trở lên có trình độ đại học về chuyên môn, cao cấp về lýluận chính trị

4.1.2 Nội dung đào tạo, bồi dỡng cán bộ.

Lấy tiêu chuẩn cán bộ làm căn cứ xây dựng chơng trình đào tạo, bồi ỡng thống nhất hệ thống các trờng Nội dung đào tạo phải thiết thực, phù hợpvới từng loại cán bộ; chú trọng về phẩm chất đạo đức và kiến thức, cả lý luận

d-và thực tiễn; bồi dỡng kiến thức cơ bản d-và hớng dẫn kỹ năng thực hành

Chú trọng bồi dỡng chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, quan

điểm, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, kiến thức về lịch

sử, địa lý, văn hoá

Bồi dỡng kiến thức về quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội, quản lý kinh tế,khoa học, công nghệ, chuyên môn nhiệm vụ, phong cách lãnh đạo sử dụngnhiều phơng pháp đào tạo thích hợp, gắn lý luận với thực tiễn, lý thuyết vớithực hành, vận dụng theo hớng chính trị, mục tiêu yêu cầu của Đảng và đợcthể chế hoá về mặt Nhà nớc

4.1.3 Phơng thức đào tạo, bồi dỡng.

Kết hợp đào tạo chính quy với các hình thức khác nhau cho từng loạicán bộ Đào tạo trong nớc và ở nớc ngoài, khuyết khích tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho việc đi học Có quy chế kiểm sát sử dụng cán bộ sau đào tạo,

đảm bảo đúng ngành nghề và chấp hành sự phân công

5 Lựa chọn, bố trí, sử dụng, đánh giá, kiểm tra … cán bộ cán bộ.

5.1 Lựa chọn cán bộ.

Trang 11

Mỗi ngời bớc đầu làm công việc trong cơ quan của Đảng, cơ quan Nhànớc phải lựa chọn để phù hợp với nhu cầu của cơ quan đó Cho nên lựa chọncán bộ là nhằm tìm kiếm, phát hiện cán bộ có đức, có tài để bố trí, bổ nhiệm,

sử dụng cán bộ Lựa chọn cán bộ đảm bảo chọn đúng ngời vì công việc và tổchức, gắn liền với công tác quy hoạch của ngành, mỗi địa phơng Tuỳ loại cán

bộ mà lập hội đồng thi tuyển ngành hoặc địa phơng để lựa chọn cán bộ

5.2 Bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ.

Bổ nhiệm là để thực hiện chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về công tác cán

bộ, khi đã hết hạn bổ nhiệm thì nghỉ, trừ khi cấp thẩm quyền bổ nhiệm thêm.Trong thời gian đảm nhiệm chức vụ, ngời nào có vấn đề nh: Sức khoẻ yếu,hoàn cảnh khó khăn về gia đình, có sai phạm, uy tín giảm sút thì miễn chức.Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm cán bộ phải thực hiện đúng pháp luật của Nhànớc và điều lệ Đảng, đoàn thể

5.3 Bố trí sử dụng cán bộ.

Bố trí sử dụng cán bộ là phải căn cứ vào yêu cầu công tác và sự đánhgiá cán bộ Quán triệt quan điểm của giai cấp công nhân trong công tác cán

bộ để đoàn kết tập hợp rộng rãi cán bộ theo t tởng và phong cách của chủ tịch

Hồ Chí Minh Khuyết khích và thu hút nhân tài của đất nớc ở tất cả các lĩnhvực, các thành phần kinh tế xã hội để sử dụng cán bộ Hồ Chí Minh viết: "Mục

đích khéo dùng cán bộ, cốt để thực hành đầy đủ chính sách của Đảng, chínhphủ Nếu cán bộ có ý hoang mang, sợ hãi, buồn sầu, uất ức, hoặc công táckhông hợp, chắc không thành công đợc"(HCM,toàn tập,nxbctqg,h 2000 tập 5) Giao việcphải tơng ứng với năng lực và sức vơn lên của họ Nếu nhiệm vụ quá nặnghoặc không hợp sẽ dẫn đến hỏng việc, hỏng ngời Ngợc lại, giao nhiệm vụthấp sẽ không phát huy đợc tiềm năng và sự phát triển của cán bộ Hồ ChíMinh viết: " khi giao công tác cho cán bộ cần phải chỉ đạo rõ ràng, sắp đặt đầy

đủ Vạch rõ những điểm chính, và những khó khăn có thể xảy ra Những vấn

đề đã quyết định rồi, thả cho họ làm, khuyên gắng họ cứ cả gan mà làm mới

có thể phát hiện tài năng của họ" (HCM,toàn tập,nxbctqg,h 2000 tập 5.)

Việc bố trí sử dụng cán bộ trong cơ quan, đơn vị, địa phơng cần coitrọng cán bộ lý luận, cán bộ thực tiễn, cán bộ độ tuổi kế tiếp nhau

5.4 Đánh giá cán bộ.

Đánh giá cán bộ là khâu đầu tiên trong các khâu của công tác cán bộ

Đánh giá cán bộ là tiền đề, căn cứ để tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi ỡng, bố trí, sử dụng, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật và thức hiện có chế độ,

Trang 12

d-chính sách đối với cán bộ Đánh giá cán bộ thì sử dụng cán bộ đúng, đánh giásai thì sử dụng sai Sử dụng cán bộ sẽ để lại hậu quả nhiều mặt, những ngờixấu, những kẻ cơ hội " chiu sâu, leo cao", ngời tốt, ngời giỏi không đợc đánhgiá đúng, mất dần động lực phấn đấu, tập thể tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị thìtiềm ẩn những yếu tố mật đoàn kết, mất lòng tin vào đảng, ảnh hởng đến việchoàn thành nhiệm vụ Đánh giá không đúng, ảnh hởng không tốt đến tất cảcác khâu khác của công tác cán bộ, phá vỡ quy hoạch, luân chuyển cán bộkhông đạt đợc mục tiêu ban đầu, lãng phí đào tạo bồi dỡng, ảnh hởng đến chấtlợng đội ngũ cán bộ, đông về số lợng nhng không mạnh, không ngang tầmnhiệm vụ, dẫn đến nhiều thiếu sót, khuyết điểm nh hội nghị Trung ơng 9,khoá IX đã chỉ rõ " đánh giá, quản lý cán bộ vẫn là khâu yếu, chậm đợc khắcphục, còn nể nang (dĩ hoà vi quy), thiếu thẳng thắn, chất lợng đánh giá cán bộcòn hạn chế, nhiều nơi cha thực hiện công khai đánh giá cán bộ"

Để khắc phục những hạn chế , yếu kém, nâng cao chất lợng đánh giá chínhxác và hiệu quả phải:

- Nhân thức t tơng: phải thấy vị trí, ý nghĩa của khâu đánh giá cán bộ làtiền đề , là điều kiện kiên quyết , tác động biện chứng vào tất cả các khâu củacông tác cán bộ về ý nghĩa của đánh giá cán bộ, chủ tịch Hồ Chí Minh viết:Mỗi lần xem xét nhân tài, một mặt thì tìm thấy những nhân tài mới , mặt khácthì những ngời hủ hoá cũng lòi ra " Đánh giá cán bộ là đánh giá con ngời -cán bộ Con ngời luôn chịu tác động của hoàn cảnh lịch sử xã hội luôn luônvận động và phát triển, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện thích ứng với môi tr-ờng và hoàn cảnh xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Trong thế giới cái gìcũng biến hoá T tởng của còn ngời biến hoá vì vậy, cách xem cán bộ, quyếtkhông nên chấp nhất, vì nó cũng phải biến hoá” Sau đó phải nhân thấy những

u điểm và khuyết điểm trong đánh giá cán bộ

- Căn cứ tiêu chuẩn đánh giá thì theo quy chế đánh giá cán bộ của Bộchính trị và các tổ chức của Ban Tổ chức Trung ơng

- Nguyên tắc đánh giá cán bộ thì phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dânchủ, tập thể lãnh đạo, thảo luận dân chủ, kết luận theo đa số trên cơ sở tự phêbình và phê bình; phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện, lịch sử, công khai

- Phơng pháp đánh giá cán bộ: Cần phải hiểu sâu sắc thực chất của ong pháp trớc hết đánh giá cán bộ đánh giá con ngời do đó phải nắm vững ph-

ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng tức là đánh giá cán bộ phải xem xét từ nhucầu, nhiệm vụ tiêu chuẩn đánh giá Phải đánh giá một cách toàn diện, xem xétnhiều mỗi quan hệ , thông tin nhiều chiều phải xem xét cả về quá khứ, hiện tại

và dự đoán tơng lai, hoàn cảnh gia đình, quá trình công tác bồi dỡng, sở đoản

Trang 13

5.5 Kiểm tra cán bộ.

Chú trọng kiểm tra cán bộ, đảng viên chấp hành đờng lối, chính sách vànghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, chấp hành nguyên tắc tổchức, sinh hoạt Đảng, các nguyên tắc kinh tế - xã hội; giữ gìn phẩm chất đạo

đức cách mạng kiểm tra việc thực hiện và việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch

đào tạo,bồi dỡng cán bộ; xây dựng và thực hiện các quy chế về công tác; việc

đổi mới, hoàn thiện và thực hiện các chính sách cán bộ; việc đổi mới, chỉnh

đốn các tổ chức làm công tác cán bộ Ngời đứng đầu các cơ quan Đảng, Nhànớc, đoàn thể hoặc một tổ chức Tích cực hoạt động kiểm tra cấp dới mà mìnhquản lý Theo Hồ Chí Minh có 3 cách kiểm tra cán bộ:

- Kiểm tra phải có hệ thống nghĩa là khi đã có nghị quyết, thì phải lậptức đốc thúc sự thực hành nghị quyết ấy, phải biết rõ sự sinh hoạt và cách làmviệc của cán bộ và nhân dân địa phơng ấy Có nh thế mới kịp thời thấy rõnhững khuyết điểm và những khó khăn, để sửa đổi các khuyết điểm và tìmcách giúp đỡ vợt qua mọi sự khó khăn

- Kiểm tra không nên chỉ rằng cứ vào các tờ báo cáo, mà phải đi đến tận nơi

- Kiểm tra phải dùng cách thức thật thà tự phê bình và phê bình, để tỏ

rõ hết mọi khuyết điểm và tìm cách sửa chữa những khuyết điểm ấy Nh thế,thì cán bộ càng thêm trọng kỷ luật và lòng phụ trách (HCM,toàn tập,nxbctqg,h 2000 tập 5.)

Chúng ta kiểm tra cán bộ về phẩm chất chính trị, đạo đức,lối sống, sựhoàn thành của công tác đợc giao Những khuyết điểm mà cán bộ, đảng viênthờng mắc phải có nhiều nguyên nhân, nh có một nguyên nhân sâu xa đó làbệch cán bộ chủ nghĩa Mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, mỗi thời kỳ cách mạng

đều có những biểu hiện khác nhau của chủ nghĩa cá nhân Đã là chủ nghĩa cánhân thì việc gì cũng nghĩ đến lợi ích riêng của mình trớc Do chủ nghĩa cánhân mà chỗ gian khổ là ngại, khó khăn là không muốn làm, từ đó sa vàotham ô, tham nhũng, thoái hoá biến chất, ham danh lợi, thích địa vị, quyềnhành Đặc biệt, là chủ nghĩa cá nhân dẫn đến mất đoàn kết, bè phái, thiếu tính

tổ chức, kỷ luật, thiếu tinh thần trách nhiệm, không chấp hành đờng lối ,chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc Hồ Chí Minh viết:" chủ nghĩa cá nhân

đẻ ra trăm thứ bệch nguy hiểm: quan liêu, mệch lệch, bè phái, chủ quan, tham

ô, lãng phí Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những ngời nàybất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhânmình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân.Chủ nghĩa cánhân là kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội Ngời cách mạng phải tiêu diệtnó".(tạp chí Hà nội ngày nay 2002) Đây là bệch nguy hiểm Bác Hồ từng dạy, phải

Trang 14

kiên quyết tẩy sạch chủ nghĩa cá nhan trong Đảng Cho nên công tác kiểm tratrở thành việc thờng xuyên, hàng ngày.

+ Nội dung quản lý cán bộ:

- Nắm chức tình hình, phân tích mặt mạnh, mặt yếu của đội ngũ cán bộ

và đặc điểm từng loại cán bộ trong từng ngành, từng địa phơng, từng đơn vị

- Trong phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của mình đề xuất nhiệm vụ,chủ trơng, chính sách, biện pháp và có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng

- Xây dựng, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện công tác cán bộ

* Những giải pháp để tăng cờng công tác quản lý cán bộ cần làm tốtmột số việc sau:

- Mục tiêu quản lý cán bộ là đánh giá cán bộ tơng đối khách quan vàchính sách, sớm phát hiện đợc nhân tố mới, đồng thời phát triển kịp thờinhững cán bộ có dấu hiệu vi phạm, làm việc ít hiệu quả, bị d luận của đảngviên, quần chúng chê tránh Một cán bộ tốt là cán bộ có bản lĩnh chính trịvững vàng, kiên quyết bảo vệ cái đúng, thẳng thắn đấu tranh với việc sai tráicủa ngời khác, không tránh né, xuê xoa lấy lòng Một cán bộ tốt phải là mộtcán bộ có nhân cách đạo đức liêm khiết, gơng mẫu, đợc đảng viên và quầnchúng kính trọng Một cán bộ tốt phải là cán bộ có đủ trí tuệ để đóng góp vàocông việc chung của Đảng, Nhà nớc Đó là 3 nội dung quan trọng nhất vừa là

để đánh giá vừa là để quản lý một cán bộ trong tình hình hiện nay

- Cấp uỷ quản lý cán bộ và cơ quan tham mu giúp cấp uỷ quản lý cán

bộ cần có cơ chế tiếp xúc với cán bộ thuộc diện cấp mình trực tiếp quản lý đểhiểu đợc tâm t và khó khăn của cán bộ; khắc phục quan liêu, chỉ nghe thôngtin một chiều Đặc biệt, trong thời gian chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp rất cóthể có những thông tin thất thiệt, th tố cáo không xuất phát từ động cơ xâydựng, gây nghi ngờ trong nội bộ

- Phải đảm bảo tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, chống độc quyềntrong công tác quản lý và đánh giá cán bộ Cấp uỷ khi xem xét đánh giá cán

bộ cần nghe ý kiến của nhiều cơ quan liên quan, không thể dựa vào ý kiến củamột cơ quan, nhất là ý kiến của cá nhân không khách quan, đề phòng các yếu

tố tiêu cực, không chính xác và trung thực khi đánh giá

Trang 15

- Nâng cao trách nhiệm của cán bộ, cơ quan giúp cấp uỷ quản lý cán

bộ Trớc hết là phải trung thực, vừa có trách nhiệm với Đảng, vừa phải cótrách nhiệm với cá nhân mà mình chịu trách nhiệm tìm hiểu để giúp cấp uỷ

đánh giá chính xác Kỷ luật nghiêm khắc cán bộ làm sai lệch thông tin về cán

bộ xuất phát từ động cơ cá nhân

7 Những khuyết điểm sai lầm của cán bộ, đảng viên hiện nay.

Mỗi thời kỳ cách mạng nào cũng có hàng trăm bệch xuất hiện nguyhiểm trong cán bộ, đảng viên của Đảng và Nhà nớc Những khuyết điểm, sailầm mà cán bộ, đảng viên mà Hồ Chí Minh đề cập tới là chủ nghĩa cá nhân.Trong bài viết những khuyết điểm điểm sai lầm, những bệch: Bệch tham lam,bệch lời biếng, bệch kiêu ngạo, lãnh tụ và các bệch khác nh: bệch hữu danh,vô thực, kéo bè, kéo cánh, bệch cận thị, bệch cá nhân, xu nịnh, a dua Nhữngbệch (khuyết điểm) đợc nêu trên không chỉ có thời Hồ Chí Minh mà còn tồntại đến thời kỳ hiện nay Trong thời kỳ Đảng và Nhà nớc Việt Nam đang tiếnhành công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội, mục tiêu cụ thể là phấn đấu để dân giàu, nớc mạnh,xã hội công bằng, dân chủ văn minh Muốn thực hiện mục tiêu ấy thì phảikiên quyết thực hiện tốt về công tác xây dựng đảng, coi công tác xây dựng

Đảng là nhiệm vụ then chốt, để đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ mới Trong đócán bộ và công tác cán bộ là vấn đề cốt lõi của sự thành công của mọi côngviệc, Hồ Chí Minh viết: "cán bộ là gốc của mọi công việc; vì vậy, muốn huấnluyện cán bộ là công việc gốc của Đảng" Trong tổ chức, nhân tố quyết địnhnhất, năng động nhất là con ngời Con ngời là vua của vạn vật, con ngời cókhả năng phát triển vô hạn Tuy nhiên, mỗi con ngời có năng lực và bản lĩnhkhác nhau Việc phát hiện, phát huy năng lực con ngời là nhiệm vụ cực kỳquan trọng của công tác cán bộ Muốn làm tốt công tác cán bộ, muốn khaithác, phát huy tiềm năng, tài cực của mỗi ngời phải biết ngời, hiểu ngời, đối

đãi đúng đắn với mỗi con ngời Làm tổ chức cán bộ do vậy trở thành một nghề

đỏi hỏi sự tinh thông, hiểu biết nhiều mặt, đặc biệt phải có tâm, đức cao sâu,

đúng đắn Chính vì vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh đỏi hỏi ngời lãnh đạo, ngời làmcông tác cán bộ phải tự biết, tự đỏi hỏi mình trớc, phải sửa những khuyết điểmcủa mình Mình càng ít khuyết điểm thì cách xem xét cán bộ càng đúng phảichống:" Bệch chủ quan, bệch ích kỷ, bệch hẹp hòi mỗi chứng bệch là một kẻ

địch Mỗi kẻ địch bên trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài

Địch bên ngoài không đáng sợ Địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từtrong phá ra Vì vậy, ta phải ra sức đề phòng những kẻ địch đó, phải chữa hếtnhững chứng bệch đó" ) Công tác cán bộ phải

Trang 16

nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh Điều đó cũng có nghĩa rằng ngay trong công tác cán bộ phải công bằng,dân chủ văn minh, phải thể hiện tính nhân văn sâu sắc, khiến từng ngời pháthuy đợc vai trò, năng lực vốn có của mình, hạn chế đợc những khuyết điểm vàtạo điều kiện thuận lợi cho từng ngời phát triển toàn diện.

Công tác tổ chức phải luôn gắn với công tác cán bộ, công tác cán bộphải thích ứng với đòi hỏi của tổ chức, bảo đảm cho tổ chức hoàn thành nhiệm

vụ Ngời làm tổ chức- cán bộ phải biết nghề, giỏi nghề mới có thể đáp ứng đợcnhững đòi hỏi vô cùng hệ trọng, nặng nề và vinh quang đó

Hiện nay, do tác động những tiêu cực của cơ chế thị trờng, một số cán

bộ, đảng viên có hiện tợng xa rời quần chúng, sa ngã, sống buông thả, thoáihoá biến chất, không giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, vi phạm

kỷ luật đảng, pháp luật của Nhà nớc Những khuyết điểm mà cán bộ, đảngviên thờng mắc phải có nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân sâu xa đó là cánhân chủ nghĩa Theo Hồ Chí Minh viết:" Chủ nghĩa cá nhân là một thứ vitrùng rất độc, dó đó sinh ra các thứ bệch rất nguy hiểm" (HCM Sđd tr 261,260,269,255)

Hồ Chí Minh luôn nhắc cán bộ, đảng viên, phải thanh trừ khuyết điểm pháttriển u điểm trong đó loại trừ cho sạch là chủ nghĩa cá nhân Ngời viết: " Chủnghĩa cá nhân đẻ trăm thứ bệch nguy hiểm: quan liêu, mệch lệch, bè phái ,chủ quan, tham ô, lãng phí Nó trói buộc, nó bịt mắt, những nạn nhân của nó,những ngời này bất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lòng ham muốn danh lợi, địa

vị, cho cá nhân mình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân.Chủ nghĩa cá nhân là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội, ngời cáchmạng phải tiêu diệt nó" (HCM sđd tập 12,tr 438)

Trong điều kiện hiện nay, đây là nhiệm vụ hết sức cấp bách và phảikiên quyết làm bằng đợc để thực hiện lời dạy của Bác Hồ Cần nghiêm khắcnhận ra những khuyết điểm trong công tác quản lý cán bộ, đảng viên ở cơquan và ở nơi c trú Nếu để một bộ phận nào đó trong đội ngũ cán bộ tổ chức

h hỏng thì đây sẽ là một kẽ hở rất lớn trong Đảng Nên cần kiềm chế nhữngbiểu hiện tiêu cực mà xã hội gọi là ( chạy chức, chạy quyền) trong hoạt độngcủa hệ thống tổ chức-cán bộ

III Sự vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về công tác

cán bộ của Đảng hiện nay.

Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi

Ngời đã thành lập Đảng đến cuối đời của Ngời đã luôn luôn chăm lo xây dựng

Đảng cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh trong 3 mặt: chính trị, t tởng

và tổ chức Theo Hồ Chí Minh, muốn làm cách mạng trớc hết phải có đảng

Trang 17

cách mạng, Đảng có vững cách mạng mới thành công Đảng muốn vững phải

có chủ nghĩa làm cốt, chủ nghĩa nh trí khôn của ngời, nh là bàn của con tàu

Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, thu phục cho đợc đại đa sốnhân dân Muốn vậy, Đảng phải trong sạch, vững mạnh về chính trị, t tởng và

tổ chức, kiên định mục tiêu, lý tởng; có đờng lối cách mạng đúng đắn; thựchiện nguyên tắc tập trung dân chủ; thực hành tự phê bình và phê bình; thựchành sự nhất trí và mỗi cán bộ, đảng viên phải không ngừng rèn luyện đạo đứccách mạng thực sự là ngời lãnh đạo, đầy tớ thật trung thành của nhân dân

Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu một quan điểm kháiquát nh một định nghĩa về t tởng Hồ Chí Minh" t tởng Hồ Chí Minh là một hệthống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạngViệt Nam là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nớc ta; kế thừa và phát triển các giá trị truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đó là t tởng vềgiải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngời; về độc lập dântộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời

đại về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làmchủ của nhân dân xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viênvừa là ngời lãnh đạo, vừa là ngời đầy tớ thật trung thành của dân tộc" (Văn kiện đại hội ĐCSVN lần thứ IX, nxbctqg,2001,tr.83-84)

Đối với cán bộ, đảng viên của Đảng Cộng sản Việt Nam quá trình vậndụng chủ nghĩa Mác- Lênin cũng đã có một số nhầm lẫn Có ngời quan niệmmọi nội dung trớc đây Đảng ta đã vận dụng đều là bản chất học thuyết Mác-Lênin mà không thấy có khi chỉ là kinh nghiệm, biện pháp, bớc đi cụ thể của

Đảng này hoặc của đảng khác mà ta học tập, áp dụng máy móc Cũng có ngờiquan niệm cứ mở sách của Mác-Lênin là sẽ giải quyết đợc mọi vấn đề cụ thểcủa cuộc sống thực tiễn, mà không thấy học thuyết Mác-Lênin, không đứngyên mà luôn luôn đợc phát triển cùng với cuộc sống thực tiễn

Có những kết luận nào đó trớc đây đúng, nhng điều kiện mới không phùhợp thì phải thay thế.Chính vì vậy, trong khi khẳng định phải nắm vững họcthuyết Mác-Lênin không có nghĩa là hạn chế, trái lại phải phát huy tinh thầnsáng tạo trong vận dụng và phát triển lý luận Mác-Lênin về mọi mặt, mà t t-ởng Hồ Chí Minh là một sự mẫu mực cho sự vận dụng đó Nghiên cứu t tởng

Hồ Chí Minh, với tính cách nh là kết quả sự vận dụng Mác-Lênin vào thựctiễn Việt Nam là một vấn đề cực kỳ quan trọng của công tác xây dựng Đảnghiện nay

* một số giải pháp và kiến nghị

Trang 18

1 Giải pháp

1.1 Đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng

Cán bộ lãnh đạo, quản lý là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo vai tròlãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nớc, sự vững vàng của chế độ xãhội chủ nghĩa

Cán bộ lãnh đạo, quản lý là lãnh đạo về quan điểm, đờng lối, chínhsách, tiêu chuẩn cán bộ, bảo đảm cho những t tởng chỉ đạo đợc nhận thức,quán triệt, chấp hành trong công tác cán bộ ở mọi ngành, mọi địa phơng trongcả nớc

1.2 Đào tạo cán bộ cấp cơ sở

Hệ thống chính trị cấp cơ sở có vị trí rất quan trọng Đây là cấp chấphành, là cầu nối trực tiếp giữa toàn bộ hệ thống chính trị với nhân dân

Công tác cán bộ ở cấp cơ sở phải nâng cao chất lợng đào tạo và đánhgiá, sử dụng cán bộ cho đúng nghề đúng việc

+ Làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, tạo nguồn trên cơ sở điều tra, xác

định đúng nhu cầu đào tạo, bồi dỡng cán bộ phục vụ cho nhu cầu trớc mắt vàlâu dài

+ Tăng cờng kinh phí cho việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ cơ sở, đặc biệt

là những khu vực có vị trí quan trọng và nhạy cảm về kinh tế, chính trị, vùngsâu, vùng xa Tổ chức lớp riêng cho cán bộ là ngời dân tộc thiểu số, với nộidung, chơng trình phù hợp; dạy tiếng dân tộc cán bộ cơ sở và cán bộ đi chỉ

đạo cơ sở

+ Tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi ỡng cán bộ, công chức cấp xã Các địa phơng biên soạn thêm cho “địa phơnghọc”, cách thức xử lý các tình huống cụ thể để cung cấp thêm kiến thức, ph-

d-ơng pháp luận và cách thức làm việc cho cán bộ cấp dới Thống nhất, đồng bộ,công bằng chế độ chính sách cho cán bộ

tổ chức trong điều kiện kinh tế thị trờng

- Xoá bỏ các chế độ chính sách mang tính bình quân, bao cấp và nhữngquy định có tính đặc quyền, đặc lợi hoặc bình quân chủ nghĩa

- Bổ sung chính sách khen thởng những ngời có sáng kiến, phát minh,

có thành tích

Trang 19

- Có chính sách đãi ngộ thích hợp với cán bộ cơ sở nhằm khuyến khích

họ làm việc tốt hơn

- Chú trọng những cơ sở xa xôi hẻo lánh, miền núi hải đảo, khuyếnkhích những cán bộ khoa học- kỹ thuật về công tác ở cơ sở, khuyến khíchnhững cán bộ miền núi xuôi lên công tác miền núi

- Chính sách cán bộ phải đảm bảo công bằng, chú ý tơng quan giữa cán

bộ Đảng, cán bộ Nhà nớc, cán bộ đoàn thể, cán bộ giữa các vùng, các lĩnhvực

- Cán bộ có công phải khen thởng thích đáng, có khuyết điểm phải bị

xử phạt nghiêm minh

Chính sách đãi ngộ cán bộ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việcthực hiện đờng lối, bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng cũng nh sinh mệnhchính trị của ngời cán bộ

Mỗi cán bộ và đảng viên phải thực hành tự phê bình và phê bình nhằm

Đoàn kết nội bộ từ trên xuống dới, làm cho công việc tiến bộ hơn, thắt chặtmỗi quan hệ giữa Đảng chính phủ và nhân dân, sửa chữa sai lầm, khiyết điểm,thí dụ: bệnh quan liêu, mệnh lệnh xa quần chúng …

Trang 20

vững bản chất giai cấp công nhân Điều đó có nghĩa rất quan trọng đối với sựnghiệp cách mạng.

Cách mạng là đổi mới không ngừng Trên nền tảng chủ nghĩ Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và những thành tựu trong sự nghiệp đổi mới, của

Mác-Đảng Cộng sản ViệtNam đã, đang và sẽ ngày càng hoàn thiện quan điểm, ờng lối, chủ trơng chính sách phù hợp với từng giai đoạn cách mạng Ngời làmcông tác tổ chức cán bộ cần không ngừng nâng cao trình độ lý luận, nâng caonăng lực công tác, đáp ứng những nhu cầu mới, không thể dừng lại hoặc bằnglòng với những kinh nghiệm cũ, hiểu biết cũ Trong đánh giá cán bộ, chúng tacần thấm nhuần sâu sắc câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh: " Một dân tộc, một

đ-đảng và mỗi con ngời, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất

định hôm nay và ngày mai vẫn đợc mọi ngời yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạkhông trong sáng nữa, nếu xa vào chủ nghĩa cá nhân (HCM toàn tập, nxb sựthật,h,1980,tập 2,tr.499-493).

Cán bộ là nhân tố quyết định thành bại của cách mạng, gắn liền với vậnmệnh của Đảng và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng.không có đội ngũ cán bộ tốt thì đờng lối, nhiệm vụ chính trị đúng cũng khôngthể trở thành hiện thực Cho nên vấn đề học tập, t tởng Hồ Chí Minh về cán bộ

sự cần thiết của công tác xây dựng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay

dục - đào tạo.

a Phần mở đầu

1 Lý do chọn đề tài.

Đảng ta từng khẳng định: “con ngời là vốn quý nhất”, chăm lo hạnh phúccủa con ngời là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta, và đã cố gắng làm nhiềuviệc theo hớng đó Song cũng nhận rõ rừng những cố gắng ấy, những việc đã làm

đợc còn thấp xa so với yêu cầu phát triển của đất nớc và nguyện vọng của nhândân Chúng ta cần hiểu sâu sắc rằng những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết địnhnhân tố con ngời, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải kinh tế và văn hoámọi nền văn minh của quốc gia, phải xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc,nhằm phát triển con ngời toàn diện, xây dựng một xã hội công bằng, nhân ái, thiếtlập quan hệ thật sự tốt đẹp và tiến bộ giữa con ngời và con ngời, với con ngời trongsản xuất và trong đời sống, để từ đó tăng gấp bội hiệu quả kinh tế và xã hội Conngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất phong phú về tinh thần, trongsáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mụctiêu của chủ nghĩa xã hội Vì vậy mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớcphải quán triệt việc chăm sóc, bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời

Trang 21

Để bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ,nhất thiết phải từng bớc hiện đại hoá đất nớc và đời sống xã hội.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, xuất phát từ những nguyên lý của chủnghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta luôn đề cao vai trò của giáodục đào tạo đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh đãnói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Ngời luôn nhắc nhở toàn Đảng, toàndân: “Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cầnthiết” Ngời chỉ rõ cho chúng ta thấy mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục vớicách mạng, giữa giáo dục với sự nghiệp giải phóng dân tộc và kiến thiết đất nớc,

Bác khẳng định: “Muốn giữ vững nền độc lập Muốn cho dân mạnh, nớc giàu.

Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình,phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà, vàtrớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”

Hội nghị Trung ơng Đảng khoá VIII (tháng 7 năm 1994) khẳng định:Chúng ta càng hiểu sâu sắc rằng: nâng cao các mặt bằng dân trí và đỉnh caodân trí bồi dỡng phát huy to lớn nguồn lực con ngời cách mạng là nhân tốquyết định thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Có thể nói giáo dục đào tạo là một lĩnh vực cực kỳ quan trọng, nay đang cóchiều hớng “nhợng” một phần không nhỏ làm mảnh đất “màu mỡ” cho sự tồn tại,phát triển của mọi thói h tật xấu của xã hội, tạo nguy cơ có thể mất, đó là mất phơnghớng chủ đạo, xa rời mục tiêu cơ bản của giáo dục, dứt đoạn với giá trị văn hoá truyềnthống “Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc thì nhất định sẽ lâm vào nguy cơ thahoá Đi vào kinh tế thúc đẩy hiện đại hoá đất nớc mà xa rời những giá trị truyền thống

sẽ làm mất bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình, trở thành cái bóng mờ của ngờikhác, của dân tộc khác”

Một nhà giáo bậc thầy đã nói: Chỉ pha một chút dối trá thôi là toàn bộ

sự nghiệp giáo dục có thể sụp đổ, thử hỏi những giá trị truyền thống nh “tôn strọng đạo”, “một chữ là thầy nửa chữ cũng là thầy” rồi “tiên học lễ, hậu họcvăn”, “Kính thầy yêu bạn” liệu có còn là chuẩn mực của đạo đức xã hội haykhông”?

Để có một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại và mang tính nhân văn, mang

đậm đà bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam thì vấn đề cốt tử là Đảng phảitiếp tục đề ra phơng thức lãnh đạo giáo dục đào tạo đúng đắn để có hiệu quả

và thiết thực nhất trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Trang 22

ta Chính Ngời là bậc Đại nhân, Đại trí, Đại dũng, biểu tợng tập trung của truyềnthống đó.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, xuất phát từ những nguyên lý củachủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, Đảng ta luôn đề cao vai trò củagiáo dục đào tạo đối với việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Mục đích của nềngiáo dục cách mạng là “phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ đờng lốichính trị của Đảng và chính phủ, gắn liền với sản xuất và đời sống nhân dân”

Trong th gửi học sinh nhân ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 Bác đãviết: “non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam cóbớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay khôngchính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu học sinh” Phát triểngiáo dục của Hồ Chí Minh đợc thể hiện qua câu nói bất hủ của Ngời: “Vì lợiích mời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng ngời” Câunói đó đã trở thành chân lý của thời đại, hoàn toàn phù hợp với quy luật pháttriển của các nớc đi từ lạc hậu lên tiên tiến và hiện đại, từ nông nghiệp đi lêncông nghiệp hoá, hiện đại hoá và là t tởng chỉ đạo cho toàn Đảng, toàn dân taphải hết sức chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, chăm sóc và dạy dỗ chu đáo thế

nó phụ thuộc vào mức độ nhận thức mối quan hệ biện chứng này

Thời đại ngày nay với đặc điểm nổi bật, sự phát triển mạnh mẽ của khoahọc công nghệ đợc nhanh chóng vận dụng vào sản xuất, tạo ra một năng suất caocha từng có trong lịch sử nhân loại Để làm đợc nh vậy, đòi hỏi phải có đội ngũlãnh đạo đợc đào tạo chu đáo, nắm đợc những tri thức khoa học và công nghệ tiêntiến Muốn đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế phải hiện đại hoá giáo dục đào tạo

Giáo dục đào tạo phải đi trớc một bớc để kéo theo sự phát triển kinh tế Xác

định giáo dục đào tạo là điều kiện phát triển kinh tế nên các quốc gia trên thế giới

đều coi đầu t cho giáo dục đào tạo là đầu t chiều sâu có lợi nhất

Nớc ta đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ, những khó khăn toàndiện đang đặt ra thách thức gay gắt về sự phát triển mà lối ra là phải phát huymạnh mẽ nhân tố con ngời, trong đó bao gồm cả việc phát triển mạnh cả giáodục và đào tạo để tạo sự phát triển kinh tế với nhịp độ cao Hay nói cách khác,giáo dục đào tạo là cơ sở cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá Xét cả phơngdiện lý luận và phơng diện thực tiễn đều đảm bảo tính khách quan của vấn đề

2 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) khẳng định

đờng lối đổi mới đợc khởi xớng tại Đại hội Đảng lần thứ VI và đề ra Cơng lĩnh,những quan điểm phát triển đất nớc theo đờng lối đổi mới Đại hội chỉ rõ: “Conngời Việt Nam vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội,giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu” Hiến

Trang 23

pháp Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam 1992 tại điều 35 ghi: “Giáo dục và đàotạo là quốc sách hàng đầu, Nhà nớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí đàotạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài…” Những quan điểm này đợc phát triển tại nhữngNghị quyết Trung ơng t (Khoá VII, 1993) và Nghị quyết Trung ơng hai (khoáVIII, 1996).

Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ t, khoá VII là Hội nghị Trung ơng

Đảng đầu tiên bàn và ra Nghị quyết về một số quốc sách về con ngời, trong đó

có Nghị quyết về “tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo (NQTW 4,1/1993) Nghị quyết đa ra bốn quan điểm trong đó có quan điểm vẫn coi giáodục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao hiệuquả, đào tạo những con ngời lao động tự chủ năng động sáng tạo… cho thấyrằng: giáo dục và đào tạo là công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện pháthuy nguồn lực con ngời, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tếnhanh và bền vững”

Mục đích của giáo dục và đào tạo nói một cách hình tợng là “trồng ngời” làhình ảnh những con ngời có phẩm chất trình độ năng lực đáp ứng yêu cầu của xãhội, thích ứng với sự phát triển của đất nớc Sự phát triển của con ngời, xã hội thời

đại ngày nay

Do vậy có thể nói giáo dục và đào tạo là mối quan tâm hàng đầu của mỗiquốc gia nhằm tạo ra nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, cóphẩm chất tốt đẹp đáp ứng ở mức cao nhất những yêu cầu phát triển kinh tế xã hộicủa đất nớc

ở nớc ta, cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạp là quốcsách hàng đầu cho nên Đại hội Đảng không ngừng đổi mới phơng thức lãnh

đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo Đó là một trong những nhiệm vụquan trọng và cần thiết trong sự nghiệp lãnh đạo của Đảng và sự phát triểnvững mạnh của nớc nhà Đảng lãnh đạo giáo dục và đào tạo phải coi trọng cả

3 mặt đó là: mở rộng qui mô, nâng cao chất lợng và phát huy hiệu quả Tất cả

đều xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân và của chính bản thân Đảng đòihỏi

Trong xu thế mở cửa hội nhập của nớc nhà, không những đón nhận nhữngcơn gió lành mà thậm chí có cả những cơn gió độc đang len lỏi vào ta phải cảnhgiác ngăn chặn những luồng gió độc, đòi hỏi Đảng ta phải xác định đợc đờng lối,phơng pháp, nội dung phơng thức lãnh đạo đúng đắn và sáng tạo Đây là thời kỳ

đan xen giữa thời kỳ có và thách thức, với 4 nguy cơ mà Đại hội Đảng lần thứ IX

đã nhấn mạnh: “chệch hớng xã hội chủ nghĩa, tụt hậu về kinh tế, nạn tham nhũng

và âm mu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch gây ra đến nay vẫn còn tồntại những diễn biến phức tạp đan xen, hoạt động lẫn nhau, không thể xem nhẹnguy cơ nào”, mà hiện nay một bộ phận cán bộ đảng viên đã suy thoái đạo đức, sangã biến chất làm giảm đi sức chiến đấu trong tổ chức Đảng, là cơ hội cho kẻ thùtấn công Cơ hội và thách thức, thời cơ và nguy cơ đan xen nhau nắm bắt thời cơ,vợt qua thách thức đẩy lùi nguy cơ, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó làvấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta

Trang 24

Do đó sự nghiệp đổi mới toàn diện và sâu sắc của đất nớc theo định ớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải đổi mới phơng thức lãnh đạo cho phù hợpvới nhiệm vụ mới Vì vậy cần tổng kết, làm rõ cơ sở thực tiễn và khoa học của

h-sự hình thành phơng thức lãnh đạo của Đảng cầm quyền, nội dung lãnh đạophù hợp với phơng thức lãnh đạo của Đảng trong từng giai đoạn rút ra những u

điểm và hạn chế, đề ra phơng hớng và giải pháp đổi mới phơng thức lãnh đạocủa Đảng

3 Khái niệm chung về phơng thức lãnh đạo của Đảng.

Trong công cuộc đổi mới ngày nay, vai trò lãnh đạo của Đảng trên tất cảcác lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo không ngừng đợc củng cố vànâng cao Đó là nhờ Đảng có đờng lối chính trị đúng đắn và phơng thức lãnh đạophù hợp, đã tạo nên những thắng lợi vẻ vang Nhng với tình hình và nhiệm vụ mới

đang đặt ra trớc Đảng những vấn đề mới về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với toànxã hội đòi hỏi Đảng tiếp tục đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với toànxã hội nhằm đa đất nớc tiến bớc đi lên trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nớc

Phơng thức lãnh đạo của Đảng là hệ thống các hình thức biện pháp, lề lốilàm việc mà Đảng sử dụng để tác động đối tợng lãnh đạo của mình nhằm tập hợp,quy tụ, phát huy sức mạnh của mọi lực lợng trong hệ thống chính trị của đông đảonhân dân, để thực hiện thắng lợi đờng lối chính trị, nhiệm vụ chính trị do Đảng đềra

Phơng thức lãnh đạo của Đảng phụ thuộc vào đờng lối chính trị của Đảngtrong mỗi thời kỳ cách mạng và trong từng lĩnh vực Phơng thức lãnh đạo còn phụthuộc vào sự phát triển của cơ quan lãnh đạo, những tiến bộ của ngời lãnh đạo vềtri thức nhận thức, năng lực tổ chức trình độ áp dụng, các tiến bộ khoa học vàocông việc lãnh đạo Vì thế sự đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng không táchrời việc xây dựng chỉnh đốn Đảng Đảng mạnh về chính trị, t tởng, tổ chức, về độingũ cán bộ là nhân tố quyết định kết quả đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng

Nội dung lãnh đạo của Đảng bao gồm những quy định và chỉ đạo thực hiệncác quy định về đờng lối chủ trơng, chính sách, về các lĩnh vực của đời sống xãhội, về t tởng, tổ chức, cán bộ và về kinh tế… Khi có những lãnh đạo đúng thì ph-

ơng thức lãnh đạo phù hợp là một nhân tố quyết định bảo đảm chất lợng hiệu quảlãnh đạo của Đảng

Thực tế cho thấy, cớ đờng lối đúng, có tổ chức hợp lý mà không có

ph-ơng thức lãnh đạo phù hợp thì hiệu quả lãnh đạo thấp, thậm chí có trờng hợplàm vô hiệu hoá cả đờng lối, chủ trơng

Phơng thức lãnh đạo của Đảng sẽ thay đổi khi hoàn cảnh, điều kiệnthay đổi, khi tình hình cách mạng thay đổi trong hoàn cảnh và điều kiện Đảngcầm quyền có thể đề cập phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với nhiều đối tợngkhác nhau: Phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức hệ thống chínhtrị, nh Nhà nớc, Mặt trận tổ quốc, Phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với một

số lĩnh vực của đời sống xã hội nh kinh tế, văn hoá, quốc phòng an ninh…

Trang 25

Trong phạm vi này chỉ đề cập phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục

và đào tạo

4 Phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo.

4.1 Khái niệm giáo dục và đào tạo.

* Khái niệm giáo dục: Giáo dục là một quá trình hình thành nhân cách, đợc

tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch thông qua hoạt động giáo dục và

ng-ời đợc giáo dục nhằm truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm của xã hội loài ngng-ời

* Khái niệm đào tạo: Đào tạo là một quá trình phát triển có hệ thống các trithức kỹ năng, kỹ xảo và thái độ t cách… đòi hỏi của một cá nhân đợc thực hiệnnhiệm vụ chuyên môn nhất định Nh vậy đào tạo đợc hiểu là một dạng đặc thù củagiáo dục trong đó nó hớng về giáo dục chuyên nghiệp

4.2 Phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo.

Phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo chính là các hìnhthức, biện pháp lề lối làm việc của Đảng Sử dụng để tác động đến đối tợng lãnh

đạo ngành là lãnh đạo giáo dục - đào tạo nhằm tập hợp quy tụ, phát huy sức mạnhcủa mọi lực lợng trong hệ thống chính trị và đông đảo nhân dân để thực hiện thắnglợi đờng lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng đặt ra đối với giáo dục và đào tạo

Đảng lãnh đạo giáo dục và đào tạo bằng Nhà nớc, thông qua Nhà nớc, do

đó hoạt động có hiệu quả các cơ quan Nhà nớc là thớc đo hiệu quả của sự lãnh

đạo, sự đúng đắn về phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo Sựlãnh đạo đúng đắn sáng tạo của Đảng là nhân tố quyết định chất lợng và hiệu quảcủa ngành giáo dục và đào tạo Đảng là ngời đề xớng và triển khai công cuộc đổimới cải cách t duy giáo dục nớc nhà, mà một trong những nội dung chủ yếu là đổimới, cải cách t duy giáo dục phơng pháp giảng dạy và toàn bộ hoạt động của cơquan quản lý giáo dục, đặc biệt là hiện đại hoá, xây dựng nhà trờng lành mạnh,vững mạnh công bằng Trong giáo dục nhằm tạo sự công bằng và đáp ứng nhu cầu

sự phát triển của xã hội và thế giới

Thực tế cho thấy bản thân giáo dục và đào tạo không tự đổi mới, tự cảicách và hoạt động của mình đạt kết quả nếu không có sự lãnh đạo chặt chẽ với

t duy mới và phơng thức mới của Đảng Để có một nền giáo dục và đào tạophát triển, tiên tiến sánh ngang với giáo dục và đào tạo của các nớc khu vực vàthế giới thì Đảng phải tăng cờng cho giáo dục - đào tạo các nguồn lực có kếhoạch và biện pháp thiết thực xây dựng đội ngũ giáo viên, để tạo động lực chongời dạy và ngời học, phải đổi mới hệ thống lớp và hệ thống quản lý giáo dục,

đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục - đào tạo xây dựng xã hội học tập

4.3 ý nghĩa việc đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo.

Có thể nói sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo bằng phơngpháp đúng đắn, phù hợp, có hiệu quả của mình đã góp phần to lớn vào việc bồi d-ỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, yêu gia đình, tinh thần tự tôn củadân tộc, lý tởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinhthần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn, đã đào tạo đợclớp ngời lãnh đạo, có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm

Trang 26

hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vơn lên khoa học công nghệxây dựng đợc đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và nhà khoa học, nhàvăn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý… mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân

đều phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trong thời kỳ mới, thời kỳ khoa học và công nghệ phát triển nh vũ bão, thời

kỳ mà thế giới bớc vào nền kinh tế tri thức, nền văn minh hậu công nghiệp Để hộinhập và tiến kịp với xu thế trên thì Đảng cần phải tiếp tục đổi mới nội dung phơngthức lãnh đạo của mình đối với giáo dục và đào tạo là điều vô cùng cần thiết

II Nội dung và thực trạng về phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo.

1 Những quan điểm xác định nội dung phơng thức lãnh đạo của Đảng đốivới giáo dục và đào tạo

* Quan điểm định hớng về phơng thức lãnh đạo.

Là Đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam có trách nhiệm lãnh đạotoàn diện đối với Nhà nớc và xã hội, đồng thời thuộc trách nhiệm chính trị trớc xãhội Do đó Đảng phải đề phòng hai nguy cơ: Sai lầm về đờng lối và quan liêu, xarời quần chúng

Là Đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam phải đặt trọng tâm vào việcxây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng xây dựngNhà nớc vững mạnh và tuân thủ pháp luật “Nhà nớc mạnh tức là Đảng mạnh”

Là Đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam phải chăm lo xây dựng

và hoàn thiện phơng thức lãnh đạo của Đảng nhằm hoàn thiện có hiệu quả ờng lối chính trị, giữ vững vị trí và vai trò lãnh đạo của Đảng, hoàn thiện ph-

đ-ơng thức lãnh đạo không chỉ là cải tiến lề lối làm việc đơn thuần mà phải cócơ sở lý luận và thực tiễn cùng với xây dựng Đảng về tổ chức cán bộ, phơngthức lãnh đạo phải trở thành nội dung quan trọng trong công tác xây dựng

Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng t tởng, là kim chỉ nam cho mọi hành

động Cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy và tiếp thu hệ t tởngtiến bộ đó và vận dụng một cách sáng tạo vào cách mạng Việt Nam và là nền tảngxây dựng thành công cho Cách mạng Việt Nam Ngời khẳng định: “Bây giờ họcthuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhng Cách mạng chân chính nhất, chắc chắn nhất,cách mệnh nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin” Đối với cán bộ lãnh đạo cần nắmvững chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, nắm vững các bản chất,nguyên lý, nguyên tắc trong một hệ thống chứ không phải cắt xén Việc trích dẫncâu chữ rất quan trọng nhng phải phụ thuộc vào hoàn cảnh nào đó Lênin nói:

Trang 27

“Học thuyết Mác là một học thuyết mở, mà đã mở thì ngày càng phát triển, khoahọc chứ không lỗi thời” Quan điểm Lênin đã đập tan t tởng của bọn chủ nghĩa cơhội xét lại đấu tranh chống những biểu hiện chủ nghĩa cơ hội xét lại Sự vận dụngchủ nghĩa Mác vào Việt Nam một cách sáng tạo và khoa học Sáng tạo đó là phải

có sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời bảo vệ chủ nghĩa Mác với ýnghĩa nh những chân lý trong sáng và phát triển nó lên trong điều kiện mới

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và trở thành Đảng cầm quyền, Đảngcăn cứ vào Nghị quyết đối với từng lĩnh vực, phải bắt đầu từ các kỳ Đại hội thì

đó là những nguyên tắc lớn cho việc xác định nội dung, phơng thức lãnh đạo

Đảng quyết định những vấn đề về đờng lối, chủ trơng, định hớng cho việc xâydựng và hoàn thiện việc tuân thủ luật pháp trên các mặt của đời sống xã hội

Nội dung phơng thức lãnh đạo của Đảng phải linh hoạt với từng đối tợng,từng khu vực và phải đặt trọng tâm vào lĩnh vực quan trọng, sự lãnh đạo của Đảng

đối với lĩnh vực thông qua các tổ chức Đảng, Nhà nớc, các tổ chức Đảng, Nhà nớc,các tổ chức xã hội, các cán bộ đảng viên trong khi hoạt động trên lĩnh vực đó

Nội dung phơng thức lãnh đạo của Đảng phải linh hoạt để phù hợp với tìnhhình thực tế, nội dung phơng thức lãnh đạo của Đảng cần phải đổi mới tích cực,khẩn trơng nhng phải thận trọng và vững chắc, phải đảm bảo ổn định chính trị,phát triển kinh tế và quan trọng là đầu t phát triển giáo dục - đào tạo

2 Nội dung phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo.

2.1 Tăng cờng các nguồn lực giáo dục và đào tạo.

* Khái niệm nguồn lực của giáo dục và đào tạo: là nguồn lực có từ cácnguồn của ngân sách Nhà nớc, các nguồn thu từ sự tài trợ của các tổ chức kinh

tế, xã hội… nhằm đầu t phát triển cho giáo dục và đào tạo và tăng cờng cácnguồn lực cho giáo dục - đào tạo

* Phơng pháp biện pháp tăng cờng cho giáo dục đào tạo đó là:

- Tăng cờng cơ sở vật chất và từng bớc hiện đại hoá nhà trờng, thực hiệnkiên cố hoá trờng sở, xây dựng các trung tâm thơng mại – t liệu đặc biệt là hệthống th viện điện tử kết nối giữa các trờng đại học trong và ngoài nớc, xây dựngmột số phòng thí nghiệm quốc gia trong các trờng đại học quốc gia các trờng đạihọc trọng điểm, các cơ sở thực nghiệm về công nghệ ở một số trờng cao đẳng

- Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục và đào tạo trong tổng quan với cácngành khác Nhà nớc mở rộng việc vay tiền với lãi suất u điểm cho giáo dục từnguồn tài trợ Đồng thời tập trung nhiều hơn cho giáo dục phổ cập; cho vùng nôngthôn; cho đào tạo ở trình độ cao, cho ngành khó thu hút đầu t ngoài ngân sách Nhànớc Đảm bảo điều kiện học tập cho con em ngời có công với cách mạng và gia

đình nghèo

- Đầu t cho giáo dục - đào tạo lấy từ nguồn chi thờng xuyên và nguồn chiphát triển trong ngân sách Nhà nớc Ngân sách Nhà nớc giữ vai trò chủ yếu trongtổng nguồn lực cho giáo dục - đào tạo và phải đợc sử dụng tập trung, u tiên choviệc đào tạo, bồi dỡng giáo viên, đào tạo cán bộ một số ngành trọng điểm, bồi d-ỡng nhân tài, trợ giúp cho giáo dục ở những vùng khó khăn thuộc diện chính sách

Trang 28

- Tích cực huy động các nguồn lực ngoài ngân sách nh học phí, nghiên cứuban hành chính sách đóng góp phí đào tạo từ phái các cơ sở sử dụng lao động, huy

động một phần lao động công ích để xây dựng trờng sở, khuyến khích các đoànthể, các tổ chức kinh tế xã hội xây dựng quỹ khuyến học, lập quỹ giáo dục quốcgia, phát hành xổ số kiến thiết để xây dựng trờng học

Cho phép các trờng dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học

và các viện nghiên cứu lập cơ sở sản xuất và dịch vụ khoa học đúng với ngànhnghề đào tạo

Xây dựng và công bố công khai quy định về học phí và các khoản đóng góptheo nguyên tắc không thu bình quân, miễn giảm cho ngời nghèo và ngời thuộcdiện chính sách Căn cứ vào nhu cầu phát triển giáo dục, tình hình kinh tế và khảnăng đóng góp của các tầng lớp nhân dân địa phơng, Hội đồng nhân dân, Uỷ bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quy định mức đóng học phí cụ thểtrong khung học phí do Chính phủ quy định cho từng khu vực và các khoản đónggóp ổn định khác

Có chính sách u tiên, u đãi đối với việc xuất bản sách giáo khoa, tài liệudạy học, sản xuất và cung ứng máy móc, đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học màtrong nớc cha sản xuất đợc để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và nghiêncứu khoa học của nhà trờng

- Nhà nớc quy định cơ chế cho các doanh nghiệp đầu t vào công tác đào tạo

và đào tạo lại Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các cá nhân, các tổ chứctrong và ngoài nớc giúp đỡ phát triển giáo dục - đào tạo tại Việt Nam

Đầu t ngân sách Nhà nớc thoả đáng để cử những ngời giỏi và có phẩm chấttốt đi đào tạo và bồi dỡng về những ngành nghề và lĩnh vực then chốt ở những nớc

2.2 Xây dựng đội ngũ giáo dục, tạo động lực cho ngời học.

Giáo dục là nhân tố quyết định chất lợng của giáo dục và đợc xã hội tônvinh, giáo dục phải có đủ đức đủ tài, do đó phải củng cố và tập trung đầu t nângcấp các trờng s phạm Xây dựng một số trờng đại học trọng điểm để vừa đào tạogiáo dục có chất lợng cao vừa nghiên cứu khoa học đạt trình độ tiên tiến Có cơchế chính sách bồi dỡng đủ giáo viên cho các vùng miền núi cao, hải đảo

Tiếp tục đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp đào tạo giáo viên theohớng chuyển hoá, hiện đại hoá xã hội hoá, rèn luyện họ có khả năng thích nghi, tựcập nhập kiến thức và năng lực t duy độc lập, sáng tạo Coi trọng bồi dỡng giáodục năng lực nội dung, phơng pháp mới, phát huy vai trò nòng cốt của các trờng sphạm trong công tác đào tạo và bồi dỡng giáo viên, nâng cấp các trờng trung học

s phạm lên cao đẳng s phạm, thành lập các khoa s phạm, các trung tâm đào tạo

Trang 29

giáo viên trong các trờng đại học và cao đẳng khác Tập trung xây dựng hai trờng

đại học s phạm trọng điểm vừa đào tạo giáo viên có chất lợng cao, vừa làm nhiệm

vụ phát triển khoa học giáo dục đạt trình độ tiên tiến

Lơng giáo viên đợc xếp cao thuộc hệ thống thang bậc lơng hành chính sựnghiệp và có thêm chế độ phụ cấp tuỳ theo tính chất của công việc theo vùng dochính phủ quy định Có chế độ u đãi và quy định hợp lý tuổi nghỉ hu đối với giáoviên cũng nh các tri thức khác có trình độ cao

Có chính sách sử dụng và đãi ngộ đúng giá trị nguồn nhân lực đợc đàotạo, trọng dụng nhân tài, không bố trí ngời kém phẩm chất đạo đức làm giáoviên Khuyến khích mọi ngời, nhất là thanh niên say mê học tập và tu dỡng

đạo đức vì tiền đồ và tơng lai đất nớc

2.3 Đổi mới hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục.

Hoàn chỉnh hệ thống giáo dục quốc dân, hoàn thiện mô hình các loại trờng,thực hiện sự liên thông giữa các cấp bậc học, các trình độ đào tạo thông qua việcxây dựng chơng trình, cải tiến hạn chế, tổ chức thi tuyển và các giải pháp khác.Phát triển các loại hình trờng ngoài công lập một cách hợp lý Tập trung đầu t xâydựng và phát triển hai trờng đại học quốc gia thành những trung tâm đào tạonhững ngành khoa học mũi nhọn, ngang tầm với những trờng đại học có chất lợngcao trong khu vực Nhanh chóng hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý giáo dục - đàotạo từ cấp bộ đến địa phơng và các cơ sở giáo dục - đào tạo, xây dựng và thể chếhoá vai trò, chức năng các cấp quản lý Hoàn chỉnh chức năng nhiệm vụ của cáccơ quan quản lý giáo dục - đào tạo theo hớng tập trung xây dựng và chỉ đạo, kiểmtra thực hiện chiến lợc, quy hoạch kế hoạch và chính sách tăng cờng công tác dựbáo và đổi mới công tác xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo Có chínhsách điều tiết quy mô và cơ cấu đào tạo cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tếxã hội

Thực hiện phân cấp quản lý một cách hợp lý nhằm đảm bảo Nhà nớc thốngnhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và nâng cao tính chủ động ở các cơ sởgiáo dục - đào tạo Tăng cờng vai trò trách nhiệm của Uỷ ban nhân dânTỉnh thànhphố trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về giáo dục đào tạo thông qua

Sở giáo dục - đào tạo Tiếp tục xây dựng và phát triển lý luận về nền giáo dục ViệtNam xã hội chủ nghĩa

2.4 Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục - đào tạo, xây dựng xã hội học tập.

Bản chất xã hội hóa giáo dục đào tạo là tổ chức, huy động toàn dân,toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục vì sự phát triển của đất nớc, vì quyềnlợi của mọi ngời, do đó toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc vai trò quyết

định của giáo dục đối với việc xây dựng và phát triển đất nớc Huy động và tổchức các lực lợng tham gia xây dựng môi trờng giáo dục, tham gia trực tiếphoặc gián tiếp vào quá trình giáo dục, phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạodới nhiều hình thức Tạo điều kiện cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi đợc học tập,thực hiện giáo dục cho mọi ngời, cả nớc trở thành một xã hội học tập

Trang 30

Xã hội học tập là một xã hội ở đó ai cũng đợc học tập và tự học thờngxuyên, suốt đời và ai cũng có trách nhiệm đối với việc học tập từ trong gia

đình ra ngoài xã hội Nói cách khác xã hội học tập là xã hội toàn dân học tập,Nhà nớc và toàn dân làm giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dỡng nhân tài Trong xã hội học tập hình thành một mạng lới giáo dục và

đào tạo rộng khắp toàn quốc và mọi ngời đều học tập

2.5 Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo.

Các cấp uỷ Đảng từ Trung ơng đến địa phơng phải quán triệt sâu sắc cácquan điểm về giáo dục - đào tạo của Đảng, từng thời gian ổn định, cấp uỷ nghebáo cáo, cho ý kiến chỉ đạo để phát triển và nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo ở

địa phơng Khi xét Đảng bộ trong sạch vững mạnh phải coi việc quan tâm pháttriển giáo dục đào tạo, tổ chức học tập bồi dỡng cán bộ là một tiêu chuẩn khôngthể thiếu

Tăng cờng xây dựng và củng cố tổ chức Đảng để thật sự trở thành hạt nhânlãnh đạo trong các trờng học tích cực phát triển Đảng trong trờng học, trớc hếttrong đội ngũ giáo viên, bảo đảm trờng phổ thông nào cũng có đảng viên, có chi

bộ Trờng đại học nào cũng có đảng bộ Lãnh đạo nhà trờng phát huy dân chủ, dựavào đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên và học sinh phát huy vai trò của các

tổ chức chính trị thuộc nhà trờng, hội phụ huynh học sinh, hội khuyến học và nhândân để xây dựng và phát triển nhà trờng

Có thể nói, những năm đổi mới, lĩnh vực giáo dục và đào tạo đã đạt đợc một

số thành tựu về phát triển và quy mô đáp ứng nhu cầu quy mô học tập ngày càngcao của nhân dân, trong điều kiện các nguồn lực đầu t còn hạn hẹp, chất lợng giáodục cũng từng bớc đợc cải thiện Tuy nhiên sự tụt hậu về giáo dục của nớc ta sovới thế giới đang là thách thức lớn, nhất là trong đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt ởbậc đại học trong cả nớc Trong quá trình lãnh đạo, Đảng đã rút ra những thiếu sót,

đánh giá nhìn nhận khách quan trung thực, để có những bớc đổi mới thiết thực cóhiệu quả

3 Thực trạng về giáo dục và đào tạo dới sự lãnh đạo của Đảng.

Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có

đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất vànăng lực của nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triểngiáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, với tiến bộ khoa họccông nghệ, củng cố an ninh quốc phòng, bảo đảm cân đối về trình độ, ngành nghềvùng miền, mở rộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lợng và hiệu quả, kết hợpgiữa đào tạo và sử dụng

Dới sự lãnh đạo của Đảng giáo dục và đào tạo ở nớc ta có những tiến bộ vàhạn chế nh sau:

3.1 Những thành tựu và nguyên nhân của giáo dục đào tạo.

* Những thành tựu:

Từ sau cách mạng tháng 8/1945, mặc dù đất nớc ta còn nghèo và cóchiến tranh liên tiếp Sự nghiệp giáo dục đào tạo ở nớc ta đã đạt đợc những

Trang 31

thành tựu quan trọng Thực hiện Nghị quyết của Đại hội VI, đại hội VII vàNghị quyết hội Nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng khoá VII, trongnhững năm gần đây giáo dục - đào tạo có những mặt tiến bộ.

- Mạng lới trờng học phát triển rộng khắp: hầu hết các xã trong cả nớc kểcả các vùng cao, vùng sâu, vùng xa biên giới hải đảo đã có trờng lớp tiểu học,phần lớn các xã ở vùng đồng bằng có trờng trung học cơ sở, hầu hết các huyện cótrờng trung học phổ thông, các tỉnh và nhiều huyện đông đồng bào dân tộc đã có

hệ thống nội trú

- Đã ngăn chặn đợc sự giảm sút quy mô và có bớc tăng trởng khá số lợnghọc sinh tăng lên, giáo dục mần non nhất là mẫu giáo 5 tuổi đang phát triển,công cuộc chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học đợc triển khai trong cảnớc Cơ bản các tỉnh thành phố, trong đó có 3 miền núi, 67% số huyện, 76% sốxã đã công nhận đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểuhọc So với năm học trớc thì số lợng học sinh tăng lên nhiều lần Số sinh viênvào đại học cũng phát triển tỷ lệ học sinh lu ban, bỏ học đã giảm nhiều, giáodục sau đại học đã đào tạo đợc số lợng đáng kể cán bộ có trình độ cao mà trớc

đây chủ yếu phải dựa vào nớc ngoài Giáo dục và đào tạo đã góp phần quantrọng nâng cao dân trí, đào tạo đội ngũ lãnh đạo có trình độ học vấn tiểu học,trung học và đội ngũ cán bộ đông đảo phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế –xã hội và an ninh quốc phòng Trong nông nghiệp, công nghiệp và một sốngành khác, đội ngũ cán bộ và công nhân nớc ta có khả năng nắm bắt và ứngdụng nhanh chóng một số công nghệ mới

- Chất lợng giáo dục đào tạo có tiến bộ bớc đầu trên một số mặt về các mônkhoa học tự nhiên và kỹ thuật ở các bậc phổ thông và đại học hệ tập trung Số họcsinh đối với loại giỏi trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế ngày càng tăng nhanh

- Trong giáo dục đào tạo đã xuất hiện một số nhân tố mới ở nhiều nơi đãhình thành phong trào học tập sôi nổi của cán bộ và nhân dân, nhất là thanh niêncác loại trờng lớp, từ phổ thông đến đại học, đa dạng hơn, tạo thêm cơ hội học tậpnhân dân Đã huy động đợc các nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nớc để phát triểngiáo dục - đào tạo Các gia đình, các đoàn thể nhân dân Các tổ chức xã hội đãchăm lo cho giáo dục nhiều hơn trớc Các phơng tiện thông tin đại chúng đã xâydựng các chuyên mục phục vụ giáo dục đào tạo Hợp tác quốc tế về giáo dục bớc

đầu đợc mở rộng

* Nguyên nhân của những thành tựu nói trên là:

- Nguyên nhân quan trọng hàng đầu là do đờng lối giáo dục và đào tạo

đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta, chính sách đổi mới trực tiếp là quốc sách đổimới trong giáo dục và đào tạo, thể hiện ở Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VII

- Do dân tộc ta có truyền thống hiếu học, nhu cầu học tập cầu tiến, khôngngừng tăng lên, nhân dân đã đóng góp nhiều công sức, của cải xây dựng trờng lớp

và chăm lo sự nghiệp giáo dục một cách hăng hái và tích cực

- Do đội ngũ công nhân viên, cán bộ quản lý giáo dục và số đông học sinh,sinh viên có những cố gắng rất lớn, đại bộ phận thầy cô giáo có tâm huyết gắn bóvới nghề, các giáo viên ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa nêu cao tinh thần chịu đựng

Trang 32

gian khổ, khắc phục nhiều khó khăn, tích cực thực hiện các chủ trơng, chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc về phát triển giáo dục.

Từ những thành quả phát triển kinh tế, ổn định chính trị, nâng cao đời sốngnhân dân qua những năm đổi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục - đào tạophát triển Vì thế, mọi hoạt động diễn ra tích cực hay không phụ thuộc nhiều vàophơng thức lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc về giáo dục - đào tạo.Chỉ khi nào Đảng và Nhà nớc có sự kết hợp hài hoà ý thức tự giác vơn lên của mọingời dân của toàn xã hội thì mới thúc đẩy giáo dục và đào tạo phát triển thực sự

3.2 Những yếu kém và nguyên nhân của giáo dục và đào tạo.

- Hiện nay nớc ta còn tình trạng mù chữ, cha phổ cập hết giáo dục tiểuhọc, tỷ lệ sinh viên trên số dân cha cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo mới đạt trên10% nền kinh tế quốc dân còn thiếu nhiều lao động và cán bộ có tay nghề vàtrình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao

- Cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu xã hội và cơ cấu vùng của độingũ sinh viên, học sinh các trờng đại học và chuyên nghiệp cha hợp lý Nhữngnăm gần đây ở một số ngành rất cần thiết cho sự phát triển đất nớc lại có quá íthọc sinh đăng ký theo học Giáo dục chuyên nghiệp nhất là đào tạo công nhân kỹthuật, có lúc suy giảm mạnh, mất cân đối lớn về cơ cấu, trình độ trong đội ngũlãnh đạo ở nhiều ngành sản xuất Quy mô đào tạo nghề hiện nay vẫn còn quá nhỏ

bé, trình độ đào tạo thiết bị lạc hậu, không đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá,hiện đại hoá

- Một số sinh viên tốt nghiệp ra trờng không chịu đi làm ở những vùng khókhăn, trong khi ở thành phố còn nhiều sinh viên tốt nghiệp không có việc làmkhông đúng nghề đã đợc đào tạo

- Những biểu hiện tiêu cực, thiếu kỷ cơng trong giáo dục đang có chiều ớng gia tăng, dạy thêm và học thêm tràn lan, tốn nhiều thời gian tiền bạc của họcsinh, ảnh hởng xấu đến sự phát triển toàn diện của học sinh và quan hệ thầy trò, ởmột số trờng có hiện tợng mua bán điểm và mua bán bằng, nhiều trờng đã tăngquy mô tuyển sinh vợt quá khả năng đào tạo, mở quá nhiều lớp tại chức ở các địaphơng mà không thực hiện đúng quy chế, đúng chơng tình, không đảm bảo chất l-ợng đào tạo Tệ nạn xã hội, nạn nghiện hút, tiêm chích ma tuý đang xâm nhập vàomột số trờng học

h Cha thực hiện tốt công bằng xã hội trong giáo dục, con em gia đình nghèocòn gặp nhiều khó khăn khi muốn học lên cao, ở các trờng đại học, tỷ lệ sinh viên

Trang 33

là con em nhà nghèo, con em xuất thân công nông Nhất là nông dân ở vùng sâu,vùng xa, vùng dân tộc thiểu số giảm dần.

- Đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa yếu, nhìn chung chất lợng của đội ngũgiáo viên cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của giáo dục và đào tạo trong giai

đoạn mới, ở bậc đại học tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học còn quá thấp vàtrong những năm trớc mắt sẽ có tình trạng hẫng hụt, thiếu ngời thay thế cho cáccán bộ giáo viên có trình độ cao, sắp nghỉ hu, một bộ phận giáo viên và cán bộquản lý trong giáo dục thiếu gơng mẫu về đạo đức và lối sống

* Nguyên nhân của những yếu kém nói trên là:

- Công tác quản lý giáo dục - đào tạo có những mặt yếu kém bất cập, mấynăm gần đây, có nhiều chủ trơng đổi mới về giáo dục, nhng một số chủ trơng cha

đợc nghiên cứu chuẩn bị chu đáo trớc khi áp dụng, tổ chức thực hiện lại có nhiềuthiếu sót, mở rộng quy mô giáo dục và đào tạo, phát triển nhiều loại hình nhng cóthiếu sót trong quản lý chơng trình, nội dung và chất lợng

- Công tác thanh tra giáo dục còn yếu, thiếu những biện pháp hữu hiệu đểkiểm tra đánh giá chất lợng đào tạo, đặc biệt là đối với hình thức trờng mở, báncông, dân lập, t thục và không tập trung, chậm phát triển phơng thức nghiêm túctrong xử lý và khắc phục các biểu hiện tiêu cực trong ngành giáo dục và đào tạo

- Cơ chế quản lý của ngành cha hợp lý, có tình trạng vừa ôm đồm sự vụ,vừa buông lỏng chức năng quản lý mà cha thực hiện tốt sự quản lý thống nhất, giữvững kỷ cơng trong công tác giáo dục, đồng thời phát huy quyền chủ động vàtrách nhiệm của địa phơng và nhà trờng

- Nội dung giáo dục đào tạo vừa thừa, vừa thiếu, nhiều phần cha gắn vớicuộc sống Công tác giáo dục chính trị, t tởng đạo đức và nhân cách cũng nh việcgiảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm

mỹ bị xem nhẹ Hiệu quả giảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin bị hạn chế

- Phơng pháp giáo dục đào tạo chậm đổi mới, cha phát huy tính chủ động,sáng tạo của ngời học

- Giáo dục đào tạo cha kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất, nhà trờnggắn với gia đình và xã hội Hoạt động của giáo dục đào tạo cha gắn mật thiết vớicác hoạt động sản xuất và nghiên cứu khoa học, gia đình và các tập thể, cộng đồngxã hội cha phát huy vai trò quan trọng thuộc giáo dục thế hệ trẻ Nhất là về chínhtrị, đạo đức đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xã hội và văn hoá phẩm đồi trụy, cùng

ảnh hởng tiêu cực của cơ chế thị trờng đối với trờng học

- Chính phủ và các cơ quan Nhà nớc cha có những quy định đủ mạnh vềchính sách, cơ chế và biện pháp tổ chức thực hiện Để thể hiện đầy đủ quan điểm:coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Các chính sách đã ban hành cha đủkhuyến khích nghề dạy học và những giáo viên đến dạy học ở những vùng khókhăn Tiền lơng giáo viên cha thoả đáng, thiếu chính sách thu hút học sinh giỏivào s phạm Tỷ lệ ngân sách đầu t cho giáo dục còn thấp, cơ sở vật chất, phơngtiện dạy học của các trờng nhìn chung còn chậm cải thiện

- Không ít cấp uỷ Đảng và cấp chính quyền nhận thức rõ về vai trò của giáodục đối với tơng lai đất nớc, cha thấy hết trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp

Trang 34

phát triển giáo dục đào tạo, vẫn còn đây đó một số nơi ở những vùng sâu, vùng xa,các em học sinh đi học phải lội nớc qua một cánh đồng khá xa mới đến đợc trờnghọc, việc đầu t xây dựng trờng học, một số nơi vẫn còn cắt xén kinh phí của giáodục đào tạo…

Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan nêu trên còn những nguyên nhânkhách quan nh tác động của khủng hoảng kinh tế xã hội những năm trớc đây, tác

động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trờng

Hiện nay sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đứng trớc mâu thuẫn lớn giữayêu cầu vừa phát triển nhanh quy mô giáo dục và đào tạo, vừa phải gấp rút nângcao chất lợng giáo dục và đào tạo, trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêucầu còn nhiều hạn chế Đó là mâu thuẫn trong quá trình phát triển, những thiếu sótchủ quan là những yếu kém về quản lý đã làm cho những mâu thuẫn đó càngthêm gay gắt Định hớng phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệphoá, hiện đại hoá đặc biệt là những chủ trơng giải pháp từ nay đến năm 2010 phải

đợc thực hiện với thành phần cách mạng sâu sắc triệt để để giải quyết có hiệu quảlớn những mâu thuẫn nói trên

III Phơng hớng và giải pháp về phơng thức lãnh

đạo của Đảng đối với giáo dục và đào tạo.

Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và của toàn dân, giáo dục và đàotạo không chỉ là trách nhiệm của nhà trờng mà là công việc chung của toàn xã hộitrong sự nghiệp xã hội hoá giáo dục Giáo dục gắn liền với gia đình nhà trờng vàxã hội, cùng xây dựng một xã hội có một nền giáo dục văn minh lành mạnh,chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam

Quan điểm chỉ đạo giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc của toàn dânphù hợp với mục tiêu giáo dục do UNIESCO đề ra khi nhân loại bớc vào thế kỷXXI, thế kỷ của nền tri thức văn minh của nhân loại, học để biết, học để làm việc,học để làm ngời, là quan điểm mang đậm tính nhân văn, xác định một xã hội họctập suốt đời chính là việc xác định trách nhiệm học tập từ trong gia đình và ngoàixã hội, và đồng thời phát triển quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh “ai cũng đợchọc hành”

1 Phơng hớng mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo.

Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2010 nêu rõ: để đápứng yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển

đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến cơbản và toàn diện về giáo dục Vì vậy phơng hớng, mục tiêu của chiến lợc pháttriển giáo dục từ nay đến năm 2010 là:

Tạo bớc chuyển biến cơ bản về chất lợng giáo dục theo hớng tiếp cậnvới trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn văn minh, phục vụthiết thực cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của từng vùng, từng địaphơng, hớng tới một xã hội học tập, phấn đấu đa nền giáo dục nớc ta thoátkhỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nớc phát triển trong khuvực

Trang 35

Ưu tiên nâng cao chất lợng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhânlực khoa học cách mạng trình độ cao cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và côngnhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh nguồnkinh tế, đẩy nhanh tiến độ thực hiện phổ cập trung học cơ sở.

Đổi mới mục tiêu nội dung phơng pháp, chơng trình giáo dục các cấpbậc học và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừatăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả và đổi mới phơng pháp dạy –học, đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triểngiáo dục

Đồng thời với việc tăng cờng chất lợng và hiệu quả, tiếp tục mở rộngquy mô các cấp bậc học và trình độ đào tạo, phù hợp với cơ cấu trình độ, cơcấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực, nâng tỷ lệ lao động đã qua

đào tạo ở các trình độ vào năm 2010 đạt 40%, trong đó từ cao đẳng trở lên6%, trung học chuyên nghiệp 8%, công nhân kỹ thuật 26% Thực hiện phổcập trung học cơ sở trong cả nớc

Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và đào tạo cơ hội học tậpngày càng tốt hơn cho các tầng lớp nhân dân đặc biệt là ở các vùng còn nhiềukhó khăn

1.1 Giáo dục mầm non:

Nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ trớc 6 tuổi, tạo cơ sở để trẻ pháttriển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, mở rộng hệ thống nhà trẻ vàtrờng lớp mẫu giáo trên mọi địa bàn dân c, đặc biệt ở nông thôn và những vùngcòn khó khăn, tăng cờng các hoạt động phổ biến kiến thức và t vấn nuôi dạy trẻcho các gia đình

Đến năm 2010, hầu hết trẻ em đều đợc chăm sóc, giáo dục bằng nhữnghình thức thích hợp Tăng tỷ lệ trẻ dới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 15% năm 2005 và 18%

đến năm 2010 Đối với trẻ 3 – 5 tuổi tăng tỷ lệ đến trờng mẫu giáo từ 58% vàonăm 2005 đến 67% vào năm 2010, riêng trẻ em 5 tuổi tăng tỷ lệ huy động đếnmẫu giáo dã chuẩn bị vào lớp 1 từ 85% năm 2005 đến 95% vào năm 2010 Giảm

tỷ lệ suy dinh dỡng của trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non xuống dới 20% vàonăm 2005 và dới 15% vào năm 2010

1.2 Giáo dục phổ thông: Thực hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể,

mỹ Cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và có tính hớng nghiệp, tiếpcận trình độ phát triển các nớc trong khu vực, xây dựng thái độ học tập đúng

đắn, phơng pháp học tập chủ động tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểubiết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức sau cuộc sống

Tiểu học: phát triển những đặc tính tự nhiên tốt đẹp của trẻ em hình thành ởhọc sinh lòng ham hiểu biết và những đức tính, Kỹ năng cơ bản đầu tiên để tạohứng thú và học tập tốt củng cố và nâng cao thành quả phổ cập giáo dục tiểu họctrong cả nớc

Tăng tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trờng từ 97% năm 2005

và đến 99% năm 2010

Trang 36

Trung học cơ sở: cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông cơ sở và nhữnghiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để thực hiện phân luồng sau trunghọc cơ sở, tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập và đi vào cuộc sống lao động.

Đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở ở các thành phố, đô thị, vùng kinh tếphát triển vào năm 2005 Trong cả nớc vào năm 2010 tăng tỷ lệ học sinh trung họccơ sở trong độ tuổi từ 80% năm 2005 lên 90% vào năm 2010

Trung học phổ thông: thực hiện chơng trình phân ban hợp lý nhằm đảm bảocho học sinh có học vấn phổ thông, cơ bản theo một chuẩn thống nhất, đồng thờitạo điều kiện cho sự phát huy năng lực của mỗi học sinh Giúp học sinh có nhữnghiểu biết về kinh tế, chú trọng hớng nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho việcphân luồng sau trung học phổ thông, để học sinh vào đời hoặc chọn ngành nghềhọc tiếp sau khi tốt nghiệp Tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi vào trung học phổthông từ 45% vào năm 2005 lên 505 vào năm 2010

1.3 Giáo dục nghề nghiệp.

Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thứclãnh đạo và tác phong lãnh đạo hiện đại, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việclàm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầucủa các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũinhọn và xuất khẩu lao động Mở rộng đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ

có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp dựa trên nền học vấntrung học cơ sở

Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành, đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế xã hội, trong đó chú trọng đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo côngnhân viên, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp nghiệp vụ có trình độ cao dựa trênnền học vấn trong học phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp

Trung học chuyên nghiệp thu hút học sinh trong độ tuổi vào các trờng trunghọc chuyên nghiệp đạt 10% năm 2005, 15% năm 2010

Dạy nghề bậc cao: thu hút học sinh sau trung học phổ thông, trung họcchuyên nghiệp vào học các chơng trình này đạt 5% năm 2005, 10% năm 2010

1.4 Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học.

Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao phù hợp với cơ cấu kinh tế –xã hội của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao năng lực cạnh tranh vàhợp tác bình đẳng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi

để mở rộng giáo dục sau trung học thông qua việc đa dạng hoá chơng trình đào tạotrên cơ sở xây dựng một hệ thống liên thông phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấungành nghề, cơ cấu vùng miền của nhân lực và năng lực của các cơ số đào tạo tăngcờng năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, năng lực tự tạo việc làm chomình và cho những ngời khác

Trang 37

Phát triển giáo dục không chính quy nh là một hình thức huy động tiềmnăng của cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội cho mọi ngời, ở mọitrình độ, mọi lứa tuổi, mọi nơi có thể học tập suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh và

điều kiện của mỗi cá nhân, góp phần nâng cao dân trí và chất lợng nguồn nhânlực Củng cố và nâng cao kết quả xoá mù chữ cho ngời lớn, đặc biệt ở vùng núi,vùng sâu, vùng xa, thực hiện có hiệu quả các chơng trình sau xoá mù chữ, bổ túctrên tiểu học để góp phần thực hiện chủ trơng phổ cập giáo dục trung học cơ sởvào năm 2010, tạo điều kiện để thực hiện phổ cập bậc trung học trong những nămtiếp theo

Tạo cơ hội cho đông đảo ngời lãnh đạo đợc tiếp tục học tập, đợc đào tạolại, đợc bồi dỡng ngắn hạn, định kỳ và thờng xuyên theo các chơng trình giáodục, các chơng trình kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu nâng cao nănglực lãnh đạo, tăng thu nhập hoặc chuyển đổi nghề nghiệp, chú trọng phát triểnchơng trình chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chứcNhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng

1.6 Giáo dục trẻ khuyết tật.

Tạo cơ hội cho trẻ khuyết tập đợc học tập ở một trong các loại hình lớp hoànhập, bán hoà nhập hoặc chuyên biệt, đạt tỷ lệ 50% vào năm 2005 và 70% vàonăm 2010

2 Các giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo ở nớc ta hiện nay.

- Đổi mới mục tiêu, chơng trình đợc đổi mới theo hớng chuẩn hoá, hiện đạihoá, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới, đồng thời thích ứng vớinhu cầu nguồn nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế xã hội của đất nớc của từng vùng

và từng địa phơng; thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp vớilao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp vớigiáo dục gia đình và giáo dục xã hội, chú trọng giáo dục thể chất và bồi dỡng nhâncách ngời học, hiện đại hoá trong thiết bị giảng dạy và học tập, phòng thí nghiệpcơ sở thực hành Nhanh chóng áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục để đổimới phơng pháp giáo dục và quản lý

Đổi mới chế độ thi cử, chế độ tuyển sinh, xây dựng phơng pháp, quy trình

và hệ thống đánh giá chất lợng đào tạo, chất lợng giảng viên, chất lợng sinh viên,nói một cách khách quan, chính xác: xem đây là một biện pháp cơ bản khắc phụctính chất đối phó với thi cử của nền giáo dục hiện nay, thúc đẩy việc lành mạnhhoá chơng trình giáo dục không chỉ ở trình độ đại học cao đẳng mà ở tất cả cáccấp bậc giáo dục phổ thông đặc biệt quan tâm đổi mới phơng pháp đào tạo trongcác trờng s phạm, trớc hết là 2 trờng đại học s phạm trọng điểm là Hà Nội vàThành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phơng pháp dạyhọc ở các trờng phổ thông

Phấn đấu bảo đảm các trờng đều có th viện tốt, thờng xuyên đợc cập nhật,

có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên và cho giảng viên Hiện đại hoátrang thiết bị giảng dạy và học tập, phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành theo nhucầu, các trờng đại học có thể giảng dạy trực tiếp bằng tiếng nớc ngoài cho một sốmôn học, đảm bảo cho sinh viên sau khi tốt nghiệp sử dụng tốt máy tính để thu

Trang 38

nhập và xử lý thông tin, một ngoại ngữ để làm việc và giao tiếp, nâng cao năng lựchội nhập quốc tế.

- Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phơng pháp giáo dục

Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số lợng, hợp lý về cơ cấu vàchuẩn về chất lợng, đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lợng

và hiệu quả giáo dục

Đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền đạt trithức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trongquá trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận nhữngthông tin một cách hệ thống và có t duy phân tích, tổng hợp, phát triển đợc nănglực của mỗi cá nhân, tăng cờng tính chủ động, tự chủ của học sinh sinh viên trongquá trình học tập, hoạt động tự quản trong nhà trờng và tham gia các hoạt động xãhội, đổi mới chơng trình đào tạo và bồi dỡng giáo viên, giảng viên, chú trọng việcrèn luyện giữ gìn và nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo hoàn thiện định mức lao

động, chế độ làm việc, chế độ chính sách đối với nhà giáo

- Đổi mới quản lý giáo dục

Đổi mới về cơ bản t duy và phơng thức quản lý giáo dục theo hiệu quả nângcao hiệu quả quản lý Nhà nớc, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và

tự chịu trách nhiệm của các địa phơng, của các cơ sở giáo dục, giải quyết một cách

có hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các hoạt động tiêu cực hiệnnay

Nâng cao hiệu lực chỉ đạo tập trung của chính phủ trong việc thực hiệnchiến lợc phát triển giáo dục Đổi mới chức năng và phơng thức hoạt động của Hội

đồng quốc gia giáo dục cho Thủ tớng làm Chủ tịch theo hớng giúp cho Thủ tớngchỉ đạo hoạt động chiến lợc phát triển giáo dục, Hội đồng quốc gia giáo dục cómột bộ phận giúp việc, huy động đông đảo lực lợng các nhà khoa học, giáo dụchoạt động kinh tế xã hội… có uy tín thuộc các lĩnh vực khác nhau tham gia vàoquá trình xây dựng thẩm định các chủ trơng quốc sách, kế hoạch phát triển đánhgiá chất lợng hiệu quả các hoạt động giáo dục và tiến bộ thực hiện chiến lợc trongviệc đổi mới quản lý giáo dục

Đổi mới cơ chế và phơng thức quản lý giáo dục theo hớng phân cấp mộtcách hợp lý nhằm giải phóng và phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tínhchủ động và tự chịu trách nhiệm của mới cấp và mỗi cơ sở giáo dục, giải quyếtmột cách có hiệu quả những bất cập của toàn hệ thống trong quá trình phát triển

Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục Các cấp uỷ Đảng từTrung ơng đến địa phơng thờng xuyên lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện cácchủ trơng, chính sách giáo dục, đặc biệt là công tác xã hội hoá giáo dục, côngtác giáo dục chính trị t tởng; xây dựng nề nếp kỷ cơng, coi trọng việc pháttriển và nâng cao chất lợng giáo dục là một chỉ tiêu phấn đấu xây dựng Đảng

bộ trong sạch vững mạnh, phát triển Đảng, tăng cờng xây dựng và củng cố tổchức Đảng để thực sự trở thành hạt nhân lãnh đạo trong nhà trờng

- Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và phát triểnmạng lới trờng, lớp, cơ sở giáo dục Hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục

Trang 39

quốc dân theo hớng đa dạng hoá, chuẩn hoá liên thông, liên kết từ giáo dụcphổ thông, giáo dục nghề nghiệp đến cao đẳng, đại học và sau đại học, tổ chứcphân công sau trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Phát triển mạng lới trờng lớp, cơ sở giáo dục theo hớng khắc phục cácbất hợp lý về cơ cấu, trình độ ngành nghề và cơ cấu vùng miền, gắn nhà trờngvới xã hội, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và ứng dụng Ưu tiên pháttriển các trờng cao đẳng kinh tế, công nghệ, u tiên phát triển các cơ sở giáodục ở các vùng, dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa

- Tăng cờng nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục, tăng đầu t ngânsách, Nhà nớc, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để phát triển giáo dục: đổimới cơ chế quản lý tài chính, chuẩn hoá và hiện đại hoá trờng sở trang thiết bịgiảng dạy; nghiên cứu và học tập Đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hớngsong song với việc trao quyền chủ động về tài chính cần thực hiện chế độ tài chínhcông khai và chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu quả sử dụng Các nguồn tài chính

đầu t cho giáo dục Hoàn thiện cơ chế, chính sách tín dụng cho giáo dục

- Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, khuyến khích và tạo điều kiện để toàn xãhội tham gia phát triển giáo dục, tạo cơ hội cho mọi ngời, ở mọi lứa tuổi, mọi trình

độ đợc học thờng xuyên, học suốt đời, tiến tới một xã hội học tập

Xây dựng nhà trờng thực sự trở thành trung tâm văn hoá, môi trờng giáodục lành mạnh, giáo dục toàn diện về đức, trí, thẩm mỹ, phát huy truyền thống

“tôn s trọng đạo” nêu cao phẩm chất của nhà giáo làm tốt công tác giáo dục chínhtrị, t tởng, phấn đấu để các thầy cô giáo là những nhà giáo mẫu mực về mọi mặt, làtấm gơng sáng cho học sinh, sinh viên nói theo, làm tốt công tác Đảng - Đoànthanh niên, Hội học sinh – sinh viên trong nhà trờng, kiên quyết loại trừ các tệnạn xã hội, các tiêu cực trong giảng dạy và học tập

Nâng cao nhận thức, tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự giámsát của Hội đồng nhân dân, sự quản lý của Uỷ ban nhân dân các cấp, phát huy vaitrò của các tổ chức công đoàn, hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên… và các tổ chức xãhội khác trong việc huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục, khuyến khích mở rộng và đẩymạnh các quan hệ hợp tác về đào tạo nghiên cứu với các trờng, các cơ quan nghiêncứu khoa học có uy tín và chất lợng trên thế giới nhằm trao đổi những kinhnghiệm tốt phù hợp với điều kiện Việt Nam và tăng thêm nguồn lực phát triển giáodục

Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cờng trang thiết bị, xâydựng cơ sở vật chất cho giáo dục phổ thông đặc biệt ở các vùng có điều kiệnkinh tế xã hội khó khăn

Hợp tác đầu t xây dựng một số trung tâm công nghệ cao trong các cơ sở

đào tạo đại học, nhập thiết bị thí nghiệm khoa học tiên tiến để nâng cao hiệu quảcủa công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học

Khuyến khích các chủ đầu t nớc ngoài có kinh nghiệm, tiềm lực, truyềnthống và trình độ tiên tiến thành lập các cơ sở giáo dục 100% vốn nớc ngoài.Hoặc liên doanh với các đối tác Việt Nam để đào tạo, dạy nghề, giáo dục từ

Trang 40

xa, mở các khoá bồi dỡng ngắn hạn có trình độ khu vực và quốc tế tại ViệtNam theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Một giải pháp quan trọng không thể thiếu trong phát triển giáo dục - đàotạo là không ngừng đổi mới nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục

- đào tạo Sự cần thiết phải xây dựng phơng thức lãnh đạo của Đảng ở cả nhậnthức, quan điểm, chủ trơng lẫn cơ chế vận hành chứ không chỉ ở phong cách lề lốilàm việc

Phải thờng xuyên đảm bảo sự thống nhất giữa phơng thức lãnh đạo và đờnglối chính trị của Đảng, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, trình độ nhận thức,trình độ dân trí của toàn xã hội là những điều kiện quan trọng để thực hiện tốt ph-

ơng thức lãnh đạo của Đảng Vì vậy Đảng phải chăm lo xây dựng các yếu tố đó

Tăng cờng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảngphát huy tốt vai trò của mỗi cán bộ đảng viên, nhằm giúp cho Đảng đề ra nhữngchủ trơng chính sách, đờng lối đúng đắn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổquốc

C Kết luận

Nhìn lại chặng đờng đã qua và thực tế cho thấy từ khi đổi mới đến nay Dới

sự lãnh đạo của Đảng, giáo dục và đào tạo đã có bớc chuyển mình phát triển rõ rệt,

sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục - đào tạo là yếu tố quyết định sự thành côngtrong việc đa đất nớc tiến hành xây dựng nền kinh tế tri thức của thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Vì vậy nhiệm vụ củng cố về phát triển chính trị, tổ chức

Đảng nhằm nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng trong giai đoạn hiện nay

là việc làm hết sức cấp bách Do đó toàn Đảng phải thực hiện tốt cuộc vận động xãhội chỉnh đốn Đảng theo định hớng Nghị quyết Trung ơng VI lần II Để thực hiệncuộc vận động đạt hiệu quả của tổ chức Đảng, mỗi tổ chức Đảng trớc hết là từngcấp uỷ, từng cán bộ phải xác định rõ trách nhiệm của mình trong việc vạch kếhoạch, chơng trình hành động cụ thể để thực hiện Nghị quyết

Quán triệt đầy đủ nội dung kế hoạch, phơng châm, phơng pháp tổ chức,thực hiện Nghị quyết Trung ơng VI lần II nhằm tạo đợc chuyển biến về hìnhthức trách nhiệm trong quá trình thực hiện Nghị quyết tạo đợc hiệu quả lãnh

đạo của từng tổ chức Đảng xứng đang số là hạt nhân lãnh đạo chính trị củatừng đơn vị đời sống

Từng cấp uỷ, tổ chức Đảng và đảng viên phải thực hiện tốt quy chế dân chủ,dân chủ nội bộ, phát huy vai trò của các đoàn thể thuộc hệ thống chính trị tham giaxây dựng Đảng và chính quyền Nhà nớc ở từng địa phơng đơn vị Có nh vậy, sứcmạnh lãnh đạo của Đảng mới đợc tăng cờng và tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp đổi mới

đất nớc đi đến thắng lợi

Với những bài học từ khi đổi mới đến nay, chúng ta có cơ sở tin rằng:

Đảng ta có khả năng nắm bắt những vận hội mới, đẩy lùi nguy cơ, lãnh đạonhân dân ta giành những thắng lợi to lớn trong những chặng đờng tiếp theo

Thực tiễn cách mạng Việt Nam là minh chứng hùng hồn sự thành công của sựvận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng HồChí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động Đảng Cộng sản Việt Nam đã vơn lêntầm cao mới có vị thế mạnh trong khu vực và trên thế giới Đảng đủ sức lãnh đạo trên

Ngày đăng: 27/08/2016, 12:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w