1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van thạc sĩ tư tưởng hồ chí minh về kinh tế nông nghiệp

110 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Kinh Tế Nông Nghiệp
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Khánh Bật
Trường học nông nghiệp
Chuyên ngành kinh tế nông nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 566,5 KB

Nội dung

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng đối với mọi quốc gia, dân tộc. Ở Việt Nam, nông nghiệp chiếm khoảng 65% lao động xã hội và tạo ra 25% GDP của toàn bộ nền kinh tế. Do đó phát triển nông nghiệp là quan trọng nhất trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao đời sống nhân dân của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới vấn đề nông nghiệp. Người cho rằng: Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh 39, tr. 246. Như vậy, trong tư tưởng của Hồ Chí Minh nông nghiệp là nền tảng để phát triển kinh tế xã hội đất nước, sự phát triển của nông nghiệp chính là sự thịnh vượng của nước nhà và hơn thế nữa nông nghiệp, nông dân là lực lượng quan trọng góp phần tạo nên sự giàu có của đất nước ta. Tư tưởng về nông nghiệp là một bộ phận rất quan trọng cấu thành nên tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh. Những tư tưởng của Người về nông nghiệp không chỉ có giá trị về mặt lý luận mà còn có giá trị thực tiễn sâu sắc trong quá trình phát triển nền kinh tế nông nghiệp định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đó sẽ là kim chỉ nam để Đảng và Nhà nước hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn từ Trung ương tới các địa phương trong cả nước. Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong quá trình đó, xây dựng và phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Xây dựng và phát triển nông nghiệp sẽ không chỉ nâng cao đời sống của nhân dân nói chung và nông dân nói riêng mà còn là giải pháp quan trọng để thúc đẩy các ngành kinh tế khác cũng như thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế chung của đất nước. Nhận thức được giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp, Đảng và Nhà nước ta luôn quán triệt việc nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nông nghiệp để đề ra những chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong giai đoạn hiện nay. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 42006), Đại hội đã chỉ rõ: phải phát triển toàn diện nông nghiệp, chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao… 12, tr. 29. Đặc biệt là sự ra đời của Nghị quyết số 26NQTW ngày 562008 tại Hội nghị Trung ương 7, khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã khẳng định: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước 13, tr. 2. Tiếp đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (tháng 1 2011) cũng đề ra phương hướng: …phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ngày càng đạt trình độ công nghệ cao, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới… 14, tr. 75. ¬Nhờ có những chủ trương, đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước về xây dựng nông nghiệp, các tỉnh, thành trong cả nước đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo và đạt được nhiều thành tựu lớn trong sản xuất nông nghiệp, đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, nông nghiệp chiếm khoảng 65% lao động xã hội tạo 25% GDP tồn kinh tế Do phát triển nông nghiệp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đời sống nhân dân đất nước ta giai đoạn Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới vấn đề nông nghiệp Người cho rằng: "Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong cơng xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh" [39, tr 246] Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp tảng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phát triển nông nghiệp thịnh vượng nước nhà nông nghiệp, nông dân lực lượng quan trọng góp phần tạo nên giàu có đất nước ta Tư tưởng nông nghiệp phận quan trọng cấu thành nên tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh Những tư tưởng Người nơng nghiệp khơng có giá trị mặt lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đó kim nam để Đảng Nhà nước hoạch định chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn từ Trung ương tới địa phương nước Hiện nay, Việt Nam tiến hành công đổi tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong q trình đó, xây dựng phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Xây dựng phát triển nông nghiệp không nâng cao đời sống nhân dân nói chung nơng dân nói riêng mà cịn giải pháp quan trọng để thúc đẩy ngành kinh tế khác thúc đẩy phát triển kinh tế chung đất nước Nhận thức giá trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp, Đảng Nhà nước ta quán triệt việc nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nông nghiệp để đề chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn giai đoạn Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006), Đại hội rõ: "phải phát triển tồn diện nơng nghiệp, chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao…" [12, tr 29] Đặc biệt đời Nghị số 26-NQ/TW ngày 5-6-2008 Hội nghị Trung ương 7, khóa X "về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn" khẳng định: Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước [13, tr 2] Tiếp đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (tháng - 2011) đề phương hướng: "…phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ngày đạt trình độ cơng nghệ cao, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nơng thơn mới…" [14, tr 75] Nhờ có chủ trương, đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước xây dựng nông nghiệp, tỉnh, thành nước vận dụng linh hoạt, sáng tạo đạt nhiều thành tựu lớn sản xuất nơng nghiệp, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế quốc dân Các cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông nghiệp, nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn - PGS.TS Nguyễn Khánh Bật (chủ biên) (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trong sách này, tác giả nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề nông dân phong trào nông dân quốc tế, cách mạng Việt Nam, đặc biệt nghiệp đổi nước ta Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp tồn diện, vai trị nơng nghiệp nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam số tác giả trình bày cơng trình - TS Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơng trình bước đầu giúp người đọc nhận thức nội dung khái quát tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, bao gồm: trình hình thành, phát triển đặc điểm, chất tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; nội dung chủ yếu tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh; vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh cơng đổi nước ta Nội dung tư tưởng vấn đề nông nghiệp phát triển nông nghiệp tác giả trình bày xun suốt tồn cơng trình khoa học Trong mục IV - quan điểm Hồ Chí Minh lựa chọn cấu kinh tế thể rõ quan điểm Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nông nghiệp - TS Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung sách đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bao gồm tư tưởng Người phát triển nông nghiệp xây dựng kinh tế tập thể nơng nghiệp Việt Nam - Hồ Chí Minh với giai cấp nông dân (2008), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Cuốn sách nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân Trong số nghiên cứu có nhiều nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông nghiệp phát triển nông nghiệp như: Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân nơng nghiệp Việt Nam PTS.TS Đức Vượng; Quan điểm Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa PGS.TS Bùi Đình Phong; Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp nông thôn PGS.TS Lê Bàn Thạch… - TS Ngơ Văn Lương (chủ biên) (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung sách nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế tất lĩnh vực: phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn; sở hữu thành phần kinh tế Việt Nam; quản lý kinh tế; mục tiêu, động lực nhân tố người xây dựng phát triển kinh tế… Các cơng trình khoa học thuộc chun ngành khác nghiên cứu nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp - PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (1995), Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp nông dân 1976-1990, Nxb Thống kê, Hà Nội - Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Hội khoa học kinh tế Việt Nam (1998), Phát triển nông nghiệp nông dân theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - TS Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - TS Trương Minh Dục (2006), Nông nghiệp tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ năm đổi mới, Nxb Đà Nẵng - Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - TS Phạm Ngọc Dũng (2009), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Năng Nam (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - TS Nguyễn Từ (2010), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Như vậy: có nhiều cơng trình nghiên cứu thuộc ngành khác nghiên cứu nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp ngành nông nghiệp, lịch sử Đảng, xã hội học… nhiều chuyên ngành kinh tế trị, quản lý kinh tế… Các viết đăng tạp chí quan Trung ương - Trương Kim Sơn (2002), Hải Dương phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, tháng - TS Lưu Bá Hồ (2002), Một số định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta, Tạp chí Cộng sản, tháng - Hà Lệ Hằng - Lê Thị Anh Đào (2003), Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ta, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số - Hà Lệ Hằng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ nông nghiệp với công nghiệp, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số - Đặng Kim Oanh (2011), Thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 25 năm thực đường lối đổi Đảng (1986-2010), Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng - Phạm Thị Hằng (2011), Vấn đề tam nông nước ta nay: thách thức giải pháp, Tạp chí Lý luận trị, tháng - Vũ Quang Ánh (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển nơng nghiệp, nông thôn, nông dân vận dụng Đảng ta theo tư tưởng Người, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, tháng 10 - Vũ Quang Ánh (2012), Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hợp tác xã vận dụng Đảng ta vào thực tiễn Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, tháng Các viết đăng tạp chí quan Trung ương có nhiều viết bàn nông nghiệp phát triển nơng thơn Các viết có nghiên cứu mặt lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng nơng nghiệp, có nghiên cứu mặt vận dụng thực tiễn những tư tưởng Các luận án, luận văn liên quan - Luận án tiến sĩ lịch sử Lê Văn Thai (1997), Quá trình hình thành phát triển đường lối đổi nông nghiệp Đảng ta từ năm 1975 đến năm 1996, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Luận án tiến sĩ kinh tế Mai Văn Bảo (2000), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Luận án tiến sĩ kinh tế Phạm Ngọc Dũng (2002), Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành công - nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, thực trạng giải pháp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Luận án tiến sĩ lịch sử Lê Quang Phi (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ 1991 đến 2002, Học viện trị Quân sự, Hà Nội - Luận án tiến sĩ lịch sử Vũ Quang Ánh (2011), Thực đường lối Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp số tỉnh, thành đồng sông Hồng từ năm 1997 đến năm 2010, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế Lê Hữu Thuận (2007), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Hà Tĩnh, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học Phan Bá Linh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp vận dụng vào phát triển nơng nghiệp Hà Tĩnh q trình đổi mới, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Như vậy, có nhiều luận án, luận văn nghiên cứu nông nghiệp thuộc nhiều ngành khoa học khác ngành lịch sử, kinh tế… Tuy nhiên luận án ngành Hồ Chí Minh chưa có cịn luận văn ngành Hồ Chí Minh có vài cơng trình Nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ta thấy: - Các cơng trình nghiên cứu lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp nông dân, nông thôn, đặc biệt vấn đề nông nghiệp phát triển nông nghiệp đa dạng, phong phú thuộc nhiều chuyên ngành, với nhiều khía cạnh khai thác khác Tuy nhiên số lượng hạn chế, chưa xứng đáng với giá trị to lớn nội dung tư tưởng Đã có số nghiên cứu nhà khoa học vấn đề này, nhiên nội dung nghiên cứu đề cập tới khía cạnh nhỏ, chưa có cơng trình nghiên cứu đưa cách hệ thống, tổng qt tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp Nội dung TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Theo Từ điển Tiếng Việt (2006) Nhà xuất Từ điển bách khoa thì: Nơng nghiệp nghề nông [70, tr 717] Theo Bách khoa tồn thư Việt Nam: Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản s Theo nghĩa thông thường: Nông nghiệp trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợi sản phẩm mong muốn khác nhờ trồng trọt trồng chăn ni đàn gia súc (nuôi nhà) Công việc nông nghiệp biết đến người nông dân, nhà khoa học, nhà phát minh tìm cách cải tiến phương pháp, cơng nghệ kỹ thuật để làm tăng suất trồng vật nuôi Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nước, đặc biệt kỷ trước công nghiệp chưa phát triển nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao kinh tế Nông nghiệp tập hợp phân ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản công nghệ sau thu hoạch Trong nông nghiệp có hai loại chính: Nơng nghiệp nơng hay nông nghiệp sinh nhai: lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho gia đình người nơng dân Khơng có giới hóa nông nghiệp sinh nhai Nông nghiệp chuyên sâu: lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp chun mơn hóa tất khâu sản xuất nông nghiệp, gồm việc sử dụng máy móc trồng trọt, chăn ni, q trình chế biến sản phẩm nơng nghiệp Nơng nghiệp chun sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu giống mức độ giới hóa cao Sản phẩm đầu chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán thị trường hay xuất Các hoạt động sản xuất nông nghiệp chuyên sâu cố gắng tìm cách để có nguồn thu nhập tài cao từ ngũ cốc, sản phẩm chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi Nông nghiệp đại vượt khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, loại sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo lương thực cho người hay làm thức ăn cho vật Các sản phẩm nông nghiệp đại ngày lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho người loại khác như: sợi dệt (sợi bông, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (mê tan, dầu sinh học ), da thú, cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, đường, mì chính, nhựa thông), lai tạo giống, chất gây nghiện hợp pháp không hợp pháp (thuốc lá, cocaine ) 10 Thế kỷ XX trải qua thay đổi lớn sản xuất nông nghiệp, đặc biệt giới hóa nơng nghiệp ngành sinh hóa nơng nghiệp Các sản phẩm sinh hóa nơng nghiệp gồm hóa chất để lai tạo, gây giống, chất trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm, phân đạm 1.1.2 Những khái niệm có liên quan Trong nói, viết mình, Hồ Chí Minh chưa dùng cụm từ "tam nông" (bao gồm nông nghiệp, nông thôn nông dân) Tuy nhiên ba phận ln có mối quan hệ mật thiết với trình phát triển kinh tế đất nước Nông nghiệp phải gắn liền với nông dân nông thôn Nếu nông nghiệp loại hình sản xuất nơng thơn địa bàn sản xuất nơng dân lực lượng sản xuất loại hình - Khái niệm nơng dân Theo Từ điển Tiếng Việt Thông dụng (2004), Nxb Thanh niên: Nơng dân dân làm ruộng, giai cấp nông dân [72, tr 412] Theo Từ điển tiếng Việt (2006), Nhà xuất Từ điển bách khoa thì: nơng dân người lao động sống nghề làm ruộng [70, tr 716] Theo Từ điển bách khoa tồn thư: Giai cấp nơng dân bao gồm tập đoàn người sản xuất nhỏ làm thuê cho địa chủ cho phú nông nông nghiệp dựa chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất Tính chất tự túc, tự cấp, tự sản, tự tiêu giới hạn phạm vi địa lý làng xã, nơng trại địa phương đặc tính nơng nghiệp sản xuất nhỏ giai cấp nông dân Theo nhà nghiên cứu: giai cấp nông dân cộng đồng người lao động, sản xuất nhỏ nông nghiệp, bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp, có đặc điểm chung người lao động - nhân tố chủ yếu lực lượng sản xuất người tư hữu nhỏ

Ngày đăng: 14/11/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w