Bài giảng đại số tuyến tính không gian vecto 1 , Tài liệu,Thư viện tài liệu, tài liệu online, tài liệu trực tuyến, tài liệu hay, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp, đồ án tốt nghiệp, bài giảng, giáo án, luận văn, đồ án, giáo trình, chuyên đề, đề tài, Tài liệu miễn phí, Thư viện số, Thư viện online, Thư viện chia sẻ sách, ebook, báo cáo thực tập, Slide bài giảng, Tài liệu hay, Tài liệu online, Tài liệu học tập, Tài liệu chia sẽ, Download tài liệu, Tài liệu download
Trang 1CHƯƠNG 3
Trang 2 §1: Không gian vector
Trưởng phòng Tài vụ
Trưởng phòng nghiên cứu Khoa học
Cơ cấu tổ chức của trường đại học
Trang 3 §1 : Không gian vector
Trưởng phòng tài vụ
Trưởng phòng
kế hoạch
Cơ cấu tổ chức của công ty
Trang 4 §1 : Không gian vector
Trang 5 § 1: Không gian vector
Trang 6 § 1 : Không gian vector
Trang 7 § 1 : Không gian vector
Trang 8 § 1 : Không gian vector
Trang 9 § 1 : Không gian vector
Trang 10 § 1 : Không gian vector
Trang 11 § 1 : Không gian vector
Trang 12 § 1 : Không gian vector
1.1 Khái niệm.
1.1.1 Định nghĩa.
Cho tập V khác rỗng và một trường số K, cùng hai phép toán:
Trang 13 § 1 : Không gian vector
Bộ ba (V;+;.) gọi là một không gian vecto
(KGVT) trên K hay một K-không gian vecto nếu thỏa mãn 8 tiên đề:
Trang 14 §1: Không gian vector
Trang 15 §1: Không gian vector
Trang 16 §1: Không gian vector
VD2.
Trang 17 §1: Không gian vector
VD3.
Trang 18 §1: Không gian vector
là một R-kgvt với vecto không θ=(0;0;…;0) và
vecto đối của v= (x1, x2,…, xn) là
(-v)=(-x1,- x2,…, -xn)
Trang 19 §1: Không gian vector
VD4.
Trang 20 §1: Không gian vector
VD5
Trang 21 §1: Không gian vector
VD6 Không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất
Xét tập nghiệm của hệ AX=0:
V={X∈Rn| AX=0}
Với phép toán cộng và nhân với vô hướng của Rn,
ta có V là một không gian véctơ với vec tơ không
là nghiệm tầm thường (0;0;…;0)
Trang 22 §1: Không gian vectơ
-Vectơ không θ là duy nhất
-Vectơ đối (-v) của vectơ v là duy nhất
Trang 23 §2: Không gian vectơ con
2.1 Không gian con.
a Định nghĩa.
Cho không gian vectơ (V,+,.) Một tập con W khác rỗng của V gọi là không gian con của V nếu (W,+,.) là một không gian vectơ
Trang 24 §2: Không gian vectơ con
b Định lý. Tập con khác rỗng W của không gian vecto V là không gian con của V nếu W đóng kín đối với hai phép toán của V, tức là:
Trang 25 §2: Không gian vectơ con
Để chứng minh một tập con W của không gian vecto
V là không gian con của V ta cần chỉ ra:
Chú ý: -Mọi không gian con đều chứa vectơ không.
-Một kgvt V bất kì luôn có 2 không gian con tầm thường là {θ} và V
Trang 26 §2: Không gian vectơ con
Thật vậy, rõ ràng ( ; )0 0 W W
Mặt khác, ta có x (a, ), y0 (b, )0 W, k
W W
Từ đó, ta có điều phải chứng minh.
Trang 27 §2: Không gian vectơ con
Trang 28 §2: Không gian vectơ con
Trang 29 §2: Không gian vectơ con
= 0
Trang 30 §2: Không gian vectơ con
= 0
Trang 31 §2: Không gian vectơ con
3 Tập nghiệm của hệ AX=0 là một không gian con của n
Chứng minh.
Trang 32 §2: Không gian vectơ con
Bài Tập: Kiểm tra các tập sau đây có là
không gian vectơ con của các không gian
vectơ tương ứng không?
Trang 34VD1: Cho x1 ( ; 1 2 ), x2 ( ; ), x 3 1 ( ; 5 3 )
Ta có 2.(1;-2)+(3;1)=(5;-3)
hay 2 x1 x2 x
Vậy x là tổ hợp tuyến tính của hệ
hay x được biểu diễn tuyến tính qua .
{x , x }1 2
x , x1 2
§2: Không gian vectơ con
Trang 35 §2:Không gian vectơ con
Trang 36 §2: Không gian vectơ con
Trang 37Nhận xét:
§2: Không gian vectơ con
Trang 38 §2: Không gian vectơ con
b Định nghĩa Cho hệ vectơ S={v1, v2,…, vm} trong không gian vectơ V Tập hợp tất cả các
tổ hợp tuyến tính của S gọi là bao tuyến tính của hệ S, kí hiệu là span(S) hoặc
span(v1, v2,…, vm)
c Định lý W= span(v1, v2,…, vm) là một không gian con của không gian vectơ V Hơn nữa, nó
là không gian con nhỏ nhất (theo quan hệ bao hàm) chứa {v1, v2,…, vm}
Chứng minh:
Trang 39 §2: Không gian vectơ con
Trang 40 §2: Không gian vectơ con
Thật vậy, x 2 , x ( a , b )
Khi đó,
x ( a ; b ) a ( ; ) 1 0 b( ; ) 0 1 a e1 b.e2
Trang 41 §2: Không gian vectơ con
Thật vậy, x 2 , x ( a , b )
Khi đó,
x ( a ; b ) a ( ; ) 1 0 b( ; ) 0 1 0 2 5 .( ; )
Trang 42 §2: Không gian vectơ con
Thật vậy, x 3 , x ( a , b , c )
Khi đó,
a ( , , ) 1 0 0 b( , , ) 0 1 0 c( , , ) 0 0 1 ( a , b , c )