1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm Toán VACO thực hiện

87 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 496,51 KB

Nội dung

Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm Toán VACO thực hiện. Đây là bài luận văn mới cho năm học 2015 2016, rất mong muốn có thêm nguồn tài liệu để các bạn tham khảo.

Trang 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 2

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Lập kế hoạch kiểm toán là một vấn đề rất quan trọng trong một cuộc kiểmtoán báo cáo tài chính Kế hoạch kiểm toán đúng đắn là cơ sở để KTV thu thậpbằng chứng có giá trị, góp phần đưa ra các nhận xét xác đáng về thực trạng hoạtđộng được kiểm toán, giữ vững và nâng cao uy tín hình ảnh công ty kiểm toánđối với khách hàng Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn côngtác lập kế hoạch kiểm toán để tìm ra các vấn đề tồn tại và đưa ra hướng khắcphục là một điều cần thiết

Nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vì thế duy trì môitrường kinh tế lành mạnh ổn định trong nước, tạo niềm tin đối với những nhà đầu

tư trong nước cũng như quốc tế là một vấn đề cấp thiết Để có thể làm được điềunày chất lượngcủa mọi cuộc kiểm toán phải được đảm bảo Các công ty kiểmtoán Việt Nam cần xây dựng quy trình lập kế hoạch kiểm toán thích hợp để cóthể đưa ra ý kiến kiểm toán phù hợp Ngoài ra, khi chất lượng kiểm toán đượcđảm bảo năng lực cạnh tranh của các công ty kiểm toán Việt Nam sẽ được tănglên, duy trì và phát triển các khách hàng trong nước cũng như quốc tế

Vì thế, em đã chọn đề tài của mình là: “Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạchtrong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm ToánVACO thực hiện.” với mục đích là nâng cao hiểu biết về quá trình lập kế hoạchkiểm toán tại Việt Nam, phát hiện những mặt hạn chế và cũng như là đưa ra các

đề xuất

Kết cấu của Chuyên đề thực tập gồm có 3 chương

Chương 1: Đặc điểm giai đoạn lập kế hoạch ảnh hưởng đến kiểm toánBCTC do Công ty TNHH Kiểm Toán VACO thực hiện

Chương 2: Vận dụng quy trình kiểm toán vào quá trình lập kế hoạch trongkiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm Toán VACO thực hiện

Trang 4

Chương 3: Nhận xét và các giải pháp hoàn thiện vận dụng quy trình kiểmtoán vào giai đoạn lập kế hoạch trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH KiểmToán VACO thực hiện

Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, TS Đinh Thế Hùng đãnhiệt tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành Chuyên đề Thực tập này Đồng thời,

em xin chân thành cảm ơn ban lạnh đạo cũng như toàn thể anh chị trong Công tyTNHH Kiểm Toán VACO đã tạo điều kiện, chia sẻ, hướng dẫn em trong quátrình vừa qua để em có thể hoàn thành một cách tốt nhất trách nhiệm của mìnhtại Công ty cũng như ở trường

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO THỰC HIỆN

1.1 Vai trò của lập kế hoạch đối với kiểm toán BCTC

1.1.1 Khái niệm kiểm toán BCTC

Kiểm toán BCTC là quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán do các KTVđộc lập và có đủ năng lực tiến hành nhằm thẩm định và báo cáo về tính trung

Trang 5

thực và hợp lý của các BCTC được kiểm toán với các tiêu chuẩn và chuẩn mực

đã được thiết lập

Đối tượng của kiểm toán BCTC: Là các bảng khai tài chính trong đó có bộphận quan trọng nhất là các BCTC – Hệ thống các báo cáo được lập theo chế độ,chuẩn mực kế toán hiện hành, phản ánh các thông tin tài chính cơ bản của đơn

vị BCTC bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Mục tiêu của kiểm toán BCTC: Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số

200 (VSA 200) – Mục tiêu và nguyên tắc chi phối kiểm toán BCTC: Mục tiêucủa một cuộc kiểm toán BCTC là giúp KTV và công ty kiểm toán xác nhậnBCTC có được lập dựa trên các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, có tuânthủ pháp luật và phản ánh trung thực và hợp lý trên khía cạnh trọng yếu haykhông? Mục tiêu của kiểm toán BCTC còn giúp đơn vị thấy được những nhữngtồn tại, sai sót để khắc phục và nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơnvị

1.1.2 Quy trình chung của kiểm toán BCTC

Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểmtoán cũng như để thu thập bằng chứng đầy đủ và có giá trị làm cơ sở cho kết luậncủa KTV về tính trung thực và hợp lý của các số liệu trên BCTC Một cuộc kiểmtoán BCTC gồm ba giai đoạn như sau:

Sơ đồ 1.1 Quy trình chung của một cuộc kiểm toán

Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán

Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Trang 6

- Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Là giai đoạn đầu tiên, cần thiết, quyếtđịnh đến chất lượng của cuộc kiểm toán Nguyên tắc kiểm toán quốc tế số

03 – các nguyên tắc cơ bản xuyên suốt một cuộc kiểm toán do IAPC (Ủyban kiểm toán thực hành kiểm toán quốc tế) nêu rõ: Để công việc có thểđược thực hành một cách hiệu quả và đúng thời gian KTV cần phải lập kếhoạch kiểm toán Kế hoạch kiểm toán được lập dựa trên hiểu biết về hoạtđộng của khách hàng

- Giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán: Là giai đoạn sử dụng các phươngpháp phù hợp để thu thập bằng chứng kiểm toán Đó là giai đoạn thực hiệnxác định tính trung thực và hợp lý của BCTC dựa trên việc thực hiệnchương trình, kế hoạch kiểm toán đã lập

- Giai đoạn kết thúc kiểm toán: Là bước cuối cùng trong chu trình kiểm toánnhưng có vai trò vô cùng quan trọng – là giai đoạn mà KTV đưa ra ý kiến

về tính trung thực và hợp lý của BCTC đơn vị được kiểm toán Báo cáokiểm toán hoặc biên bản thường được phát hành trong giai đoạn này

1.1.3 Vị trí, vai trò của giai đoạn lập kế hoạch đối với toàn bộ một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính

Đoạn tám chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 (VSA 300) nêu rõ: “Kếhoạch kiểm toán phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán Kế hoạch kiểm toánphải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bảo quát hết các khía cạnhtrọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn;

và đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn Kế hoạch kiểm toántrợ giúp kiểm toán viên phân công công việc cho trợ lý kiểm toán và phối hợpvới kiểm toán viên và chuyên gia khác về công việc kiểm toán.”

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán BCTC,

có vai trò quan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệu quả chung của cuộc kiểm

Trang 7

- Kế hoạch kiểm toán cũng là căn cứ để đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán và

từ đó góp phần nâng các chất lượng kiểm toán

1.2 Giai đoạn lập kế hoạch trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm Toán VACO thực hiện

1.2.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán

Công ty TNHH Kiểm Toán VACO thực hiện gửi thư chào hàng đối với tất

cả các khách hàng tiềm năng Đây là giai đoạn đầu tiền cần thực hiện của mộtcuộc kiểm toán đối với những khách hàng năm đầu tiên Đối với những kháchhàng cũ, KTV (Thường là chủ nhiệm kiểm toán) thay mặt Công ty liên hệ vớikhách hàng cũ để tiến hành đàm phán hợp đồng kiểm toán BCTC cho năm vừakết thúc

1.2.1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán

Thường giai đoạn này đã một phần được thực hiện ngay trước khi gửi thưchào hàng cho khách hàng để đảm bảo khả năng chấp nhận khách hàng có rủi rolớn là nhỏ nhất Những công việc mà KTV thực hiện trong giai đoạn này nhưsau:

- Xem xét hệ thống kiểm soát chất lượng

Công ty TNHH Kiểm Toán VACO có những quy đinh cụ thể trong quátrình chấp nhận khách hàng mới hoặc chấp nhận tiếp tục cung cấp dịch vụ Bêncạnh đó, Công ty còn có Ban quản lý chất lượng do chính Tổng Giám đốc làmtrưởng ban và thành viên là các Phó Tổng Giám Đốc, Giám Đốc Kiểm toán và

Trang 8

các chủ nhiệm kiểm toán Điều này được thực hiện nhằm giảm thiểu rủi ro tráchnhiệm nghề nghiệp

- Xem xét tính liêm chính của ban giám đốc công ty khách hàng

Việc thu thập thông tin về tính liêm chính của ban Giám đốc công ty kháchhàng thường được đánh giá thông qua những tiếp xúc ban đầu của Chủ nhiệmkiểm toán Bằng những biện pháp thích hợp, chủ nhiệm kiểm toán thu thập cácthông tin liên quan đến phong cách lãnh đạo, hệ thống tư tưởng, thái độ của BanGiám đốc đối với việc duy trì thực hiện các chính sách kế toán Ngoài ra, tínhliêm chính còn có thể thu thập thông qua các bên liên quan như: khách hàng, nhàcung cấp, ngân hàng,…

- Liên lạc với KTV tiền nhiệm

Đây là công việc thường được thực hiện đối với những khách hàng nămđầu Liên lạc với những kiểm toán viên tiền nhiệm thường rất hữu ích cho việcđánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ của khách hàng Tuy nhiên, quá trình này chỉđược thực hiện khi Chủ nhiệm kiểm toán Công ty TNHH Kiểm Toán VACOđược khách hàng chấp thuận Đồng thời những nội dung trao đổi phải trongphạm vi khách hàng cho phép

Những thông tin mà KTV thương thu thập được trong quá trình liên lạc vớiKTV tiền nhiệm là: Tính liêm chính của Ban giám đốc công ty khách hàng, tínhhữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, những rủi ro tiềm tàng của công tykhách hàng, lý do thay đổi kiểm toán, những bất đồng phát sinh trong quá trìnhkiểm toán…

Điều cân nhắc cuối cùng nhưng cũng là quan trọng nhất là KTV phải xemxét khách hàng có kiểm toán được hay không Mặc dù khách hàng tiềm năngnhưng tài liệu kế toán đều đã bị phá hủy thì KTV không thể chấp nhận cuộckiểm toán này Điều này thường được thực hiện thông qua yêu cầu cung cấp tàiliệu đối với khách hàng Nếu khách hàng chấp nhận cung cấp toàn bộ những tài

Trang 9

liệu được nêu ra thì đương nhiên cuộc kiểm toán đối với khách hàng đó sẽ đượcthực hiện Khi mà khách hàng không thể cung cấp một số tài liệu thì Chủ nhiệmkiểm toán xác định những tài liệu bổ sung thay thế cần cung cấp Đối với kháchhàng không thể cung cấp tài liệu thì tùy vào mức độ quan trọng mà Chủ nhiệmkiểm toán quyết định có thực hiện hợp đồng kiểm toán với khách hàng đó haykhông.

1.2.1.2 Nhận diện lý do kiểm toán của công ty khách hàng

Ngay trong quá trình đàm phán hợp đồng đối với khách hàng mới thì chủnhiệm kiểm toán Công ty TNHH Kiêm Toán VACO chủ động phỏng vấn BanGiám đốc về mục mục đích của việc kiểm toán BCTC Ngòa ra, KTV còn dựavào kinh nghiệm để xác định đối tượng của việc phát hành BCTC Từ đó có thểlập kế hoạch kiểm toán phù hợp nhất

Xác định người sử dụng BCTC và mục đích của họ là hai yếu tố chính ảnhhưởng tới số lượng bằng chứng cần thu thập Đối với những công ty có số lượngngười quan tâm nhiều, thông tin trên BCTC được sử dụng để đưa ra các quyếtđịnh kinh tế quan trọng thì số lượng bằng chứng thu thập phải tăng lên và ngượclại

1.2.1.3 Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán

Việc lựa chọn đội ngũ KTV ở Công ty TNHH Kiểm Toán VACO đượcthực hiện với mục đích chọn ra những người có trình độ chuyên môn và kinhnghiệm phù hợp nhất với công ty khách hàng Từ đó đảm bảo chất lượng cuộckiểm toán đồng thời cũng đảm bảo phân bổ nguồn lực con người một cách hợp

lý nhất Việc lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên phải đảm bảo những vấn đề sau:

- Thứ nhất: Phải có những người giám sát thích đáng những nhân viên chưa có

kinh nghiệm

- Thứ hai: Công ty cần phải tránh thay đổi nhóm KTV cho khách hàng trong

nhiều năm

- Thứ ba: Cần lựa chọn những kiểm toán viên có trình độ chuyên môn trong

ngành nghề kinh doanh của khách hàng

Trang 10

1.2.1.4 Hợp đồng kiểm toán

Hợp đồng kiểm toán là bước cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

mà công ty kiểm toán cần đạt được Thông thường Công ty TNHH có một mẫuhợp đồng kiểm toán cung nhất cho tất cả khách hàng Tùy vào đặc điểm củakhách hàng và những yêu cầu khách hàng đưa ra, Công ty TNHH Kiểm ToánVACO tiến hành tùy chỉnh lại sao cho hợp lý nhất và gửi cho khách hàng Saukhi được khách hàng đóng dấu và gửi trở lại, một cuộc kiểm toán BCTC sẽ chínhthức có hiện lực Nội dung của hợp đồng kiểm toán bao gồm những vấn đề sau:

- Phạm vi của cuộc kiểm toán, dựa trên các điều luật và các quy định có liênquan, các chuẩn mực kiểm toán, các quy định về đạo đức nghề nghiệp và cácquy định của tổ chức nghề nghiệp mà kiểm toán viên phải tuân thủ

- Hình thức thông báo kết quả của cuộc kiểm toán

- Do những hạn chế vốn có của kiểm toán cũng như của kiểm soát nội bộ, có rủi

ro khó tránh khỏi là kiểm toán viên có thể không phát hiện được hết các sai sóttrọng yếu, mặc dù cuộc kiểm toán đã được lập kế hoạch và thực hiện theochuẩn mực kiểm toán Việt Nam

- Các thỏa thuận về kế hoạch kiểm toán, về việc thực hiện kiểm toán, kể cảdanh sách thành viên nhóm kiểm toán

- Yêu cầu có được các giải trình bằng văn bản của Ban Giám đốc

- Thỏa thuận với Ban Giám đốc đơn vị về trách nhiệm cung cấp cho kiểm toánviên báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan đúng thời hạn để giúp kiểmtoán viên hoàn thành cuộc kiểm toán trong thời gian dự kiến

- Thỏa thuận với Ban Giám đốc đơn vị về trách nhiệm thông báo cho kiểm toánviên các sự kiện có thể ảnh hưởng đến báo cáo tài chính mà Ban Giám đốcbiết được trong giai đoạn từ ngày lập báo cáo kiểm toán đến ngày công bố báocáo tài chính

- Cơ sở tính phí kiểm toán, mức phí kiểm toán và cách thức phát hành hóa đơn,thanh toán tiền

- Đề nghị Ban Giám đốc xác nhận là họ đã nhận được hợp đồng kiểm toán vàđồng ý với các điều khoản của hợp đồng đó

Trang 11

1.2.2 Thu thập thông tin cơ sở

Sau khi hợp đồng kiểm toán được ký kết, KTV Công ty TNHH Kiểm ToánVACO bắt đầu lập kế hoạch kiểm toán tổng quát Việc lập kế hoạch kiểm toántổng quát này thường do chủ nhiệm kiểm toán thực hiện với sự giúp đỡ của cácthành viên trong nhóm khác Trong giai đoạn này KTV phải đánh giánh khảnăng có sai sót trọng yếu, đưa ra đánh giá ban đầu về tính trọng yếu và thực hiệncác thủ tục phân tích để xác định thời gian cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán

1.2.2.1 Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng

Việc tìm hiểu ngành nghề kinh doanh của khách hàng thường được thựchiện một cách sơ bộ nhất trước khi gửi thư chào hàng Tuy nhiên, do hạn chế vềphạm vi tiếp cận khi mà chưa có sự chấp thuận của khách hàng, trong giai đoạnnày KTV phải tìm hiểu một cách sâu sắc hơn những vấn đề như: Ngành nghềkinh doanh của đơn vị, đặc điểm kinh doanh của ngành nghề đó trong nhữngnăm trở lại đây, những vấn đề cần quan tâm đối với những doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực này,…

Để có thể đánh giá một cách toàn diện, KTV phải có những hiểu biết vềnhững đặc thù ngành của đơn vị Những hiểu biết này có thể có được thông quatrao đổi với KTV tiền nhiệm cũng như những KTV đã kiểm toán trong nhữngđơn vị cùng ngành nghề, tham khảo ý kiến chuyên gia cũng như kiến thức từnhững tạp chí chuyên ngành

1.2.2.2 Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán chung

Đối với những khách hàng cũ, việc xem xét lại những tài liệu năm trước làrất quan trọng đặc điệt đối với những kiểm toán lần đầu được kiểm toán chokhách hàng được giao Hồ sơ kiểm toán năm trước sẽ được cung cấp trước ítnhất 2 ngày trước khi tới khách hàng Việc làm này nhằm tăng cường sự hiểubiết của KTV đối với khách hàng, rút kinh nghiệm từ cuộc kiểm toán năm trước,

Trang 12

những vấn đề năm trước đã mắc phải thì cần được xem xét lại một cách kỹ lưỡng

để đảm bảo khách hàng đã hoàn thiện những điểm yếu của hệ thống KSNB.Đối với những khách hàng mới, việc xem xét lại hồ sơ kiểm toán năm trướcthường rất phức tạp nên Công ty TNHH Kiểm Toán VACO thường chỉ có nhữnglưu tâm đối với khách hàng có ý kiến kiểm toán năm trước không phải là chấpnhận toàn phần Vì vậy, các thủ tục kiểm toán năm đầu thường phức tạp hơn vìkhông có những căn cứ từ kinh nghiệm năm trước

1.2.2.3 Tham quan nhà xưởng

Việc tham quan nhà xưởng thường được thực hiện đối với những kháchhàng có giá trị nhà xưởng và hàng tồn kho lớn Việc tham quan nhà xưởng trướctiên thường được thực hiện thông qua việc quan sát quá trình kiểm kê tại đơn vị.Tuy nhiên thủ tục này chỉ được thực hiện đối với những khách hàng lớn, đối vớinhững khách hàng nhỏ, việc kiểm kê chỉ được thực hiện khi đoàn kiểm toán tớikhách hàng

1.2.2.4 Nhận diện các bên liên quan

Các bên liên quan thường được KTV Công ty TNHH Kiểm Toán VACOquan tâm đến ngay từ quá trình lập kế hoạch Việc xác định rõ các bên liên quan

và mức độ ảnh hưởng của bên liên quan đối với khách hàng giúp kiểm toán viênxác định những rủi ro có liên quan

Theo các nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận, bản chất mối quan hệ giữacác bên phải được tiết lộ trên sổ sách, và qua các mô tả các nghiệp vụ kinh tế Vìthế KTV của Công ty TNHH Kiểm Toán VACO phải có cái nhìn sơ bộ về nhữngmối quan hệ này thông qua phỏng vấn ban giám đốc, sổ theo dõi cổ đông, sổtheo dõi khách hàng Từ đó xác định các thủ tục kiểm toán cho phù hợp

1.2.2.5 Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài

Ý kiến chuyên gia thường được sử dụng khi mà Công ty TNHH Kiêm ToánVACO chấp nhận một khách hàng có mức độ rủi ro lớn nhưng vẫn nằm tronggiới hạn cho phép của hệ thống kiểm soát chất lượng Việc sử dụng ý kiến

Trang 13

chuyên gia thường được trong các trường hợp sau: Khách hàng kinh doanh trongnhững lĩnh vực đặc thù, khách hàng có liên quan đến nghĩa vụ pháp lý,…

Việc sử dụng ý kiến chuyên gia chỉ được thực hiện khi Công ty thuê đượcchuyên gia có trình độ chuyên môn phù hợp, liêm chính và khách quan đối vớikhách hàng Khi sử dụng ý kiến chuyên gia, KTV vẫn phải hoàn toàn chịu tráchnhiệm trong việc ra ý kiến kiểm toán Vì vậy, Công ty luôn rất cân nhắc khi dùng

ý kiến chuyên gia

1.2.3 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho KTVnắm bắt được các quy trình mang tính pháp lý ảnh hưởng tới quy trình kinhdoanh của đơn vị này Những thông tin này được thu thập trong quá trình làmviệc với giám đốc bao gồm các vấn đề sau:

1.2.3.1 Giấy phép thành lập danh nghiệp và điều lệ công ty

Những tài liệu này được hình thành trong quá trình KTV Công ty TNHHKiểm Toán VACO làm việc với ban giám đốc giúp cho KTV hiểu được quá trìnhhình thành; Mục tiêu hoạt động; Ngành nghề kinh doanh hợp pháp, của đơn vịcũng như những thông tin mang tính nội bộ như cơ cấu tổ chức, chức năngnhiệm vụ của các phòng ban, thủ tục phát hành cổ phiếu, trái phiếu Thông quanhững văn bản này, KTV sẽ khái quát được những vấn đề cần quan tâm thôngqua kiến thức và kinh nghiệm của mình

Những tài liệu này sẽ được KTV xin ý kiến Ban Giám đốc và lưu ở hồ sơkiểm toán chung của khách hàng

1.2.3.2 Các BCTC, báo cáo kiểm toán, thanh tra kiểm tra của năm hiện hành cũng như năm trước

Những BCTC thường được Công ty TNHH Kiểm Toán VACO thu thậptrước tiên như Bảng cân đối phát sinh, BCĐKT nhằm mục đích thực hiện kiểmtoán theo phương pháp tiếp cận theo khoản mục

Trang 14

Báo cáo kiểm toán năm trước cũng là một phần được quan tâm khi thựchiện cuộc kiểm toán năm nay Ý kiến của KTV năm trước có ảnh hưởng đáng kểđối với công việc kiển toán năm nay.

1.2.3.3 Biên bản họp hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị và ban giám đốc

Để nằm bắt một cách tốt nhất các chính sách, quyết định được áp dụng củađơn vị hoặc những sự kiện nổi bật có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, KTVCông ty TNHH Kiểm Toán VACO thường thu thập biên bản họp của hội đồng

cổ đông, hội đồng quản trị cũng như những quyết định của Ban giám đốc Việcnghiên cứu các tài liệu này thường được Chủ nhiệm kiểm toán thực hiện để xácđịnh xem đơn vị đã áp dụng một cách đồng bộ những chính sách đó chưa, cũngnhư là ảnh hưởng của những quyết định đó đối với hoạt động kinh doanh cũngnhư sổ sách kế toán của khách hàng

1.2.3.4 Các hợp đồng và cam kết quan trọng

Những hợp đồng hoặc cam kết quan trọng thường được KTV Công tyTNHH Kiểm Toán VACO thu thập là những hợp đồng có giá trị lớn, những camkết đối với công ty mẹ hoặc công ty con,… Từ những tài liệu này KTV xác địnhxem khách hàng đã thực hiện đúng những hợp đồng và cam kết đó chưa từ đóxác định những trách nhiệm có thể xảy ra khi không thực hiện đúng hợp đồnghoặc cam kết, từ đó có thể đưa ra kiến kiểm toán phù hợp

1.2.4 Thực hiện các thủ tục phân tích

Dựa vào những tài liệu, sổ sách báo cáo tài chính mà đơn vị cung cấp từnhững bước trước đó, KTV thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ để xác địnhnhững vấn đề trên BCTC Công việc này thường do nhóm trưởng kiểm toán thựchiện Những vấn đề được tìm thấy đối với từng khoản mục được truyền đạt chongười phụ trách để thực hiện thủ tục kiểm toán một cách hiệu quả nhất Côngviệc chủ yếu của phần này như:

Trang 15

- Thu thập các hiểu biết về nội dung BCTC và những biến đổi quan trọng về

kế toán và các hoạt động kinh doanh của khách hàng vừa mới diễn ra từ lần kiểmtoán trước

- Tăng cường sự hiểu biết của KTV về hoạt động kinh doanh của kháchhàng giúp KTV đưa ra những nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của công

ty khách hàng

Các loại thủ tục phân tích được KTV Công ty TNHH Kiểm Toán VACO sử dụng.

- Phân tích ngang: là việc phân tích các chỉ số cùng 1 chỉ tiêu BCTC Bao

gồm so sánh số liệu kỳ này với kỳ trước; số liệu thực tế với số liệu ước tính củaKTV; Số liệu của doanh nghiệp so với toàn ngành Việc phân tích này được sửdụng một cách thông dụng nhất trên BCĐKT khi mà KTV phân tích biến độngcủa từng khoản mục

- Phân tích dọc: Là sự phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tương quan

giữa các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên BCTC Các tỷ suất tài chính là ví

dụ điển hình của phương pháp phân tích dọc Việc phân tích dọc thực hiện khiphân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và khi thực hiện phân tích cácchỉ số tài chính

1.2.5 Đánh giá trọng yếu, rủi ro

Những thông tin có được từ những bước trên là những căn cứ quan trọng đểkiểm toán viên đánh giá trọng yếu và rủi ro

1.2.5.1 Đánh giá tính trọng yếu

Việc đanh giá mức trọng yếu được dựa trên kinh nghiệm của trưởng nhómkiểm toán để quyết định sẽ sử dụng mốc giá trị nào (Tổng tài sản, Tổng doanhthu, tổng vốn chủ sở hữu,…) để tính giá trị mức trọng yếu ban đầu kế hoạch Sau

đó, KTV sẽ tính mức trọng yếu thực hiện (thường bằng 75% mức trọng yếu kếhoạch) Ngoài ra KTV cũng xác định mức sai sót tối đa khi thực hiện thủ tục

Trang 16

Khi thực hiện lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải xác đinh mức trọng yếucho toàn thể cho toàn bộ BCTC và xác định mức sai sót phát hiện trong quá trìnhthực hiện kiểm toán.

- Ước tính ban đầu về tính trọng yếu: Là lượng tối đa mà KTV tin rằng ởmức đó các BCTC có thể bị sai nhưng chưa ảnh hưởng tới quyết định của người

sử dụng hay nói cách khác đó chính là sai sót có thể chấp nhận được với toàn bộBCTC

- Sau khi KTV có được ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộBCTC, KTV cần xác định mức sai sót cho phép trong quá trình thực hiện kiểmtoán Thông thường mức sai sót này bằng 75% so với mức trọng yếu tổng thể.Mức trọng yếu thực hiện nhỏ hơn so với mức ước lượng ban đầu về trọng yếu đểgiảm thiểu những rủi ro sai sót trọng yếu không thể phát hiện của KTV trong quátrình thực hiện kiểm toán

Quá trình đánh giá tính trọng yếu dựa trên xét đoán chuyên môn, kinhnghiệm của KTV Vì thế chỉ những KTV có trình độ chuyên môn cao, nhiềukinh nghiệm được giao thực hiện nhiệm vụ này

1.2.5.2 Đánh giá rủi ro

Rủi ro kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm Toán VACO được hiểu là những

rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đưa ra những ý kiến không xác đáng về cácthông tin tài chính và đó là các sai sót nghiêm trọng Những nhận xét không xácđáng chủ yếu theo hướng KTV sẽ kết luận là BCTC được trình bày trung thực vàhợp lý Để giảm thiểu rủi ro này, KTV của Công ty luôn phải hiện công việckiểm toán của mình một cách thích hợp nhất, đảm bảo tính khách quan và thậntrọng nghề nghiệp Ngoài ra, Ban Tổng Giám đốc công ty cũng mua bảo hiểmtrách nhiệm nghề nghiệp hàng năm để phòng trừ những tình huống xấu nhất cóthể xảy ra, ngoài tầm kiểm soát của KTV

Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần đánh giá các loại rủi rosau:

Trang 17

- Rủi ro cố hữu: Là sự nghi ngờ số dư một tài khoản nào đó trong một

khoản, nghiệp vụ nào đó mà sai sót có thể xảy ra giả sử rằng không có một bướckiểm soát nội bộ liên quan nào Rủi ro này liên quan đến hoạt động và ngànhnghề kinh doanh của khách hàng

Kết quả đánh giá rủi ro này thường được rút ra sau khi thực hiện quá trìnhthu thập thông tin sơ bộ về khách hàng KTV công ty TNHH Kiểm Toán VACOphải đặt ra những câu hỏi như sau: Khách hàng có kinh doanh ngành nghề cómức độ rủi ro lớn không; Trong năm tài chính vừa qua khách hàng có thay đổiquan trọng nào về kinh doanh cũng như chính sách kế toán không; Ban Giámđốc khách hàng có sự thay đổi nào đáng kể hay không; Có sự thay đổi lớn vềnhân sự trong năm vừa qua hay không; Đánh giá của KTV về tính trung thực củaBan Giám đốc;…

- Rủi ro kiểm soát: Đây là rủi ro liên quan đến những yếu kém của hệ thống

kiểm soát nội bộ Rủi ro kiểm soát là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu do

hệ thống kiểm soát nội bộ không hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả Do

đó không phát hiện và ngăn chặn các sai phạm này

Để đánh giá rủi ro kiểm soát tại đơn vị được kiểm toán: KTV Công tyTNHH Kiểm Toán VACO phải thực hiện quá trình đánh giá hệ thống kiểm soátnội bộ của khách hàng đối với từng khoản mục Phương pháp kiểm toán thườngđược sử dụng trong giai đoạn này là: Phỏng vấn Ban Giám đốc; Dùng bảng hỏi;Quan sát trực tiếp của KTV; cũng như là thực hiện lại;…

- Rủi ro phát hiện: Cũng như rất nhiều đơn vị kiểm toán khác tại Việt Nam,

Công ty TNHH Kiểm Toán VACO thường xác định rủi ro phát hiện sau khi đãđánh giá được rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát Mô hình xác định rủi ro pháthiện như sau:

Trang 18

CR: Rủi ro kiểm soát

DR: Rủi ro phát hiện

Các loại rủi ro kiểm toán có thể được đánh giá cụ thể bởi các con số theo tỷ

lệ phần trăm hoặc khái quát theo yếu tố định tính như “Thấp”, “Trung bình”,

“Cao”

1.3 Thiết kế chương trình kiểm toán

Mục đích cuối cùng của KTV Công ty TNHH Kiểm Toán VACO hướngđến trong quá trình thực hiện lập kế hoạch kiểm toán là có thể tạo lập đượcchương trình kiểm toán cụ thể và thích hợp nhất Thông thường, việc thiết kếchương trình kiểm toán được thực hiện một cách tự động hóa nhờ sự hỗ trợ củaphần mềm kiểm toán chuyên dụng A/S2 sau khi KTV đã nhập vào chương trìnhnhững dữ liệu phù hợp

Trong giai đoạn này, KTV dựa và những hiểu biết thu thập được trongnhững bước phía trên để trả lời những câu hỏi do phần mềm kiểm toán yêu cầuđối với những khoản mục được cho là quan trọng đối với từng loại hình công ty.Sau khi hoàn thành bảng hỏi này, phần mềm sẽ xuất ra những chương trình kiểmtoán phù hợp (Thường được gọi là chương trình kiểm toán mẫu hay MAP –Model Audit Program) và trở thành những tài liệu độc lập sắp xếp đi kèm vớinhững tài liệu kiểm toán khác Chương trình kiểm toán mẫu được lưu trong hồ

sơ kiểm toán năm với số tham chiếu có hai số cuối là 30 (VD: Chương trìnhkiểm toán mẫu của tiền là 5130)

Chương trình kiểm toán mẫu là công cụ hữu hiệu để các trợ lý kiểm toánviên thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với phần hành được giao – thực hiệnđầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết Khi thực hiện được thủ tục nào, KTV cótrách nhiệm tham chiếu vào chương trình kiểm toán mẫu Vì thế, đây cũng là

Trang 19

công cụ rất hữu hiệu cho trưởng nhóm kiểm toán kiểm tra công việc của cácthành viên trong nhóm trong điều kiện áp lực cao của mùa kiểm toán.

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN VÀO QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO THỰC HIỆN

2.1 Lý do lựa chọn khách hàng

Trong chuyên đề thực tập kiểm toán này em sẽ dùng những dữ liệu liênquan đến việc lập kế hoạch kiểm toán cho 2 khách hàng, đó là: Công ty Cổ phầnABC và Công ty Cổ phân XYZ

Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là một giai đoạn đặc thù, những kháchhàng có đặc điểm khác nhau thì những công việc cần phải thực hiện ở giai đoạnnày khác nhau Sự khác nhau phổ biến là do khách hàng năm đầu tiên và kháchhàng cũ Đối với những khách hàng năm đầu tiên do hiểu biết về khách hàng còntương đối hạn chế, tất cả các thủ tục kiểm toán thực hiện ở giai đoạn lập kếhoạch luôn phải đầy đủ, chi tiết Đối với những khách hàng cũ, do có nhữngthông tin đã được thu thập từ những lần kiểm toán trước nên trong giai đoạn lập

kế hoạch kiểm toán chủ yếu là sử dụng lại những thông tin sẵn có đối với nhữngphần không bị thay đổi trong năm tài chính vừa qua và cập nhật những thông tinmới nhất đối với những phần bị thay đổi Cụ thể đôi nét về 2 khách hàng nêu trênnhư sau:

Công ty Cổ phần ABC là khách hàng mà Công ty TNHH Kiểm ToánVACO cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC năm đầu tiên cho năm tài chính kếtthúc 31/12/2015 Đây là một công ty có quy mô nhỏ, là chi nhánh của một tổngcông ty Khi lập kế hoạch kiểm toán cho khách hàng này, hầu hết các bước đềuđược thực hiện Vì thế, quy trình lập kế hoạch kiểm toán cho khách hàng nàyphản ảnh tương đối đầy đủ những bước công việc mà KTV cần phải thực hiện

Trang 20

Tuy nhiên, đối với những khách hàng cũ thì giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán cũng có những nét riêng Đó là những công việc mang tính chất cập nhậtthông tin là chủ yếu Quy trình lập kế hoạch kiểm toán cho khách hàng Công ty

Cổ phần XYZ – khách hàng cũ của Công ty TNHH Kiểm Toán VACO từ năm

2014 sẽ thể hiện đặc điểm của những thủ tục này

Tóm lại, chuyên đề thực tập kiểm toán này sẽ chủ yếu nêu lên những côngviệc mà KTV phải thực hiện ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán cho nhữngkhách hàng năm đầu tiên Đồng thời sẽ sự bổ xung những thông tin cần thiết đốivới những công việc có sự thay đổi (về giấy tờ làm việc hoặc/và thủ tục kiểmtoán) của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán áp dụng cho khách hàng cũ

2.2 Công việc thực hiện trước kiểm toán

2.2.1 Gửi thư chào kiểm toán

Mục tiêu thu hút khách hàng được Công ty TNHH Kiểm Toán VACO đặtlên hàng đầu trong việc gửi thư chào kiểm toán

Gửi thư chào kiểm toán là công việc đầu tiên trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán, công việc này được thực hiện với tất cả các khách hàng tiềm năng vàkhách hàng thường xuyên của công ty Điều đặc biệt của Công ty TNHH KiểmToán VACO là họ xem xét thông tin của khách hàng trước khi gửi thư chào kiểmtoán Điều này giúp giảm thiểu tình trạng phải từ chối kiểm toán đối với một sốcông ty không thể kiểm toán được

Thư chào kiểm toán được bộ phận hành chính soạn thảo dựa trên những nhucầu của khách hàng Thư chào kiểm toán cũng cung cấp thông tin về quyền lợicũng như trách nhiệm của khách hàng

Thư chào kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm Toán VACO luôn nêu bậtđược chất lượng của đội ngũ nhân viên hiện có cũng như mức phí kiểm toán rấtcạnh tranh Điều này là rất có ý nghĩa trong điều kiện thị trường cạnh tranh nhưhiện nay

Trang 21

Đối với những khách hàng năm đầu, Công ty TNHH Kiểm Toán VACOtiến hành.

Biểu 2.1 Thư chào hàng kiểm toán Công ty TNHH Kiểm Toán VACO

Hà Nội ngày 15 tháng 9 năm 2015

Kính gửi: Ban Giám đốc

Chúng tôi, Công ty TNHH Kiểm toán VACO (“VACO”) xin chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần ABC (“Công ty”) đã tạo điều kiện cho chúng tôi được giới thiệu, chào hàng cung cấp dịch

vụ kiểm toán, tư vấn cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015 đến Quý Công ty

Thư chào hàng này được xây dựng nhằm đáp ứng cao nhất yêu cầu của Quý Công ty về đội ngũ nhân sự cung cấp dịch vụ và kế hoạch chi tiết Chúng tôi cũng đặc biệt tập trung vào những lĩnh vực quan trọng nhất của Quý Công ty để không những đảm bảo đáp ứng yêu cầu mà còn mang đến dịch vụ hoàn hảo vượt trên mong đợi Để đáp ứng những mục đích nêu trên, chúng tôi cam kết:

• Quý Công ty sẽ được phục vụ bởi một đội ngũ nhân viên VACO năng động, cởi mở và

am hiểu về Công ty, đặc biệt là những nhân viên làm việc trực tiếp với Công ty.

• Quý Công ty sẽ nhận được dịch vụ tốt nhất với tiêu điểm là những giải pháp và đề xuất

có tính sáng tạo; và.

• Dịch vụ cung cấp theo đúng chất lượng cam kết và xứng đáng với mức phí đề xuất

Chúng tôi tin tưởng rằng thư chào hàng này đã phản ảnh chính xác và trung thực bề dày kinh nghiệm, cam kết cũng như mong muốn của chúng tôi được làm việc với Công ty.

Nếu Quý Công ty có bất kỳ câu hỏi nào liên quan, vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ trên hoặc:

Bà Phạm Xuân Sơn – Trưởng Phòng kiểm toán, mobile 0983 941699 hoặc 04 3577 0781

(Máy lẻ: 264), email: lannp@vaco.com.vn ,

Ông Nguyễn Đức Tiến - Phó Tổng Giám đốc, mobile 0913 557 926, email: tiennd@vaco.com.vn Trân trọng,

Nguyễn Đức Tiến

Phó Tổng Giám đốc

Thay mặt và đại diện cho

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO

(Nguồn: Tài liệu Công ty TNHH Kiểm Toán VACO cung cấp)

Kèm theo thư chào kiểm toán gồm có những nội dung tiếp theo như sau:2.2.1.1 Tổng quan về yêu cầu cung cấp dịch vụ

Trang 22

- Hiểu biết của Công ty TNHH Kiểm Toán VACO về khách hàng: Nêu lênnhững hiểu biết của Công ty về đơn vị khách hàng về những vấn đề như: Thờigian thành lập, vốn điều lệ, cổ đông, địa điểm, ngành nghề kinh doanh, quá trìnhphát triển,… qua đó thể hiện sự quan tâm, và có những hiểu biết cần thiết đểthực hiện cuộc kiểm toán BCTC một cách hoàn thiện nhất.

- Cam kết cung cấp dịch vụ với chất lượng cao nhất: Cam kết về việckhách hàng luôn nhận được sự quan tâm cao nhất bởi những chuyên gia có kinhnghiệm trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, thuế,… đồng hành cùng khách hàng

để giải quyết những vấn đề phát sinh sau kiểm toán, đưa ra những nhận xét và tưvấn về hệ thống kiểm soát nội bộ, đảm bảo thực hiện cuộc kiểm toán trong thờihạn quy định cũng như theo yêu cầu của khách hàng Cuối cùng là việc đảm bảothực hiện những giá trị cốt lõi của một cuộc kiểm toán tính liêm trực, kháchquan, độc lập và những ưu việt về chuyên môn

- Cam kết tuân thủ các quy chuẩn về dịch vụ khách hàng:

Những quy chuẩn về dịch vụ khách hàng mà công ty cam kết sẽ thực hiện:

1 Xác định, theo từng hợp đồng, đối tượng khách hàng và kỳ vọng củakhách hàng vào dịch vụ Công ty cung cấp

2 Phân tích yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu về dịch vụ chuyênngành

3 Lập mục tiêu dịch vụ khách hàng để từ đó hoàn thành các trách nhiệmnghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và vượt trên sự mong đợi của kháchhàng Lập kế hoạch dịch vụ khách hàng phù hợp để có thể đạt được các mục tiêudịch vụ khách hàng

4 Thực hiện kế hoạch dịch vụ khách hàng nhằm thực hiện đầy đủ các camkết, giải quyết các vấn đề phát sinh và hạn chế những vấn đề bất thường

5 Thiết lập hệ thống thông tin sáng tạo và hiệu quả trong nội bộ cũng nhưđối với khách hàng nhằm nâng cao nhận thức của khách hàng về giá trị và chấtlượng dịch vụ

6 Đem lại tầm nhìn về các điều kiện kinh doanh và các khuyến nghị để cảithiện tình hình kinh doanh cho ban lãnh đạo

Trang 23

7 Tiếp tục mở rộng và tăng cường mối quan hệ với cấp lãnh đạo của kháchhàng nhằm thiết lập kênh thông tin liên lạc hiệu quả và nâng cao sự tin tưởng củakhách hàng vào dịch vụ Công ty cung cấp.

8 Đảm bảo các vấn đề về mặt nghiệp vụ, kỹ thuật và dịch vụ khách hàngđược giải quyết một cách kịp thời thông qua hoạt động tư vấn và trên cơ sở hiểubiết giữa hai bên

9 Thu thập các đánh giá, chính thức và không chính thức, của khách hàng

về chất lượng dịch vụ cung cấp

10 Thu phí tương xứng với giá trị dịch vụ cung cấp và trách nhiệm củaCông ty đồng thời trên cơ sở được khách hàng chấp nhận

2.2.1.2 Phương pháp kiểm toán

Công ty TNHH Kiểm Toán VACO đặc biệt nhấn mạnh vào việc lập kếhoạch và phối hợp trong suốt cuộc kiểm toán để giảm thiểu vấn đề bất thườngphát sinh; sử dụng công nghệ hiện đại, tập trung theo ngành; và hoạt động traođổi thông tin kịp thời, thường xuyên để trao đổi các vấn đề cũng như những thayđổi về kế toán và báo cáo Phương pháp kiểm toán của Công ty kết hợp các quyđịnh cập nhật nhất về chuẩn mực kiểm toán, đồng thời quy trình kiểm toán baogồm các thủ tục và chính sách về tính độc lập, luân chuyển kiểm toán viên theoluật định và xem xét gian lận

Ưu tiên hàng đầu Công ty hướng tới là chất lượng dịch vụ cung cấp chokhách hàng Theo đó, Công ty đảm bảo cung cấp cho khách hàng dịch vụ kiểmtoán với chất lượng cao thông qua việc xác định trước những vấn đề có thể phátsinh và kết hợp nhịp nhàng, nhất quán công việc của nhóm kiểm toán

2.2.1.3 Giới thiệu về Công ty TNHH Kiểm Toán VACO

Những thông tin cơ bản về Công ty như lịch sử hình thành và phát triển,những thành tựu mà công ty đã đạt được, những khách hàng tiêu biểu,… Qua đóđem lại sự tin tưởng và dẫn tới ý muốn được hợp tác lâu dài

2.2.1.4 Nhóm kiểm toán

Trang 24

Công ty TNHH Kiểm Toán VACO luôn nhận thức được các thách thức màkhách hàng đang phải đối mặt và yếu tố đầu tiên Công ty xem xét khi thành lậpnhóm kiểm toán/tư vấn là lựa chọn các thành viên am hiểu sâu sắc về lĩnh vựckinh doanh của khách hàng.

Với cam kết khách hàng sẽ được tiếp cận với các nguồn lực tối ưu, Công ty

sẽ lựa chọn các thành viên giàu kinh nghiệm vào nhóm kiểm toán để thực hiệnhợp đồng kiểm toán

2.2.1.5 Kế hoạch thực hiện kiểm toán

- Các bước thực hiện công việc

Nêu rõ các bước mà kiểm toán mà Công ty sẽ thực hiện tại khách hàng:Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, kết thúc kiểm toán

- Thời gian thực hiện kiểm toán

Dựa trên hiểu biết về vai trò của mình, Công ty sẽ thực hiện trong cuộckiểm toán và khối lượng công việc cần phải làm theo yêu cầu, Công ty dự kiếncông việc (bao gồm khâu chuẩn bị lập báo cáo) thực hiện kiểm toán sơ bộ, thựchiện kiểm toán cuối năm Thời gian kiểm toán này còn phụ thuộc vào mức độphức tạp của các vấn đề trọng yếu, việc cung cấp thông tin cho kiểm toán viên vàvào sự hợp tác của khách hàng

Trang 25

Giá phí kiểm toán được tính cho các dịch vụ cơ bản cần thiết để khách hànghoàn thành các yêu cầu báo cáo theo luật định Mức phí Công ty sẽ đề xuất ngaysau khi được khách hàng tin tưởng bổ nhiệm cung cấp dịch vụ trên cơ sở thuthập được những thông tin cần thiết để ước tính mức phí phù hợp cho các dịchvụ.

2.2.1.7 Phụ lục

Đưa thêm những thông tin bổ xung về những vấn đề sau

- Sơ yếu lý lịch của các thành viên phụ trách cuộc kiểm toán

- Thông tin các khách hàng đã được kiểm toán bởi Công ty TNHH KiểmToán VACO

- Các dịch vụ chuyên ngành của Công ty

Sau khi được khách hàng chấp nhận thư chào hàng, do đã được xem xéttrước khi gửi thư, Công ty TNHH Kiểm Toán VACO hoàn thành thủ tục chấpnhận khách hàng mới bằng giấy tờ làm việc có mẫu như sau:

Biểu 2.2 Chấp nhận khách hàng mới

Người lập:

Người kiểm tra:

CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG/HỢP ĐỒNG MỚI

I. Giới thiệu chung

1. Mẫu này được lập nhằm mục đích hoàn thành hồ sơ, đảm bảo việc quảntrị rủi ro và quyết định chấp nhận khách hàng mới cho tất cả các khíacạnh của một cuộc kiểm toán độc lập Mẫu này được lập sau khi đã thựchiện đầy đủ các thủ tục ước lượng rủi ro, bao gồm việc thực hiện kiểmtra ban đầu, Nghiên cứu các tài liệu của đơn vị và do kiểm toán viên thuthập được, nghiên cứu ngành được thu thập trực tiếp hoặc do bên thứ bacung cấp

Trang 26

2. Mẫu này phải được lập cho tất cả các cuộc kiểm toán độc lập Đồng thờiphải xem xét đến tất cả các yếu tố môi trường kinh tế và pháp luật tạiViệt Nam cũng như các chính sách khác ảnh hưởng đến việc cung cấpdịch vụ kiểm toán

3. Mẫu này phải được hoàn thành trước khi mỗi cuộc kiểm toán được chấpnhận

4. Phải kèm theo đầy đủ những giấy tờ khác liên quan đến việc ước lượngrủi ro kiểm toán

5. Yêu cầu của việc chấp nhận: Phải được sự đồng ý của thành viên BanTổng Giám đốc

II. Thông tin khách hàng

2. Kiểm toán cho năm kết thúc: 31/12/2015

3. Thành viên ban TGĐ phụ trách: Nguyễn Đức Tiến

10. Công ty có phải công ty niêm

III. Kiểm tra tính độc lập

1. Công ty chịu sự điều chỉnh của

luật pháp nước nào?

3. Công ty TNHH Kiểm Toán

VACO có mối quan hệ về kinh

doanh với đơn vị không?

Không

Trang 27

4. Có nhân viên cũ của Công ty

TNHH Kiểm Toán VACO điều

hành đơn vị không?

Không

5. Có nhân viên nào của Công ty

TNHH Kiểm Toán VACO thực

hiện các hoạt động tư vấn cho

đơn vị không?

Không

vị trên phương diện kiểm toán

IV. Kiểm tra tổng thể và phân tích

1. Nghiên cứu về pháp luật với đơn

vị:

Công ty không mắc phải các nghĩa

vụ pháp lý trong năm tài chính

2. Kiểm tra tổng thể đối với những

vấn đề liên quan đến cổ đông lớn

và những thành viên chủ chốt

Không vấn đề nào được tìm thấy

3. Những thông tin thu thập được

từ năm trước

Không có vấn đề

đơn vị

quá trình đàm phán hợp đồng

9. Khả năng so sánh thông tin tài

chính:

Do ảnh hưởng của Thông tư 200/TT– BTC/2014 nên tính có thể so sánhđược bị xâm phạm Tuy nhiên ảnhhưởng của sự kiện này là khôngtrọng yếu lên BCTC

V. Những cam kết

1. Khách hàng có là công ty đại

chúng không?

Không

2. Đơn vị có tiếp tục hoạt động

trong 12 tháng tới không?

Trang 28

6. Đánh giá về mức độ rủi ro của

khách hàng

Bình thường

7. Có tranh cãi nào liên quan đến

việc ước lượng rủi ro của đơn vị

hay không?

Không

8. Có tranh cãi nào xảy ra giữa

kiểm toán viên tiền nhiệm với

khách hàng liên quan đến những

vấn đề kế toán hay không?

Không

VI. Chấp thuận của giám đốc

Tôi khuyễn nghị công ty nên chấp nhận Công ty Cổ phần ABC trở thành kháchhàng

Người khuyến nghị: Nguyễn Đức Tiến

Tôi chịu hoàn toàn những trách nhiệm liên quan đến việc chấp nhận khách hàng này như những thông tin nêu ở đây

(Nguồn: Giấy tờ làm việc Công ty TNHH Kiểm Toán VACO)

Đối với những khách hàng cũ, sau khi xem xét những thay đổi trong nămtài chính vừa qua, Công ty TNHH Kiểm Toán VACO xem xét có tiếp tục hợpđồng với khách hàng cũ hay không Nếu không có bất đồng quá lớn xảy ra vàCông ty chưa kiểm toán cho khách hàng 5 năm tài chính liên tiếp thì họ tiếp tục

ký kết hợp đồng kiểm toán mới Trước tiên, việc chấp nhận thực hiện hợp đồngvới khách hàng cũ được thực hiện như sau:

Biểu 2.3 Chấp nhận hợp tiếp tục hợp đồng đối với khách hàng cũ

Trang 29

2 Kiểm toán cho năm kết thúc: 31/12/2015

II. Những thông tin cập nhật

1 Khách hàng có tham gia kinh doanh lĩnh vực

mới, không kinh doanh một (một số ngành

4 Thay đổi liên quan đến Hội đồng Quản trị Không thay đổi

III. Thay đổi về tính chính trực, danh tiếng và sự ổn định kinh doanh

1 Có sự thay đổi nào liên quan đến hoạt động

của khách hàng liên quan đến thái độ của

ban quản trị, phong cách điều hành hay

không?

Không

6 Thay đổi liên quan đến tính có thể so sánh

sánh được trên BCTC của đơn

vị bị xâm phạm, tuy nhiên những thay đổi này không ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC

IV. Xem xét khả năng chấp nhận tiếp tục hợp đồng

1 Có những tranh chấp xảy ra trong quá trình

toán tối thiểu

Trang 30

Thành viên Ban Tổng Giám đốc:

Nguyễn Đức tiến

Ngày: 30/10/2015

Tôi chịu hoàn toàn những trách nhiệm liên quan đến việc duy trì khách hàng này như những thông tin nêu ở đây

(Nguồn: Giấy tờ làm việc Công ty TNHH Kiểm Toán VACO)

Những giấy tờ trên đã nêu rõ quá trình đánh giá rủi ro ban đầu của công tycũng như quá trình chấp nhận khách hàng

Giấy tờ này được đánh chỉ mục 006 trong phần 1800 – Lập kế hoạch kiểmtoán: Tổng hợp xác định rủi ro kiểm toán và lập kế hoạch trong hồ sơ kiểm toáncủa khách hàng trên phần mềm AS2

2.2.2 Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán

Bằng thái độ thận trọng nghề nghiệp và kinh nghiệm tích lũy được, Công tyTNHH Kiểm Toán VACO luôn cho rằng mọi cuộc kiểm toán đều chứa đựngnhững rủi ro Do đó, việc đánh giá ban đầu về rủi ro là một công việc hết sứcquan trọng

Việc đánh giá rủi ro dựa trên những thông tin chung nhất của khách hàngnhư: Lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tổ chức, khả năng tài chính, môi trường hoạtđộng, tính liêm chính của ban giám đốc, Nếu KTV thấy việc thực hiện kiểmtoán cho khách hàng đó gây nên nhiều rủi ro thì Công ty từ chối lời mời kiểmtoán

Do công việc đánh giá rủi ro ban đầu ảnh hưởng lớn đến chất lượng kiểmtoán và mang tính xét đoán nghề nghiệp nên Công ty TNHH Kiểm Toán VACOthường cử một thành viên Ban Giám đốc hoặc các trưởng phòng nghiệp vụ trựctiếp đánh giá rủi ro và khả năng chấp nhận cuộc kiểm toán

Phần lớn các rủi ro ban đầu có thể nhận biết được của cuộc kiểm toán đềuđược xác định, đánh giá ngay từ khi Công ty tiến hành chấp nhận khách hàngmới hoặc duy trì hợp đồng với khách hàng cũ và được phản ánh trên giấy tờ 006– Chấp nhận khách hàng (duy trì khách hàng) trong mục 1800 – Lập kế hoạchkiểm toán

Trang 31

2.2.3 Lựa chọn đội ngũ KTV

Sau khi chấp nhận kiểm toán, tùy thuộc vào quy mô và tính chất của kháchhàng mà Công ty TNHH Kiểm ToánVACO quyết định số lượng và chất lượngnhân viên tham gia cuộc kiểm toán

Một nhóm kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm Toán VACO thường có 5đến 6 người, trong đó có một thành viên ban giám đốc (thường là phó giám đốc),

1 trưởng phòng (hoặc phó phòng) nghiệp vụ, nhóm trưởng là KTV chính và gồm

có 2 đến 3 trợ lý Khi lựa chọn nhóm kiểm toán, Công ty thường lựa chọn nhữngngười có kiến thức chuyên môn phù hợp với khách hàng

Biểu 2.4 Lựa chọn nhóm kiểm toán cho khách hàng Công ty Cổ phần ABC

THÀNH LẬP NHÓM KIỂM TOÁN

Nhóm kiểm toán được lập một cách phù hợp dựa trên những kết quả đánh giá rủi ro Nhóm kiểm toán phải có năng lực, sức khỏe, tính độc lập và thời gian để thực hiện cuộc kiểm toán

Có sử dụng ý kiến chuyên gia trong hoặc

Thành viên của đoàn kiểm toán được lựa chọn như sau:

1 Nguyễn Đức Tiến Thành viên

Nguyễn Tuấn Anh KTV Được đào tạo và có kinh nghiệm kiểm toán

đối với lĩnh vực của khách hàng

5 Nguyễn Anh Linh Trợ lý KTV Được đào tạo và có kinh nghiệm kiểm toán

đối với lĩnh vực của khách hàng

6 Đỗ Minh Tiến Trợ lý KTV Được đào tạo và có kinh nghiệm kiểm toán

đối với lĩnh vực của khách hàng

(Nguồn: Giấy tờ làm việc Công ty TNHH Kiểm Toán VACO)

Việc lựa chọn nhóm kiểm toán cho khách hàng cũ (Công ty TNHH XYZ)được thực hiện tương tự như đối với khách hàng năm đầu tiên nhưng có thêm thủtục xem xét số năm KTV phụ trách cuộc kiểm toán sao cho số năm thực hiệnkiểm toán cho khách hàng không quá 3 năm liên tiếp

Trang 32

2.1.4 Lập kế hoạch chiến lược

Từ những thông tin ban đầu có được từ khách hàng có được từ những bướctrên, thành phần nhóm kiểm toán, số giờ công Công ty TNHH Kiểm ToánVACO tiến hành tính phí kiểm toán Việc tính phí kiểm toán được thực hiệngiống nhau đối với cả khách hàng mới và khách hàng cũ

Biểu 2.5 Tính phí kiểm toán của Công ty Cổ phần ABC

MẪU BIỂU TÍNH PHÍ KIỂM TOÁN

Theo CM 920 Không

Báo cáo khác Không

Dịch vụ khác Không

Phí năm hiện tại

Ước tính giờ công

Kiểm toán sơ bộ

Kiểm toán cuối năm

Đơn giá bình quân 355,460

(Nguồn: Giấy tờ làm việc Công ty TNHH Kiểm Toán VACO)

Trang 33

Việc lập kế hoạch kiểm toán chiến lược tại Công ty TNHH Kiểm ToánVACO nhằm xác định mục tiêu của cuộc kiểm toán, các phần trọng yếu sẽ đượckhảo sát, xác định người điều hành cuộc kiểm toán, cũng như tiến độ và thờigian từng phần hành kiểm toán Đây là cơ sở để Công ty TNHH Kiểm ToánVACO lập kế hoạch kiểm toán tổng thể.

Kế hoạch kiểm toán được trưởng nhóm và thành viên ban giám đốc lập baogồm: Mục tiêu kiểm toán, dự kiến thời gian, trách nhiệm của các thành viênnhóm kiểm toán, các tài liệu cần có

Từ những kết quả của các công việc thực hiện trước kiểm toán nêu trên, kếhoạch kiểm toán tổng thể được đưa ra dưới dạng một bản thỏa thuận với kháchhàng về thời gian, công việc và thành phần nhóm cụ thể Bản kế hoạch được coinhư là một sự thỏa thuận sơ bộ với khách hàng về những vấn đề chủ chốt củacuộc kiểm toán như mục đích, phạm vi kiểm toán, việc cung cấp các tài liệu kếtoán,… đây là cơ sở để thống nhất giữa hai bên

Tuy nhiên, do có sự khác nhau về quy mô, ngành nghề và đặc điểm kinhdoanh của doanh nghiệp nên cơ sở kế hoạch kiểm toán chung của Công tyTNHH Kiểm Toán VACO phải sửa đổi bổ sung để có thể phù hợp với từng loạihình doanh nghiệp cụ thể

Biểu 2.6 Thông báo kế hoạch kiểm toán với Công ty Cổ Phần ABC

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO

Tầng 04, số 168, đường Láng Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam

Tel: + (84-4) 3 577 0781 Fax: + (84-4) 3 577 0787

www.vaco com.vn

Trang 34

Kính gửi: Bà Nguyễn Vân Dung – Giám đốc

Ông Nguyễn Văn Trường – Kế toán

trưởng

Công ty Cổ phần ABC

Fax: 123456789

Người gửi: Nguyễn Đức Tiến Phó TGĐ Fax: +(84-4) 3577 0787

V/v: Kế hoạch Kiểm toán Báo cáo tài chính

Thưa Quý Ông, Quý Bà,

Căn cứ Hợp đồng kiểm toán giữa Công ty Cổ phần ABC và Công ty TNHH Kiểm toán Vaco Để chuẩn

bị cho việc kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2011 của quý Công ty, chúng tôi xin gửi tới Quý Ông kế hoạch làm việc của Nhóm kiểm toán tại Công ty như sau:

Tại Văn Phòng Hà Nội:

Nhóm kiểm toán bao gồm:

Ông Nguyễn Xuân Sơn – Chủ nhiệm kiểm toán

Ông Nguyễn Tuấn Anh – Kiểm Toán Viên

Ông Nguyễn Anh Linh – Kiểm Toán Viên

Ông Đỗ Minh Tiến – Trợ lý kiểm toán

Thời gian kiểm toán: từ 1/2/2016 đến hết ngày 4/2/2016

Nội dung công việc

Chúng tôi sẽ tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính kết thúc ngày 31/12/2011.

Kính đề nghị Quý Công ty bố trí các cán bộ nghiệp vụ làm việc với các Kiểm toán viên của chúng tôi trong quá trình thực hiện công việc kiểm toán.

Cuộc kiểm toán sẽ do Ông Nguyễn Đức Tiến - Phó Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo, soát xét và quản lý chất lượng.

Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác.

Trang 35

Một điều cần quan tâm nhất trong hợp đồng kiểm toán của Công ty TNHHKiểm Toán VACO thực hiện đó là phí kiểm toán được tính trên cấp bậc củaKTV và thời gian thực hiện tương ứng Do là yếu tố quyết định việc khách hànglựa chọn Công ty TNHH Kiểm Toán VACO nên ngay từ khi gửi thư chào kiểmtoán đã kèm theo thông tin về phí kiểm toán.

Biểu 2.7 Hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm toán cho Công ty Cổ phần ABC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG CUNG CẤP DỊCH VỤ Kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015

Căn cứ Bộ luật dân sự của nước CHXHCN Việt Nam được công bố ngày 27 tháng 6 năm 2005; Căn cứ vào Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/03/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập;

Căn cứ vào Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán;

Căn cứ vào thoả thuận đã được thống nhất giữa Công ty Cổ phần ABC và Công ty TNHH Kiểm toán VACO về việc cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015

Hợp đồng này được lập tại Hà Nội, bởi và giữa (“các Bên”):

BÊN A: CÔNG TY CỔ PHẦN ABC

Đại diện là: Bà Nguyễn Vân Dung

BÊN B: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO

Đại diện là: Ông Nguyễn Đức Tiến

(theo Giấy uỷ quyền số 068/VACO-UQ ngày 24/12/2009 của Tổng Giám đốc Công TNHH Kiểm toán VACO)

Điều 1 : Nội dung dịch vụ

Bên B đồng ý kiểm toán báo cáo tài chính theo luật định của Bên A cho năm tài chính kết thúc 31/12/2015 được lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành về kế toán tại Việt Nam cho mục đích báo cáo theo luật định.

Điều 2: Luật định và Chuẩn mực

Mục tiêu của cuộc kiểm toán là đưa ra ý kiến về tính hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu, của báo cáo tài chính của Bên A được trình bày theo các chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt

Trang 36

Nam, các quy định hiện hành về kế toán tại Việt Nam.

Bên B sẽ lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày

31/12/2015 để đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính không có các sai sót trọng yếu do sai sót hoặc gian lận Tuy nhiên, do bản chất của gian lận, một cuộc kiểm toán được lập kế hoạch và thực hiện một cách hợp lý vẫn có thể sẽ không phát hiện được các sai sót trọng yếu Vì vậy, cuộc kiểm toán được thiết lập để đạt được sự đảm bảo hợp lý, nhưng không tuyệt đối rằng báo cáo tài chính không có sai sót trọng yếu Cuộc kiểm toán không nhằm phát hiện các sai sót và gian lận không mang tính trọng yếu đối với báo cáo tài chính cũng như không nhằm mục đích cung cấp một sự đảm bảo về hệ thống kiểm soát nội bộ hoặc phát hiện các vấn đề thiếu sót trong hệ thống kiểm soát nội bộ.

Do bản chất và những hạn chế vốn có của kiểm toán cũng như của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, có những rủi ro khó tránh khỏi, ngoài khả năng của kiểm toán viên và công ty kiểm toán trong việc phát hiện hết sai sót.

Việc đưa ra ý kiến kiểm toán cũng như việc trình bày ý kiến bằng văn bản của Bên B sẽ phụ thuộc vào tình hình thực tế tại ngày Bên B lập báo cáo Nếu vì bất kỳ lý do nào mà Bên B không thể hoàn thành cuộc kiểm toán hoặc không thể đưa ra ý kiến kiểm toán thì Bên B sẽ thông báo cho Ban Giám đốc Bên A

Điều 3: Trách nhiệm của các Bên

Trách nhiệm của Bên A

Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm lập báo cáo tài chính trung thực và chính xác, tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam, các quy định hiện hành về kế toán tại Việt Nam Theo đó, bên cạnh các trách nhiệm khác, Ban Giám đốc Bên A có trách nhiệm: (1) thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với việc lập báo cáo tài chính và thông báo cho Bên B những điểm yếu và thiếu sót trọng yếu phát hiện được trong quá trình thành lập và vận hành

hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc lập báo cáo tài chính, (2) phát hiện và đảm bảo rằng Bên A tuân thủ theo các quy định hiện hành đối với mọi hoạt động của mình và thông báo với Bên B bất kỳ một trường hợp vi phạm pháp luật nào về việc lưu giữ và quản lý các chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu có liên quan một cách an toàn, bí mật theo đúng quy định của Nhà nước, (3) phản ánh các nghiệp vụ phát sinh một cách đúng đắn vào sổ sách kế toán, (4) điều chỉnh báo cáo tài chính trong trường hợp có sai sót trọng yếu, (5) thực hiện các ước tính kế toán phù hợp, (6) bảo vệ tài sản, (7) đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết có liên quan cho Bên B, (8) cung cấp cho Bên B các báo cáo tài chính đã được ký và đóng dấu xác nhận và (9) bố trí nhân sự liên quan cùng hợp tác làm việc với Bên B trong quá trình kiểm toán.

Ngoài ra, Ban Giám đốc Bên A còn có trách nhiệm thiết lập và thực hiện các chương trình và các thủ tục kiểm soát nhằm ngăn chặn và phát hiện các gian lận và có trách nhiệm thông báo cho Bên B

về những gian lận, đã được phát hiện hoặc đang nghi ngờ, có ảnh hưởng đến Bên A liên quan đến (1) Ban Giám đốc, (2) những nhân viên có vai trò quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ, và (3) các trường hợp khác có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính Ban Giám đốc Bên A cũng có trách nhiệm thông báo cho Bên B nguyên nhân của các gian lận đã được phát hiện hoặc đang nghi ngờ có ảnh hưởng đến Bên A mà Ban Giám đốc biết được qua trao đổi với nhân viên đang công tác, các nhân viên đã nghỉ việc, các nhà phân tích, các cơ quan Nhà nước hoặc những cá nhân khác.

Bên B sẽ đưa ra các yêu cầu cụ thể đối với Ban Giám đốc Bên A về các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính Bên B sẽ yêu cầu Bên A cung cấp Thư giải trình của Ban Giám đốc, một trong những thủ tục của quy trình kiểm toán,nêu rõ trách nhiệm của Ban Giám đốc Bên A trong việc lập báo cáo tài chính và khẳng định rằng ảnh hưởng của từng sai sót và tổng hợp các sai sót không được điều chỉnh trên báo cáo tài chính do Bên B tổng hợp trong quá trình kiểm toán cho kỳ hiện tại và các sai sót liên quan đến kỳ hoạt động trước là không trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính.

Bên B cũng sẽ yêu cầu Ban Giám đốc Bên A xác nhận các giải trình đã cung cấp cho Bên B trong quá trình kiểm toán Theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, việc đáp ứng các yêu cầu này và Thư

Trang 37

giải trình của Ban Giám đốc Bên A về những vấn đề liên quan là một trong những cơ sở để Bên B đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của Bên A Vì tầm quan trọng của thư giải trình của Ban Giám đốc, Bên A đồng ý miễn trừ và bảo đảm cho Bên B và các nhân viên của họ khỏi các khoản công nợ, các trách nhiệm pháp lý và các chi phí có liên quan đến dịch vụ quy định tại hợp đồng này phát sinh do việc giải trình sai của Ban Giám đốc Bên A

Trách nhiệm của Bên B

Bên B có trách nhiệm thực hiện công việc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và cung cấp cho Bên A báo cáo của kiểm toán viên bằng tiếng Việt và tiếng Anh về báo cáo tài chính của Bên A khi kết thúc công việc kiểm toán.

Bên B sẽ báo cáo trực tiếp cho Hội đồng Quản trị hoặc cấp quản lý thích hợp của Bên A về những vấn đề được chú ý trong quá trình kiểm toán mà Bên B cho rằng là những “vấn đề thiếu sót” “Vấn đề thiếu sót” là những vấn đề mà Bên B cho rằng cần phải thảo luận với Hội đồng Quản trị của Bên A vì những vấn đề này thể hiện những thiếu sót trọng yếu trong việc thiết lập hoặc vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ có thể ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình ghi nhận, xử lý, và báo cáo các dữ liệu tài chính nhất quán với những xác nhận của Ban Giám đốc trên báo cáo tài chính.

Bên B sẽ thông báo cho Bên A các tình huống có thể dẫn đến :

Việc trì hoãn việc hoàn thành các công việc của Bên B trong quá trình kiểm toán;

Việc mở rộng phạm vi công việc; hoặc

Việc tăng phí cho khối lượng công việc.

Theo hợp đồng này, nếu Bên B biết những thông tin mật của Bên A, Bên B không được quyền tiết lộ cho bất kỳ một Bên thứ Ba nào mà không có sự đồng ý của Bên A, ngoại trừ theo yêu cầu của pháp luật và hệ thống quản lý pháp luật, hoặc phù hợp với chuẩn mực nghiệp vụ đang được áp dụng, hoặc có quan hệ với các tranh chấp kiện cáo liên quan, hoặc trong trường hợp những thông tin như trên (i) đã được phổ biến rộng rãi (bao gồm bất kỳ thông tin nào được nộp với các cơ quan quản lý Nhà nước và được phổ biến rộng rãi) chứ không phải do Bên B vi phạm tiết lộ thông tin này, (ii) được công bố bởi Bên A đến Bên thứ Ba mà không vi phạm những giới hạn nêu trên, (iii) được công

bố đến Bên B từ một Bên thứ 3 mà Bên B tin rằng việc tiết lộ những thông tin này không vi phạm bất

kỳ một điều khoản ràng buộc nào của Bên B với Bên A, (iv) thông tin được Bên B biết trước khi có công bố từ Bên A mà không có bất kỳ giới hạn mật về thông tin như trên, hoặc (v) những thông tin Bên B tự tổng hợp được từ nguồn thông tin Bên A đã công bố cho bên B

Điều 4: Báo cáo

Sau khi kết thúc cuộc kiểm toán, Bên B sẽ cung cấp bảy (07) bản bằng tiếng Việt và bốn (04) bản bằng tiếng Anh báo cáo của kiểm toán viên về báo cáo tài chính của Bên A cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2015, được lập phù hợp với các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

Nếu Bên A dự định phát hành hoặc tái phát hành báo cáo của kiểm toán viên của Bên B dưới bất

kỳ dạng tài liệu nào, hoặc phát hành các tài liệu trong đó có các thông tin tham khảo đến báo cáo tài chính đã được kiểm toán và như vậy sẽ liên quan đến Bên B bởi các tài liệu đó, Ban Giám đốc Bên A đồng ý rằng họ sẽ cung cấp cho Bên B một bản thảo của tài liệu này để đọc và chỉ phát hành, phổ biến các tài liệu này sau khi có sự đồng ý của Bên B bằng văn bản Việc sử dụng một phần hoặc tham khảo đến báo cáo của kiểm toán viên của Bên B trong các tài liệu trên có nghĩa là Bên B sẽ phải phát hành lại báo cáo của kiểm toán viên Bên A cũng đảm bảo sẽ thông báo cho Bên B và phải được Bên

B đồng ý bằng văn bản trước khi phổ biến báo cáo của kiểm toán viên của Bên B trên bất kỳ hệ thống thông tin điện tử nào.

Cam kết của Bên B trong việc thực hiện các dịch vụ nêu trên không bao gồm việc đồng ý liên quan đến các tài liệu phát hành hoặc tái phát hành bởi hoặc thay mặt cho Bên A Mọi yêu cầu của Bên A để tái phát hành báo cáo của kiểm toán viên hoặc tham khảo Báo cáo của Bên B trong các thư chào hàng, các tài liệu hoặc việc phổ biến trên hệ thống thông tin điện tử sẽ được xem xét trên cơ sở tình hình thực tế tại thời điểm được yêu cầu Phí dịch vụ đưa ra trong hợp đồng này không bao gồm

Trang 38

bất kỳ dịch vụ nào liên quan tới những yêu cầu trên Phí của các dịch vụ theo yêu cầu nêu trên được thực hiện bởi Bên B (cũng như phạm vi của dịch vụ) sẽ do hai bên thoả thuận và sẽ được trình bày trong một hợp đồng khác hoặc bằng một thoả thuận riêng.

Điều 5: Sửa đổi và diễn giải mang tính hồi tố

Theo qui định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam, có thể cần phải thực hiện một số sửa đổi có tính hồi tố trong các Báo cáo tài chính Bên B sẽ nỗ lực để thông báo cho Bên A những sửa đổi dự kiến có tính hồi tố khi lập báo cáo tài chính, nhưng không đảm bảo là xác định được toàn bộ những thay đổi này Hơn nữa, kết quả kiểm toán của Bên B dựa trên các diễn giải của Bên A về các văn bản pháp luật, quy định và chuẩn mực, mà các diễn giải này có thể khác với cách diễn giải các văn bản pháp luật, quy định và chuẩn mực của các cơ quan đại diện luật pháp hay các cơ quan khác sau đó Do đó, khả năng phải điều chỉnh có tính hồi tố trong báo cáo tài chính trong tương lai là không thể tránh khỏi Rủi ro này được Bên A xác nhận.

Điều 6: Kế hoạch thực hiện kiểm toán

Bên B dự tính sẽ lập kế hoạch thực hiện kiểm toán như sau:

Thời gian dự kiến bắt đầu thực hiện

Thời gian dự kiến kết thúc

Kế hoạch thực hiện kiểm toán:

Thực hiện các thủ tục kiểm toán sơ bộ

kiểm toán cuối năm

Lập báo cáo:

ngày 15/03/2016

khi thống nhất hai bên

Điều 7: Phí dịch vụ và phương thức thanh toán

Tổng mức phí đã bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT) cho các dịch vụ nêu tại Điều 1 là

80.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Tám mươi triệu Việt Nam Đồng)

Mức phí trên được tính dựa trên các giả định sau: (1) Bên A cung cấp kịp thời và đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của Bên B, (2) không có bất kỳ sự chậm trễ nào trong suốt quá trình kiểm toán hoặc thay đổi phạm vi kiểm toán bởi những sự kiện ngoài tầm kiểm soát của Bên B, (3) hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả trong suốt giai đoạn được kiểm toán, (4) chỉ phát sinh những điều chỉnh không đáng kể trong quá trình kiểm toán (được điều chỉnh hoặc không điều chỉnh), (5) kế hoạch thời gian và khối lượng công việc của Bên B đã được ước tính hợp lý, và (6) Bên A chi trả kịp thời các hoá đơn mà Bên B đã phát hành Bên B sẽ thông báo kịp thời bất kỳ một trường hợp nào có ảnh hưởng nghiêm trọng tới các ước tính này do các vấn đề về công tác hậu cần và các vấn đề khác trình

Trang 39

bày dưới đây và sẽ thoả thuận với Ban Giám đốc Bên A bất kỳ một khoản phí phát sinh thêm nào, nếu có.

Vấn đề về công tác hậu cần

Những thay đổi trong kế hoạch kiểm toán theo yêu cầu của Bên A Việc thay đổi kế hoạch thực hiện cuộc kiểm toán thường dẫn đến thay đổi trong nhân sự thực hiện cuộc kiểm toán của Bên B Tuy nhiên, do việc phân công nhân viên khác thực hiện cuộc kiểm toán thực tế không dễ dàng, việc thay đổi này có thể dẫn tới việc phát sinh một số chi phí phụ khá lớn

Toàn bộ các tài liệu kiểm toán (i) không được Bên A cung cấp kịp thời theo yêu cầu của Bên B (ii) không được Bên A cung cấp theo các mẫu biểu mà Bên B chấp nhận (iii) không chính xác về mặt

số liệu, hoặc (iv) không phù hợp với các ghi chép kế toán của Bên A (ví dụ như sổ kế toán tổng hợp) Bên B sẽ gửi đến Bên A danh sách các tài liệu cần có để thực hiện cuộc kiểm toán, các thông tin cần thiết và thời gian các tài liệu đó cần được cung cấp cho Bên B.

Trì hoãn việc phúc đáp các yêu cầu cung cấp thông tin của Bên B ví dụ như đối chiếu các số chênh lệch hoặc cung cấp chứng từ cần thiết (ví dụ như hoá đơn, hợp đồng và các chứng từ khác) Chất lượng các ghi chép kế toán của Bên A trong năm nay giảm so với năm trước.

Bên A không cung cấp kịp thời cho Bên B bảng cân đối kế toán hoàn chỉnh có tham chiếu tới các phân tích, tài liệu và báo cáo tài chính

Nhân viên của Bên A không lập báo cáo tài chính chưa kiểm toán và chứng từ kế toán một cách hợp lý và kịp thời.

Bên A không kịp thời cung cấp cho Bên B các tài liệu kế toán điện tử được lập một cách phù hợp

và mang các thông tin yêu cầu để phục vụ quá trình phỏng vấn của Bên B Bên B sẽ cung cấp cho Bên A danh sách và thời gian cần cung cấp các tài liệu này.

Trong quá trình thực hiện kiểm toán tại văn phòng Bên A, nhóm thực hiện kiểm toán không kết nối Internet tốc độ cao được qua mạng máy tính hiện có tại văn phòng Bên A hoặc qua mạng DSL cho mục đích thực hiện cuộc kiểm toán.

Bộ phận kế toán của Bên A không cung cấp hoặc cung cấp tài liệu không phù hợp cho Bên B như

đã được thỏa thuận trước.

Các vấn đề khác

Các vấn đề thiếu sót được phát hiện trong hệ thống kiểm soát của Bên A có thể dẫn đến việc phải thực hiện thêm các thủ tục kiểm toán.

Có nhiều bút toán điều chỉnh trong quá trình thực hiện kiểm toán.

Có nhiều dự thảo báo cáo tài chính chưa kiểm toán được cung cấp cho Bên B để soát xét hoặc Bên B phát hiện được nhiều thiếu sót trong báo cáo tài chính dự thảo.

Các vấn đề khác, ví dụ:

Các vấn đề kế toán mới và trọng yếu;

Thay đổi lớn trong các chính sách kế toán hoặc hoạt động kế toán so với năm trước;

Thay đổi lớn hoặc phát sinh các giao dịch không có trong dự tính của Bên B;

Thay đổi lớn trong quy trình báo cáo tài chính của Bên A hoặc trong hệ thống công nghệ thông tin của Bên A;

Thay đổi lớn trong nhân sự thực hiện công tác kế toán của Bên A, trách nhiệm và thời gian tham gia vào cuộc kiểm toán của các cá nhân này;

Thay đổi lớn trong các chuẩn mực kiểm toán;

Thay đổi lớn liên quan đến việc sử dụng các chuyên gia của Bên A hoặc công việc của họ không đáp ứng được các tiêu chuẩn nghề nghiệp theo các chuẩn mực kiểm toán hoặc không phải là cơ sở đáng tin cậy cho mục đích kiểm toán;

Thay đổi trong phạm vi thực hiện kiểm toán do các yếu tố mà Bên B không thể kiểm soát được.

Điều khoản thanh toán

Bên B sẽ phát hành đề nghị thanh toán như sau:

Trang 40

Ngày phát hành đề nghị thanh toán

Ngay sau khi kết thúc kiểm tóan sơ bộ 30

% Sau khi kết thúc công việc kiểm toán cuối

Sau khi phát hành báo cáo của kiểm toán

trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày bên B phát hành chứng từ yêu cầu thanh toán.

Kết thúc hợp đồng trước thời hạn

Nếu Bên A hủy hợp đồng này với bất kỳ lý do gì trước khi Bên B cung cấp báo cáo kiểm toán, Bên B sẽ phát hành hóa đơn yêu cầu Bên A thanh toán cho khoảng thời gian thực tế phát sinh do thực hiện hợp đồng cho đến ngày hợp đồng bị hủy.

Điều 8: Các dịch vụ khác

Các dịch vụ khác cung cấp ngoài các dịch vụ được nêu tại Điều 1 sẽ được tính riêng Trong

trường hợp Bên A cần Bên B cung cấp dịch vụ khác liên quan đến dịch vụ kiểm toán, nội dung các dịch vụ này sẽ được trình bày tại Phụ lục hợp đồng kèm theo Các dịch vụ không liên quan đến dịch

vụ kiểm toán sẽ được trình bày trong một hợp đồng riêng.

Ban Giám đốc Bên A sẽ phối hợp với Bên B nhằm đảm bảo rằng tính độc lập của Bên B không bị ảnh hưởng do Bên A tuyển dụng các thành viên Ban Giám đốc, nhân viên nghiệp vụ cũ hoặc hiện tại của Bên B vào các vị trí chủ chốt của Bên A mà có khả năng dẫn đến việc vi phạm các quy định hiện hành về tính độc lập Việc Bên A tuyển dụng các nhân viên cũ hoặc hiện tại của Bên B cần được thảo luận với Bên B trước khi Bên A tiến hành phỏng vấn tuyển dụng các nhân viên đó.

Điều 10: Giới hạn trách nhiệm và bồi thường

Bên A đồng ý rằng mọi trách nhiệm của Bên B, các thành viên Ban Giám đốc, các giám đốc nghiệp vụ, nhân viên hay các đơn vị liên quan của Bên B đối với bất kỳ khoản lỗ, tổn thất, chi phí hay thiệt hại nào mà Bên A phải gánh chịu phát sinh liên quan đến hợp đồng, các dịch vụ hoặc công việc cho mục đích thực hiện hợp đồng, do bất kỳ nguyên nhân nào gây ra (bao gồm sự bất cẩn của Bên B nhưng không bao gồm những hành vi cố ý của Bên B), nếu được tòa án chứng thực, sẽ chỉ giới hạn trong khoản phí và Bên B nhận được tương xứng với phần dịch vụ hay sản phẩm công việc làm phát sinh trách nhiệm này

Bên A đồng ý bảo đảm và bảo vệ Bên B, các thành viên Ban Giám đốc, các giám đốc nghiệp vụ, nhân viên và các đơn vị liên quan của Bên B khỏi, và đối với, bất kỳ và toàn bộ các chi phí, tổn thất,

Ngày đăng: 06/08/2016, 14:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w