kiểm toán hoạt động tín dụng là một đề tài mới, hiện tai chưa có nhiều người ngiên cứu. Nhưng với sự phát triển hiện nay thì hoạt động tín dụng trở nên rủi ro hơn bao giờ hết, đòi hỏi việc kiểm toán hoạt động tín dụng phải nâng cao chất lượng hiệu quạ.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ quỹ tín
dụng, do các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động quỹtín dụng theo Luật các tổ chức tín dụng và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu
là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống góp phần đưa địaphương ngày càng phát triển Hòa mình với sự phát triển của đất nước, nền kinh tếngày càng mở rộng và đa dạng, từ thành thị đến nông thôn nhu cầu vay vốn để triểnkhai các hoạt động phát triển ngày càng lớn, cũng từ đó mà hệ thống các quỹ tíndụng nhân dân ngày càng phát triển và lớn mạnh
Hoạt động tín dụng là một hoạt động quan trọng trong hoạt động kinh doanh củacác tổ chức tín dụng này và rủi ro trong kinh doanh cũng tập trung trọng yếu ở hoạtđộng này Cũng vì vậy mà công việc đặc trưng trong kiểm toán các tổ chức tín dụng
là tiến hành xem xét các hồ sơ cho vay và các hồ sơ đi vay
Bên cạnh đó hoạt động kinh doanh của các quỹ chỉ giới hạn trong một phạm
vi, tuy nhiên rủi ro trong các tổ chúc này cũng phong phú không kém các quỹ tíndụng nên nói chung mọi hoạt động trong tổ chức đều cần được kiểm toán Tuynhiên hoạt động tín dụng là hoạt động chính yếu tạo ra doanh thu cho các quỹ tíndụng vì vậy kiểm toán nghiệp vụ tín dụng là một mảng lớn trong kiểm toán các tổchức tín dụng này bên cạnh hoạt động huy động vốn
Nói chung mảnh kinh doanh của các tổ chức tín dụng khác rất nhiều so với cácngành khác nên kiểm toán nó cũng có những đặc điểm khác biệt Và vì vậy, để thựchiện một cuộc kiểm toán các tổ chức này nói chung và kiểm toán nghệp vụ tín dụngnói riêng có kết quả cao, điều quan trọng là cần có sự hiểu biết thấu đáo về hoạtđộng tín dụng và các rủi ro mà các tổ chức này thường gặp để có thể thiết lập vàthực thiện kế hoạch kiểm toán thành công
Với lý do đó,em quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiếm BCTC
trong các quỹ tín dụng nhân dân do công ty kiểm toán AASC thực hiện” làm
chuyên đề thực tập
Bằng những kiến thức đã học ở trên giảng đường cùng với sự hướng dẫn
Trang 2phòng KT1 Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC, em đã hoàn thành đề tài của mình của mình Tuy nhiên, do sự hạn hẹp về thời gian sự hạn chế về kiến thức, vì thế đề tài của em chắc hẳn sẽ còn nhiều thiếu sót.
Em chia bài viết của mình thành 3 chương chính:
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỚNG ĐẾN
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂMTOÁN AASC THỰC HIỆN
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỘI DUNG THỰC HIỆN KIỂM TOÁN HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG
TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH
KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀICHÍNH DO CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN
Trang 3CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỚNG ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN
1 Đặc điểm của hoạt động tín dụng
1.1 Đặc điểm của hoạt động tín dụng trên góc độ kiểm toán tài chính
Hoạt động tín dụng là hoạt động của tổ chức tín dụng nói chung và quỹ tíndụng nhân dân nói riêng Hoạt động này bao gồm các nghiệp vụ trong bảng cân đốitài sản và nghiệp vụ ngoài bảng cân đối
Các nghiệp vụ trong bảng cân đối thông thường là: Các nghiệp vụ cho vay vớikhách hàng và các tổ chức tín dụng khác, nghiệp vụ cho vay các cá nhân thành viên,các nghiệp vụ đầu tư như góp vốn, mua trái phiếu, các nghiệp vụ về cho vay doanhnghiệp (Theo Thông tư số 04/2015/TT-NHNN ban hành ngày 31/03/2015 và cóhiệu lực thi hành ngày 01/06/2015 thì các quỹ tín dụng nhân dân có thành viên là tổchức, doanh nghiệp.)
Các nghiệp vụ ngoài bảng cân đối như: Bảo lãnh, tín dụng thư, cam kết cungcấp tín dụng
Có rất nhiều góc độ để nghiên cứu về nghiệp vụ tín dụng (quỹ tín dụng) và ở
mỗi một góc độ ta có thể nhận biết về đặc điểm của nghiệp vụ này một cách khácnhau Có thể nghiên cứu tín dụng khi xem xét chức năng của tổ chức tín dụng, hoặc
từ khía cạnh cấp tín dụng… Tuy nhiên với công việc kiểm toán việc đánh giá cácđặc điểm của nghiệp vụ tín dụng thường được nhìn nhận dưới góc độ tài chính Một
số đặc điểm cơ bản về nghiệp vụ này có thể kể đến như sau:
Số dư tài khoản cho vay là khoản mục tài sản có chiếm tỷ trọng lớn trong tổngtài sản, là tài sản sinh lời chủ yếu của các tổ chức tín dụng Do vậy một sai sót nhỏ
về giá trị khoản mục này trên bảng cân đối tài sản cũng có thể có ảnh hưởng lớn đếngiá trị của báo cáo thu nhập, chi phí Chẳng hạn một khoản tín dụng ngắn hạn được
“chuyển” thành tín dụng dài hạn sẽ làm tăng khoản thu nhập lãi (lãi dự thu) cho vay
mà trong thực tế khoản lãi sẽ không cao như vậy
Giá trị của khoản tín dụng khi ghi sổ ban đầu không bao gồm các khoản dự
Trang 4phương pháp định giá theo giá thị trường hoặc tương đương theo thời gian Điều đó
có nghĩa là việc định giá tài sản sẽ không hoàn toàn theo một chuẩn mực kháchquan nào và đây cũng là khó khăn của các kiểm toán viên độc lập khi đánh giá giátrị của khoản mục này Việc định giá trị của các khoản vay cũng ảnh hưởng đến chiphí trích lập dự phòng rủi ro của các qũy tín dụng đối với các khoản cho vay, do vậynếu giá trị khoản cho vay được định lại với giá trị thấp thì chi phí dự phòng rủi ro cóthể tăng cao
Đối tượng vay tín dụng của quỹ tín dụng là thành viên của các tổ chức này, là
cá nhân hoặc hộ gia đình thường trong một địa bàn cụ thể do đó khi kiểm toánnghiệp vụ tín dụng, kiểm toán viên cần chú ý tới mối quan hệ của khách hàng cóvay tín dụng quỹ tín dụng nằm trong dạng nào khi đánh giá khả năng đảm bảo antoàn một khoản tín dụng mà quỹ tín dụng đã cấp
Kiểm toán viên cũng cần phải có một cái nhìn nhận hợp lý về việc đánh giácác khách hàng có khoản vay lớn của một quỹ tín dụng Ví dụ, có thể coi kháchhàng lớn là khách hàng có tổng dư nợ đạt mức tối đa bằng 15%( mức cho vay tùythuộc vào điều lệ quỹ tín dụng nhưng không được vượt quá 15% theo thông tư32/2015/TT- NHNN) vốn tự có của tổ chức tín dụng
Mặt khác các quỹ tín dụng chỉ cấp các khoản tín dụng sau khi có sự kiểm trakhả năng tài chính của khách hàng một cách kỹ lưỡng, toàn diện và phải giám sátthường xuyên khả năng tài chính của khách hàng trong suốt quá trình cho vay,thông qua việc kiểm tra định kí sau vay Do vậy xem xét thẩm định tình hình tàichính của khách hàng vay tín dụng cũng là công việc của kiểm toán viên khi đánhgiá hoạt động tín dụng Như vậy, muốn có sự đánh giá hợp lý kiểm toán viên cầnphải hiều biết không chỉ về quỹ tín dụng mà còn cần hiểu biết về khách hàng củaquỹ tín dụng đó
Rủi ro tín dụng là rất đa dạng, phụ thuộc cả vào khách hàng (tình hình tàichính, trách nhiệm đối với khoản nợ)- lẫn quỹ tín dụng (khả năng quản lý, dự đoánrủi ro) Và vì độ an toàn của một khoản vốn cấp ra chỉ có thể biết chính xác khi kếtthúc hợp đồng, do đó yếu tố dự đoán có ảnh hưởng lớn và kết quả dự đoán thể hiệnqua quá trình xét duyệt cấp tín dụng
Trang 5Để đối phó với những rủi ro về tín dụng, các quỹ tín dụng lập ra những hệthống kiểm soát phức hợp bao gồm nhiều công đoạn trong quá trình thực hiện mộtkhoản cấp tín dụng như xem xét cho vay, giải ngân, giám sát nợ, thu hồi vốn… Dovậy hoạt động kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng là rất quan trọng để cóthể ngăn chặn rủi ro cho quỹ tín dụng Như vậy khi tiến hành kiểm toán nghiệp vụtín dụng, kiểm toán viên cần tập trung đánh giá hoạt động kiểm soát nội bộ, đặc biệt
là cách thức quản lý rủi ro mà một quỹ tín dụng áp dụng cũng như các yếu tố liênquan đến giới hạn cho vay mà quỹ áp dụng
Giới hạn cho vay của Quỹ tín dụng đối với khách hàng như sau:
i Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng: không được vượt quá 15% vốn tự
có của Quỹ tín dụng
ii Tổng dư nợ cho vay các hộ nghèo không phải là thành viên: không được vượt
quá 10% tổng dư nợ cho vay của Quỹ tín dụng
- Một khách hàng cá nhân là thành viên của hộ gia đình (theo quy định của BộLuật dân sự) mà hộ gia đình đó đang là khách hàng của Quỹ tín dụng hoặctrong hộ gia đình đó có các cá nhân khác cũng đang là khách hàng của Quỹtín dụng (trừ trường hợp thành viên trong cùng một hộ gia đình nhưng thamgia giao dịch với Quỹ tín dụng với tư cách là chủ thể độc lập, tự chịu tráchnhiệm bằng tài sản riêng)
- Một khách hàng cá nhân là chủ doanh nghiệp tư nhân mà doanh nghiệp tưnhân đó đang là khách hàng của Quỹ tín dụng)
không được vượt quá 20% vốn tự có của Quỹ tín dụng (trong đó mức cho vay đốivới một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định đối với một khách hàng là15%.)
iv.Tổng dư nợ cho vay đối với một nhóm khách hàng liên quan là:
- Một khách hàng cá nhân sở hữu tối thiểu 25% vốn điều lệ của một pháp nhân
mà pháp nhân đó đang là khách hàng của Quỹ tín dụng
- Một khách hàng cá nhân là tổ viên tổ hợp tác (theo quy định của Bộ Luật dânsự) mà tổ hợp tác đó đang là khách hàng của Quỹ tín dụng
Trang 6- Một khách hàng cá nhân là thành viên hợp danh của công ty hợp danh màcông ty hợp danh đó đang là khách hàng của Quỹ tín dụng.
- Một khách hàng cá nhân đang nắm giữ chức danh thành viên trong bộ máyquản trị, điều hành và kiềm soát của một pháp nhân mà pháp nhân đó đang làkhách hàng của Quỹ tín dụng
- Một khách hàng pháp nhân sở hữu tối thiểu 50% vốn điều lệ của một phápnhân khác mà pháp nhân đó đang là khách hàng của Quỹ tín dụng
- Một khách hàng pháp nhân đang là khách hàng của Quỹ tín dụng có đại diệncủa mình đang giữ vị trí thành viên trong bộ máy quản trị, điều hành và kiểmsoát của một pháp nhân khác mà pháp nhân đó cũng đang là khách hàng củaQuỹ tín dụng
không được vượt quá 30% vốn tự có của Quỹ tín dụng (trong đó mức cho vay đốivới một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ quy định đối với một khách hàng là15%.)
Bên cạnh đó về các trường hợp không áp dụng giới hạn cho vay cũng ảnh hương tớiviệc kiểm toán hoạt động tín dụng là:
Các giới hạn không áp dụng đối với các trường hợp sau đây:
- Các khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chứckhác
- Các khoản cho vay các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam có thờihạn dưới 1 năm (nếu có)
Các khoản cho vay có bảo đảm bằng sổ tiền gửi do chính Quỹ tín dụng pháthành
Lưu đồ 1.1 Quy trình tín dụng tại các quỹ tín dụng nhân dân
Trang 7Khách hàng (Hoặc đã gửi tiền tại quỹ)Đăng ký thành viên
Yêu cầu hồ sơ và cung cấp mẫu biểu
Không đạt
Ký hợp đồng, phong tỏa tài sản
Thông báo từ chối cho vay
Tiếp nhận yêu cầu giải ngân
Đồng ý
Lập tớ trình giải ngân, xin phê duyệt
Giải ngân khoản vay
Theo dõi, giám sát khoản vay
Xử lý các vấn để phát sinh
Tăng hạn mức
Xử lý nợ xấu
Sửa đổi hợp đồng
Cơ cấu nợ
Thanh lý hợp đồng
Kết thúc
Không đồng ý
P Tín dụng
Trình phê duyệt khoản vay
Đồng ý
Ban Tín dụng (HĐQT)
Không đạt
Thu nợ
Trang 81.1.2 Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng
Quy trình kiểm soát hoạt động tín dụng được bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán - thanh lý hợp đồng tín dụng, được tiến hành theo trình tự sau: (i) Giai đoạn trước khi giải ngân; (ii) Giai đoạn giải ngân; (iii) Giai đoạn sau khi giải ngân
a, Giai đoạn trước khi giải ngân
- Kiểm tra hồ sơ khách hàng lập
- Quy trình kiểm soát về thẩm định khoản vay
- Quy trình kiểm soát về quá trình xét duyệt khoản vay
b, Giai đoạn giải ngân
- Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ và quy trình giải ngân
c, Giai đoạn sau khi giải ngân
- Theo dõi, kiểm soát về việc khách hàng sử dụng vốn vay
- Kiểm tra việc thu nợ và xử lý những phát sinh
- Thanh lý hợp đồng
Quy trình kiểm soát ở đây không giống như quy trình kiểm tra, kiểm soát tạingân hàng có quy mô lớn, kiểm soát toàn hệ thống, hoặc các cuộc kiểm tra theođoàn, trải qua bốn bước: Tiến hành lập kế hoạch; Thực hiện kiểm tra; Lập báo cáokiểm tra bằng văn bản; Phúc tra kết quả đã kiểm tra Mà quy trình này ở phạm vịnhỏ, mang tính chất thường xuyên hằng ngày nó được hiện diện trong quy trình chovay
Tại các quỹ tín dụng nói chung thì quy trình kiểm soát hoạt động tín dụng đãthực hiện theo đúng quy trình tín dụng
Về môi trường kiểm soát, Giám đốc luôn quan tâm tới công tác kiểm soát, chỉđạo và hướng dẫn kiểm soát viên hoàn thành các chỉ tiêu, tạo mọi điều kiện để côngtác kiểm soát phát huy hết tác dụng, phát hiện các sai phạm, ngăn chặn mọi rủi ro cóthể Bên cạnh đó thì tình thần làm việc của nhân viên khá tốt, thực hiện quy trìnhkiểm soát hoạt động tín dụng theo đúng quy trình
Trang 9Hoạt động đánh giá các rủi ro cũng được chi nhánh thực hiện thường xuyên,các món vay đều được kiểm soát, đánh giá từ khi bắt đầu tiếp xúc khách hàng tớilúc giải ngân.
Công tác bảo mật thông tin, bảo vệ dữ liệu còn hạn chế, các nhân viên, thườngđược truy cập và có thể mang dữ liệu ra ngoài nên có thể gây ra rủi ro cho chính cácquỹ
Trong quy trình kiểm soát hoạt động tín dụng, do quan điểm của ban điềuhành là đề cao việc mở rộng thị phần hơn là chất lượng khoản vay nên việc hoànthiện quy trình kiểm soát nhiều khi chưa thật sự hoàn thiện, hơn nữa trong quá trìnhlập hồ sơ cho vay công tác kiểm soát tuy đã thực hiện nhưng thường mang tính chấtchung chung đối phó với các quy định của pháp luật
Sau khi giải ngân, công tác kiểm soát việc khách hàng sử dụng vốn vay đượcthực hiện đều đặn và định kỳ, nếu phát hiện các sai phạm hoặc có những nghi ngờ,kiểm soát viên sẽ có những thông báo tới trưởng ban kiểm soát, ban điều hành, giúpcho việc thu hồi nợ có hiệu quả nhất
Mặc dù trong thời gian qua công tác kiểm soát hoạt động tín dụng đạ thực hiệntương đối đầy đủ, và với vai trò của mình bộ phận kiểm soát đã góp phần đảm bảocho hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả hơn nhằm hạn chế thấp nhất các rủi ro;Đảm bảo quy trình cho vay thực hiện đùng theo sự chỉ đạo không có sự chồng chéotrong việc thực hiện công việc Với tính chất công việc, quy trình kiểm soát tốt hạnchế việc tham nhũng ăn hối lộ Tuy nhiên, với khối lượng công việc nhiều và đadạng ,số lượng nhân viên thực hiện việc kiểm soát còn ít, nên quy trình kiểm soáthoạt động cho vay của các quỹ còn những mặt hạn chế như sau:
Thứ nhất: Việc thiết kế công tác kiểm soát còn bất cập khi mà đặt hệ thốngkiểm soát thường kiêm nhiệm làm ảnh hưởng đến sự độc lập cũng như nguyên tắcbất kiêm nhiệm trong kiểm soát quản lý
Thứ hai: Như đã trình bày ở trên, thỉ việc các quỹ tín dụng thường đặt nặngmục tiêu lợi nhuận nên quy trình kiểm soát nhiều khi còn thiếu sót
Trang 10Thứ ba: Đội ngũ kiểm soát viên còn ít, mọi nhân viên phải làm nhiều nhiệm
vụ, nên việc kiểm soát chưa thực sự tốt nhất, sẽ có những sai sót không được kiểmsoát tới
1.1.3 Rủi ro đối với hoạt động tín dụng
Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không trả, hoặc không trả đúng hạn,hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho quỹ tín dụng
Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng, có quy mô lớn nhất của các
tổ chức tín dụng- hoạt động tín dụng Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, cáquỹ tín dụng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn là caonhất Và nhìn chung quỹ tín dụng chỉ quyết định cho vay khi thấy rằng rủi ro tíndụng sẽ không xảy ra Tuy nhiên, việc rủi ro là biến cố không thể dự đoán chính xáccác vấn đề sẽ xảy ra được Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thayđổi do nhiều nguyên nhân Hơn nữa, nhiều cán bộ tín dụng của quỹ không có khảnăng thực hiện phân tích tín dụng thích đáng Do vậy, trên quan điểm quản lý quỹ,rủi ro rín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan
Tuy nhiên trong công tác quản lý, quỹ tín dụng phải nắm được các nguyênnhân gây nên rủi ro tín dụng để từ đó có những biện pháp thích hợp để hạn chế sựmất mát của chính mình Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:
Những nguyên nhân bất khả kháng: đây là những nguyên nhân bất khả khángtác động đến người vay như thiên tai, chiến tranh hoặc những thay đổi ở tầm vĩ mô(thay đổi Chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan…) vượt quá tầm kiểmsoát của cả người vay và người cho vay
Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay: trình độ yếu kém của người vaytrong dự đoán các vấn đề kinh tế, yếu kém trong quản lý kinh doanh, chủ định lừađảo cán bộ tín dụng,… là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Rất nhiều người vay sẵnsàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao Để đạt được mục đích củamình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó với quỹ như cung cấp thông tin sai,mua chuộc, làm giả giấy tờ …Nhiều người vay đã không tính toán kỹ lưỡng nhữngbất trắc có thể xảy ra, không có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong
Trang 11kinh doanh sản xuất Trong trường hợp còn lại, người vay kinh doanh có lãi khôngchịu trả lãi cho quỹ với mục đích quỵt nợ hoặc sử dụng vốn càng lâu càng tốt.
Nguyên nhân thuộc về quỹ tín dụng: Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình
độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai nhằm đạt đượcmục đích các nhân nào đó…là một trong những nguyên nhân của rủi ro tín dụng.Như vậy, nếu các quỹ muốn hạn chế nguyên nhân này cần phải tăng cường chấtlượng trình độ của cán bộ tín dụng và đạo đức của họ
1.2 Mục tiêu kiểm toán hoạt động tín dụng
1.2.1 Mục tiêu kiểm toán hoạt động tín dụng
Mục tiêu hiện hữu: Khoản vay thực sự có thực
Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: Đối tượng vay vốn có quyền và nghĩa vụ đối vớikhoản vay
Mục tiêu đầy đủ: Lãi cho vay phải được tính toán và ghi nhận một cách đầy đủkhông bỏ sót
Mục tiêu đánh giá: Dự phòng rủi ro tín dụng được đánh giá và trích lập phù hợp Mục tiêu phân loại và trình bày: Khoản vay được phân loại và trình bày trên báocáo tài chính là phù hợp
1.3 Nội dung chương trình thực hiện kiểm toán hoạt động tín dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các quỹ tín dụng nhân dân do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC thực hiện
1.3.1 Phương pháp kiểm toán
- Sử dụng các thử nghiệm kiểm soát
- Sử dụng các thử nghiệm cơ bản
1.3.2 Quy trình thực hiện kiểm toán hoạt động tín dụng
Bước 1: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm soát tại quỹ tín dụng
tín dụng
Bước 2: Thực hiện thủ tục phân tích BCTC
mục trên BCTC
Trang 121, Tìm hiểu về quy trình cấp tín dụng
a Tìm hiểu về đặc điểm chung của hoạt động cấp tín dụng tại QTDND
- Hiểu biết về hoạt động cho vay tại QTDND;
- Hiểu biết về hoạt động thẩm định, địn giá tài sản đảm bảo tại QTDND
- Hiểu biết về hoạt động kiểm tra, giám sát sau cho vay tại QTDND
b Tìm hiểu về chính sách kế toán và hoạt động cấp tín dụng tại quỹ tín dụng nhândân
c Mô tả chu trình cấp tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân theo lưu đồ 1
- Sơ đồ hóa quy trình cấp tín dụng từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi tất toán hợpđồng (bao gồm cả quy trình thẩm định, lưu trữ, quản lý tài sản bảo đảm);
- Mô tả các hoạt động kiểm soát và dấu hiệu kiểm soát;
- Mô tả cơ sở dẫn liệu phát sinh tương ứng với từng bước của chu trình
d Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm soát chính củachu trình cấp tín dụng
- Kiểm tra 01 bộ walkthrough để khẳng định quy trình được thực hiện trênthực tế;
- Đánh giá quy trình thiết kế có phù hợp với đặc điểm hoạt động cho vay củaQTDND, có hiệu quả và cover được các rủi ro tiềm tàng đã nhận diện trong5.01 không;
- Dựa trên đánh giá sơ bộ về HTKS, đưa ra nhận định có hay không tin tưởngvào hệ thống kiểm soát và thực hiện kiểm tra kiểm soát, cơ sở dẫn liệu nào
có thể tin tưởng được và có kiểm tra cơ sở dẫn liệu đó không Bên cạnh đó,đưa ra điểm yếu, rủi ro kiểm soát và đề xuất hoàn thiện (nếu có)
2 Đánh giá khả năng tin tưởng vào hệ thống kiểm soát đối với chu trình cho vaytrong trường hợp thực hiện thử nghiệm kiểm soát:
a, Trên cơ sở đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro phân tích để xác định số mẫu cầnTOC (xét duyệt, giải ngân cho vay; theo dõi, giám sát cho vay; quản lý công nợ chovay, nợ lãi; phân loại và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng), chú ý khi TOC cầnTOC cả cơ sở dẫn liệu
Trang 13b, Trên cơ sở TOC, đánh giá các hoạt động kiểm soát có thực hiện đầy đủ haykhông:
- Nếu có thì không cần thiết phải thực hiện chọn mẫu kiểm tra chi tiết bổ sung;
- Nếu không thì đưa ra rủi ro có thể xảy ra và định hướng thủ tục kiểm tra chitiết tương ứng
1.3.3 Thiết kế chương trình kiểm toán hoạt động tín dụng
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ chương trình kiểm toán hoạt động tín dụng tại quỹ TDND do Công
ty TNHH Hãng kiểm toán AASC thực hiện
Trang 14CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỘI DUNG THỰC HIỆN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC THỰC HIỆN
2.1 Giới thiệu khách hàng của công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC
2.1.1 Giới thiệu quỹ tín dụng nhân dân Diễn Kỷ
Quỹ tín dụng nhân dân DK là tổ chức tín dụng hợp tác được thành lập theo Giấyphép hoạt động Quỹ tín dụng số 047/NH-GP ngày 12 tháng 08 năm 1996, do Ngânhàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An cấp và Giấy chứng nhận đăng kýHợp tác xã số 2600144938 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp lần đầungày 23/02/1998 và sửa đổi lần thứ 2 ngày 26/03/2015
Những quy định chung của quỹ tín dụng nhân dân DK
1 Vốn góp của các thành viên
- Vốn góp của các thành viên bao gồm :
tín dụng nhân dân không phải góp vốn thường niên trong năm tàichính đầu tiên kể từ khi tham gia quỹ tín dụng nhân dân Vốn gópthường niên có thể được nộp một lần hoặc nhiều lần trong năm tàichính, vốn góp thường niên bắt đầu thực hiện từ năm tài chính 2016
không được vượt quá 10% vốn điều lệ của quỹ tín dụng nhân dân tạithời điểm góp vốn
i Chia lãi cho thành viên
Thành viên của quỹ tín dụng nhân dân được chia lãi căn cứ vào tổng mức vốn góp,mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thành viên tại quỹ tín dụng nhân dân và doĐại hội thành viên quỹ tín dụng nhân dân quyết định, phù hợp với quy định củapháp luật
ii Chuyển nhượng vốn góp
Trang 15Thành viên được chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn góp cho thành viênkhác hoặc đối tượng đủ điều kiện là thành viên nhưng phải đảm bảo:
- Mức vốn góp còn lại (đối với trường hợp chuyển nhượng một phần vốn góp)
đáp ứng mức vốn góp xác lập tư cách thành viên và mưc vốn góp thườngniên;
- Việc chuyển nhượng toàn bộ vốn góp chỉ được thực hiện sau khi đã đáp ứng
đủ nghĩa vụ trả nợ khoản vay và nghĩa vụ tài chính khác đối với quỹ tín dụngnhân dân theo quy định;
- Thành viên nhận chuyển nhượng vốn góp phải đáp ứng quy định về tổng
mức vốn góp tối đa của một thành viên
iii Hoàn trả vốn góp
Điều kiện hoàn trả vốn góp:
- Đối với thành viên: Đã giải quyết dứt điểm các nghĩa vụ tài chính đối với
quỹ bao gồm:
tương ứng với tỷ lệ vốn góp mà thành viên cùng chịu trách nhiệm theoquyết định của Đại hội thành viên;
- Đối với quỹ:
quỹ tín dụng nhân dân thấp hơn mức vốn pháp định;
theo quy định của Ngân hàng Nhà nước trước và sau khi hoàn trả vốngóp cho thành viên
- Số vốn góp hoàn trả: được xác định theo tỷ lệ vốn góp của thành viên so với
giá trị thực vốn điều lệ của quỹ tín dụng nhân dân tại thời điểm được chấpthuận chấm dứt tư cách thành viên
Chú ý: Việc hoàn trả, chuyển nhượng toàn bộ vốn góp của thành viên phải được Đạihội thành viên thông qua hoặc do Hội đồng quản trị thông qua theo quy định tạiĐiều lệ quỹ tín dụng nhân dân
Trang 16Sơ đồ 2.1: Tổ chức của Quỹ tin dụng nhân dân DK
Đại hội thành viên: là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của quỹ tín dụng nhân
dân
Hội đồng quản trị: Nhân danh quỹ tín dụng nhân dân để quyết định, thực hiện các
quyền, nghĩa vụ của quỹ tín dụng nhân dân, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền củaĐại hội thành viên
- Chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật của Quỹ tín dụng nhân dân;
- Thành viên của HĐQT do Đại hội thành viên trực tiếp bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm theo cơ chế bỏ phiếu kín;
- Nhiệm kỳ của HĐQT được ghi trong Điều lệ nhưng ít nhất là 02 năm và
không quá 05 năm;
- Nguyên tắc hoạt động của HĐQT là nguyên tắc tập thể và quyết định theo đa
số, mỗi thành viên có một phiếu biểu quyết có giá trị ngang nhau Trường
Trang 17hợp số phiếu biểu quyết tán thành và không tán thành ngang nhau thì số
phiếu của bên có người chủ trì cuộc họp là quyết định
- Điều kiện là thành viên của HĐQT và chủ tịch HĐQT: Điều 20 thông tư
04/2014/TT-NHNN
Ban kiểm soát: Nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Điều 84 Luật các tổ chức tín
dụng (chủ yếu là kiểm tra và giám sát)
- Trưởng ban kiểm soát và thành viên ban kiểm soát do Đại hội thành viên bầu
trực tiếp;
- Thành viên: Gồm 05 thành viên, trong đó có nhất 03 thành viên chuyên
trách;
- Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát theo nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị.
Giám đốc: Điều kiện, tiêu chuẩn với Giám đốc theo điều 24, thông ty
04/2014/TT-NHNN
Điểm giao dịch: là đơn vị phụ thuộc của QTDCS, hạch toán báo sổ, không có bảng
cân đối riêng, có con dấu để sử dụng trong giao dịch, chịu sự quản lý toàn diện và
trực tiếp của QTDCS, hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ đã được Hội đồng quản
trị QTDCS quy định
Thời gian hoạt động của quỹ là 49 năm kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập
Vốn điều lệ của Quỹ tại ngày 31 tháng 12 năm 2015 là 1.905.350.000 VND
Các hoạt động chính của Quỹ trong năm, bao gồm:
- Huy động vốn, vay vốn bằng VNĐ;
- Cho vay ngắn, trung, dài hạn;
- Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Hợp tác xã
Một số thông tin hoạt động tín dụng của quỹ trong năm và tại ngày 31/12/2015:
Các khoản cho vay khách hàng
Dư nợ cho vay khách hàng
Các khoản cho vay khách hàng được trình bày trên bảng cân đối kế toán theo số dư nợ gốc tại ngày báo cáo
Dự phòng rủi ro tín dụng của các khoản cho vay khách hàng được hạch toán và trình bày một dòng riêng
Trang 18Các khoản cho vay ngắn hạn là các khoản cho vay có kỳ hạn đến 1 năm; các khoản cho vay trung hạn có kỳ hạn từ trên 1 năm đến 5 năm và các khoản cho vay dài hạn có kỳ hạn trên 5 năm kể từ ngày giải ngân.
Quỹ phân loại nợ và lập dự phòng rủi ro tín dụng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNngày 22 tháng 4 năm 2005, được sửa đổi, bổ sung bởi Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các khoản chovay được phân thành năm nhóm nợ căn cứ vào tình hình trả nợ và các yếu tố định tính như sau: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ, Nợ có khả năng mất vốn
Ngoài ra, theo Công văn số 1687/NHNN-TCKT ngày 20/03/2015 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các khoản cho vay khách hàng cũng được phân loại thành: Nợ trong hạn
và Nợ quá hạn dựa vào trạng thái quá hạn của một khoản vay theo hợp đồng tín dụng hoặc các phụ lục gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ
Dự phòng rủi ro tín dụng
Dự phòng rủi ro tín dụng: Dự phòng rủi ro tín dụng được lập theo quý và được ghi nhận vào báo cáo tài chính trong quý tiếp theo Riêng dự phòng của quý 4 được lập và ghi nhận trong tháng 12 trên cơ sở các khoản cho vay tại ngày 30 tháng 11 hàng năm
Dự phòng cụ thể được tính dựa trên tỷ lệ dự phòng và số dư các khoản cho vay sau khitrừ đi giá trị của tài sản đảm bảo đã được chiết khấu theo tỷ lệ quy định cho từng loạitài sản đảm bảo
Tỷ lệ dự phòng cụ thể áp dụng cho từng nhóm nợ như sau:
Nhóm
Quỹ sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong trường hợp sau:
bị chết, mất tích;
Tình hình số dư cho vay trong năm 2014 và 2015 là:
Trang 19Bảng 2.2 : Tình hình cho vay khách hàng của quỹ tín dụng nhân dân DK
Trên đây là những thông tin chung nhất về quỹ tín dụng nhân dân DK, đây cũng là
một trong nhưng khách hàng mới và là đối tượng chú trọng trong kế hoạch kiểm
toán của Phòng KT1 Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC
2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán hoạt động tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân
do công ty trách nhiệm hữu hạn Hãng kiểm toán AASC thực hiện
2.2.1 Tìm hiểu tổng quát và soát xét về hoạt động tín dụng, đánh giá hệ thống
kiểm soát nội bộ
a, Kiểm toán hệ thống kiểm soát nội bộ
Để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên cần xem xét tổng quan
về tổ chức cơ cấu của bộ phận tín dụng và tổ chức quy trình làm việc của bộ phận
này, bởi vì sơ đồ tổ chức cho chúng ta nhận biết cách thức mà một quỹ tín áp dụng
để theo dõi hoạt động tín dụng cũng như theo dõi diễn biến rủi ro trong kinh doanh
Trang 20Mỗi một quỹ sẽ có một cách tổ chức cơ cấu bộ phận tín dụng khác nhau và vì vậy sẽ
có cách thức tổ chức kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng khác nhau tuy nhiên tất cảcác quỹ đều có nét giống nhau tương đồng nhất định
Cũng cần ghi nhận thực trạng môi trường kiểm soát nội bộ trong quỹ tín dụng
vì nếu môi trường kiểm soát nội bộ thuận lợi, kiểm toán viên có thể sử dụng đượckết quả của kiểm toán nội bộ trong quá trình kiểm toán nội bộ trong quá trình kiểmtoán tuy nhiện hiện tại hoạt động kiểm toán nội bộ ở một số quỹ còn nhiều hạn chếnhư đã đề cập ở chương I
Các công cụ giúp kiểm toán viên thực hiện kiểm toán hệ thống kiểm soát nội
bộ là: các tài liệu hiện có ở quỹ tín dụng quy định về việc thực hiện các giao dịch tíndụng, đánh giá qua việc phỏng vấn cán bộ tín dụng, qua kết quả trả lời bảng câu hỏi,
… Tuy nhiên, việc sử dụng danh mục câu hỏi có thể gặp trở ngại nếu người đượchỏi không muốn trả lời đúng sự thực
Kiểm toán viên cần tiến hành kiểm toán hệ thống kiểm soát nội bộ bằngphương pháp hệ thống để xác định xem hệ thống kiểm soát nội bộ có phù hợp vớitình trạng lý tưởng đã được dự định hay không bằng cách xác định tình trạng lýtưởng cần đạt được với hệ thống hiện có và phân tích đánh giá những điểm khácbiệt, những điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống…
Khi tìm hiểu bất kỳ một quy trình nghiệp vụ nào, ví dụ quy trình cấp tín dụng,quy trình quản lý hạn mức tín dụng…kiểm toán viên luôn phải tìm xem trong quytrình đó chốt kiểm tra được cài đặt ở điểm nào? Quy trình còn thiếu chốt kiểm tranào? ở mỗi chỗ kiểm tra như vậy có quy định rõ bằng văn bản ai là người chịu tráchnhiệm thực hiện kiểm tra, cách thức kiểm tra không… Để đưa ra những nhận xét vềmột quy trình đòi hỏi kiểm toán viên phải đọc được quy trình và hình dung xem nếumình là người thực hiện quy trình thì có làm được không, trao đổi với cán bộ tíndụng để xem họ có nắm được quy trình nghiệp vụ hay không…
(1) Xem xét đơn xin vay vốn của khách hàng
Xem xét đơn chính là quá trình thu thập, kiểm tra các thông tin cần thiết vềkhách hàng, lập hồ sơ tín dụng, lập các biên bản kiểm định…để làm cơ sở cho việc
ra quyết định tín dụng
Trang 21Với những hồ sơ tín dụng đã được lựa chọn để kiểm tra –số lượng hồ sơ lựachọn, loại hồ sơ lựa chọn …tuỳ thuộc đánh giá của kiểm toán viên về kết quả hoạtđộng kiểm soát nội bộ và mức độ rủi ro phát hiện được chấp nhận –kiểm toán viêncần:
- Kiểm tra xem các quy định về thẩm quyền được tiếp nhận, xem xét đơn đềnghị cấp tín dụng có được thực hiện như trong các văn bản, quy chế hướng dẫnnghiệp vụ hay không?
- Kiểm tra lại nội dung văn bản xem xét giải quyết cho vay, chú ý những yêucầu đối với những hồ sơ chứng minh khả năng chi trả như các số liệu về tình hìnhsản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, vốn tự có…yêu cầu đối với đảm bảo tíndụng
- Kiểm tra cách sử dụng các mẫu biểu tín dụng được tiêu chuẩn hoá, nội dungcủa mẫu biểu để đảm bảo rằng không một bước nào trong quá trình xét duyệt bị bỏxót Để thực hiện kiểm tra kiểm toán viên có thể lấy ra một số phiếu xét duyệt đểtheo xác suất để xem xét, đặt ra các tình huống để đánh giá cách xử trí của cán bộtín dụng khi sử dụng mẫu biểu thống nhất
(2) Quyết định cho vay, cam kết cho vay và giải ngân
-Tập hợp danh sách khách hàng vay có liên quan với nhau để đánh giá xemquỹ tín dụng có biện pháp đảm bảo việc cấp tín dụng cho các khách hàng có quan
hệ phụ thuộc nhau không? Hoặc quỹ có lưu ý đến thông tin kinh tế của các kháchhàng có mối quan hệ kinh tế ràng buộc nhau như cùng nhau vay vốn làm một dựán…, tuy về mặt quan hệ pháp lý là hai chủ thể hoàn toàn khác nhau, để coi haikhách hàng này thành một đối tượng khi ra quyết định cấp tín dụng không
- Kiểm tra việc chấp hành các quy định về thẩm quyền cho vay, tôn trọng hạn
mức cho vay chung cũng như giới hạn cho từng loại tín dụng…
- Kiểm tra hình thức và nội dung của cam kết cho vay, cách ghi chép thể hiện
quá trình ra quyết định tín dụng…
- Kiểm tra cách thức giải ngân và điều kiện giải ngân, chẳng hạn quỹ chỉ giải
ngân khi đã hoàn tất việc thế chấp tài sản trước đó nếu khách hàng vay vốn với điềukiện phải có tài sản thế chấp
Trang 22(3) Giám sát tín dụng
Kiểm tra việc sử dụng vốn vay là công việc cần phải được các cán bộ tín dụngthực hiện nghiêm túc, vì chỉ có kiểm tra mới có thể biết được rằng khách hàng sửdụng vốn vay như thế nào, có đúng mục đích vay vốn hay không? Có gì thay đổilàm tăng khả năng xảy ra rủi ro cho quỹ tín dụng hay không?
Kiểm toán viên cũng cần quan tâm đến hoạt động giám sát tín dụng này Cácnội dung cần được kiểm toán viên kiểm tra là:
- Phạm vi và thời điểm của hoạt động giám sát thường xuyên được quy định
và thực hiện như thế nào? Hoạt động giám sát thường xuyên có được thực hiệnngay cả với những khoản vay trả lãi, gốc đúng hạn không?
- Các yêu cầu ghi trong hồ sơ giám sát, biên bản kiểm tra sau vay có được thực
hiện đầy đủ không? Việc lập và sử dụng các mẫu biểu giám sát có hợp lý không?
- Việc thu thập các thông tin bổ sung về khách hàng, về môi trường có được
cán bộ tín dụng quan tâm không, vì chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong môi trườngkinh tế, môi trường pháp lý đều có thể có tác động đến rủi ro tín dụng Các cán bộtín dụng có thiết lập chế độ thông báo, nhắc nhở các khách hàng về trách nhiệmthanh toán các khoản nợ, lãi đến hạn không?
(4) Quản lý hồ sơ và lưu giữ tài sản thế chấp
Kiểm toán viên cần quan tâm đến trật tự sắp xếp hồ sơ tín dụng và cách bảoquản hồ sơ tín dụng để đảm bảo rằng hồ sơ tín dụng luôn có được sự an toàn
Kiểm toán viên cũng cần dành sự chú ý của mình vào việc kiểm tra cách thứcquản lý hồ sơ các tài sản thế chấp và bảo quản tài sản thế chấp, vì quỹ tín dụng phảichịu trách nhiệm vì sự thất thoát các tài sản này mặc dù nó chưa thuộc quyền sở hữucủa quỹ tín dụng
(5) Kiểm toán tài sản đảm bảo tín dụng
Kiểm toán tài sản đảm bảo để xác định khối lượng và giá trị tài sản thực tế sovới số liệu ghi chép trên sổ sách, hồ sơ vay cũng là công việc cần thiết của kiểmtoán viên
Để xác định khối lượng tài sản đảm bảo tín dụng là có thực và khi cần quỹ tíndụng có quyền phát mại tài sản đó, kiểm toán viên cần kiểm tra các trích lục sổ địa
Trang 23chính, trích lục tài khoản lưu ký, các thông báo hoặc hợp đồng chuyển nhượng, cáchợp đồng giao dịch đảm bảo…
Kiểm toán viên cũng cần xác định doanh thu phát mại dự kiến của tài sản thếchấp tại thời điểm kiểm toán để lượng định rủi ro thất thoát giá trị tài sản
(6) Kiểm toán việc xử lý các khoản nợ có vấn đề
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, quỹ tín dụng có thể gặp phải các khoản
nợ có vấn đề Định nghĩa về khoản nợ có vấn đề có thể khác nhau do cách nhìnnhận, cách đánh giá giá trị của các khoản nợ của ban lãnh đạo quỹ tín dụng Tuynhiên việc xác định một khoản nợ là có vấn đề không nên lệ thuộc vào việc kháchhàng đã trễ hạn nợ bao nhiêu lâu, mặc dù đây là một dấu hiệu cần thiết mà quantrọng là cần xem xét khách hàng đang ở trong tình trạng tài chính như thế nào Điều quan trọng là cách thức xử lý nợ có vấn đề của Ban lãnh đạo quỹ tíndụng bởi vì việc theo dõi, xử lý nợ có vấn đề ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chínhcủa quỹ tín dụng
Khi tiến hành kiểm toán nghiệp vụ này, kiểm toán viên cần quan tâm đến cácvấn đề sau:
- Việc thực hiện các quy định về thẩm quyền xử lý các khoản nợ có vấn đề.
- Phỏng vấn về định nghĩa về khoản nợ có vấn đề của Ban lãnh đạo quỹ tín
dụng
- Cách thức tiến hành việc trích lập các khoản dự phòng cần thiết, tính hợp lý
của các khoản dự phòng đã trích lập, cách thức tiến hành việc xoá sổ các khoản nợđược coi là không có khả năng thu hồi vốn hoặc quá tốn kém trong việc thực hiệncác thủ tục pháp luật
- Quy định của quỹ tín dụng về trách nhiệm lập báo cáo các khoản nợ có vấn
đề, hình thức báo cáo, mức độ của báo cáo…
Sau khi đã có những nhận xét chung, kiểm toán viên cần thực hiện các thửnghiệm cụ thể bằng các kiểm tra riêng lẻ một vài trường hợp cấp tín dụng để có cácbằng chứng kiểm toán thích hợp cho đánh giá của mình về hệ thống kiểm soát nội
bộ Khi tiến hành kiểm tra các trường hợp riêng lẻ, kiểm toán viên cần so sánh việcthực hiện các bước trong quy trình cấp tín dụng, các tiêu chí phân loại khách hàng,
Trang 24cách thức cũng như các bước tiến hành phân loại khách hàng, quy trình kiểm tra,đánh giá tài sản thế chấp…đã được thực hiện trong thực tế với quy định sẵn có.Kiểm toán viên cũng cần phân tích đánh giá cả hai tình trạng: các quy định, quy chế
đã đặt ra và việc thực hiện các quy định, quy chế đó để rút ra nhận xét về ưu nhượcđiểm của từng cơ chế
Sau khi kết thúc kiểm toán hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên cần đưa
ra nhận xét về tính chính xác, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ áp dụng tạiquỹ và những đề nghị đối với các lĩnh vực cần được cải thiện
Sau khi tiến hành kiểm toán hệ thống kiểm soát nội bộ, kế hoạch kiểm toán cóthể được điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế, vì rủi ro kiểm toán thực tế là rấtkhó có thể xác định được cụ thể
b,Thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ tại quỹ tín dụng nhân dân DK.
Hiệ
n hữu (E)
Chín
h xác (A)
Đán
h giá (V)
Trang 27Bảng 2.3 Kiểm soát quy trình tín dụng
Rủi ro của
quy trình
Kiểm soát
chất (Tự động/
Thủ công)
Tần suất
Cán bộ tín dụng chuẩn bị hồ sơthẩm định bao gồm thông tinkhách hàng vay, tài sản đảmbảo, tổng hợp thông tin tàichính, các rủi ro và khả năngphát sinh rủi ro, phân tíchkhách hàng, các khuyến nghị
Trưởng phòng tín dụng xemxét và đề xuất hạn mức tíndụng và các điều kiện khác cóliên quan Tờ trình Tín dụng sẽđược trình Ban tín dụng để phêduyệt phụ thuộc vào phânquyền phê duyệt cho vay củaQuỹ trên cơ sở hạn mức từngkhoản vay
Thủcông
Cho mỗinghiệpvụ
Kiểmsoát truycập hệthốngtrongquy trìnhcho vay
Tất cả giao dịch vay đều đượcphê duyệt và ghi nhận trong hệthống bởi các nhân viên đượccấp quyền
nghiệpvụ
hệ thống
Tờ trình thẩm định được phêduyệt bởi trưởng phòng tíndụng, sau đó trình Giám đốc,Ban Tín dụng hoặc Hội đồngQuản trị phê duyệt Các thôngtin liên quan như hạn mức,mức lãi suất/phí, xếp hạng tíndụng, bảo đảm tiền vay, điềukiện phê duyệt, ngày phêduyệt, cấp phê duyệt sẽ đượccập nhật trên phần mềm chotừng khoản vay của từng
Thủ
vụ
Trang 28Rủi ro của
quy trình
Kiểm soát
chất (Tự động/
Thủ công)
Tần suất
Cán bộ tín dụng chịu tráchnhiệm lập tờ trình thẩm định(bao gồm đánh giá rủi ro, phântích hoạt động khách hàng,phân tích tình hình hoạt độngtài chính và các dự báo về tìnhhình trong tương lai)
Danh sách các khoản vay sẽđược rà soát ít nhất một quýmột lần để xác định các kháchhàng tiềm ẩn những rủi rotrọng yếu
Cán bộ tín dụng có nhiệm vụliên hệ với khách hàng định kỳthông qua điện thoại, hoặcthăm cơ sở của khách hàng vàthu thập các thông tin tàichính Cán bộ tín dụng sẽ xemxét tất cả các yếu tố ảnh hưởngđến khoản vay như ở lần thẩmđịnh đầu tiên
Phòng tín dụng tiến hành thuthập thông tin từ các nguồnkhác nhau nhằm phát hiện cácrủi ro tiềm ẩn của khách hàngvay
Thủ
vụ
Hạn mứcphêduyệtcấp tíndụngtheotừng cấpquản lý
Quỹ quy định hạn mức phêduyệt tín dụng nhất định đốivới từng cấp bậc
Thủ
vụ
Trang 29Rủi ro của
quy trình
Kiểm soát
chất (Tự động/
Thủ công)
Tần suất
quản lýsoát xétquá trìnhđánh giátín dụngđịnh kỳ
thực hiện định kỳ cho tất cảcác khoản vay Việc rà soát tíndụng được lập thành “Báo cáo
rà soát tín dụng” được lưu trữtrong hồ sơ tín dụng
Báo cáo này cập nhật thông tin
về khách hàng, bao gồm thôngtin tài chính và phi tài chính,
và tình trạng tài sản bảo đảmtiền vay
phòngcho vaykháchhàng
Công tác phân loại tài sản vàbáo cáo dự phòng được thựchiện bởi phòng Tín dụng vàđược soát xét, phê duyệt bởiGiám đốc trước khi nộp choNHNNVN hàng quý
Dự phòng rủi ro cho vay kháchhàng được tính bởi cán bộ tíndụng và rà soát bởi Giám đốc
Thủcông
Hàngquý
Cấu hình
hệ thốngbáo cáotuổi nợ(báo cáo
số ngàyquá hạn)
Việc phân loại nợ được thựchiện dựa trên số ngày quá hạntheo quy định của NHNNVN
và được thực hiện hàng tháng
Việc phân loại này được dựatrên số liệu chiết xuất từ hệthống
Phân loại cho vay khách hàngđược dựa trên số ngày quá hạntheo quy định của Quyết định
số 493/2005/QĐ-NHNN ngày22/04/2005 và Quyết định số18/2007/QĐ-NHNN ngày25/04/2007 của Ngân hàng
tháng
Trang 30Rủi ro của
quy trình
Kiểm soát
chất (Tự động/
Thủ công)
Tần suất
Nhà nước về việc phân loại nợ,trích lập và sử dụng dự phòng
để xử lý rủi ro tín dụng tronghoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng
từ lãi vàlãi dựthu từcho vaykháchhàng
Thu nhập lãi từ cho vay kháchhàng được tính toán và hạchtoán tự động bởi phần mềm
nghiệpvụ
Cấpquản lýsoát xétchi phílãi từ cácgiao dịchtrên thịtrườngtiền tệ
Thu nhập lãi và lãi dự thuđược tự động tính toán và ghinhận dựa trên các yếu tố sẵn
có của hợp đồng Bộ phận tíndụng sẽ ước tính thu nhập lãitheo từng giao dịch đã ký kết
Kết quả tính toán thu nhập lãihàng tháng được bộ phậnGiám đốc rà soát
2.2.2 Thu thập tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc cấp tín dụng (E1)
Các tài liệu ban đầu cần thu thập được để làm cơ sở cho hoạt động kiểm toántín dụng thường có:
- Quy chế cho vay, thẩm định, định giá tài sản đảm bảo, kiểm tra giám sát sau
vay; phân loại trích lập dự phòng; cơ cấu gia hạn nợ; miễn, giảm lãi chovay,
- Danh sách Cổ đông lớn tại thời điểm 31/12/2015, danh sách nhân viên
QTDND trong năm;
Trang 31- Sao kê tín dụng tại thời điểm 31/12/2014, 30/11/2015, 31/12/2015 và thời
điểm thực hiện kiểm toán;
- Sao kê tài sản bảo đảm tại thời điểm 31/12/2014, 30/11/2015 và 31/12/2015;
- Danh sách các khoản cho vay đối với các bên liên quan tại 31/12/2014 và
31/12/2015;
- Các văn bản quy định khung về hoạt động tín dụng, các văn bản hướng dẫn,
quyn chế nội bộ của quy tín dụng về hoạt động này
- Kế hoạch kinh doanh của quỹ tín dụng trình đại hội thường niên.
- Đối chiếu xác nhận cho vay;
- Báo cáo phân loại và trích lập dự phòng hàng tháng/ quý;
- Biên bản họp về xử lý nợ, sử dụng dự phòng, cơ cấu nợ, ;
- Các báo cáo gửi Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Thông tư
31/2013/TT-NHNN ngày 13/12/2013;
- Hồ sơ cho vay (chọn mẫu);
-2.2.3 Lập biểu tổng hợp
2.2.3.1 Lập biểu tổng hợp số dư, biến động các tài khoản đầu 2 trong kỳ (E1o)
Căn cứ vào hoạt động CĐPSTK, thực hiện tổng hợp số dư trước điều chỉnh tại ngày31/12/2015 và số dư đầu kỳ 01/01/2015 theo tài khoản liên quan đến hoạt động cấptín dụng (TK đầu 2 theo Công văn số 1687/CV-NHNN)
TK 21: Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
TK 25: Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư
TK 28: Các khoản nợ chờ xử lý
TK 29: Nợ cho vay được khoanh
Trang 33Bảng 2.4: Giấy làm việc biểu tổng hợp E1o
AASC AUDITIN
G FIRM COMPAN
Y LIMITED
TM
T Date: 01/02/2016 Period ended 01/01/2015 - 31/12/2015 Reviewed by: - Date: Subject Các khoản cho vay
Procedure Tổng hợp số liệu
Số liệu từ BCTC, CĐPS
Số dư cuối kỳ
Cho vay các tổ chức kinh
tế, cá nhân trong nước