1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Đánh giá công tác thi đua khen thưởng cụm xã, thị trấn huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình

53 643 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 601 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5.Phương pháp nghiên cứu 3 6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3 7. Kết cấu đề tài 3 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH. 4 1.1 Khái quát chung về phòng Nội Vụ huyện Quỳnh phụ 4 1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của phòng Nội Vụ 4 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội Vụ. 4 1.1.3 Tóm lược quá trình phát triển,vị trí địa lý 5 1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND huyện Quỳnh phụ 7 1.1.5 Phương hướng hoạt động thời gian tới của UBND huyện Quỳnh phụ 8 1.1.6 Khái quát về chế độ làm việc của phòng Nội vụ huyện Quỳnh phụ 8 1.2 Cơ sở lý luận của công tác thi đua khen thưởng 10 1.2.1 Khái niệm, mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng của công tác thi đua khen thưởng 10 1.2.2 Quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thi đua khen thưởng 13 1.3.1 Sự hướng dẫn chỉ đạo thực hiện công tác thi đua khen thưởng 13 1.3.2 Bản thân cá nhân trong cơ quan 14 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỤM XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH. 15 2.1 Một số nội dung cụ thể của luật Thi đua khen thưởng năm 2003 và năm 2013 và các Nghị định, Thông tư đang được triển khai thực hiện 15 2.1.1 Đối với Luật 2003 đang được triển khai thực hiện 15 2.1.2Những nội dung mới của luật 2013 và Nghị định 652014NĐCP và Thông tư 072014TTBNV đang được UBND huyện Quỳnh phụ phòng Nội vụ hướng dẫn chỉ đạo trực tiếp tới Cụm Thi đua xã, thị trấn . 15 2.2 Quản lý và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác Thi đua, khen thưởng 19 2.3 Các bước thực hiện công tác Thi đua khen thưởng trong năm 2014 20 2.4 Những ưu điểm và nhược điểm trong công tác Thi đua khen thưởng tại Cụm xã, thị trấn. 35 2.4.1 Những ưu điểm 35 2.4.2 Những nhược điểm 37 2.5 Những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan để công tác Thi đua khen thưởng mang lại hiệu quả công việc và giải quyết công việc . 38 2.5.1 Nguyên nhân khách quan 38 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 39 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỤM XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH. 40 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác Thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn 40 3.1.1 Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp chính quyền 40 3.1.2 Bổ sung về tài chính và nhân lực 41 3.1.3 Đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra 41 3.1.4 Chú trọng đến công tác tuyên truyền 42 3.1.5 Cần tạo sự thống nhất về tư tưởng trong lãnh đạo 43 3.1.6 Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các phong trào Thi đua 44 3.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác thi đua khen thưởng. 45 3.2.1 Đối với các Cụm xã, thị trấn. 45 3.2.2 Đối với nhà trường 47 PHẦN KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu 2

5.Phương pháp nghiên cứu 3

6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3

7 Kết cấu đề tài 3

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 4

1.1 Khái quát chung về phòng Nội Vụ huyện Quỳnh phụ 4

1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của phòng Nội Vụ 4

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội Vụ 4

1.1.3 Tóm lược quá trình phát triển,vị trí địa lý 5

1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND huyện Quỳnh phụ 7

1.1.5 Phương hướng hoạt động thời gian tới của UBND huyện Quỳnh phụ 8

1.1.6 Khái quát về chế độ làm việc của phòng Nội vụ huyện Quỳnh phụ 8

1.2 Cơ sở lý luận của công tác thi đua khen thưởng 10

1.2.1 Khái niệm, mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng của công tác thi đua khen thưởng 10

1.2.2 Quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng 10

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thi đua khen thưởng 13

1.3.1 Sự hướng dẫn chỉ đạo thực hiện công tác thi đua khen thưởng 13

1.3.2 Bản thân cá nhân trong cơ quan 14

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỤM XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 15

2.1 Một số nội dung cụ thể của luật Thi đua khen thưởng năm 2003 và năm 2013 và các Nghị định, Thông tư đang được triển khai thực hiện 15

2.1.1 Đối với Luật 2003 đang được triển khai thực hiện 15

Trang 2

2.1.2Những nội dung mới của luật 2013 và Nghị định 65/2014/NĐ-CP và Thông tư 07/2014/TT-BNV đang được UBND huyện Quỳnh phụ - phòng

Nội vụ hướng dẫn chỉ đạo trực tiếp tới Cụm Thi đua xã, thị trấn 15

2.2 Quản lý và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác Thi đua, khen thưởng 19

2.3 Các bước thực hiện công tác Thi đua khen thưởng trong năm 2014 20

2.4 Những ưu điểm và nhược điểm trong công tác Thi đua khen thưởng tại Cụm xã, thị trấn 35

2.4.1 Những ưu điểm 35

2.4.2 Những nhược điểm 37

2.5 Những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan để công tác Thi đua khen thưởng mang lại hiệu quả công việc và giải quyết công việc 38

2.5.1 Nguyên nhân khách quan 38

2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 39

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỤM XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 40

3.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác Thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn 40

3.1.1 Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp chính quyền 40

3.1.2 Bổ sung về tài chính và nhân lực 41

3.1.3 Đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra 41

3.1.4 Chú trọng đến công tác tuyên truyền 42

3.1.5 Cần tạo sự thống nhất về tư tưởng trong lãnh đạo 43

3.1.6 Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các phong trào Thi đua 44

3.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác thi đua khen thưởng.45 3.2.1 Đối với các Cụm xã, thị trấn 45

3.2.2 Đối với nhà trường 47

PHẦN KẾT LUẬN 48

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong những năm qua cơ cấu tổ chức và bộ máy chính quyền của nước ta

đã và đang hoàn thiện hướng tới một bộ máy chính quyền vững mạnh và làmviệc một cách hiệu quả nhất đáp ứng được mọi mong muốn của người dân vàxây dựng đất nước giàu mạnh Để hoàn thành tốt những nhiệm vụ và mục tiêu

đó Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra rất nhiều chủ trương đúng đắn và phong tràothi đua nhằm cổ vũ tinh thần làm việc cũng như tăng hiệu quả công việc của độingũ nhân lực đang làm việc tại trong khối cơ quan nhà nước từ Trung ương đếnđịa phương Nổi bật và đạt được hiệu quả đi đầu: ” phong trào thi đua khenthưởng “ luôn được các cấp chính quyền thực hiện nghiêm chỉnh và đạt đượchiệu quả

Chính vì cảm thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác thiđua khen thưởng trong bất cứ mỗi cấp cơ quan nhà nước nào cho nên em đã lựa

chọn đề tài : “ Đánh giá công tác thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn

-huyện Quỳnh phụ - tỉnh Thái Bình”.

1 Lý do chọn đề tài

Công tác thi đua khen thưởng là rất quan trọng đối với từng cơ quan và

đặc biệt từng cá nhân mỗi người đang làm việc Đây là cơ sở là động lực để mỗingười có cơ hội khẳng định mình và hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ mìnhđược giao; cũng như đối với các cơ quan để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà cơ quanmình được giao cũng như vươn lên là cơ quan đi đầu trong công tác thi đua khenthưởng

Trong những năm qua Đảng và nước luôn đưa ra một loạt các chươngtrình cũng như tiêu chí về thi đua khen thưởng tạo cơ hội cho các cá nhân tổchức có cơ hội khẳng định mình và đạt được sự ghi nhận về sự đóng góp của cánhân cũng như tổ chức của mình Như vậy hiệu quả công việc sẽ tăng lên vàkhích lệ tinh thần học tập và phấn đấu vươn lên của mỗi cá nhân trong tổ chức

Công tác thi đua khen thưởng tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình đượcđánh giá thực hiện tốt nhất và mang lại hiệu quả cao Được đánh là huyện thựchiện công tác thi đua khen thưởng với số lượng cá nhân cũng như tập thể đạt

Trang 5

danh hiệu cao nhất trong phạm vi tỉnh Thái Bình.

Để củng cố lại cũng như mang những kiến thức của một sinh viên vớingành học Quản Trị Nhân Lực vào công việc và từng bước tiếp cận với côngviệc mình sẽ làm trong tương lai từ đó đúc rút ra những kinh nghiệm cho bảnthân và hoàn thiện mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Với mục đích nghiên cứu những lý luận cơ bản của công tác thi đua khenthưởng đi sâu vào khuyến khích, khích lệ tinh thần làm việc tạo cơ hội cho mỗi

cá nhân, tập thể có cơ hội khẳng định mình và đạt được những thành tích vàdanh hiệu một cách cao quý và được mọi người các tổ chức ghi nhận trên cơ sởtìm hiểu chi tiết công tác thi đua khen thưởng tại các UBND xã dưới sự hướngdẫn chỉ đạo của UBND cấp huyện

Hướng tới tạo điều kiện thuận lợi cũng như đưa ra các tiêu chí chỉ tiêu đểđánh giá một cách công bằng nhất và nâng cao tinh thần làm việc đạt được hiệuquả cao nhất cho mỗi cá nhân và tập thể

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

Một là: Cơ sở lý luận, công tác thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn

Hai là: Lý luận chung và tìm hiều về công tác thi đua khen thưởng

Ba là: Những nội dung, điều lệ thông tin mới để thực hiện công tác thiđua khen thưởng

Bốn là: Trên cơ sở lý luận, thực trạng về công tác thi đua khen thưởngCụm xã, thị trấn tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình để đưa ra các giải pháp đểhoàn thiện công tác thi đua khen thưởng

4 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian: nghiên cứu trong thời gian một năm 2014

Không gian : phòng Nội Vụ - Uỷ Ban Nhân Dân huyện Quỳnh Phụ tỉnhThái Bình

Nội dung: Đánh giá công tác thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn huyệnQuỳnh Phụ tỉnh Thái Bình

Trang 6

5.Phương pháp nghiên cứu

Báo cáo được viết dựa trên nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước nóichung và quản trị nhân lực nói riêng, kết hợp với những nghiên cứu thực tiễncác hoạt động thi đua khen thưởng bởi những bản thống kê và báo cáo tại phòngNội Vụ huyện Quỳnh phụ tình Thái bình Với phương pháp nghiên cứu duy vậtbiện chứng, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp tham khảo tài liệu,thu thập các nguồn thông tin qua sách, báo, internet và các tài liệu, số liệu củaphòng Nội Vụ huyện Quỳnh Phụ từ đó phân tích và đánh giá vấn đề

6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận: góp phần làm rõ công tác thi đua khen thưởng tại khối xãhuyện Quỳnh phụ

Về mặt thực tiễn: thể hiện một cách rõ nét nhất về thực hiện công tác thiđua khen thưởng và những hiệu quả đạt được trong quá trình triển khai

Trang 7

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN QUỲNH PHỤ

TỈNH THÁI BÌNH.

1.1 Khái quát chung về phòng Nội Vụ huyện Quỳnh phụ

1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của phòng Nội Vụ

Tên : Phòng Nội Vụ Huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình

Số điện thoại :036386386

Mạng văn phòng: mvp.thaibinh.gov.vn

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội Vụ.

Phòng Nội Vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có nhiệm vụtham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng Quản lý nhà nước các lĩnhvực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước, cải cáchhành chính, chính quyền địa phương, địa giới hành chính; cán bộ, công chức,viên chức; cán bộ, công chức xã, thị trấn; tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữnhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng; công tác thanh niên và các nhiệm vụkhác được Huyện ủy, UBND huyện giao

Chức năng nhiệm vụ được phân thành các nhiệm vụ cụ thể sau:

Xây dựng kế hoạch, tổ chức bộ máy, biên chế các cơ quan hành chínhđơn vị sự nghiệp thuộc UBND huyện quản lý;

Theo dõi tổ chức, hoạt động của chính quyền cơ sở, địa giới hành chínhtrên địa bàn huyện;

Quản lý cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan hành chính , sự nghiệpthuộc UBND huyện quản lý;

Quản lý cán bộ, công chức xã, thị trấn; cán bộ không chuyên trách, cán

bộ thôn, tổ dân phố;

Thực hiện công tác cải cách hành chính;

Thực hiện công tác thi đua khen thưởng;

Quản lý công tác văn thư, lưu trữ nhà nước;

Quản lý nhà nước về công tác tôn giáo;

Quản lý nhà nước về hoạt đông của các hội và tổ chức phi chínhphủ;Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn huyện theo quy định;

Trang 8

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công chỉ đạo của Huyện Ủy,thường trực HĐND và UBND huyện.

1.1.3 Tóm lược quá trình phát triển,vị trí địa lý

Huyện Quỳnh Phụ là một huyện đồng bằng, diện tích tự nhiên là 209,6km²

Quỳnh Phụ là huyện có vị trí chiến lược của tỉnh Thái Bình với 2 cửangõ quan trọng thông thương với các tỉnh bạn Phía Tây bắc, dọc theo tỉnh lộ396B, qua cầu Hiệp là tỉnh Hải Dương Phía Đông bắc, theo quốc lộ 10, qua cầuNghìn là huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Phải chăng vì vị thế quan trọng

đó mà Quỳnh Phụ là đất có cư dân sinh sống lâu đời nhất và Thị trấn huyện lỵQuỳnh Côi được thành lập và công nhận là thị trấn sớm nhất của tỉnh Thái Bình.Với thế sông nước ở phía bắc, đất đai trải rộng về phía biển, Quỳnh Phụ trởthành bàn đạp để con người tiến ra biển Đông

Huyện Quỳnh Phụ nay được hợp nhất từ hai huyện Quỳnh Côi và PhụDực năm 1969 Đầu thời Trần đất này thuộc huyện A Côi và Đa Dực, thuộc lộ

An Tiêm Trước đó, từ khoảng 500 năm trước công nguyên, căn cứ theo những

di vật tìm được, các nhà khoa học khẳng định con người đã tụ cư đông đúc ởđây và một vùng thuộc huyện Hưng Hà ngày nay Lịch sử hơn 2000 năm đãkhắc ghi nơi đây là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, truyền thống lao độngsản xuất và truyền thống cách mạng Thời phong kiến mảnh đất nhỏ bé này đã

có 23 người con thi đỗ tiến sỹ Nghệ thuật Chèo và Múa kéo hội cổ truyền cònđược lưu giữ đến ngày nay Trong 2 cuộc kháng chiến gần đây Quỳnh Phụ cóhơn 7 nghìn liệt sỹ, 4 nghìn thương bệnh binh Hiện nay có 30,5 nghìn ngườihưởng các chế độ, chính sách nhà nước Quỳnh Phụ đã được Đảng và Nhà nướcphong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Huyện Quỳnh Phụ nằm (chính giữa phía Bắc tỉnh) tại hai ngã ba ranh giớigiữa tỉnh Thái Bình: với hai tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và với hai tỉnh HảiDương, Hải Phòng

Phía Đông Nam giáp huyện Thái Thụy, phía Nam giáp huyện ĐôngHưng, phía Tây Nam giáp huyện Hưng Hà Góc phía Tây giáp huyện Phù Cừtỉnh Hưng Yên

Phía Tây Bắc giáp các huyện: Thanh Miện và Ninh Giang của tỉnh Hải

Trang 9

Dương Phía Đông Bắc giáp huyện Vĩnh Bảo của thành phố Hải Phòng Consông Luộc chảy men theo gần như toàn bộ ranh giới với các tỉnh Hải Dương,Hưng Yên Sông Hóa nằm trên ranh giới với huyện Vĩnh Bảo.

Trên khắp địa bàn huyện có một mạng lưới các con sông nhỏ nhận nước

từ sông Luộc và sông Hóa đổ vào sông Diêm Hộ (trong đó có nhánh chính củasông Diêm Hộ)

Cực nam của huyện là xã Đồng Tiến (giáp ranh hai huyện Đông Hưng vàThái Thụy), cực bắc của huyện là xã An Khê (giáp ranh hai huyện: huyện NinhGiang tỉnh Hải Dương xã An Mỹ giáp ranh với huỵện Vĩnh Bảo thành phố HảiPhòng)

Huyện Quỳnh Phụ có 38 xã, thị trấn (02 thị trấn và 36 xã) bao gồm: thị

trấn Quỳnh Côi, thị trấn An Bài và các xã: Quỳnh Hồng; Quỳnh Hưng, Quỳnh

Xá, Quỳnh Bảo , Quỳnh Trang, Quỳnh Nguyên, Quỳnh Khê, Quỳnh Ngọc,Quỳnh Sơn, Quỳnh Lâm, Quỳnh Hoàng, Quỳnh Giao, Quỳnh Hoa, Quỳnh Thọ,Quỳnh Minh, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Hải, Quỳnh Hội, Quỳnh Thọ, An Lễ, An Vũ,

An Tràng, An Mỹ, An Hiệp, An Khê, An Đồng, An Thái, An Quý, An Cầu, AnVinh, An Ấp, An Thanh, An Dục, Anh Ninh, Đông Hải, Đồng Tiến có 158.721nh©n khÈu, d©n sè trªn 263.043 ngh×n người

Trang 10

1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND huyện Quỳnh phụ

Trang 11

1.1.5 Phương hướng hoạt động thời gian tới của UBND huyện Quỳnh phụ

Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của phòng Nội vụhuyện Quỳnh phụ

+ Công tác tuyển dụng

Hàng năm sở Nội vụ xác định các chỉ tiêu biên chế còn thiếu gửi phòngNội vụ nhằm bổ cơ quan đều gửi phiếu xác định nhu cầu nhân lực cho đơn vị,kết hợp với biên chế theo chỉ tiêu của Sở Nội vụ thành phố Sau xác định nguồnnhân lực còn thiếu thì gửi phiếu lên cho phòng Nội vụ

+ Công tác đào tạo và phát triển nhân lực

Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức được tăng cường, bồidưỡng kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức lý luận chính trị nhà nước nhằmxây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp có tố chất tốt và đủ năng lựcthi hành công vụ , tận tụy phục vụ nhân dân, nhà nước.Đáp ứng yêu cầu xâydựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay

+Công tác bố trí sắp xếp nhân lực cho các vị trí

Công tác sắp xếp cán bộ có tầm quan trong trong uyết định đến sự pháttriển của đất nước, mọi hoạt động của hệ thống chính trị đều liên quan tới cánbộ

Công tác bố trí sắp xếp, sử dụng cán bộ nhằm phát huy hiệu quả hoạtđộng của cơ quan, là điều kiện để cán bộ cống hiến năng lực để góp phần ngănchặn và đẩy lùi suy thoái về tư tưởng, chính trị …Hiện nay công tác sắp xếp bốtrí nhân lực của UBND huyện Quỳnh Phụ được đánh giá rất tốt và mang lại hiệuquả công việc rất cao

Tóm lại công tác sắp xếp bố trí nhân lực là một vấn đề rất quan trọngnhằm tạo động lực, lòng nhiệt huyết, yêu công việc cho mỗi người vì vậy cầnchú trọng và quan tâm đến công tác này

1.1.6 Khái quát về chế độ làm việc của phòng Nội vụ huyện Quỳnh phụ

-Thời gian làm việc :

·Mùa hè:

Trang 12

Trong giờ làm việc mọi người phải nghiêm túc không được tụ tập, traođổi nói chuyện riêng, không được tự tiện bỏ cơ quan đi giải quyết việc riêng.

- Chế độ làm việc trong cơ quan

Cán bộ trong cơ quan phải tôn trọng danh dự, uy tín và sự tôn nghiêmcủa cơ quan, thực hiện nếp sống văn hóa tại cơ quan;

Khi nói chuyện và trao đổi nghiệp vụ phải từ tốn, không nói tục, nói togây tự ái, bất bình với nhau;

Đồ dùng làm việc và sinh hoạt cá nhân phỉ gọn gàng ngăn nắp, các loạitài liệu nghiệp vụ phải được cất trong tủ khóa trước hết giờ làm việc;

Không được uống bia rượu trong giờ hành chính, tuyệt đối không được

đẻ bản thân trong trạng thái bị say bia rượu hoặc các chất kích thích khác trongthời gian làm việc;

Khi giao tiếp với nhân dân đến liên hệ công tác phải lịch thiệp, nghiêmtúc, không được cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây phiền hà;

Trong cơ quan mọi người phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không đượcgây phiền hà;

Trong giờ làm việc cán bộ cơ quan không được trì trích hoặc miệt thịnhau, xử sự phải chn hòa vui vẻ, khi làm việc phải xưng hô đúng mực, khôngtạo ức chế cho người khác;

Trang 13

Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được lãnh đạo phòng phân công.

1.2 Cơ sở lý luận của công tác thi đua khen thưởng

1.2.1 Khái niệm, mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng của công tác thi đua khen thưởng

ͦ‹ Khái niệm:

Thi đua là hoạt động tự nguyện, có tổ chức diễn ra trong tất cả các tổchức, các ngành, các cấp, các lĩnh vực đời sống xã hội nhằm làm cho các hoạtđộng đó đạt kết quả tốt hơn, góp phần xây dựng đất nước vững mạnh và bảo vệvững chắc Tổ quốc

Khen thưởng là việc ghi nhạn biểu dương, tôn vinh của cơ quan, tổchức, đơn vị có thẩm quyền đối với công trạng và thành tích xuất sắc của cánhân, tập thể trong học tập, rèn luyện, lao động, công tác chiến đấu, góp phầnxây dựng và bảo vệ tổ quốc

ͦ‹ Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng

Khen thưởng là sự công nhận, tôn vinh kết quả của thi đua, là nhân tốthúc đẩy phong trào thi đua phát triển

Thi đua là động lực thúc đẩy cá nhân, tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao, là cơ sở để khen thưởng đạt kết quả và phát huy tác dụng tốt

1.2.2 Quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng

♦Khái niệm: Quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng là sự tác động,điều chỉnh thường xuyên của nhà nước bằng quyền lực nhà nước đối với hoạtđộng thi đua, khen thưởng, để các hoạt động đó diễn ra theo quy định của phápluật, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổquốc

♦ Nội dung:

Ban hành các văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng

Xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng

Tuyên truyền, phổ biến, hướng dãn và tổ chức thực hiện của pháp luật vềthi đua, khen thưởng

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác thi đua khen thưởng

Sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng, đánh giá hiệuquả công tác thi đua, khen thưởng

Trang 14

Hợp tác quốc tế về thi đua, khen thưởng.

Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về thi đua, khenthưởng

Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về thi đua, khenthưởng

♦ Cơ quan quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng

Chính phủ: thống nhất quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng

Cấp Trung ương: Bộ Nội Vụ là cơ qun của Chính phủ, thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước các nghành, lĩnh vực như: tổ chức hành chính, sự nghiệpnhà nước, chính quyền địa phương, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, thiđua khen thưởng…

Cấp Bộ: thực hiện theo Nghị định 122/2005/NĐCP ngày 04/2005

Cấp tỉnh: thực hiện theo Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014củaChính phủ

Cấp huyện: thực hiện theo Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày05/05/2014 của Chính phủ

♦ Sự cần thiết của quản lý Nhà nước về công tác Thi đua, khen thưởng

Sự quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng là rất quan trọngthông qua các chính sách, nghị định, nghị quyết và bộ luật Nhà nước có thể chỉđạo cũng như thực hiện công tác hướng dẫn các cá nhân tổ chức thực hiện theođúng với quy định và đạt được kết quả tốt nhất mang lại hiệu quả cao

Không chỉ mang vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn chỉ đạo mà Nhànước còn là cơ quan kiểm tra giám sát tình hình thực hiện công tác thi đua khenthưởng ở từng cơ quan nhằm đốc thúc hiệu quả công việc và tăng tinh thần làmviệc, trách nhiệm với công việc đối với mỗi tổ chức

♦ Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về Thi đua, khenthưởng

Để công tác thi đua khen thưởng đạt kết quả cao và mang lại hiệu quả cao

để phát triển đội ngũ nhân lực phục phụ cho Đảng và Nhà nước, đáp ứng đượcnhu cầu của người dân vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra một hệ thống vănbản, luật quy định như:

Luật số 15/2003/QH11 của Quốc hội : Luật Thi đua, khen thưởng.

Trang 15

Bổ sung một số điều Luật số 47/2005/QH11

Bổ sung một số điều Luật số 32/2009/QH12

Luật thi đua khen thưởng năm 2013

mà mỗi cá nhân cũng như tổ chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cũng như đạtđược thành tích đi đầu trong mọi lĩnh vực mọi hoạt động

Luôn tập trung quan tâm rà soát bổ sung điều chỉnh các văn bản chỉ đạo,quy chế

Chủ động phát động các phong trào thi đua khen thưởng để chào mừngnhững ngày lễ lớn tronhj đại của đất nước như: đại hội Đảng, đại hội thi đua ,ngày lễ lớn của năm Triển khai đại hội Thi đua và hội nghị điển hình tiên tiếncác cấp tiến tới Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ IX

Thông qua công tác tuyên truyền hàng năm các cá nhân tổ chức đều đạtdanh hiệu cao và đạt hiệu quả công việc xuất sắc luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ

+ Các danh hiệu thi đua:

Lao động tiên tiến

Chiến sỹ tiên tiến

Chiến sỹ thi đua cơ sở

Chiến sỹ thi đua cấp Bộ,

cấp tỉnh

Tập thể lao động tiên tiến Đơn vị tiên tiến

Tập thể lao động xuất sắcĐơn vị quyết thắng

Cờ thi đua cấp bộ, cấp tỉnh

Cờ thi đua của Chính phủThôn làng, tổ dân phố vănhóa

Gia đình văn hóa

Trang 16

+Các hình thức thi đua:

̽ Thi đua thường xuyên

Là hình thức thi đua cắn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao của cánhân, tập thể để tổ chức phát động nhằm thực hiện tốt nhất công việc hàng ngày,hàng tháng, hàng quý, hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị

ͦ̽ Thi đua theo chuyên đề

Là hình thức thi đua nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm được xácđịnh trong khoảng thời gian nhất định hoặc tổ chức thi đua để phấn đấu hoànthành nhiệm vụ đột xuất, cấp bách của cơ quan, tổ chức, đơn vị

+ Các hình thức khen thưởng:

Khen thưởng qua tổng kết thành tích giai đoạn cách mạng

Khen thưởng theo công trạng và thành tích đạt được

Khen thưởng cống hiến

Khen thưởng đối ngoại

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thi đua khen thưởng

1.3.1 Sự hướng dẫn chỉ đạo thực hiện công tác thi đua khen thưởng

Để các cơ quan nhà nước luôn giải quyết công việc một các nhanh chóng

và đáp ứng được yêu cầu cũng như nguyện vọng của người dân và thực hiện trên

cơ sở “ do dân và vì dân” cần có các chính sách cũng như thực hiện công tác thiđua khen thưởng nhằm khích lệ tinh thần làm việc, lòng yêu nghề tinh thần nhiệthuyết trong công việc để đạt được danh hiệu và phần thưởng cho cá nhân và tổchức của mình

Các cơ quan luôn đưa ra những giải thưởng thích đáng đối với nhữngngười đạt thành tích tốt để ghi nhận những đóng góp của họ, mặt khác cũng đưa

ra các hình thức kỷ luật một cách cụ thể đối với những cá nhân tổ chức khônghoàn thành nhiệm vụ và thực hiện theo luật

Một số cơ quan đưa ra một cách cụ thể chi tiết vào phần nội quy, quy chếcủa cơ quan mình,và đưa ra các giải thưởng nhằm khuyến khích động viên tinhthần làm việc của cơ quan mình

Trang 17

1.3.2 Bản thân cá nhân trong cơ quan

Cá nhân có trình độ năng lực cao và lòng yêu ghề nhiệt huyết với nghề vàhưởng ứng mạnh mẽ phong trào thi đua khen thưởng sẽ được tuyên dương vàđược cả tổ chức ghi nhận

Cá nhân không có thành tích tốt không hưởng ứng phong trào thi đuakhen thưởng và vi phạm nguyên tắc cũng như luật pháp sẽ bị kỷ luật

Công tác thi đua khen thưởng sẽ khuyến khích được tinh thần làm việccủa mọi cá nhân và tổ chức hơn thế nữa là lòng trung thành sẽ được nhân lên

Trang 18

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỤM

XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH

2.1 Một số nội dung cụ thể của luật Thi đua khen thưởng năm 2003

và năm 2013 và các Nghị định, Thông tư đang được triển khai thực hiện

2.1.1 Đối với Luật 2003 đang được triển khai thực hiện

Luật gồm: 103 điều gồm 8 chương và 9 mục

Nội dung chính của Luật:

Đối tượng thi đua,khen thưởng;

Nguyên tắc thi đua khen thưởng;

Tổ chức thi đua, danh hiệu, tiêu chuẩn thi đua;

Hình thức khen thưởng và tiêu chuẩn khen thưởng;

Thẩm quyền, hồ sơ thủ tục và quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng Kết quả Cụm xã, thị trấn huyện Quỳnh Phụ đạt được như sau:

Quy định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền của các cấp “ cấp địa phương” vànâng cao trách nhiệm của cả hệ thống chính trị đối với thi đua khen thưởng

Quy định rõ đối tượng, hình thức, tiêu chuẩn danh hiệu thi đua, hình thứckhen thưởng,tạo sự thống nhất trong thực hiện

Kế thừa và phát huy truyền thống thi đua yêu nước, động viên, giáo dục,nêu gương trong các tầng lớp nhân dân

2.1.2Những nội dung mới của luật 2013 và Nghị định 65/2014/NĐ-CP

và Thông tư 07/2014/TT-BNV đang được UBND huyện Quỳnh phụ - phòng Nội vụ hướng dẫn chỉ đạo trực tiếp tới Cụm Thi đua xã, thị trấn

Về nguyên tắc khen thưởng

-Thay cụm từ “khen thưởng thường xuyên” bằng cụm từ “ khen theocông trạng và thành tích đạt được”

4 loại hình khen thưởng:

Khen thưởng qua tổng kết thành tích giai đoạn cách mạng.Khen thưởng theo công trạng và thành tích đạt được Khen thưởng cống hiến

Khen thưởng đối ngoại

Trang 19

-Nguyên tắc thi đua khen thưởng

Thời gian đề nghị khen tiếp theo tính từ khi có quyết định khen lần trước

Theo Thông tư 07/2014/TT-BNV

Cá nhân trong 01 năm chỉ đề nghị khen một hình thức khen thưởng cấpNhà nước hoặc danh hiệu CSTĐ toàn quốc

Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cácban ngành, đoàn thể TW chỉ khen cho tập thể, cá nhân thuộc cấp tỉnh quản lýkhi phát động thi đua theo chuyên đề

☺Về hình thức và tiêu chuẩn khen thưởng

- Không lấy danh hiệu thi đua làm tiêu chuẩn xết tặng hình thức khenthưởng cho cá nhân

Sửa đổi bổ sung các tiêu chuẩn xét tặng Huân chương và Bằng khen củaThủ tướng Chính phủ để tránh khen nhiều, chồng chéo, trùng lặp

Quy định khen thưởng theo công trạng và thành tích đạt được

Khuyến khích khen thưởng cho cá nhân, tập thể có nhiều sáng tạo, cóthành tích đặc biệt xuất sắc

- Nâng thời gian xét tặng huân chương sao vàng, Huân chương Hồ Chí

Trang 20

Minh, Huân chương Độc lập, danh hiệu vinh dự nhà nước, Huy chương Chiến sĩ

vẻ vang

Quy định thời gian xét khen thưởng Huân chương Lao động lên Huânchương Độc lập; Huân chương Bảo vệ Tổ quốc lên Huân chương Quân công;Huân chương Độc lập, Huân chương Quân công lên Huân chương Hồ Chí Minhđối với tập thể là 10 năm ( trước là 5 năm)

Quy định thời gian xét khen thưởng Huân chương Hồ Chí Minh lên HuânChương Sao vàng đối với tập thể là 25 năm (trước là 10 năm)

Không quy định tặng Huân chương Sao vàng lần 2 cho tập thể Chỉ quyđịnh tặng Huân chương Hồ Chí Minh lần 2 và nâng thồ gian lên là 15 năm(trước

Hạng nhất: 20 năm trở lên (trước là 15 năm trở lên)

Hạng nhì : 15 năm đến dưới 20 năm (trước là 10 năm trở lên)

Hạng ba: 10 năm đến 15 năm (trước là 5 năm trở lên)

-Một số quy định cụ thể về khen thưởng

٭Huân chương Sao vàng

Theo lật 2013

Tiêu chuẩn: Tựng cho tập thể đã được tặng “Huân chương Hồ Chí Minh”,

25 năm tiếp theo lập được thành tích đặc biệt xuất sắc, nội bộ đoàn kết, đoàn kếttrong sạch vững mạnh

Theo nghị định 65/2014/NĐ-CP

Đối tượng: là Bộ, ban, ngành, đoàn thể TW, tỉnh, thành phố trực thuộcTW

٭ Huân chương Hồ Chí Minh

Tiêu chuẩn: Tặng cho tập thể đã được tặng thưởng “ Huân chương Độclập” hạng nhất hoặc “ huân chương Quân công” hạng nhất

Trang 21

·10 năm (cũ 5 năm) tiếp theo liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; nội

bộ đoàn kết, tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh.(Luật 2013)

Tập thể đã được tặng thưởng “ Huân chương Hồ Chí Minh” lần thứ nhất

và 15 năm ( cũ 10 năm) tiếp theo liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nội bộđoàn kết, tổ chức Đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh thì được xét tặng “Huân chương Hồ Chí Minh" ( luật 2013)

Về tiêu chuẩn danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cho công nhân,nông dân, người lao động

- Danh hiệu “ Lao động tiên tiến”

Lao động sản xuất hiệu quả, tích cực tham gia phong trào thi đua và hoạtđộng xã hội

Gương mẫu chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước

Có đạo đức, lối sống lành mạnh, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ mọi ngườitrong công đồng

- Tiêu chuẩn tặng Huân chương Lao động; Bằng khen của Thủ tướngchính phủ; Bằng khen cấp Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể TW; Giấy khen

Huân chương lao động hạng nhất

Công nhân, nông dân người lao động có phát minh, sáng chế, sáng kiếnứng dụng thực tiễn có hiệu quả, được cấp bộ, cấp tỉnh công nhận.(luật 2013 điều42)

Công nhân có 7 phát minh, sáng chế, sáng kiến mang lại lợi ích, có đónggóp trong giúp đỡ đồng nghiệp…

Nông dân có phát minh, sáng chế, sáng kiến hay mô hình sản xuất hiệuquả, ổn định 7 năm trở lên, giúp đỡ nhiều hộ nông dân thoát nghèo, tạo việc làmcho người lao động (điều 15 nghị định)

☺Thực hiện phân cấp thẩm quyền và bổ sung đối tượng với một số danhhiệu thi đua và hình thức khen thưởng

Trang 22

Cấp có thẩm quyền khen thưởng Danh hiệu thi đua Hình thức khen thưởng

Chủ tịch UBND xã Lao động tiên tiến

Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giấy khen

Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chiến sĩ thi đua cơ sở

Tổng giám đốc, giám đốc doanh lao động tiên tiến

- Quy định về trách nhiệm của người đứng đầu

Chịu trách nhiệm về quyết định khen thưởng của cấp mình và việc trìnhcáp trên khen

Có trách nhiệm phát hiện, xây dựng điển hình tiên tiến là công nhân,nông dân, người lao động đẻ khen thưởng hoặc trình cấp trên khen

Có trách nhiệm công khai tập thể, cá nhân được đề nghị khen thưởnghuân chương, dnh hiệu vinh dự nhà nước, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giảithưởng Nhà nước

Hội đồng thi đua- Khen thưởng các cấp

Hội đồng thi đua- khen thưởng do các cấp quy định

٭ Căn cứ vào các quyết định , văn bản, nghị định , thông tư, Luật về côngtác thi đua khen thưởng , công tác thi đua khen thưởng cấp xã được thực hiệnnghiêm chỉnh theo quy định và những nội dung trên dưới sự hướng dẫn chỉ đạocủa phòng Nội vụ huyện Quỳnh Phụ

2.2 Quản lý và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác Thi đua, khen thưởng

Công tác quản lý đội ngũ cán bộ , công chức xã đươc quản lý theo hướngphân công và phân cấp ngày càng cụ thể Đã có sự phân định khá rõ về tráchnhiệm, thẩm quyền quản lý, chức năng nhiệm vụ, mã số ngạch của đội ngũ cán

bộ, công chức, viên chức; thẩm quyền và trách nhiệm trong bổ nhiệm, sử dụng,khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức đối với người đứng đầu các cơ quanhành chính

Trang 23

Công tác đánh giá cán bộ công chức được chú trọng, trên cơ sở đánh giácán bộ, công chức viên chức để làm cơ sở xếp loại và bình xét danh hiệu thi đuakhen thưởng đối với đơn vị, cá nhân; đối với lãnh đạo đánh giá cán bộ để làm cơ

sở bổ nhiệm lại, hoặc luân chuyển

Đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức trong năm qua đãkịp thời nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công chứcđáp ứng với yêu cầu thực tế Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức bướcđầu đã được đổi mới để phục vụ cho công tác thi đua khen thưởng, là cơ sở thựchiện và đẩy mạnh công tác Thi đua khen thưởng trên toàn địa bàn huyện đặc biệt

là trong khối cơ quan cấp xã

Hàng năm huyện có kế hoạch cử cán bộ công chức đi đào tạo cả vềchuyên môn và lý luận, trong năm 2014 UBND huyện đã ra quyết định cử 120cán bộ, công chức đi bồi dưỡng nghiệp vụ, trong đó: lớp chuyên viên 06 đồngchí,cán bộ, công chức xã 187 đồng chí( văn phòng 15đ/c, lao động TBXH 15đ/c, Tư pháp hộ tịch 20 đ/c, văn hóa XH 35đ/c, Tin học nâng cao cho các cán bộmới 25 đ/c, bồi dưỡng kiến thức cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch ,Phó Chủ tịch UBND xã,thị trấn: 67 đ/c; tập huấn công tác tôn giáo 10 đ/c) côngtác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đã qun tâm do đó chất lượng đội ngũcán bộ, công chức ngày được nang cao phục vụ tốt công tác chuyên môn nghiệp

vụ được giao

٭Tóm lại, việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức để phục vụ cho côngtác thi đua khen thưởng là rất cần thiết Hiểu được điều đó các cáp chính quyềncủa huyện Quỳnh phụ luôn ưu tiên cho công tác đào cán bộ công chức phụ tráchtriển khi và thực hiện công tác thi đua khen thưởng trong phạm vi toàn huyện

2.3 Các bước thực hiện công tác Thi đua khen thưởng trong năm 2014

Hàng năm UBND huyện sẽ ra quyết định thực hiện, triển khai hướng dẫn

và đưa các mục tiêu, tiêu chí để đánh giá công tác thi đua khen thưởng trên địabàn huyện dưới chỉ đạo của UBND cấp tỉnh Công tác thi đua khen thưởng thựchiện với các bước như sau:

Trang 24

Bước 1: Sau khi phát động phong trào UBND sẽ ra quyết định phân các

Khối, Cụm thi đua và phân người phụ trách Cụm, Trưởng Cụm và Phó TrưởngCụm Các khối cụm thi đua có trách nhiệm tổ chức, động viên cán bộ, công chứcviên chức và nhân dân thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị - xã hội,quốc phòng - an ninh được giao và những chỉ tiêu thi đua do Cụm, Khối thi đua

Phụ trách xã: Đồng chí Nguyễn Văn Tân, Ủy Viên Ban Thường vụ Huyện

Ủy, Trưởng công an huyện

Trưởng Cụm : Đồng chí Chủ tịch UBND xã Quỳnh Giao

Phó Trưởng Cụm: Đồng chí Chủ tịch UBND xã Quỳnh Thọ

Trang 25

Phụ trách Cụm: Đồng chí Nguyễn Thị Phượng, Phó Chủ tịch UBNDhuyện

Trưởng Cụm: Đồng chí Chủ tịch UBND thị trấn Quỳnh Côi

Trưởng cụm: Đồng chí Chủ tịch UBND xã Quỳnh Mỹ

Phó trưởng Cụm: Đồng chí Chủ tịch UBND xã Đông Hải

Trang 26

Trưởng Cụm : Đồng chí Chủ tịch UBND xã An Khê

Phó Trưởng Cụm: Đồng chí Chủ tịch UBND xã An Quý

Bước 2: UBND huyện Quỳnh phụ sẽ gửi công văn “Hướng dẫn chấm

điểm thi đua” tới các Cụm

º Mục đích và yêu cầu

Với mục đích triển khai, thực hiện tốt hơn nữa Luật thi đua, Khenthưởng, các văn bản của Nhà nước và của tỉnh đối với công tác thi đua khenthưởng, không ngừng đổi mới công tác chỉ đọ, tổ chức thực hiện để công tác thiđua khen thưởng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đề ra;

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền, Hội đồngthi đua khen thưởng và các ngành, đoàn thể trong công tác thi đua khen thưởng;

Đánh giá đúng thành tích đạt được của các tập thể, cá nhân, kịp thời biểudương, khen thưởng suy tôn những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trongcác phong trào thi đua, tạo động lực thúc đẩy phong trào thi đua đạt được hiêuquả ngày càng cao

Yêu cầu:

Quá trình tự tính điểm ở Cụm thi đua phải căn cứ vào thực chất phongtrào thi đua, đúng với kết quả đạt được, theo nguyên tắc dan chủ, khách quantrung thực, thành tích đến đâu tính điểm đến đó, đảm bảo minh bạch, tự giác,đoàn kết cùng nhau phát triển

Việc đánh giá, tổng hợp điểm thi đua cho các cơ quan, đơn vị phải dựa

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w