1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phát huy năng lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan và trải nghiệm đóng vai trong môn địa lý

25 645 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 560,95 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH QUA QUAN SÁT HÌNH ẢNH TRỰC QUAN VÀ THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM ĐĨNG VAI TRONG MƠN ĐỊA LÍ Mơn: Địa lí NĂM HỌC 2014 - 2015 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí MỤC LỤC A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI B NỘI DUNG I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II PHẠM VI ĐỀ TÀI III THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thuận lợi: Khó khăn: IV NỘI DUNG Vai trò, tác dụng hình ảnh trực quan dạy học Địa lý: Vai trò, tác dụng thực hành trải nghiệm đóng vai dạy học Địa lý: Những yêu cầu chung người dạy Sáng kiến: Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai: C KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 22 Kết luận: 22 2.Khuyến nghị: 22 D TÀI LIỆU THAM KHẢO: 23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ mục tiêu giáo dục “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân học, đào tạo nhân tài”, hình thành người có lực, lao động sáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ đất nước Vấn đề ngày trở nên thiết đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa Vì làm để nâng cao chất lượng giáo dục, làm để hình thành nên người phát triển toàn diện để xây dựng, để làm chủ đất nước Đây nhiệm vụ khó khăn mà tất người làm cơng tác giáo dục băn khoăn trăn trở Trong giáo dục có nhiều phương pháp cải cách cho phù hợp với xu hướng phát triển xã hội, nhằm trang bị cho học sinh vốn tri thức xã hội loài người kinh nghiệm tốt để bước vào xây dựng kinh tế xã hội nhà nước Bộ môn Địa Lý bậc THCS góp phần khơng nhỏ vào điều đó, Địa Lý mơn khoa học ln gắn liền với thực tế xã hội Chính việc giảng dạy mơn Địa lý có nhiệm vụ nặng nề phức tạp Để có tiết dạy Địa lý đạt hiệu chất lượng có ý nghĩa không cần nắm vững kiến thức Địa lý mà phải chọn lựa phương pháp hữu hiệu để vận dụng tiết dạy nhằm phát huy trí tuệ cho học sinh Một phương pháp dạy Địa lý đạt hiệu cao phát huy lực học sinh quan sát hình ảnh trực quan hướng dẫn học sinh thực hành trải nghiệm đóng vai Vì phương pháp cụ thể hóa tư duy, suy nghĩ hình ảnh màu sắc vào kí ức, học sinh đóng kịch phù hợp với nội dung học Phương pháp không cung cấp cho học sinh kiến thức mà rèn luyện cho em kỹ năng, kỹ xảo cách đọc, khai thác phân tích yếu tố địa lý, mối quan hệ chúng thể đồ mô hình cao phương pháp đặc biệt phát triển lực giao tiếp học sinh Từ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng, chắn, giúp học sinh phát huy tư khiếu Hơn việc giảng dạy Địa lý khơng phải lúc tiến hành cách quan sát trực tiếp thực địa điều kiện khơng cho phép Vì sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng phương pháp đóng vai giúp cho học sinh tiếp cận với đối tượng địa lý cách nhanh chóng giúp cho giáo viên hình thành khái niệm địa lý cách dễ dàng Và làm cho tiết học thêm sinh động, học sinh tiếp thu kiến thức thị giác thính giác, thu 1/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí hút ý học sinh gây cho học sinh hứng thú, say mê học tập môn Địa lý Trong thực tế ngày nay, với kinh tế thị trường dẫn đến quan điểm lệch lạc học sinh phụ huynh môn Địa lý Họ cho Địa lý môn phụ việc học Địa lý bị coi nhẹ Vì mà giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh khiến cho môn trở nên thú vị Đứng trước trăn trở đó, giáo viên dạy mơn Địa lý, nhận thấy việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai thật quan trọng Trong q trình giảng dạy thực tế tơi tiến hành phương pháp nhận thấy thật có hiệu Phương pháp phát huy tính tích cực học sinh học, học sinh nắm vững khắc sâu kiến thức đồng thời phát triển lực sử dụng đồ, tranh ảnh, số liệu, clip đặc biệt phát triển lực giao tiếp, lực quan trọng đời sống Với hiệu tích cực tơi thực chun đề chia sẻ với đồng nghiệp mong muốn nhận nhiều ý kiến góp ý để hồn thiện 2/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí B NỘI DUNG I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thực giáo dục có sử dụng đồ dùng trực quan (bản đồ, lược đồ, mơ hình….), đồng nghiệp học sinh xây dựng kịch bản, hướng dẫn học sinh đóng kịch - Tham gia dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp - Qua thực tế, thăm dò học sinh dạy theo phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trải nghiệm đóng kịch - Trao đổi với ban ngành có liên quan để tìm hiểu thuận lợi khó khăn thực đề tài - Nghiên cứu lý thuyết phương pháp giáo dục theo hướng tích cực II PHẠM VI ĐỀ TÀI - Thực giảng dạy Địa lý 6, 7, 8, đặc biệt lớp - Áp dụng công việc giảng dạy nâng cao môn Địa lý cấp Trung học sở III THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thuận lợi: - Học sinh làm quen với kỹ sử dụng đồ dùng trực quan đóng vai từ lớp - Bộ phận thiết bị cung cấp lượng lớn đồ dùng trực quan dạy học - Bằng máy chiếu, giáo viên sử dụng triệt để đồ dùng trực quan (bản đồ, lược đồ, biểu đồ, clip…) mà bên đồ dùng dạy học thiếu - Tận dụng tốt sáng kiến đồng nghiệp phương pháp, đồ dùng trực quan, đạo cụ Khó khăn: - Kỹ sử dụng đồ dùng trực quan (bản đồ, lược đồ, biểu đồ,…) học sinh yếu - Một số đồ dùng dạy học chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu môn học, cấp học - Sách tham khảo dành cho mơn Địa lý cịn hạn chế 3/23 - - Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí Một số đồ dùng trực quan (bản đồ, lược đồ, biểu đồ,…) không khớp với lược đồ sách giáo khoa, gây khó khăn cho việc giảng dạy giáo viên tiếp thu học sinh Môt phần đạo cụ phục vụ cho tiết mục kịch phải thuê nên tốn kinh phí 4/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí IV NỘI DUNG Vai trị, tác dụng hình ảnh trực quan dạy học Địa lý: - Hình ảnh trực quan đồ dùng, dùng để giảng dạy trường mà môn học cần Riêng Địa lý bao gồm loại như: đồ, sơ đồ, lược đồ, mơ hình, mẫu vật, tranh ảnh… - Hình ảnh trực quan dùng để dạy học mang tính khoa học, tính sư phạm, tính thẩm mỹ phù hợp đối tượng học sinh, phù hợp với kiến thức em, phù hợp với yêu cầu giảng làm cho học sinh phát huy hết khả tiếp thu, kết hợp thị giác khắc sâu kiến thức gây mối quan hệ tạm thời phong phú phát triển cho em lực quan sát Đồng thời thông qua việc phân tích so sánh hình ảnh trực quan, giáo viên giúp học sinh hình thành khái niệm địa lý, biểu tượng địa lý giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chắn - Việc sử dụng hình ảnh trực quan rèn luyện kỹ kỹ xảo cho học sinh Nó cịn có tác dụng mặt giáo dục góp phần hình thành cho em giới quan khoa học nhân sinh quan Đó phương tiện gắn liền học sinh sống thực tế xã hội - Sử dụng hình ảnh dạy học phù hợp phát huy tham gia xây dựng học sinh với phương châm “thầy chủ động – trị chủ đạo” khơng truyền đạt kiến thức mà cịn có tác dụng củng cố kiến thức – kiểm tra kiến thức, rèn luyện kỹ thực hành Từ dạy sinh động tránh tình trạng giáo viên truyền đạt kiến thức chung chung cách khô khan cứng nhắc Vai trò, tác dụng thực hành trải nghiệm đóng vai dạy học Địa lý: - Hình ảnh trực quan đồ dùng dạy học truyền thống mơn Địa lý, vai trị tác dụng lớn Cịn việc xây dựng nên kịch phù hợp với nội dung học Địa lý lại bước tạo nên hứng khởi cho giáo viên học sinh - Nội dung kịch phải mang nét đặc trưng bật học có tính sư phạm, tính thẩm mỹ phù hợp đối tượng học sinh, phù hợp với kiến thức em làm cho học sinh phát huy hết khả năng khiếu - Việc sử dụng phương pháp đóng vai phát triển lực giao tiếp, khiếu thẩm mỹ cho học sinh Đó phương tiện gắn liền học sinh sống thực tế xã hội 5/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí - Sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm phù hợp phát huy tính chủ động tích cực học học Những yêu cầu chung người dạy - Hình ảnh trực quan, kịch trải nghiệm phát huy tác dụng hay không nhờ vào chủ động người thầy Dùng đồ, mô hình, Tranh ảnh hay phim Điều khơng thể chọn đồ dùng làm chuẩn nội dung địa lý đa dạng Mỗi giảng có dụng cụ trực quan khác để ứng với nội dung giáo án soạn Có giảng cần kết hợp nhiều loại đồ dùng trực quan, có giảng áp dụng phương pháp trải nghiệm đóng vai Vì giáo viên cần ý linh hoạt xoay chuyển vấn đề để tránh lúng túng để thời gian trống nhiều làm tiết học tẻ nhạt - Khi giảng dạy người giáo viên cần nghiên cứu kỹ chương trình Địa lý tồn khối, sử dụng tốt dụng cụ dạy học, nghiên cứu nội dung phù hợp để đưa vào chi tiết kịch đóng vai - Kỹ môn giáo viên phải vững vàng, thao tác nhanh nhẹn - Cần tập thật tốt tiết mục đóng vai trước vào tiết học - Trong học giáo viên cần giúp học sinh xác định mục đích việc làm, xác định kiến thức có liên quan Hiểu rõ chất vật, tượng địa lý thể – đồ, mơ hình kịch Sáng kiến: Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai: a) Bản đồ, lược đồ: Bản đồ, lược đồ giáo cụ trực quan thiếu mơn Địa lý Nó hàm chứa khối lượng kiến thức học sinh cần tiếp nhận Học Địa lý đồ, lược đồ coi đường ngắn giúp em tiếp cận với nội dung học Vậy sử dụng đồ, lược đồ hợp lý kết hợp với nhiều phương pháp giúp em phát triển lực tư a1 Bản đồ * Sử dụng đồ để tổ chức trị chơi khai thác kiến thức Địa lý Ví dụ 1: Khi dạy “Mưa phân bố lượng mưa Trái đất” (Địa lý 6) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ phân bố lượng mưa giới với yêu cầu xác định được: 6/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí  Các khu vực có lượng mưa trung bình năm > 2000 mm  Các khu vực có lượng mưa trung bình năm < 200 mm Sau học sinh quan sát nội dung đồ, nắm vững yêu cầu giáo viên tổ chức trò chơi để khắc sâu kiến thức Trò chơi “Ai nhanh hơn” gồm đội đội gồm người, thành viên chơi tiếp sức gắn ô màu phân biệt khu vực mưa giới => Từ học sinh rút được: lượng mưa phân bố giảm dần từ xích đạo hai cực Ví dụ 2: Khi dạy “Đặc điểm địa hình Việt Nam” (Địa lý 8) Giáo viên cho học sinh quan sát đồ tự nhiên Việt Nam Yêu cầu thực nhiệm vụ sau theo nhóm nhỏ:  Các dạng địa hình Việt Nam  Hướng nghiêng địa hình  Nhận xét đặc điểm địa hình Việt Nam? Sau thời gian thảo luận nhóm trình bày bổ sung cho => Từ học sinh rút được: + Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam + Hướng nghiêng địa hình: Tây Bắc – Đơng Nam hướng vịng cung * Phần xác định đỉnh núi cao Việt Nam, giáo viên tổ chức trò chơi “Ai tinh mắt hơn” Có hai đội chơi, hai đồ địa hình Việt Nam, thời gian phút đội xác định nhiều đỉnh núi cao đội chiến thắng => Từ trò chơi rút nhận xét núi cao Việt Nam chiếm 1% * Sử dụng đồ kết hợp với phương pháp mô tả, giúp học sinh khắc sâu kiến thức Địa lý Ví dụ: Khi dạy đặc điểm tự nhiên Châu Âu (Địa lý 7) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ mơ tả hình dạng Châu Âu + Mở rộng phía tây + Bờ biển bị cắt xẻ mạnh + Núi già phía bắc trung tâm, núi trẻ phía nam 7/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí + Đồng kéo dài từ tây sang đơng => Từ mơ tả giáo viên đặt vấn đề: Hình dạng lãnh thổ tác động đến tự nhiên Châu Âu Câu hỏi có tác động kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu tiếp khí hậu, thiên nhiên châu lục * Sử dụng đồ kết hợp với phương pháp so sánh Ví dụ 1: Khi dạy “ Các hệ thống sông lớn nước ta” (Địa lý 8) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ sơng ngịi Việt Nam nhận biết:  Sơng ngịi Bắc Bộ  Sơng ngịi Trung Bộ  Sơng ngịi Nam Bộ u cầu học sinh dựa vào đồ thành viên nhóm hồn thiện bảng so sánh đặc điểm sơng ngịi miền: Hệ thống sơng lớn Đặc điểm Thủy chế Sồng ngịi Bắc Bộ Sơng ngịi Trung Bộ Sơng ngịi Nam Bộ Ví dụ 2: Khi dạy Thiên nhiên Bắc Mỹ giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào đồ địa hình khu vực Bắc Mỹ tìm hiểu địa hình miền núi phía tây miền núi phía đơng Bắc Mỹ đồ bảng so sánh sau đây: Phía tây Phía đơng núi trẻ núi già Tên núi độ cao Đặc điểm Kết luận => Từ học sinh nhận thức đặc điểm địa hình Bắc Mỹ đặt vấn đề tác động địa hình đến khí hậu khu vực * Sử dụng đồ đồng nghĩa với việc rèn luyện cho học sinh kỹ phát mối liên hệ đồ đối tượng địa lý 8/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí Ví dụ 1: Khi dạy đặc điểm mơi trường đới nóng, đới lạnh (Địa lí lớp 7) Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vị trí, giới hạn hai đới đặt câu hỏi vị trí địa lí tác động đến khí hậu, tự nhiên?  Từ học sinh rút được: vị trí, giới hạn khác Trái đất nên nhận xạ mặt trời khác nhau, ảnh hưởng đến đặc điểm khí hậu, sinh vật, thổ nhưỡng khác Ví dụ 2: Khi dạy mơi trường hoang mạc Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định được:  Vị trí hoang mạc giới  Ảnh hưởng dịng hải lưu khí hậu  Ảnh hưởng vị trí gần hay xa biển => Từ giúp học sinh nhận biết: + Do nằm nơi có chí tuyến chạy ngang qua + Có dịng biển lạnh chạy sát bờ ngồi khơi, ngăn nước từ biển vào + Nằm sâu nội địa xa ảnh hưởng biển  Đó ngun nhân hình thành hoang mạc giới a2 Lược đồ Lược đồ phương tiện trực quan có khả phản ánh tình hình phân bố đối tượng địa lý bề mặt Trái đất cách cụ thể Chỉ cần nhìn vào lược đồ, em học sinh hình dung hình dạng, kích thước, diện tích mối quan hệ đối tượng địa lý vẽ Lược đồ biểu đối tượng quan trọng có liên quan đến nội dung học nên học sinh dễ dàng quan sát, phân tích rút kết thức Ví dụ: Khi dạy điều kiện tự nhiên khu vực Nam Âu, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ lược đồ: Nhận xét vị trí khu vực Nam Âu Với vị trí đem lại thuận lợi để phát triển kinh tế? Sử dụng lược đồ kết hợp với phương pháp khác giúp học sinh phát triển lực tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp Ví dụ: Bài học “Các khu vực Bắc Phi” Khi dạy khu vực Bắc Phi, học sinh dựa vào lược đồ tự nhiên Châu Phi 26.1 Lược đồ phân bố lượng mưa, 27.1 Môi trường tự nhiên Châu Phi, 27.2 Lược đồ phân bố dân cư đô thị Châu Phi, 29.1 Lược đồ nông nghiệp Châu Phi, 30.1 Lược đồ công nghiệp 9/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí Châu Phi, 30.2 Lược đồ kinh tế Châu Phi hướng xuất khẩu, 31.1 Lược đồ ba khu vực Châu Phi, 32.1 đối chiếu chúng với nhau, học sinh nêu khái quát đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội Bắc Phi Dĩ nhiên lược đồ nêu trên, chiếu lược đồ cho phù hợp với nội dung khai thác kiến thức mà đảm bảo rèn luyện kỹ cho học sinh Đồng thời phát huy tính tích cực học sinh việc khai thác đồ dùng trực quan Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tự khai thác kiến thức từ lược đồ Khi học tình hình phát triển kinh tế vùng chương trình Địa lí Ngay từ đầu giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách sử dụng lược đồ để khai thác kiến thức Về nông nghiệp giáo viên hướng dẫn học sinh tự khai thác trồng, vật ni đặc trưng vị trí phân bố, quy mô nuôi trồng Trong lược đồ học sinh khai thác kiến thức lâm nghiệp, lược đồ thể trực quan vùng rừng giàu – nghèo, vườn quốc gia lớn Lược đồ kinh tế thể ngành, trung tâm công nghiêp, vị trí phân bố quy mơ phát triển vùng Ngành dịch vụ thể tuyến đường, sân bay, cảng… Tóm lại lược đồ kinh tế vùng thể nhiều mặt tình hình kinh tế vùng, giáo viên cần hình thành cho học sinh lực sử dụng lược đồ để em chủ động khai thác kiến thức Và để khắc sâu kiến thức giáo viên hướng dẫn học sinh kết hợp với lược đồ tự nhiên để giải thích vấn đề Ví dụ Khi dạy “Vùng Tây Nguyên” tiết 31, phần nông nghiệp với định hướng giáo viên, học sinh dựa vào lược đồ 29.1 dễ dàng biết trồng quan trọng cao su, cà phê, chè, điều Cây cà phê chiếm diện tích nhiều tập trung Đắc Lắc Khi kết hợp với lược đồ 28.1 học sinh giải thích Tây Ngun trồng nhiều cơng nghiệp có diện tích đất Feralit lớn (chiếm 63% tổng diện tích nước), đặc biệt cà phê chiếm diện tích lớn ngồi yếu tố đất đai khí hậu mùa mưa mùa khơ rõ rệt thích hợp cho việc trồng, thu hoạch, phơi khơ bảo quản cà phê Trong lược đồ 29.1 học sinh cịn khai thác vật ni chủ yếu Tây Ngun bị, rừng chiếm diện tích lớn Kon Tum, Đắc Lắc chủ yếu rừng nghèo Cũng lược đồ tuyến đường quan trọng 14, 19, 26, 27 thể rõ, vị trí vai trị nhà máy thủy điện Yali, Đrây-Hlinh b) Mơ hình trực quan Ngồi đồ, mơ hình trực quan nguồn tri thức địa lý quan trọng có khả phản ánh đối tượng địa lý cách cụ thể mà không phương tiện 10/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí dạy học làm Giúp cho học sinh khai thác củng cố kiến thức tư trình học Địa lý b1 Mơ hình Địa Cầu Quả Địa Cầu công cụ giúp em tiếp cận nhanh với hình ảnh Trái đất địa cầu mơ hình thu nhỏ Trái đất Quan sát Địa Cầu em có cảm giác nhà khoa học thật bay bổng không gian khám phá bề mặt Trái đất Vì sử dụng Địa Cầu, người giáo viên cần nắm vững quy luật chuyển động Trái đất, phải phân tích quan hệ nhân tượng địa lý hình thể có Địa Cầu Phải nêu nét chung riêng Địa Cầu với Trái đất Để học sinh khắc sâu hình ảnh Địa Cầu – Trái đất, giáo viên cần cho học sinh quan sát tỉ mỉ đường nét Địa Cầu + Quả Địa Cầu có hình dạng gì? Nó gồm phận gì? + Lồng lược đồ với Địa Cầu làm bật lên mạng lưới kinh vĩ tuyến, vịng cực bắc – vịng cực nam, xích đạo Giáo viên ln tạo tình gợi mở để học sinh tư nhận thức vấn đề: + Trục Địa Cầu có hướng nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo? + Giải thích đường vĩ tuyến không nhau? + Trái đất quay quanh trục sinh hệ gì? Thông qua Địa Cầu, giáo viên giúp học sinh giải thích tượng địa lý Ví dụ: Giải thích tượng ngày – đêm: Đây kết chuyển động Trái Đất quay quanh trục Giáo viên dùng Địa Cầu kết hợp với phương pháp diễn giải thuyết trình làm tái lại tượng trên: Thực động tác xoay Địa Cầu chầm chậm trước đèn (hiện tượng Trái Đất quay quanh Mặt Trời) Chính chuyển động sinh ngày đêm Và Trái Đất chuyển động từ tây sang đông nên phần phía đơng sớm phía tây Sử dụng Địa Cầu không đơn tái lại kiến thức mà cịn tạo cho khả quan sát em mở rộng tư phát triển Từ em nhận thức chất tượng địa lý 11/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí b2 Mơ hình “Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời” Hiện có nhiều clip vấn đề mơ hình phương tiện trực quan Mơ hình Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời giúp giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá tìm tịi tượng cách hứng khởi Kết thí nghiệm chứng minh cho học sinh thấy Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo định chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất tự chuyển động quanh trục để sinh nhiều hệ Nhờ hướng dẫn giáo viên, học sinh xác định có năm tháng có mùa Xuân – hạ – thu – đơng Tại có mùa lạnh – mùa nóng Tại có ngày – đêm dài ngắn khác Trái Đất Và qua mơ hình học sinh nhận thức Mặt Trời mọc đằng đông lặn đằng tây em nhầm b3 Mơ hình Trái Đất hệ Mặt Trời Với mơ hình này, giáo viên giúp học sinh nhận biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình với u cầu:  Kể tên hành tinh hệ Mặt Trời  Cho biết Trái Đất nằm vị trí thứ hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời => Từ học sinh nhận biết Trái Đất vị trí thứ ba số chín hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời giải thích ý nghĩa vị trí đến sống Trái Đất lí giải hành tinh khác chưa tìm thấ dấu hiệu sống b4 Mơ hình hệ thống sơng lưu vực sơng Với mơ hình nhiệm vụ người giáo viên hướng dẫn học sinh mô tả hệ thống sông lưu vực sông,để làm đư ợc điều này, giáo viên cần phải tiến hành khai thác mơ hình phương pháp vấn đáp: + Sơng gì? + Sơng thể màu mơ hình? + Những phận hợp thành hệ thống sơng? + Mỗi phận có nhiệm vụ gì? + Dịng chảy lớn gọi gì? 12/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí Từ học sinh dễ dàng xác định đâu phụ lưu, đâu chi lưu, đâu sơng sông đồ treo tường b5 Mơ hình Cao ngun Bình ngun Với mơ hình giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dạng địa hình, hiểu địa hình Cao nguyên Bình nguyên, đặc điểm khác Ví dụ: Khi dạy 14 “Địa hình bề mặt Trái Đất” (phần - Địa lý 6) Ở mục Bình nguyên (đồng bằng) mục Cao nguyên Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình nhận xét đặc điểm Cao ngun Bình ngun về:  Diện tích, hình thái bề mặt  Độ cao tuyệt đối  Độ dốc  Nguồn gốc hình thành  Giá trị kinh tế => Từ học sinh rút khái niệm (dấu hiệu nhận biết), phân loại – đặc tính bật – giá trị kinh tế địa hình Bình nguyên, Cao nguyên c) Sử dụng tranh ảnh: Tranh ảnh phận hệ thống đồ dùng trực quan việc giảng dạy địa lý loại tranh ảnh treo tường sách giáo khoa cịn có nhiều hình ảnh, loại hình dùng để miêu tả lại tượng địa lý khác quang cảnh tự nhiên Trái đất Sử dụng tranh ảnh, giáo viên phải ý đến đặc điểm loại: * Mang tính chất minh họa cho tượng Ví dụ: Tranh núi lửa hoạt động, tranh ảnh thực vật, động vật thích nghi với kiểu mơi trường, tranh ảnh kiểu rừng * Mang tính chất miêu tả vật, tượng địa lý Ví dụ: tranh thành phố đổ nát động đất, tranh hoang mạc đa * Dùng để khai thác kiến thức qua hướng dẫn giáo viên Trong tranh ảnh địa lý, việc minh họa cho tiết dạy sử dụng để khai thác kiến thức địa lý Nhờ vào việc thường xuyên quan sát tranh ảnh giáo viên luyện cho học sinh thói quen quan sát vật thể cách khoa học có xem xét phân tích rút kết luận 13/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí Ví dụ học: “Hoạt động kinh tế người đới lạnh” Giáo viên yêu cầu: + Học sinh cần sưu tầm hình ảnh như: Làng mạc người dân sinh sống, người dân chăn đàn tuần lộc, người câu cá hố băng + Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi từ hình ảnh mà giáo viên có hình ảnh học sinh sưu tầm Ví dụ: Giáo viên đặt câu hỏi: + Quan sát vào hình ảnh làng mạc người dân đới lạnh, em cho biết mật độ dân số nào? + Học sinh trả lời: Do khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, dân cư sinh sống + Hoặc giáo viên đưa hình ảnh người dân câu cá hố băng hỏi: Ở Việt Nam, có hình ảnh người dân câu cá hố băng khơng? Tại sao? + Học sinh: Do khí hậu Việt Nam nằm mơi trường đới nóng Từ học sinh hiểu đới lạnh có tượng đóng băng, giải thích có tượng đóng băng tác động khí hậu đặc điểm khí hậu lại ảnh hưởng đến hoạt động người khác biệt so với hoạt động người đới khác Những học giúp em tiếp thu cách chủ động gây hứng thú học tập cho em đồng thời em hiểu Trái đất, hoạt động người đới khí hậu khác dẫn đến: sinh hoạt, tập quán, sản phẩm tạo từ hoạt động sản xuất có khác Hiện nay, học sinh sử dụng Internet tương đối tốt giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm rât nhiều hình ảnh để phục vụ cho học Và để tránh nhàm chán, học sinh dùng hình ảnh để làm thành sơ đồ kiến thức báo cáo thay cho sơ đồ chữ đơn điệu Ví dụ: Trong “Vùng Tây Nguyên” (Tiết 31- Lớp 9) phần nơng nghiệp, trình bày trồng vật nuôi vùng, học sinh thể hình ảnh sơ đồ trực quan sau: 14/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí Tài ngun Đồng cỏ Khí hậu núi cao Đất phù sa ven sông suối Đất feralit, Đất khác d) Sử dụng biểu đồ, sơ đồ: d1 Sơ đồ: Có nhiều cách sử dụng sơ đồ Thông thường để truyền đạt kiến thức ta hay sử dụng sơ đồ có sẵn Giáo viên gợi ý rút nội dung học Có sử dụng sơ đồ để giúp học sinh hình thành khái niệm Ví dụ: Khi dạy giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình vẽ núi già, núi trẻ yêu cầu học sinh nhận xét so sánh khác biệt đặc điểm hình thái bên ngồi hai dạng địa hình này: đỉnh núi, sườn núi, thung lũng Từ học sinh hình thành cho khái niệm địa lý sâu hơn, dễ dàng - Có thể sử dụng sơ đồ để củng cố kiến thức sơ đồ mang tính chất hệ thống hóa cao d2 Biểu đồ Biểu đồ phương tiện trực quan Mỗi loại biểu đồ có nhiều chức thể đối tượng địa lý, đặc tính riêng nên loại biểu đồ có khả tốt cho việc thể đặc điểm đối tượng… Ví dụ: Trong sách giáo khoa Địa lý có 51 biểu đồ khí hậu, nói biểu đồ khí hậu dùng phổ biến Địa lý lớp chương trình Địa 15/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí lí phổ thơng học sinh thường xuyên gặp dạng biểu đồ từ tiếp xúc với biểu đồ khí hậu hướng dẫn học sinh kẻ bảng nhận xét sau: Tháng Tháng Biên độ nhiệt Kết luận Tháng Tháng Tổng lượng mưa năm Kết luận Nhiệt độ Lượng mưa Giáo viên giải thích cho học sinh tháng tháng lạnh mùa đông nên tháng đại diện cho mùa đơng Tháng tháng nóng mùa hè nên tháng lấy làm đại diện cho mùa hè Và bảng nhận xét biểu đồ khí hậu, học sinh ghi nhớ chủ động tự nghiên cứu kiến thức, phát huy lực sử dụng biểu Biểu đồ dùng nhiều chương trình Địa lí lớp chương trình Địa lí dân cư, Địa lí Kinh tế - xã hội Giáo viên hướng dẫn học sinh bước tiếp cận với biểu đồ nhận xét xu hướng tăng – giảm, thời gian tăng, tăng bao nhiêu; thời gian giảm, giảm bao nhiêu; so sánh tăng với giảm; tốc độ tăng, tốc độ giảm, dự đoán xu hướng dựa vào kiến thức để giải thích nhận xét từ biểu đồ Ví dụ: Khi dạy “Vùng Tây Nguyên” Tiết 31 – Lớp Học sinh dựa biểu đồ sau khai thác kiến thức: Diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên nước tăng dần qua năm; Tây Nguyên chiếm phần lớn diện tích sản lượng cà phê nước, đến năm 2001 Tây Nguyên chiếm 85,1% diện tích 90,6% sản lượng Và học sinh dựa vào kiến thức đặc điểm đất, khí hậu để giải thích cà phê lại trồng chủ đạo Tây Nguyên 16/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí % 100 79.0 75 85.7 79.3 88.9 85.1 90.6 Diện tích Sản lượng 50 25 Năm 1995 1998 2001 Biểu đồ tỉ lệ diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước (cả nước = 100%) Không dừng lại việc khai thác kiến thức từ biểu đồ mà nhiệm vụ quan trọng học sinh lớp phải biết nhận dạng, vẽ thành thạo loại biểu đồ hình cột, tròn, đường biểu diễn, miền – phát huy lực sử dụng biểu đồ g) Đoạn phim: Hiện nay, trường tơi cơng tác việc tìm kiếm đoạn phim trình chiếu học thực dễ dàng Các đoạn phim đồ dùng dạy học trực quan học sinh yêu thích so với đồ dùng khác tính trực quan, sống động Mơn Địa lí có nhiều đoạn phim hay phục vụ cho nội dung học, giáo viên không nên sử dụng đoạn phim để minh họa cho kiến thức mà phải hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đoạn phim Đối với thân tôi, thường giới thiệu nội dung đoạn phim nêu yêu cầu bắt đầu chiếu Ví dụ: Khi dạy “Địa hình bề mặt Trái Đất” (Tiết 1- Lớp 6) Phần tìm hiểu dạng địa hình catxtơ giáo viên chuẩn bị đoạn phim dài khoảng 3phút giới thiệu cảnh quan hang động Việt Nam Trước chiếu giáo viên cần định hướng để học sinh suy nghĩ: Sau đoạn phim địa hình catxtơ em quan sát cho biết địa hình catxtơ gì? Nguyên nhân hình thành nên dạng địa hình này? 17/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí Hoặc “Địa hình bề mặt Trái Đất” (Tiết - Lớp 6) phần tìm hiểu địa hình Bình nguyên (Đồng bằng) Cao nguyên Giáo viên chuẩn bị đoạn phim có hai dạng địa hình bảng sánh có nội dung sau: Địa hình Bình nguyên Cao nguyên (Đồng bằng) Độ cao Đặc điểm hình thái bên ngồi Giá trị kinh tế Giáo viên chiếu bảng so sánh, học sinh nắm vững yêu cầu, giáo viên phát bảng nhóm in sẵn nội dung chiếu đoạn phim yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để so sánh hai dạng địa hình Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm khai thác kiến thức từ đoạn phim để em tự học thực yêu cầu sưu tầm chuẩn bị cho học Bài sưu tầm giáo viên cần giao việc theo nhóm với yêu cầu nội dung cụ thể học sinh cần chuẩn bị kĩ để trả lời câu hỏi pháp vấn cô giáo bạn nhóm khác Ví dụ: Khi dạy “Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á” (Lớp 8) Trước vào học giáo viên yêu cầu lớp chia thành nhóm sưu tầm đoạn băng với nội dung khác nhau: Nhóm 1: Ảnh hưởng khí hậu gió mùa đến đời sống nhân dân vùng Nam Á Nhóm 2: Sơng Hằng – dịng sơng tâm linh Ấn Độ Trong học đến phần tìm hiểu khí hậu sau giáo viên giảng đặc điểm khí hậu Nam Á nhóm trình bày Đến phần đặc điểm sơng ngịi, sau lớp tìm hiểu dịng sơng lớn khu vực nhóm giới thiệu sơng Hằng Giáo viên cần duyệt trước nội dung sưu tầm nhóm chuẩn bị câu hỏi yêu cầu nhóm giải thích vấn đề giáo viên giải thích vấn đề học sinh thắc mắc đoạn phim Ví dụ: Khi dạy Tiết 31 – Bài 29: Vùng Tây Nguyên – Lớp Để tìm hiểu ngành Lâm Nghiệp vùng giáo viên giao nhiệm vụ yêu cầu học sinh sưu tầm trạng diện tích rừng, cách khai thác sử dụng gỗ, phương hướng trồng, bảo vệ rừng, tất nội dung thể clip dài khoảng phút Với yêu cầu đòi hỏi học sinh phải tìm nhiều đoạn clip khác nhau, giáo viên hướng dẫn cắt, ghép lại 18/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí Đặc biệt chương trình có số phần giảm tải hay chí giảm tải việc yêu cầu học sinh sưu tầm đoạn phim theo chủ đề để trình chiếu trước lớp thú vị bổ ích Ví dụ: Trong tiết giảm tải lớp tiết 23, 24, 25 thời gian học sinh học nước Đơng Nam Á nên tơi nêu chủ đề tìm hiểu nước ASEAN với yêu cầu cụ thể: Tiền tệ, Văn hóa, Tơn giáo, Du lịch, Kinh tế, hay tìm hiểu quốc gia cụ thể Các nhóm tự đăng kí chủ đề để thuyết trình trước lớp Các em hào hứng thực em khám phá nhiều điều thú vị h) Trải nhiệm đóng vai: Xu hướng học sinh thích hoạt động văn nghệ, qua hoạt động em thể khiếu thân đồng thời phát triển lực giao tiếp Phương pháp trải nghiệm đóng vai phần đáp ứng yêu cầu khiến cho học trở nên sôi động, thú vị Trải nghiệm đóng vai phương pháp khó cần đầu tư kĩ lưỡng không rơi vào tình trạng nhàm chán Muốn đạt hiệu giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung chương trình để có kịch phù hợp, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, học sinh nội dung kịch bản, Giáo viên cần phối hợp để lựa học sinh có khiếu, chuẩn bị đạo cụ chu trình diễn đạt hiệu cao Nội dung kịch dài khoảng phút để thu hút ý học sinh cuối phần biểu diễn cần rút nội dung học Trong chương trình Địa lý THCS có nội dung xây dựng thành kịch như: Dân số, Bảo vệ môi trường, Ngành Du lịch, Đặc điểm dân cư Ví dụ 1: Khi dạy Dân số (Lớp 7) Giáo viên xây dựng kịch nguyên nhân gia tăng dân số, hậu quả, hay biện pháp giảm dân số Để có nội dung sâu sắc nên chọn xây dựng kịch vấn đề Giáo viên xây dựng tiểu phẩm hài tạo khơng khí vui vẻ để truyền đạt kiến thức Vấn đề bảo vệ mơi trường lồng ghép, tích hợp nhiều học Địa lí có nhiều vấn đề khác thác: nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục, nhiễm nước, khơng khí, nhiễm sông, phá rừng, phát triển kinh tế ảnh hưởng đến môi trường 19/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí Trong ngành kinh tế mà học sinh lớp tìm hiểu ngành du lịch dễ sử dụng phương pháp trải nghiệm đóng vai Khi tìm hiểu ngành địa điểm giáo viên khai thác tiềm du lịch, trạng xu hướng phát triển du lịch vùng Giáo viên cần tìm hiểu giới thiệu nét đặc sắc vùng miền tiềm du lịch tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái hay tiềm du lịch nhân văn để phát triển du lịch văn hóa Ví dụ : Khi dạy Vùng Tây Nguyên (Tiết 31) – Lớp 9, học sinh đồng nghiệp xây dựng tập luyện kịch tìm hiểu văn hóa vùng Vở kịch gồm nhân vật: già làng, chủ tịch xã, ba niên làng Chủ tịch xã nhờ già làng tuyên truyền đến dân làng tìm hiểu giữ gìn văn hóa Tây Ngun Già làng giao nhiệm vụ cho cháu tìm hiểu tuyên truyền cao nguyên LangBiang, hồ Xuân Hương, loài hoa, văn hóa cồng chiêng Những học sinh chọn đóng vai thích thú mặc quần áo dân tộc Tây Nguyên, đọc nhiều tài liệu mảnh đất để hóa thân vào nhân vật Và trình diễn học thực thu hút lớp có nhiều điều lí thú mà em khám phá bầu khơng khí vui vẻ 20/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí Một số hình ảnh kịch: 21/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí C KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Trong thực tiễn giảng dạy Địa lý nay, việc rèn luyện phát huy tính tích cực thường tách rời khỏi phương pháp truyền thụ kiến thức Tâm lý giáo viên lên lớp lo không đủ thời gian để làm cho học sinh nắm nội dung học, việc phát huy tính tích cực phụ Như vậy, việc lĩnh hội kiến thức học sinh thụ động Sau thời gian giảng dạy với việc phát huy tính tính cực việc sử dụng đồ dùng trực quan trải nghiệm đóng vai vào mơn Địa lý, nhận thấy việc sử dụng phương pháp đem lại kết học tập học sinh cao Tuy vấn đề không phức tạp phải bảo đảm tính kế thừa muốn phát huy tính tích cực cần phải trải qua thời gian dài, phức tạp để tiếp tục rèn luyện cần có phối hợp chặt chẽ, trao đổi ý kiến bàn bạc tập thể giáo viên lớp, khối 2.Khuyến nghị: - Cần có thêm sách rèn luyện kỹ đồ, lược đồ, biểu đồ cho giáo viên tham khảo - Cần đầu tư cho phương pháp đóng vai - Cung cấp thêm trang thiết bị dạy học, đầu tư trang bị đạo cụ - Thường xuyên tổ chức chuyên đề, tiết dạy mẫu nhằm qua giáo viên trao đổi kinh nghiệm với - Tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh tham quan thực địa để bổ sung kiến thức thực tế việc phát huy tính tích cực 22/23 Phát huy lực học sinh qua quan sát hình ảnh trực quan thực hành trải nghiệm đóng vai mơn Địa lí D TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa Địa lí lớp (Nhà xuất Giáo Dục) Sách giáo khoa Địa lí lớp (Nhà xuất Giáo Dục) Sách giáo khoa Địa lí lớp (Nhà xuất Giáo Dục) Sách giáo khoa Địa lí lớp (Nhà xuất Giáo Dục) Đổi phương pháp dạy học (Nhà xuất Sư phạm) Phương pháp dạy học tích cực mơn Địa lí (Nhà xuất Sư phạm) 23/23

Ngày đăng: 31/07/2016, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w