1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHẠM TRÙ NỘI ĐỘNG NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT

245 755 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ KÍNH THẮNG PHẠM TRÙ NỘI ĐỘNG/ NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Các số liệu dẫn chứng đưa luận án hoàn toàn trung thực không chép từ công trình Tác giả luận án LỜI TRI ÂN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc trước hết tới PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, người thầy hướng dẫn luận văn thạc sĩ người hướng dẫn luận án Ngoài động viên lớn lao phương diện tinh thần, thầy người giúp lựa chọn đề tài, hướng dẫn phương pháp làm việc khoa học; đưa gợi dẫn quí báu chương mục luận án Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Dũng, người tham gia tập thể hướng dẫn luận án Thầy cho lời khuyên quí báu giúp tránh sai lầm mà người bước vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học dễ phạm phải Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Sâm, người động viên, giúp đỡ nhiều trình học tập, trình thực luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Có luận án nhận giúp đỡ quí báu tri thức tinh thần GS.TSKH Lý Toàn Thắng, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, GS.TS Hoàng Trọng Phiến, PGS Hồ Lê, PGS TS Đặng Ngọc Lệ, PGS.TS Nguyễn Công Đức, TS Hoàng Cao Cương, PGS.TS Dư Ngọc Ngân, TS Trần Hoàng, TS Nguyễn Thị Ly Kha, TS Đỗ Thị Bích Lài, TS Nguyễn Văn Bằng Chính thầy cô người không tiếc công sức đọc góp ý kiến quí báu cho thảo luận án Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới Khoa Ngữ Văn, Phòng KHCN-Sau ĐH trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Khoa Phòng dành cho điều kiện tốt trình học tập, nghiên cứu từ học viên cao học đến Nhân xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Trường CĐSP Đồng Nai, đơn vị công tác Ban Giám hiệu, cán phòng ban tập thể khoa Xã hội dành cho điều kiện thuận lợi suốt năm thực luận án vừa qua Cũng hoàn thành luận án không nhận giúp đỡ đại gia đình tôi, bạn bè thân hữu – người có giúp đỡ quí báu tinh thần lẫn vật chất Tôi xin gửi tới họ lời tri ân chân thành MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i QUY ƯỚC TRÌNH BÀY iii DẪN NHẬP 0.1 Đối tượng nghiên cứu lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Nhiệm vụ luận án 16 0.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu .16 0.5 Những đóng góp luận án .18 0.6 Bố cục luận án .19 Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm vị từ phân loại vị từ .21 1.1.1 Khái niệm vị từ 21 1.1.2 Phân loại vị từ 26 1.2 Tham tố phân loại tham tố 34 1.2.1 Khái niệm tham tố 34 1.2.2 Phân loại tham tố 36 1.3 Bổ ngữ trạng ngữ 42 1.3.1 Bổ ngữ 42 1.3.2 Trạng ngữ 51 1.3.3 Tầm quan trọng việc phân biệt bổ ngữ với trạng ngữ 52 1.4 Loại hình học vấn đề phạm trù nội động/ ngoại động 53 1.4.1 Việc nghiên cứu ngôn ngữ theo phương pháp loại hình 53 1.4.2 Việc xác định phạm trù nội động/ ngoại động dựa tiêu chí loại hình 54 1.5 Tiêu chí xác định phạm trù nội động/ ngoại động tiếng Việt 62 1.6 Quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa 65 1.7 Tiểu kết 68 ii Chương 2: PHẠM TRÙ NỘI ĐỘNG/ NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT 2.1 Những đối lập vị từ nội động vị từ ngoại động 70 2.1.1 Đối lập vị từ nội động/ vị từ ngoại động dựa tiêu chí hình thức ngữ pháp 70 2.1.2 Đối lập vị từ nội động/ vị từ ngoại động dựa vai nghĩa 79 2.2 Chuyển đổi diễn trị tượng vị từ có hai cách dùng tiếng Việt .107 2.2.1 Rút gọn diễn trị chuyển loại vị từ tiếng Việt 108 2.2.2 Mở rộng diễn trị chuyển loại vị từ tiếng Việt .117 2.3 Phạm trù nội động/ ngoại động hệ thống vấn đề ngữ pháp tiếng Việt 129 2.3.1 Phạm trù nội động/ ngoại động cấu trúc Đề-Thuyết tiếng Việt .129 2.3.2 Phạm trù nội động/ ngoại động vấn đề cấu trúc bị động tiếng Việt 134 2.4 Tiểu kết 141 Chương 3: ĐỐI CHIẾU PHẠM TRÙ NỘI ĐỘNG/ NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TRONG TIẾNG ANH 3.1 Cơ sở mục đích đối chiếu .144 3.2 Đối chiếu phạm trù nội động/ ngoại động tiếng Việt tiếng Anh từ phương diện đặc điểm loại hình học 145 3.2.1 Đối chiếu trật tự thành tố cấu trúc nội động ngoại động .147 3.2.2 Đối chiếu phạm trù nội động/ ngoại động từ tiêu chí [±bổ ngữ trực tiếp] 151 3.3 Đối chiếu phạm trù nội động/ ngoại động tiếng Việt tiếng Anh từ góc độ vai nghĩa 161 3.4 Vấn đề dạng bị động, câu bị động tiếng Việt tiếng Anh .171 3.5 Tiểu kết 178 KẾT LUẬN 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO .184 DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 197 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 198 CHỈ MỤC .199 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách vị từ ngoại động dùng với tư cách vị từ nội động 202 Phụ lục 2: Danh sách vị từ nội động dùng với tư cách vị từ ngoại động 227 Phụ lục 3: Danh sách vị từ [±giới từ] 231 iii QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Để giản tiện trình bày, số từ ngữ thường lặp lại luận án viết tắt sau: BN Bổ ngữ NgĐ Ngoại động NĐ Nội động VT Vị từ Một số ký hiệu khác: Dấu / hay, (chọn từ phía trước phía sau gạch xiên) Dấu + có Dấu – không (có) Dấu ± có không (có) Dấu → chuyển thành, hay tương đương với Trong ví dụ, câu có đánh dấu * câu không chấp nhận Những câu có đánh dấu ? câu không tự nhiên Những từ ngoặc đơn từ lược bỏ mà không làm cho câu thay đổi phương diện “có thể” hay “không thể” người ngữ chấp nhận Các ví dụ đánh theo thứ tự chương Khi muốn tham chiếu ví dụ chương khác có chua thêm tên chương phù hợp Tên gọi đơn vị chức cú pháp viết chữ thường viết tắt dùng thường xuyên (chẳng hạn, chủ ngữ, BN) riêng Đề, Thuyết viết hoa để tránh nhầm lẫn với tên gọi dùng với nghĩa khác; tên gọi vai nghĩa viết hoa chữ đầu (chẳng hạn, Đích) Trong luận án, số chỗ dùng Đề/ chủ ngữ để ngữ đoạn chức làm chủ ngữ ngôn ngữ thiên chủ ngữ (chẳng hạn, tiếng Anh) làm Đề ngôn ngữ thiên chủ đề (chẳng hạn, tiếng Việt) – Đề, chủ ngữ hiểu đơn vị chức cú pháp Khi Đề (hoặc đề ngữ) dùng với tư cách đơn vị thuộc bình diện cấu trúc thông tin câu, có thích thêm DẪN NHẬP 0.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vị từ (VT) – từ loại coi có tính phổ quát – với vai trò thành tố thiết yếu việc tạo câu (đơn vị giao tiếp người), trở thành đối tượng nhận quan tâm đặc biệt nhà ngôn ngữ học Có thể nói, công trình ngữ pháp mà lại bỏ qua việc giới thiệu, khảo sát VT Tuy nhiên, VT phạm trù liên quan nằm số vấn đề gây nhiều bất đồng giới nghiên cứu trước Những công trình khảo sát VT cho thấy từ loại tiếp cận từ nhiều hướng, nhiều khía cạnh khác Mỗi hướng tiếp cận cho ta phát khác Ngay hướng tiếp cận, đặc điểm, khía cạnh liên quan đến VT nhìn nhận khác tác giả Trong giới Việt ngữ học, nhiều nhà nghiên cứu dựa quan niệm, đường hướng tiếp cận khác bàn ngữ pháp nói chung VT nói riêng Rất nhiều tác giả cố gắng xác định tiêu chí để nhận diện VT đề xuất hướng miêu tả, phân loại VT Tuy nhiên, nay, chưa có tác giả đặt trọng tâm ý vào việc khảo sát phạm trù nội (NĐ)/ ngoại động (NgĐ) – phạm trù quan trọng, coi gắn bó mật thiết với VT Nhìn chung công trình nghiên cứu Việt ngữ điểm qua phạm trù NĐ/ NgĐ đề cập tới từ loại VT thảo luận số cấu trúc câu Luận án xác định đối tượng nghiên cứu phạm trù NĐ/ NgĐ tiếng Việt vấn đề có liên quan Cụ thể, luận án khảo sát cách hệ thống biểu hiện, đối lập phạm trù NĐ/ NgĐ tiếng Việt; đồng thời đối chiếu với vấn đề tương ứng tiếng Anh để tìm tương đồng, dị biệt nhằm tìm thêm luận cho việc biện giải phạm trù NĐ/ NgĐ tiếng Việt 0.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 0.2.1 Trên giới, phạm trù NĐ/ NgĐ ý từ lâu Phạm trù thường gắn với việc phân loại động từ công trình ngữ pháp cổ điển Các tác giả thuộc trường phái ngữ pháp Hy Lạp cổ đại (như Aristotle, Thrax, Dyscolus, v.v.), trường phái La Mã cổ đại (như Donatus, Priscian, v.v.), ngữ pháp Ấn Độ cổ (như Panini, v.v.) không đề cập tới vấn đề phân loại, tới việc xác định vị động từ hệ thống từ loại mà bàn vấn đề phân chia động từ thành nội động từ ngoại động từ (x [83, tr.18-76]) Phạm trù NĐ/ NgĐ nhà ngữ pháp trung cổ nhà ngữ pháp đại không ngừng tìm hiểu J Vendryès phải nói rằng: “Sự phân biệt (NĐ/ NgĐ) nhà ngữ pháp dùng đến; tự nhiên người ta chẳng buồn định nghĩa nữa, người ta bảo tự thế.” [dẫn theo 82, tr.95] Nhìn chung giới, phạm trù NĐ/ NgĐ hiểu khác 0.2.1.1 Trước năm 30 kỷ XX, định nghĩa phạm trù NĐ/ NgĐ thường dựa tiêu chí nghĩa J Nesfield (1898) cho rằng: “một động từ NgĐ mà hành động không dừng Tác thể (agent), mà qua khác” “một động từ NĐ mà hành động dừng lại Tác thể không từ Tác thể tới khác” [185, tr.64] Với cách hiểu vừa trình bày trên, phạm trù áp dụng cho số động từ thuộc nhóm động từ hành động Tuy nhiên thực tế nhiều động từ [–hành động] có chủ thể không tác động đến vật khác (như: know ‘biết’, see ‘nhìn’, love ‘yêu’, v.v), coi NgĐ [185, tr.6465] Vì thế, nhà ngữ pháp phạm phải nhiều mâu thuẫn đề cập đến phạm trù 0.2.1.2 Từ năm 30 kỷ XX, gắn với khuynh hướng ngữ pháp cấu trúc, NĐ/ NgĐ lại coi phạm trù ngữ pháp túy Sau tách động từ nghĩa từ vựng (động từ nối động từ tình thái), nhà ngôn ngữ học chia động từ có ý nghĩa từ vựng thành hai loại: động từ NgĐ động từ NĐ Các động từ coi NgĐ kết hợp với bổ ngữ (BN) trực tiếp, động từ lại NĐ ([155, tr.305]; [192, tr.117]; [193, tr.5]) Trong nỗ lực hình thức hoá, khách quan hoá tiêu chí nhận diện, nhà ngữ pháp học thời kì cố gắng xác lập dấu hiệu hình thức việc định nghĩa, phân loại, miêu tả động từ NĐ NgĐ Tuy nhiên, việc sử dụng tiêu chí hình thức ngữ pháp khiến cho việc phân loại, miêu tả gặp nhiều khó khăn, đặc biệt với ngôn ngữ không biến hình (x mục 1.5) 0.2.1.3 Trong thập niên cuối kỷ XX, nhà ngôn ngữ học tiếp tục dành quan tâm đáng kể đến phạm trù NĐ/ NgĐ Các nhà ngôn ngữ học thuộc trường phái ngữ pháp tạo sinh xác định NĐ/ NgĐ dựa sở chi phối trật tự tầng bậc (order and hierarchical dominance) thành tố Theo đó, chủ ngữ ngữ đoạn danh từ bị chi phối trực tiếp câu BN trực tiếp ngữ đoạn danh từ bị chi phối trực tiếp ngữ động từ Câu NgĐ kiểu câu có chủ ngữ BN trực tiếp (x [199, tr.11]) NĐ/ NgĐ xem phạm trù gắn chặt với câu Ngữ pháp tạo sinh cho mô hình câu NgĐ đề cập mô hình (cấu trúc sâu), mô hình cú pháp khác (cấu trúc bề mặt) vai trò thành tố thay đổi Trong số ngôn ngữ, ngôn ngữ có trật tự SVO ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ tác cách (ergative), quan hệ thành tố cấu trúc không thiết tuân theo kiểu chi phối nhà ngữ pháp tạo sinh đề xuất Nhiều nhà ngôn ngữ học có đóng góp quan trọng việc tìm hiểu phạm trù NĐ/ NgĐ từ góc độ loại hình tìm đánh dấu cách ngữ đoạn chức (chủ ngữ [NĐ, NgĐ], BN trực tiếp) tìm hiểu phù ứng VT với thành phần chức Công trình tập thể quy mô “Chủ ngữ Chủ đề” (‘Subject and Topic’) Ch Li chủ biên (1976) có số viết đề cập tới đánh dấu cách chủ ngữ, chủ đề phù ứng động từ với ngữ đoạn chức loại hình ngôn ngữ Mặc dù không trực tiếp bàn Một số tác giả thêm tiêu chí khả biến đổi sang dạng bị động Một VT NgĐ tham gia vào cấu trúc bị động [200, tr.8-15] phạm trù NĐ/ NgĐ nhận xét đặc tính, thể thành phần có liên quan đến động từ góp phần soi sáng, định hướng nhiều cho việc tìm hiểu phạm trù NĐ/ NgĐ nói riêng VT nói chung Sau đó, hàng loạt công trình tương tự tiếp tục khảo sát cách chi tiết vấn đề liên quan đến phạm trù NĐ/ NgĐ Có thể nêu viết E Moravcsik (1978) đánh dấu cách ngữ đoạn làm BN trực tiếp [181], phù ứng động từ [182], T Givón (1978) tính [±xác định] thành phần chức [151], v.v Điều cần ghi nhận nghiên cứu họ cho thấy tìm hiểu phạm trù NĐ/ NgĐ cần phải ý tới đặc điểm ngữ nghĩa thành phần chức gắn với VT Một điểm mốc quan trọng việc nghiên cứu phạm trù NĐ/ NgĐ công trình P Hopper S Thompson đăng tạp chí “Language” (Ngôn ngữ) số năm 1980 Trong viết này, tác giả đưa chùm mười tiêu chí nhằm nhận diện phạm trù NĐ/ NgĐ Tùy theo mức độ thỏa mãn tiêu chí nêu, tư cách VT cần xét xác định Phạm trù NĐ/ NgĐ tác giả xem gắn chặt với câu bị chi phối đáng kể nhân tố hoàn cảnh sử dụng (những nhân tố thuộc dụng pháp) Một số tác giả xem NĐ/ NgĐ không phạm trù ngữ pháp mà phạm trù ngữ nghĩa, gắn với cấu trúc ngữ nghĩa VT Chẳng hạn, định nghĩa VT NgĐ, T Givón (1984) sử dụng sở cú pháp ([±BN trực tiếp]) sở ngữ nghĩa (số lượng kiểu vai nghĩa tham tố) Theo ông, “những VT có chủ ngữ Tác thể (agent subject) BN trực tiếp Bị thể (patient directobject) VT NgĐ” [152, tr.91] Việc kết hợp hai tiêu chí tạo cách hiểu có giá trị giải thích vận dụng hiệu Và tiến xa hơn, tác giả đưa khái niệm NgĐ điển hình (prototypical transitive verbs) NgĐ điển hình (less prototypical transitive verbs) để phân chia VT NgĐ Bằng cách này, tác giả kế thừa lối phân loại truyền thống (căn vào nghĩa) không làm tính triệt để, khoa học trình nhận diện, phân loại VT 226 656 tróc Hắn tróc da Da tróc 657 trố Hắn trố mắt lên Mắt trố lên 658 trộn Hắn trộn vữa Vữa trộn 659 trồng Hắn trồng rau Rau trồng 660 trợn Hắn trợn ngược mắt lên Mắt trợn ngược 661 trục Hắn trục đất xong Đất trục xong 662 trùm Hắn trùm chăn lên đầu Bóng tối trùm xuống 663 truy cứu Công an truy cứu Hắn bị truy cứu 664 truyền Hắn truyền tin Tin truyền 665 trừng Hắn trừng mắt lên Mắt trừng lên 666 trườn Hắn trườn người cỏ Người trườn cỏ 667 trượt Hắn bị trượt chân Chân trượt dài 668 tu bổ Hắn tu bổ nhà cửa Nhà cửa tu bổ 669 tu chỉnh Hắn tu chỉnh viết Bài viết tu chỉnh 670 tu sửa Hắn tu sửa nhà cửa Nhà cửa tu sửa 671 tuôn Hắn tuôn nước mắt Nước mắt tuôn 672 tuồn Hắn tuồn hàng qua biên giới Con rắn tuồn qua hàng rào 673 tuốt Hắn tuốt lúa Lúa tuốt xong 674 tuột Hắn tuột giày Giày bị tuột 675 tụt Hắn tụt quần xuống Quần tuột xuống 676 tứa Hắn tứa nước mắt Nước mắt tứa 677 tưới Hắn tưới hoa Hoa tưới 678 ủ Hắn ủ chuối Chuối ủ 679 ủi Hắn ủi quần áo Quần áo ủi 680 ùn Hắn ùn việc cho chị Công việc ùn lại 681 ủy thác Hắn ủy thác công việc cho Công việc ủy thác cho 682 ứ Cống ứ nước Nước cống bị ứ 683 ứa Hắn ứa nước mắt Nước mắt ứa 684 ứng Hắn ứng tiền trước Tiền ứng 685 ươm Hắn ươm lan Lan ươm 227 686 ướp Hắn ướp thịt Thịt ướp 687 ưỡn Hắn ưỡn ngực Ngực ưỡn 688 vá Hắn vá áo Áo vá 689 vã Hắn vã mồ hôi Mồ hôi vã 690 vạc Hắn vạc cỏ Cỏ vạc 691 vàng Hắn bị vàng mắt Mắt bị vàng 692 vay Hắn vay tiền Tiền vay 693 vặn Hắn vặn ốc Ốc vặn 694 văng Hắn văng câu chửi thề Câu chửi thề văng 695 vắt Hắn vắt chanh Chanh vắt 696 vặt Hắn vặt lông gà Lông gà vặt 697 vận chuyển Hắn vận chuyển hàng hóa Hàng hóa vận chuyển 698 vẫy Chó vẫy mạnh đuôi Đuôi chó vẫy mạnh 699 vẽ Hắn vẽ tranh Tranh vẽ 700 vếch Chó vếch mõm lên Mõm chó vếch lên 701 vênh Hắn vênh mặt lên Mặt vênh lên 702 vểnh Mèo vểnh cao đuôi Đuôi mèo vểnh cao 703 viết Hắn viết thư Thư viết 704 vo Hắn vo gạo Gạo vo 705 vót Hắn vót tăm Tăm vót 706 với Hắn với tay lên trần Tay với lên trần 707 vục Hắn vục mặt xuống Mặt vục xuống 708 vung Hắn vung tay lên Tay vung lên 709 Hắn xe qua trước mặt Xe qua trước mặt 710 vương Nhện vương tơ Tơ vương trần nhà 711 xả Hắn xả quần áo Quần áo xả 712 xào Hắn xào thịt bò Thịt bò xào 713 xát Hắn xát đậu Đậu xát 714 xay Hắn xay bột Bột xay 715 xắn Hắn xắn tay áo lên Tay áo xắn lên 228 716 xắt Hắn xắt thịt Thịt xắt 717 xây Hắn xây nhà Nhà xây 718 xẻ Hắn xẻ ván Ván xẻ 719 xem Hắn xem phim Phim xem 720 xén Hắn xén vải Vải xén 721 xên Hắn xên đường Đường xên 722 xìu Hắn xìu mặt lại Mặt xìu lại 723 xỏ Hắn xỏ kim Kim xỏ 724 xõa Hắn xõa tóc Tóc xõa 725 xòe Hắn xòe quạt Quạt xòe 726 xông Hắn xông mũi Mũi xông 727 xởi Hắn xởi cơm Cơm xởi 728 xới Hắn xới đất Đất xới xong 729 xù Nhím xù lông Lông nhím xù lên 730 xử Họ xử vụ án Vụ án xử 229 Phụ lục 2: DANH SÁCH CÁC VT NĐ ĐƯỢC DÙNG VỚI TƯ CÁCH VT NgĐ STT Vị từ Ví dụ cách dùng nội động Ví dụ cách dùng ngoại động biến Hắn biến Hắn biến sắc mặt bơi Hắn bơi giỏi Hắn bơi thuyền giỏi buồn Hắn buồn Hắn buồn tình cạn Suối cạn Suối cạn nước chết Hắn chết Hắn chết cõi lòng cháy Nhà bị cháy Hắn bị cháy nhà chạy Hắn chạy nhanh Hắn chạy chức chín Chuối chín Chuối chín hai nải 731 chói Mắt bị chói Ánh sáng làm chói mắt chơi Hắn ham chơi Hắn ham chơi xổ số 10 chúm Họ chúm lại Hắn chúm miệng lại 11 chụm Họ chụm lại Họ chụm đầu lại 12 chuồi Con cá chuồi xuống ao Hắn chuồi gói quà vào túi 13 chửa Cô có chửa Cô chửa so 14 chìm Họ bị (chết) chìm Họ bị chìm xuồng 15 co rúm Hắn co rúm Hắn co rúm người 16 co quắp Hắn co quắp lại Hắn co quắp chân tay lại 17 cúi Hắn cúi xuống Hắn cúi đầu xuống 18 cúm rúm Hắn cúm rúm lại Hắn cúm rúm chân tay lại 19 cười Hắn cười Họ cười 20 dài Chiếc cầu dài Chiếc cầu dài km 21 dạo Hắn dạo Hắn dạo phố 22 day dứt Hắn cảm thấy day dứt Hắn day dứt lòng 23 đau Hắn cảm thấy đau Hắn cảm thấy đau đầu 24 đau đớn Hắn thấy đau đớn Hắn thấy đau đớn người 25 đậu Tất đậu Hắn đậu trường Bách khoa 26 đen Thằng số đen Hắn đen bạc (đỏ tình) 27 đẹp Cô đẹp Cô đẹp nết 28 đến Hắn đến Hắn đến số 230 29 Hắn Hắn xe 30 điên Hắn điên Hắn điên đầu nợ 31 đỏ Hắn số đỏ quá! Hắn (đen bạc) đỏ tình 32 đói Hắn đói Hắn đói thông tin 33 đọng Cống bị đọng Cống đọng nước 34 đứng Hắn đứng Hắn đứng máy số 35 đứt Thằng đứt Thằng đứt môn Anh 36 giảnh Tai chó giảnh lên Con chó giảnh tai lên 37 giàu Hắn giàu Họ giàu lòng nhân đạo 38 giật Gió giật mạnh Gió giật mạnh cành 39 giỡn Hắn thích giỡn Hắn giỡn mặt 40 gội Đầu gội Đầu gội dầu 41 gồng Hắn gồng mạnh Hắn gồng mạnh người lên 42 gớm Hắn gớm Hắn gớm mặt 43 gục Hắn gục xuống Hắn gục đầu xuống 44 gườm Hắn gườm gườm Hắn gườm mắt nhìn 45 há hốc Hắn há hốc Hắn há hốc mồm 46 hẹp Nhà hẹp Hắn hẹp van tim 47 hét Hắn hét ầm lên Hắn hét dậy 48 hôi Thịt bị hôi Hắn hôi nách 49 kêu Hắn kêu nhức óc Hắn kêu trời 50 khóc Cô lại khóc Cô khóc chồng 51 khô Suối khô Suối khô nước 52 khuỵu Hắn khuỵu xuống Hắn khuỵu chân xuống 53 kiễng Chân kiễng lên Hắn kiễng chân lên 54 kiệt Sức kiệt Hắn kiệt sức 55 la Hắn la ầm lên Hắn la làng 56 lạc Hắn bị lạc Hắn bị lạc đường 57 lấm Quần áo lấm bê bết Hắn lấm bùn khắp người 58 lấm Mưa rơi lấm Hắn lấm mồ hôi 59 lên Hắn vừa lên Hắn vừa lên chức 60 liếc Hắn liếc dọc liếc ngang Hắn liếc mắt 61 liên kết Họ liên kết lại Họ liên kết tổ chức lại 231 62 lim dim Hắn lim dim Hắn lim dim mắt 63 lịm Hắn lịm Hắn lịm người 64 ló Hắn ló Hắn ló đầu 65 lơi Hắn lơi Hắn lơi tay 66 lùi Hắn lùi lại Hắn lùi xe 67 lườm Hắn lườm lườm Hắn lườm mắt nhìn 68 lượn Họ lượn lượn lại Họ lượn máy bay trời 69 mê Hắn mê Hắn mê làm ca sĩ 70 mệt Hắn mệt Hắn thấy mệt người 71 mơ Hắn mơ Hắn mơ gặp ma 72 múa máy Hắn múa máy suốt ngày Hắn múa máy chân tay 73 mừng Hắn (cảm thấy) mừng Hắn mừng sinh nhật 74 ngả Hắn ngả xuống sàn Hắn ngả người xuống sàn 75 ngã Hắn (bị) ngã Hắn ngã ngựa 76 ngắn Chiếc áo ngắn Chiếc áo ngắn tay 77 ngẩng Hắn ngẩng lên Hắn ngẩng đầu lên 78 nghèo Hắn nghèo Hắn nghèo tiền bạc 79 nghếch Con chó nghếch lên Con chó nghếch mũi lên 80 nghiêng Căn nhà nghiêng Căn nhà nghiêng vách bên trái 81 ngoảnh Hắn ngoảnh lại Hắn ngoảnh đầu lại 82 ngoi Hắn ngoi lên mặt nước Hắn ngoi đầu lên mặt nước 83 ngộ Hắn bị ngộ Hắn ngộ tình 84 ngồi Hắn ngồi suốt buổi Ông ngồi ghế chủ tịch hội nghị 85 ngớt Mưa ngớt Mưa ngớt hạt 86 nhảy Cá nhảy Hắn nhảy lớp 87 nhẹ Gói hàng nhẹ Anh làm ơn nhẹ chân chút 88 nhiều Tiền nhiều Hắn nhiều tiền 89 Xác chết lên Nước váng 90 ói Hắn bị ói Hắn thường ói máu 91 phụng phịu Hắn phụng phịu Hắn phụng phịu mặt 92 què Hắn bị què Hắn bị què chân 93 quay Kim đồng hồ quay nhanh Kim đồng hồ quay hai vòng 94 rã rời Hắn cảm thấy rã rời Hắn cảm thấy rã rời chân tay 232 95 rọi Mặt trời rọi xuống Mặt trời rọi tia nắng ấm áp 96 rộng Quần rộng Quần rộng ống 97 run Hắn (bị) run Hắn (bị) run tay 98 run rẩy Hắn run rẩy Hắn run rẩy toàn thân 99 rùn Hắn rùn xuống Hắn rùn người xuống 100 rụng rời Hắn cảm thấy rụng rời Hắn cảm thấy rụng rời chân tay 101 sa sầm Hắn sa sầm Hắn sa sầm mặt 102 sập Nhà bị sập Nhà bị sập hai phòng 103 se Hắn se lại Hắn se lòng 104 sụp Hắn sụp xuống Hắn sụp người xuống 105 suy sụp Hắn cảm thấy suy sụp Hắn suy sụp tinh thần 106 sưng Môi bị sưng Hắn sưng môi 107 sướng Hắn sướng Hắn nói cho sướng miệng 108 táy máy Hắn táy máy Hắn táy máy tay chân 109 tắm Họ tắm Họ tắm nắng 110 thổi Hắn thổi phì phì Hắn thổi sáo 111 toi Hắn toi Hắn toi mạng 112 trượt Hắn trượt dài Hắn trượt chân 113 ứ Cống bị ứ Cống ứ nước 114 ưỡn Hắn ưỡn Hắn ưỡn ngực 115 vắt Quần áo vắt Quần áo vắt nước 116 vặt Gà vặt Gà vặt lông 117 xấu Cô ta xấu Cô ta xấu tính 118 xịu Hắn xịu lại Hắn xịu mặt lại 119 xuống Giá vàng xuống Giá vàng xuống hai ngàn 120 yêu Hắn yêu Hắn yêu Lan 121 yếu Hắn yếu Hắn yếu tim 233 Phụ lục 3: DANH SÁCH CÁC VT [±GIỚI TỪ] STT 10 11 12 13 14 15 Vị từ Các giới từ thường kết hợp ăn từ ấn vào/ lên/ xuống ẩy vào/ tới bám vào/ lên/ dưới/ Ví dụ minh họa Hắn ăn tiền hối lộ Hắn ăn từ tiền hối lộ Hắn ấn công tắc Hắn ấn xuống công tắc Hắn ẩy vai Hắn ẩy vào vai Hắn bám cọc tre Hắn bám vào cọc tre Xe ban đống đá Xe ban qua đống đá ban vào/ lên/ qua/ xuống bàn bạc bắn vào/ qua bạt vào bay trên/ qua/ dưới/ quanh/ vào Gió bay mái nhà Gió bay mái nhà vào/ lên/ xuống Hắn sơn (vào tường) Hắn vào sơn lớp hóa chất buột khỏi/ xuống Hắn buột tay Hắn buột khỏi tay bửa vào/ lên/ xuống Hắn bửa gỗ Hắn bửa vào gỗ bước lên/ xuống/ sang Lịch sử bước bước dài Hắn bước lên tàu buồn cho/ bung lên/ ra/ vào Họ bàn kế hoạch tổng công Họ bàn kế hoạch tổng công Hắn bắn chim Hắn bắn vào chim Hắn bạt tai thằng bé Hắn bạt vào tai thằng bé Hắn buồn tình Hắn buồn cho số phận Hắn bung lựu đạn Hắn bung lựu đạn 234 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Hắn bỏ nhúm muối Hắn bỏ vào nhúm muối đường bỏ vào/ lên/ xuống bốc vào Hắn bốc chỗ cơm thừa Hắn bốc vào chỗ cơm thừa buông khỏi Hắn buông gỗ Hắn buông khỏi gỗ bôi lên/ vào/ xuống/ quanh buộc vào/ quanh Tôi buộc vào gốc Tôi buộc vào khăn (để làm dấu) bó vào/ quanh Hắn bó chả Hắn bó vào chả rau cán lên/ qua/ vào/ xuống Xe cán đinh Xe cán qua đinh cầm trong/ vào/ tới Hắn cầm tay Hắn cầm vào tay cặp vào cắt từ/ trên/ trong/ chạm lên/ vào Họ chạm tủ chè Họ chạm lên tủ chè (một dòng chữ) chan vào/ lên Bát cơm chan đầy nước mắt Nước mắm chan lên đĩa rau chán cho chán nản cho/ với chặn lên/ xuống/ vào/ trước/ sau Họ chặn tờ giấy lại (để khỏi rơi) Họ chặn lên tờ giấy chặt vào/ lên/ xuống/ quanh Họ chặt Họ chặt lên (mấy nhát búa) chém vào/ lên/ xuống Họ chém đầu tội phạm Họ chém lên đầu tội phạm (mấy nhát dao) chêm vào/ lên/ giữa/ quanh Họ chêm dầu nhớt Họ bôi lớp sơn đỏ Họ bôi vào lớp sơn đỏ sơn vàng Họ cặp tài liệu vào hồ sơ chung Họ cặp vào tài liệu thư Tôi cắt tờ báo Tôi cắt từ tờ báo (một hình) Hắn chán đời Hắn chán cho đời Hắn chán nản chuyện học thêm Hắn chán nản với lời đường mật Họ chêm vào dầu nhớt dung dịch chống hao mòn 235 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 chết vì/ Xe chết máy Xe chết máy (hỏng) chiết vào/ từ Họ chiết Họ chiết từ cành nhỏ chọc vào chống vào/ lên/ bên/ chuốt lên/ vào/ xuống Cô gái chuốt sợi giang Cô gái chuốt vào sợi giang chui vào/ qua/ xuống Hắn chui lỗ chó Hắn chui qua lỗ chó chửi vào/ lên Hắn chửi Hắn chửi vào mặt cụp vào cười với/ vào cưỡi cướp ở/ bên/ trong/ gần dán vào/ quanh/ lên/ xuống Hắn dán tường Hắn dán lên tường tranh dát lên/ quanh/ vào Hắn dát lớp vàng lên mũ Hắn dát lên lớp vàng mũ số hạt kim cương dèm pha với/ Hắn thường dèm pha Hắn thường dèm pha với (về cô ta) dời qua/ tới Họ dời nhà Họ dời tới nhà dúi vào/ lên/ xuống Hắn dúi đầu xuống đất Hắn dúi vào đầu mũ đá vào/ lên/ xuống/ vào/ qua Hắn đá ghế Hắn đá vào ghế đạp vào/ lên/ xuống Hắn đạp Hắn đạp vào Hắn chọc mắt vật đáng thương Hắn chọc vào mắt vật đáng thương Hắn chống (chân) xe máy Hắn chống vào xe máy (một dù) Hắn cụp người Hắn cụp vào người (tôi) Hắn cười Hắn cười với Hắn cưỡi ngựa Hắn cưỡi ngựa Hắn cướp ngân hàng Hắn cướp ngân hàng 236 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 đánh vào/ lên/ xuống Hắn đánh Hắn đánh vào đánh giá về/ với đập vào/ lên/ xuống Hắn đập tường Hắn đập lên tường đắp lên/ xuống/ Hắn đắp chăn Hắn đắp lên chăn (một chăn khác) đẩy vào đè xuống/ lên đẽo lên/ vào đớp vào/ quanh/ dưới/ bên đục lên/ qua/ vào đứng trên/ trước/ cạnh đùn vào đổ xuống/ vào gạt vào Hắn gạt tay Hắn gạt vào tay gập vào Hắn gập người Hắn gập vào người gắp vào Họ gắp cá lớn Họ gắp vào cá lớn (do nhầm lẫn) giẫm lên/ vào giắt vào/ giỡn với Họ đánh giá dự án Họ đánh giá dự án Hắn đẩy Hắn đẩy vào Hắn đè thằng bé (xuống đất) Hắn đè lên thằng bé bao cát Hắn đẽo tường Hắn đẽo vào tường Cá đớp chân bèo Cá đớp chân bèo Hắn đục tường Hắn đục vào tường (một lỗ) Tôi đứng lớp Tôi đứng lớp Hắn đùn hàng (vào xe) Hắn đùn vào hàng gói bột trắng Hắn đổ gang Hắn đổ vào gang (một chì) Đừng giẫm chân người khác Đừng giẫm lên chân người khác Tiền giắt lưng Tiền giắt vào lưng Hắn giỡn Hắn giỡn với 237 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 Đừng gõ đầu trẻ Đừng gõ lên đầu trẻ gõ lên/ vào gom vào Hắn gom người vào góc nhà Hắn gom vào người tất đồ đạc gục vào Hắn gục đầu Hắn gục vào đầu (tôi) hi sinh vì/ cho kéo vào khảo sát về/ với khóc cho/ với/ khoát vào Hắn khoát tay Hắn khoát vào tay (tôi) lách qua/ sang Hắn lách người/ luật Hắn lách qua đám đông lăn lên/ vào lèn vào Hắn lèn gói hàng vào xe Hắn lèn vào gói hàng quần áo lôi vào/ tới Hắn lôi gốc lên Hắn lôi tới gốc võng xếp ép vào nắm vào/ lên/ xuống ngẫm nghĩ về/ tới ngắm vào/ tới/ qua nhảy vào/ qua Hắn nhảy lớp Hắn nhảy vào lớp nhìn vào/ qua Hắn nhìn Hắn nhìn vào Hắn hi sinh vợ (để trục lợi) Hắn hi sinh vợ Họ kéo nhà (cho sập) Họ kéo vào nhà Họ khảo sát dự án Họ khảo sát dự án Nguyễn Khuyến khóc Dương Khuê Nguyễn Khuyến khóc cho Dương Khuê Họ lăn tay Họ lăn vào tay (một sơn) Hắn ép Hắn ép vào Anh nắm tay em Anh nắm vào tay em Tôi ngẫm nghĩ lời nói Tôi ngẫm nghĩ lời nói Anh ngắm trúng đích Anh ngắm vào đích 238 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 Tôi nghiên cứu văn chương Tôi nghiên cứu văn chương nghiên cứu ngồi lên/ vào/ xuống nói về, với Tôi không thích họ nói Tôi không thích họ nói với nối vào/ với Hắn nối dây Hắn nối vào sợi dây bóng đèn núp vào phệt lên/ vào Hắn phệt lớp sơn Hắn phệt lên lớp sơn lớp dầu bóng rắc lên/ vào Hắn rắc lớp dầu ăn lên đĩa rau Hắn rắc lên lớp dầu ăn rau thơm rót vào/ xuống/lên rờ vào Hắn rờ tay Hắn rờ vào tay rời khỏi Hắn rời nhiệm sở Hắn rời khỏi nhiệm sở rút từ/ khỏi quét lên/ xuống Họ quét sơn Họ quét lên sơn lớp dầu bóng sập vào/ xuống Họ sập bẫy Họ sập xuống bẫy sờ vào Hắn sờ tay Hắn sờ vào tay tách khỏi Hắn tách đám đông thành hai nhóm Hắn tách khỏi đám đông thả xuống/ vào Họ thả hàng Họ thả vào hàng hóa chất chống ẩm thấm vào/ xuống Mồ hôi thấm đất Mồ hôi thấm vào đất thổi vào/ qua/ dưới/ Gió thổi mái tôn Gió thổi mái tôn Hắn ngồi ghế giám đốc Hắn ngồi xuống ghế (của) giám đốc Hắn núp bóng người cha Hắn núp vào bóng người cha Họ rót nước Họ rót vào nước đường Họ rút tiền tài trợ Họ rút từ tiền tài trợ số tiền lớn 239 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Hắn treo hình Hắn treo hình (một tranh) treo lên/ dưới/ trừ vào/ tưới lên/ vào tuồn vào Họ tuồn hàng Họ tuồn vào hàng súng tớp vào Con chó tớp chân Con chó tớp vào chân túm vào Họ túm cổ tên trộm Họ túm vào cổ tên trộm vẫy vào/ lên véo vào vỗ vào/ lên/ xuống/ vục vào/ xuống vun vào/ lên ủi vào xây ở/ trên/ trong/ quanh xoắn vào/ quanh xót xa cho/ Họ trừ nợ Họ trừ vào nợ Họ tưới Họ tưới lên (một thuốc chống rệp) Họ vẫy mực vào áo Họ vẫy vào mực cồn Hắn véo tay thằng bé Hắn véo vào tay thằng bé Hắn vỗ tay Hắn vỗ vào tay Hắn vục mặt khóc Hắn vục vào mặt vợ khóc Hắn vun luống khoai Hắn vun vào luống khoai (ít đất mùn) Xe ủi nhà Xe ủi vào nhà Họ xây nhà Họ xây nhà Hắn xoắn dây thừng Hắn xoắn quanh dây thừng (một vòng thép) Hắn xót xa tiền bạc Hắn xót xa tiền bạc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ KÍNH THẮNG PHẠM TRÙ NỘI ĐỘNG/ NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Mạnh Hùng PGS.TS Hoàng Dũng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009

Ngày đăng: 06/07/2016, 03:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Ảnh (2000), “Tiếng Việt có ‘Thái bị động’ không?”, Ngôn ngữ số 5, Hà Nội, tr. 36-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt có ‘Thái bị động’ không?”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thị Ảnh
Năm: 2000
2. Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đơn tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
3. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
4. Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về câu tồn tại trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
5. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam" – "Phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2004
6. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1991), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
7. Dương Hữu Biên (2003), Câu có vị từ chuyển tác trong tiếng Việt: cấu trúc ngữ nghĩa- cú pháp, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu có vị từ chuyển tác trong tiếng Việt: cấu trúc ngữ nghĩa-cú pháp
Tác giả: Dương Hữu Biên
Năm: 2003
8. Barinova A.N. (1966), “Lặp hoàn toàn và lặp bộ phận trong tiếng Việt”, Những vấn đề Ngôn ngữ học, Quyển 2, Tài liệu đánh máy của trường ĐHTH Hà Nội, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lặp hoàn toàn và lặp bộ phận trong tiếng Việt”, "Những vấn đề Ngôn ngữ học
Tác giả: Barinova A.N
Năm: 1966
9. Bưxtrov I.X (1961), “Một vài kết cấu động từ trong tiếng Việt”, Những vấn đề Ngôn ngữ học, Quyển 3, Tài liệu đánh máy của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1972, tr. 59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài kết cấu động từ trong tiếng Việt”, "Những vấn đề Ngôn ngữ học
Tác giả: Bưxtrov I.X
Năm: 1961
10. Chafe. W. L. (1970), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, (Nguyễn Văn Lai dịch, 1999), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ
Tác giả: Chafe. W. L
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1970
11. Chalker. S., Weiner. E. (2000), Từ điển văn phạm tiếng Anh (Võ Trọng Thủy, Võ Thị Hồng Vân dịch), Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn phạm tiếng Anh
Tác giả: Chalker. S., Weiner. E
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
12. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
13. Nguyễn Tài Cẩn (1978), “Quá trình hình thành thế đối lập giữa ba từ được, bị, phải”, Ngôn ngữ số 2, Hà Nội, tr. 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hình thành thế đối lập giữa ba từ "được, bị, phải"”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Năm: 1978
14. Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983a), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983b), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Đỗ Hữu Châu (1979), “Cách xử lý những hiện tượng trung gian trong ngôn ngữ”, Ngôn ngữ số1, Hà Nội, tr. 21-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách xử lý những hiện tượng trung gian trong ngôn ngữ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1979
17. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
18. Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 1963
19. Trần Chút (1986), “Trở lại vấn đề câu bị động trong tiếng Việt”, Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đề "câu bị động" trong tiếng Việt”, "Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông
Tác giả: Trần Chút
Năm: 1986
20. Nguyễn Hồng Cổn, Bùi Thị Diên (2004), “Dạng bị động và vấn đề câu bị động trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 7-8, Hà Nội, tr.1-12;8-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạng bị động và vấn đề câu bị động trong tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Hồng Cổn, Bùi Thị Diên
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN