Vấn đề phạm trù nội động ngoại động trong tiếng việt hiện đại

131 11 0
Vấn đề phạm trù nội động ngoại động trong tiếng việt hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … … LÊ KÍNH THẮNG VẤN ĐỀ PHẠM TRÙ NỘI ĐỘNG / NGOẠI ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2004 I QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Để giản tiện trình bày, số từ ngữ thường lặp lại luận văn viết tắt sau: BN TN NĐ NgĐ VT CN VN Bổ ngữ Trạng ngữ Nội động Ngoại động Vị từ Chủ ngữ Vị ngữ Một số ký hiệu khác: Dấu / Dấu + Dấu Dấu → hay, có khơng có Có thể chuyển thành, hay tương đương với Trong ví dụ, câu có đánh dấu * câu khơng chấp nhận Những câu có đánh dấu ? câu không tự nhiên Những từ ngoặc đơn từ lược bỏ mà khơng làm cho câu thay đổi phương diện "có thể" hay "không thể" người ngữ chấp nhận Những từ ngoặc vng từ thay cho từ trước II MỤC LỤC QUY ƯỚC TRÌNH BÀY I T 1T MỤC LỤC II T 1T DẪN NHẬP T 1T Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài T T Lịch sử vấn đề T 1T Nhiệm vụ luận văn T 1T Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu T T Bố cục luận văn 10 T 1T CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 12 T T 1 Khái mệm vị từ (VT) phân loại VT 12 T T 1.1 Khái niệm VT 12 T 1T 1.2 Phân loại VT 14 T 1T Tham tố phân loại tham tố 17 T T 2.1 Khái niệm 17 T 1T 2.2 Phân loại tham tố 18 T 1T Phân biệt BN với TN 21 T 1T 3.1 Bổ ngữ (object) 21 T 1T 3.2 Trạng ngữ (adverbial phrase) 23 T T 3.3 Tầm quan trọng việc phân biệt BN với TN 24 T T Phạm trù NĐ/ NgĐ tiêu chí xác định VT NĐ, VT NgĐ 25 T T 4.1 Phạm trù NĐ/ NgĐ 25 T 1T 4.2 Tiêu chí xác định VT NĐ/ NgĐ 26 T T Quan hệ ngữ pháp ngữ nghĩa 27 T T CHƯƠNG 2: PHẠM TRÙ NĐ/ NgĐ TRONG TIẾNG VIỆT 31 T T 1 Những đối lập NĐ/ NgĐ 31 T T 1.1 Đối lập VT NĐ/ VT NgĐ dựa tiêu chí hình thức cú pháp 31 T T 1.2 Sự đối lập VT NĐ/ VT NgĐ dựa tiêu chí vai nghĩa 40 T T III Hiện tượng VT có hai cách dùng tiếng Việt 54 T T 2.1 Đối lập nhóm VT phải có BN bắt buộc hai cách dùng với nhóm VT T có BN bắt buộc cách dùng NgĐ 55 T 2.2 Đối lập nhóm VT thêm bị, với nhóm VT khơng thể thêm bị, T 57 T 2.3 Đối lập nhóm VT có chuyển nghĩa khơng đồng loạt với nhóm VT T chuyển nghĩa đồng loạt 63 1T Phạm trù NĐ/ NgĐ hệ thống vấn đề ngữ pháp tiếng Việt 68 T T 3.1 Phạm trù NĐ/ NgĐ cấu trúc Đề - Thuyết tiếng Việt 68 T T 3.2 Phạm trù NĐ/ NgĐ vấn đề cấu trúc bị động tiếng Việt 73 T T CHƯƠNG 3: ĐỐI CHIẾU PHẠM TRÙ NĐ/ NgĐ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TRONG TIẾNG ANH 80 T 1T Cơ sở mục đích việc đối chiếu 80 T T Phạm trù NĐ/ NgĐ tiếng Anh 80 T T 2.1 Khảo sát dựa tiêu chí 81 T T 2.2 Phạm trù bị động tiếng Anh 86 T T Đối chiếu phạm trù NĐ/ NgĐ tiếng Việt tiếng Anh 90 T T 3.1 Đối chiếu sở tiêu chí hình thức ngữ pháp 90 T T 3.2 Đối chiếu tiêu chí vai nghĩa 92 T T KẾT LUẬN 96 T 1T DANH SÁCH CÁC VỊ TỪ CÓ HAI CÁCH DÙNG NỘI ĐỘNG VÀ NGOẠI ĐỘNG 102 T 1T TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 T 1T DẪN NHẬP Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài Việc nghiên cứu ngữ pháp ngôn ngữ suy cho nhằm tìm chế hoạt động, quy luật sử dụng, kết hợp đơn vị ngôn ngữ để hoạt động giao tiếp có hiệu Vị từ (VT) - từ loại coi phổ quát ngơn ngữ - với vai trị thành tố cần yếu việc tạo câu, hình thành phát ngôn (đơn vị giao tiếp người), trở thành đối tượng nhận quan tâm đặc biệt nhà ngôn ngữ học Tuy nhiên, VT phạm trù có liên quan nằm số vấn đề gây nhiều bất đồng giới ngôn ngữ học trước Những nghiên cứu VT cho thấy từ loại tiếp cận từ nhiều hướng, nhiều khía cạnh khác Mỗi hướng tiếp cận, khía cạnh VT cho ta đặc điểm, phát khác Ngay hướng tiếp cận, đặc điểm, khía cạnh liên quan đến VT nhìn nhận khác tác giả Trong cố gắng tiếp cận đối tượng thú vị phức tạp này, chọn đề tài vấn đề phạm trù nội động (NĐ)/ ngoại động (NgĐ) tiếng Việt - phạm trù quan trọng gắn bó mật thiết với VT Khảo sát cách nghiêm túc, đầy đủ vấn đề có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận phương diện thực tiễn phương diện lý luận, luận văn góp phần xác định tiêu chí khách quan để phân loại VT, cung cấp thêm liệu để chứng minh gần gũi chất từ loại động từ tính từ theo cách gọi truyền thống, mặt thực tiễn, khảo sát luận văn cung cấp thêm thông tin cho việc miêu tả VT từ điển; góp phần định việc dạy học tiếng Việt cho người ngữ người nước Lịch sử vấn đề 2.1 Trên giới, phạm trù NĐ/ NgĐ ý từ lâu Phạm trù thường gắn với việc phân loại động từ cơng trình ngữ pháp cổ điển cịn nhiều cơng trình ngữ pháp đại đề cập tới J Vendryès phải nói rằng: "Sự phân biệt (NĐ/ NgĐ) nhà ngữ pháp dùng đến; tự nhiên người ta chẳng buồn định nghĩa nữa, người ta bảo tự thế." (dẫn theo Nguyễn Kim Thản 1977: 95) Nhìn chung giới, phạm trù NĐ/ NgĐ hiểu khác 2.1.1 Trước năm 30 kỷ XX, định nghĩa phạm trù NĐ/ NgĐ thường dựa tiêu chí nghĩa: "một động từ NgĐ mà hành động không dừng Tác thể, mà qua khác" cịn "một động từ NĐ mà hành động dừng lại Tác thể không từ Tác thể tới khác" (J C Nesfield 1898: 64) Hầu hết tài liệu viết ngữ pháp nói chung động từ nói riêng dành phần đáng kể cho việc miêu tả phạm trù NĐ/ NgĐ Với cách hiểu vừa trình bày trên, phạm trù áp dụng cho số động từ thuộc nhóm động từ hành động Tuy nhiên nhiều động từ [- hành động], chủ thể chúng không tác động đến vật khác (như: know, see, love ), coi NgĐ (J c Nesfield 1898: 64-65) Vì thế, nhà ngữ pháp phạm phải nhiều mâu thuẫn đề cập đến phạm trù 2.1.2 Từ năm 30 kỷ XX, gắn với khuynh hướng ngữ pháp cấu trúc, NĐ/ NgĐ lại coi phạm trù ngữ pháp túy Sau tách động từ khơng có nghĩa từ vựng (động từ nối động từ tình thái), nhà ngơn ngữ học chia động từ có ý nghĩa từ vựng thành hai loại: động từ NgĐ động từ NĐ Các động từ coi NgĐ với bổ ngữ (BN) trực tiếp, động từ lại NĐ (P Roberts 1958: 117, E M Gordon, I P Krylova 1980: 9, H Jackson 1981: 62) Trong nỗ lực hình thức hóa, "khách quan" hóa tiêu chí nhận diện, nhà F P P ngữ pháp học thời kỳ cố gắng xác lập dấu hiệu hình thức việc định nghĩa, dựa vào để phân loại, miêu tả động từ NĐ NgĐ Tuy nhiên, việc sử dụng loại tiêu chí (hình thức ngữ pháp) khiến cho việc phân loại, miêu tả gặp nhiều khó khăn đặc biệt với ngơn ngữ khơng biến hình (x mục § chương 1) 2.1.3 Từ thập niên cuối kỷ XX, ngữ pháp chức dành quan tâm đáng kể đến phạm trù NĐ/ NgĐ Một số tác giả xem NĐ/ NgĐ không phạm trù ngữ pháp mà phạm trù ngữ nghĩa, gắn với cấu trúc ngữ nghĩa Một số tác giả thêm tiêu chí khả biến đổi sang dạng bị động Một VT NgĐ tham gia vào cấu trúc bị động VT Chẳng hạn, xác định tính NgĐ VT, T Givón (1984) sử dụng sở cú pháp ([± BN trực tiếp]) sở ngữ nghĩa (số lượng kiểu vai nghĩa tham tố) Việc kết hợp hai tiêu chí tạo cách hiểu có giá trị giải thích vận dụng hiệu Tất cách hiểu tác giả, khuynh hướng trên, dù rộng hẹp khác nhau, cho thấy phạm trù NĐ/ NgĐ gắn chặt với động từ (và VT nói chung) việc nghiên cứu NĐ/ NgĐ giúp hiểu sâu chất, hoạt động loại từ bậc ngôn ngữ 2.2 Ở Việt Nam, thái độ giới Việt ngữ học phạm trù NĐ/ NgĐ chia thành hai khuynh hướng sau: 2.2.1 Một số nhà Việt ngữ học phủ nhận phạm trù Trong số này, có người phủ nhận tồn từ loại tiếng Việt, đó, NĐ/ NgĐ, vốn gắn với VT, khơng nhắc tới Quan niệm tìm thấy cơng trình Maspéro, Grammont, Lê Quang Trinh, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Hiến Lê (dẫn theo Nguyễn Kim Thản 1963: 14) Một số nhà Việt ngữ học chấp nhận có từ loại tiếng Việt khơng đề cập tới, phủ nhận phạm trù (M.B Emeneau 1951, Hoàng Tuệ 1963, L.C Thompson 1965, Lê Văn Lý 1968) Chẳng hạn, L C Thompson cho rằng: "sự lưỡng phân quen thuộc động từ tiếng Anh động từ 'cần bổ ngữ' động từ 'không cần bổ ngữ' không tồn tiếng Việt." (1965: 220) 2.2.2 Đại đa số nhà Việt ngữ học có đề cập tới phạm trù NĐ/ NgĐ mức độ đậm nhạt khác thuật ngữ khác Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm dựa vào mối quan hệ động từ với BN đứng sau chia động từ (động tự) thành hai tiểu loại: động tự có túc từ động tự khơng có túc từ Theo tác giả, có số động từ cần phải dùng thêm tiếng để "làm cho lọn nghĩa" (tức động tự có túc từ), cịn số khác biểu diễn thể hay biến thay đổi khơng cần túc từ" (tức động tự khơng có túc từ) (1940: 91) Dù lấy tiêu chí nghĩa - trọn nghĩa hay không trọn nghĩa - cách gọi 'có túc từ' hay 'khổng có túc từ' cho thấy tác giả có ý tới mối quan hệ cú pháp động từ phân loại Bùi Đức Tịnh, tác giả "Văn phạm Việt Nam", lấy tiêu chí phân loại động từ "dựa vào phương diện ý nghĩa" Từ ơng chia động từ làm bốn loại: động từ viên ý, động từ khuyết ý, động từ thụ trạng, trợ động từ Ngoại trừ hai loại sau tương đương với động từ tình thái, động từ nối theo cách hiểu nay, hai loại đầu NĐ NgĐ Tác giả cho động từ viên ý động từ "chỉ dùng với chủ ngữ (CN) làm nên câu trọn nghĩa" (1952: 179) khơng với túc từ chúng với bổ túc ngữ hoàn cảnh; động từ khuyết ý "tự khơng đầy đủ Nó cần danh từ hay đại từ bổ túc" (1952: 180) Danh từ hay đại từ BN thuộc động (tức BN trực tiếp) hay BN can động (tức BN gián tiếp) (1952: 181) Tuy Bùi Đức Tịnh nhóm Trần Trọng Kim đưa tiêu chí trái ngược (thể cách gọi tên: bên nghiêng mặt nghĩa, bên nghiêng mặt hình thức) đề cập tới hai tiêu chí phân loại Sự dị biệt lớn tập trung việc Bùi Đức Tịnh chia động từ thành bốn tiểu loại nhóm Trần Trọng Kim triệt để lưỡng phân Học giả Phan Khôi lại chia động từ tiếng Việt làm loại: NĐ, NgĐ chuẩn động từ Bàn phương diện ý nghĩa NĐ, ông cho rằng: "sự tác động từ phát đủ" (1955: 197); NgĐ "sự tác động có chạm đến vật khác ngoài" (1955: 197-198) Về quan hệ cú pháp, tiêu chí phân biệt NĐ với NgĐ mà ơng đưa có mặt hay vắng mặt 'tân ngữ' Ông ý phân biệt tân ngữ (object) với bổ ngữ (complement) mà tiêu chí phân biệt nghĩa: "'tân' 'khách', dịch chữ object Ăng lê, CN subject Là khách chủ, tân ngữ CN không đồng vật" (1955: 198) Theo ông động từ với tân ngữ NgĐ (ngược lại, động từ với bổ túc ngữ - có tính từ - chuẩn động từ) Cho dù cách hiểu tính NgĐ phương diện nghĩa cịn máy móc (có lầm lẫn NgĐ với tác động) khơng có khả giải thích nhiều trường hợp, cách hiểu khái niệm ơng có giá trị định việc tiếp cận vấn đề liên quan đến phạm trù NĐ/ NgĐ Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê "Khảo luận ngữ pháp Việt Nam" thể cách nhìn mẻ cách phân chia từ loại nói chung VT nói riêng Các tác giả đưa khái niệm trạng từ để thay cho động từ, tính từ trạng từ thể cách truyền thống Các trạng từ tác giả chia thành trạng từ trọn nghĩa trạng từ không trọn nghĩa (1963: 220-221) Ngồi tiêu chí nghĩa, tác giả có dùng đến tiêu chí kết hợp hay khơng kết hợp với khách thể (gồm khách thể - tức BN trực tiếp khách thể thứ - BN gián tiếp) Tuy nhiên tiêu chí này, tác giả khơng ý đầy đủ đến dấu hiệu hình thức (chẳng hạn, tác giả khơng nói đến có mặt hay vắng mặt giới từ trước BN) điều gây khó khăn việc nhận diện loại trạng từ Như vậy, mẻ đóng góp tác giả thể chỗ họ thuộc vào số người đề cập tới tính NĐ NgĐ đối tượng rộng (trạng từ) người đưa nhận xét sâu sắc tính đa loại (hai cách dùng) số trạng từ (1963: 221) Bên cạnh tác giả trọng đối lập NĐ - NgĐ, nhiều tác giả khác lại coi NĐ, NgĐ hai tiểu loại (với nội hàm bị thu hẹp đáng kể) bên cạnh nhiều tiểu loại khác VT, điểm qua xem chúng kết cách chia 'truyền thống' Xu hướng thể phổ biến cơng trình ngữ pháp giai đoạn nửa cuối kỷ XX Tiếp theo mạch chảy "Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt", năm 1977, Nguyễn Kim Thản công bố chun luận "Động từ tiếng Việt" Trong cơng trình công phu động từ này, tác giả dành trang để bàn phạm trù NĐ/ NgĐ phần lịch sử nghiên cứu Mặc dù không phủ nhận tính "có lý do" "có lợi" định lối phân loại tác giả thấy q nhiều khó khăn, phức tạp Ơng viết: " nội hai loại (NĐ NgĐ) khơng phải hồn tồn đồng đặc điểm cú pháp, cách phân loại gặp nhiều khó khăn, ranh giới hai loại khơng phải hồn tồn dứt khốt" (1977: 94) Trong cố tránh khó khăn này, phần phân loại động từ dựa vào "tính chất chi phối động từ" (có liên quan đến phạm trù xét), tác giả phạm phải số sai lầm Lấy tiêu chí tính chất chi phối động từ, tác giả chia động từ ba nhóm lớn gồm 12 tiểu loại (ba 112 427 428 429 430 431 432 433 434 435 436 437 lim dim lim lĩnh ló loang lọc lịe lóe lịi long lộ Mắt lim dim Giọng lịm dần Lương lĩnh Đầu ló Dầu loang khắp nơi Nước lọc Ánh chớp lịe lên Niềm hi vọng lóe lên Ruột lịi Mắt long lên giận Một vầng trăng lộ 438 lồng Ảnh lồng vào khung kính 439 440 441 442 443 444 445 446 lột lơi lùa luận bàn lùi lung lay luộc luồn Vỏ sắn lột Tay lơi Gió lùa qua khe cửa Kế hoạch luận bàn Nó lùi lại Răng lung lay Rau luôc Nắng luồn qua kẽ 447 448 449 450 451 452 lụt luyện lừ lựa lườm lưu 453 454 455 456 457 458 459 lưu chuyển lưu hành lưu thông mài mãn mang máng 460 461 462 463 464 465 466 467 468 469 mạng may mắc mẻ mê mím móc mổ mở Bấc đèn lụt Thép luyện xong Mắt lừ lên khó chịu Mận lựa Mắt lườm lườm Hồ sơ lưu vào máy Hàng hóa lưu chuyển Tài liệu lưu hành Hàng hóa lưu thông Dao mài Tiệc mãn Hành lý mang theo người Chiếc nón máng vách Chỗ rách mạng Quần áo may Võng mắc Ồng cụ Lưỡi dao mẻ Nó ngủ mê Mơi mím chặt Trăng mọc Bệnh nhân mổ Cửa phịng mở Nó lim dim mắt Nó lịm giọng Cơ lĩnh lương Nó ló đầu Mặt biển loang dầu Họ lọc nước Nó lịe thiên Nó lóe lên niềm hi vọng Nó lịi ruột Nó long mắt lên giận Nó cười lộ hai hàng trắng Nó lồng ảnh vào khung kính Nó lột vỏ sắn Nó lơi tay Nó lùa đàn vịt đồng Họ luận bàn việc nước Nó lùi xe lại Gió lung lay cành bưởi Nó luộc rau Nó luồn tờ giấy qua khe cửa Đèn lụt bấc Họ luyện thép Nó lừ mắt khó chịu Nó lựa mận Nó lườm mắt nhìn bạn Họ lưu hồ sơ vào máy Họ lưu chuyển hàng hóa Nó lưu hành tài liệu cấm Họ lưu thơng hàng hóa Nó mài dao Mãn tiệc Họ mang hành lý theo Nó máng nón vách Mẹ mạng lại chỗ rách Nó may quần áo cho mẹ Nó mắc võng Nó cánh tay Nó làm mẻ lưỡi dao Nó mê bạc Nó mím chặt mơi Cây mọc mầm Nó mổ gà làm thịt Anh mở cửa phòng 113 470 471 472 473 474 475 476 477 478 479 480 481 482 483 484 485 486 487 488 489 490 491 492 493 494 495 496 497 498 499 500 501 502 503 504 505 506 507 508 509 510 511 512 513 514 515 516 517 mua múa múa máy múc muối mừng mượn nạo nảy sinh nắm nặn nấu nén nêm ngả ngã ngào ngâm ngẩng ngất nghé nghếch nghển nghênh nghiệm thu nghiền nghiến nghiêng ngó ngó ngốy ngốc ngối ngoảnh ngóc ngo ngoẹo ngoi ngớt nguẩy nguôi ngước nhào nhảy nháy nhắm nhăn Gạo mua Cô múa Chân tay múa máy Canh múc tơ Dưa muối Nó mừng thầm Tiền mượn Đu đủ nạo Khó khăn nảy sinh Tay nắm lại Bánh trơi nặn Cơm nấu Nắm cơm nén chặt Canh nêm Con ngả vào lịng mẹ Nó ngã Bột ngào Phịng ngăn Mạch điện ngắt Mạ ngâm Đầu ngẩng lên Đầu ngật sau Mắt nghé ngồi Mũi nghếch lên Cổ nghển lên Mặt nghênh lên Hàng hóa nghiệm thu Bột nghiền Răng nghiến ken két Đầu nghiêng sang trái Đầu ngó ngồi Chân ngó ngốy Miệng ngốc Tay ngối sau Đầu ngoảnh phía sau Đầu ngóc lên Nó ngo Cổ ngoẹo Đầu ngoi lên Người vào ngớt Đi chó nguẩy lên Cơn giận nguôi Mắt ngước lên Bột nhào Cá nhảy Mắt nháy liên tục Hai mắt nhắm lại Mặt ông nhăn lại Nó mua gạo Nó múa quyền Nó múa máy chân tay Nó múc canh tơ Nó muối dưa Anh mừng sinh nhật vợ Nó mượn tiền Tơi nạo đu đủ Họ nảy sinh khó khăn Nó nắm tay lại Mẹ nặn bánh trơi Nó nấu cơm Tơi nén cà Nó nêm canh Nó ngả người giường Cô ngã giá Cô ngào bột Nó ngăn phịng làm hai Họ ngắt mạch điện Họ ngâm mạ Nó ngẩng đầu lên Nó ngật đầu sau Nó nghé mắt nhìn Nó nghếch mũi lên Nó nghển cổ lên Nó nghênh mặt lên Họ nghiệm thu hàng hóa Nó nghiền bột Nó nghiến ken két Nó nghiêng đầu sang trái Nó ngó đầu ngồi Nó ngó ngốy chân tay Nó ngốc miệng Nó ngối tay sau Nó ngoảnh đầu phía sau Nó ngóc đầu lên Nó ngo đầu sang bên Nó ngoẹo cổ Nó ngoi đầu lên Đã ngớt người vào Con chó nguẩy Nó ngi giận Nó ngước mắt lên Nó nhào bột Nó nhảy lớp Nó nháy mắt Nó nhắm mắt lại Ơng ây nhăn mặt 114 518 519 520 521 522 523 524 525 526 527 528 nhiều nhíu nhớm nhoẻn nhuộm nhướn ních niêm nói nối nối 529 530 531 532 533 534 535 536 537 538 539 540 nộp nới nung nướng ọc ộc ôn pha pha chế phà phát phát sinh 541 542 543 544 545 546 phát triển phân công phân định phân phát phân tán phần 547 548 549 550 551 552 553 554 555 556 557 558 559 560 561 phê phí hồi phóng phọt phồng Phổ cập phổng phơi phụng phịu phùng phưỡn quạc qi qnh quay Tiền nhiều Lơng mày nhíu xuống Người nhớm lên Miệng nhoẻn cười Vải nhuộm Mày nhướn lên Hàng ních chặt bao Phong bì niêm Thằng bé khơng thể nói Xác chết lên Đoạn dây bị đứt nối Thuế nộp Ao nới Vôi nung Cá nướng Nước ọc từ miệng Máu từ vết thương ộc Bài ôn Cà phê pha Thuốc pha chế Khói thuốc phà Lương phát Nhiều mâu thuẫn phát sinh Sản xuất phát triển Nhiệm vụ phân công Ranh giới phân định Quà phân phát Lực lượng phân tán Cơm người phần Học bạ phê Cơng sức phí hồi Ảnh phóng to Máu phọt từ vết hương Má phồng lên Vi tính phổ cập Mũi phổng lên Quần áo phơi Mặt phụng phịu Má phùng Bụng phưỡn Mồm quạc cãi Tay quái sau Khúc đường quành Trái đất quay Nó có nhiều tiền Nó nhíu lơng mày Nó nhớm người lên Nó nhoẻn miệng cười Nó nhuộm vải Nó nhướn mày lên Nó ních hàng chặt bao Nó niêm phong bì lại Chính tơi nói điều Mặt biển sóng Họ nối đoạn dây bị đứt Họ nộp thuế Tôi nới áo rộng Họ nung vơi Tơi nướng cá Nó ọc nước vết thương ộc máu Nó ơn Nó pha cà phê Họ pha chế thuốc Nó phà khói thuốc Tơi phát lương cho họ Họ phát sinh mâu thuẫn Họ phát triển sản xuất Họ phân công nhiệm vụ Họ phân định ranh giới Họ phân phát hàng cứu trợ Họ phân tán lực lượng Nó phần cơm cho mẹ Cơ giáo phê học bạ Họ phí hồi cơng sức Cơ phóng to ảnh vết thương phọt máu Nó phồng má Nước ta phổ cập tiểu học Nó phổng mũi lên Nó phơi quần áo Nó phụng phịu mặt Nó phùng má Nó phưỡn bụng Nó quạc mồm cãi Nó quái tay sau Nó quành xe lại Nó quay vốn để làm ăn 115 562 563 564 565 566 567 568 569 570 571 572 573 574 575 576 577 quắc quắp quất quấy què quen quét quét dọn quệt rà rã rời rán rang ràng rạo rực ráp 578 579 580 581 582 583 584 585 586 587 588 589 590 591 rạp rắc rấm rân rấn rèn rỉ rim rịn ríu rọ rạy róc rọc rọi rót Mắt quắc lên giận Đi chó quắp lại Roi quất đen đét Hồ quấy xong Chân bị què Con đường quen Sân quét Nhà cửa quét dọn Ngón tay quệt vào má Máy bay rà Chân tay rã rời Cá rán Lạc rang Hàng ràng sau xe Niềm vui rạo rực Cánh cửa ráp vào khung Mình rạp yên ngựa Hạt tiêu rắc Na rấm Nước mắt rân rấn Dao rèn xong Mồ hôi rỉ Thịt rim Mồ rịn Mắt ríu xuống Chân tay rọ rạy Mía róc xong Phách rọc Anh nắng rọi qua cửa Nước sơi rót vào phích 592 593 594 595 596 597 598 599 600 601 602 603 604 605 606 607 rơi rớt run run rẩy rún rụng rời rút rút gọn rút lui rụt rửa rưng rưới rướn sa sầm sã Nước mắt rơi xuống Một viên ngói vừa rớt Giọng run lên Hai gối run rẩy Cổ rún xuống Chân tay rụng rời Tiền rút Phân số rút gọn Quân địch rút lui Tay rụt lại Rau rửa Nước mắt rưng rưng Hành mỡ rưới lên xơi Cổ rướn lên Mặt sa sầm Tay sã xuống Nó quắc mắt lên giận Chó quắp Nó quất roi vào ngựa Nó quấy hồ Nó bị què chân Nó ăn vặt quen mồm Nó quét sân Nó quét dọn nhà cửa Nó quệt ngón tay vào má Họ rà mìn Nó rã rời chân tay Mẹ rán cá Tôi rang lạc Nó ràng hàng sau xe Nó rạo rực niềm vui Họ ráp cánh cửa vào khung Nó rạp yên ngựa Mẹ rắc hạt tiêu vào thịt Tôi rấm na Nó rân rấn nước mắt Họ rèn dao vết thương rỉ máu Mẹ rim thịt Trán rịn mồ hôi Nó ríu mắt buồn ngủ Nó rọ rạy chân tay Nó róc mía Thầy rọc phách Nó rọi đèn vào mặt Tơi rót nước sơi vào phích * Nó rơi nước mắt lã chã Nó rớt tiền xuống đất Nó run giọng Nó run rẩy hai gối Nó rún cổ Nó rụng rời chân tay Nó rút tiền Tơi rút gọn phân số Nó rút lui ý kiến Nó rụt tay lại Nó rửa rau Nó rưng rưng nước mắt Nó rưới hành mỡ lên xơi Nó rướn cổ lên Nó sa sầm măt Nó sã cánh tay xuống 116 608 609 610 611 612 613 614 615 sạ san sàng sát trùng sảy sắc sắm Lúa sạ Sân trường san phẳng Gạo sàng Chè vết thương sát trùng Gạo sảy Thuốc sắc Đồ dùng nhà sắm Quần áo sắm sửa Thức ăn mâm Công việc đặt xong Quần áo xếp 616 617 618 sắm sửa sắp đặt 619 xếp 620 621 622 623 624 625 626 627 628 629 sập sây sát sấy sẩy se sểnh siết so sốn sơi sục 630 631 632 633 sơ chế sơn súc sôi sục Cầu sập Da bị sây sát Thịt sấy Thai bị sẩy Lòng se lại Tên cướp sểnh Tay siết chặt Vai so lại Hành lý soạn Tinh thần đấu tranh sôi sục Chè búp sơ chế Cửa sơn Chai lọ súc Lịng căm thù sơi sục 634 635 636 637 638 639 640 641 642 643 644 645 646 647 648 649 650 suốt sụp suy nghĩ suy sụp sửa sửa đổi sực nức sưng tác tạm ứng tan tán tạnh tạo dựng tạt táy máy tắm Lúa suốt Mũ sụp xuống tận trán Nó suy nghĩ suốt đêm Tinh thần suy sụp Xe sửa Bản thiết kế sửa đổi Mùi nước hoa sực nức Mắt sưng húp Tượng tạc xong Tiền công tạm ứng Muối tan nước Thuốc tán Mây tan mưa tạnh Cơ nghiệp tạo dựng Mưa tạt vào nhà Chân tay táy máy Đứa bé tắm Họ sạ lúa Họ san sân trường Cô sàng gạo Họ chè Bác sĩ sát trùng vết thương Mẹ sảy gạo Mẹ sắc thuốc Tôi sắm đồ dùng nhà Cô sắm sửa quần áo Mẹ thức ăn mâm Họ đặt công việc Họ xếp quần áo cẩn thận Ơng ta sập nhà Nó bị sây sát da Họ sấy thịt Cô bị sẩy thai Nó se lịng Họ sểnh tên cướp Nó siết chặt tay Nó so vai Nó soạn hành lý Nó sơi sục tinh thần đấu tranh Họ sơ chế chè búp Họ sơn cửa Cô súc chai lọ Nó sơi sục lịng căm thù giặc Họ suốt lúa Nó sụp mũ xuống Nó suy nghĩ kế sách Nó suy súp tinh thần Tơi sửa xe Ho sửa đổi thiết kế Cô sực nức nước hoa Nó sưng mắt Nó tạc tượng Nó tạm ứng tiền công Họ tan họp Dươc sĩ tán thuốc Trời tạnh mưa Họ tạo dựng nghiệp Cầu thủ tạt bóng sang trái Nó táy máy chân tay Nó tắm nắng 117 651 652 653 654 655 656 657 658 tăng tắt tẩy tém têm thả thái thảo Giá sản phẩm tăng lên Đèn tắt vết mực áo tẩy Màn tém Trầu têm Gà thả Thịt thái Bài diễn văn thảo xong Ý kiến thay đổi Đường thắng Đèn thắp Vòng vây thắt chặt Lưỡi thè Gạo thêm vào Tài sản chấp Gối cưới thêu Gà trống thiến Dây trói thịt chặt Đầu thị cửa Tay thọc vào túi Hai chân thịng xuống Tim thót lại Tâm tình thổ lơ hết 659 660 661 662 663 664 665 666 667 668 669 670 671 672 673 thay đổi thắng thắp thắt thè thêm chấp thêu thiến thít thị thóc thịng thót thổ lộ 674 675 thổi thơng qua 676 677 678 thống thu thu don Gió thổi Mọi người thông qua biên Ý kiến thống Thuế thu Quần áo thu dọn xong 679 680 681 thu hoach thu thập thu xếp Vụ mùa thu hoach Chứng cớ thu thập đủ Công việc thu xếp 682 683 684 685 686 687 thuê thui thuộc thuôn thụt thức tỉnh 688 689 690 691 692 tì tỉa tiêu tiêu thụ tỏa Xe thuê Bò thui Bài thuộc Thịt bò thuôn Chân thụt xuống bùn Kẻ lầm đường thức tỉnh Báng súng tì vào bả vai Hoa tỉa Tiền tiêu hết Hàng hóa tiêu thụ Hơi nóng tỏa khắp phịng Họ tăng giá sản phẩm Nó tắt đèn Nó tẩy vết mực áo Nó tém Bà têm trầu Bà thả gà Mẹ thái thịt Cô thảo diễn văn Họ thay đổi ý kiến Mẹ thắng đường Nó thắp đèn Họ thắt chặt vịng vây Nó thè lưỡi Tơi thêm gạo vào nồi Họ chấp tài sản Cô thêu gối cưới Họ thiến gà trống Nó thịt chặt dây trói Nó thị đầu cửa Nó thọc tay vào túi Nó thịng chân xuống Nó thót tim Anh ta thổ lơ tâm tình với vợ Anh thổi kèn Biên họp thông qua Họ thống ý kiến Họ thu thuế Họ thu dọn đồ đạc lên đường Họ thu hoach vụ mùa Họ thu thập chứng cớ Tơi thu xếp cơng việc Họ th xe du lịch Nó thui bị Nó thuộc Nó thn thịt bị Nó thụt chân xuống bùn Lời khun thức tỉnh Nó tì báng súng vào bả vai Nó tỉa hoa Nó tiêu tiền ác Họ tiêu thụ hàng hóa Hoa cau tỏa hương thơm 118 693 694 695 696 697 698 699 700 701 702 703 704 705 706 707 toác toe tịe tóe tt toi tơ tơi tồn tra trả trải trám trang điểm trang hoàng 708 709 710 711 712 713 714 715 716 717 718 719 720 721 722 723 724 725 726 727 728 trang trải tráng treo trét trề tróc trố trộn trồng trợn trục trùm truyền trừng trườn trượt tu bổ tu chỉnh tu sửa tuôn tuồn 729 730 731 732 733 734 735 736 tuốt tút tứa tưới ủ ủi ùn ủy thác Miệng tốc cười Miệng toe cười Ngón chân tóe Bùn tóe lên áo Miệng toét cười Thịt lợn toi Bản đồ tô Vôi tơi Tiêu cực cịn tồn Ngơ tra hết Tiền trả Chiếu trải Răng trám Cơ dâu trang điểm Phịng cưới trang hồng Nợ nần trang trải Bánh tráng Cờ treo Thuyền trét Môi trề Từng mảng sơn bị tróc Mắt trố nhìn Vữa trộn Cây trồng Mắt trợn lên Đất trục xong Bóng tối trùm xuống Tin truyền Mắt trừng lên Thằng bé trườn cỏ Chân trượt dài Nhà cửa tu bổ Cầu cống tu chỉnh Nhà cửa tu sửa Mồ hôi tuôn Con rắn tuồn qua hàng rào Lúa tuốt xong Đứa bé tụt xuống Mồ hôi tứa Hoa tưới Phân xanh ủ Quần áo ủi Đám mây đen ùn lên Công việc ủy thác cho ngát Nó tốc miệng cười Nó toe miệng cười Nó tóe ngón chân Hịn đá tóe lửa Nó tt miệng cười Làm toi cơm Nó tơ đồ Tơi tơi vơi Cơ quan cịn tồn tiêu cực Họ tra ngơ Nó trả tiền cho Nó trải chiếu Nó trám Họ trang điểm dâu Họ trang hồng phịng cưới Họ trang trải nợ nần Mẹ tráng bánh Họ treo cờ Nó trét thuyền Nó trề mơi Chiếc xe bi tróc sơn Nó trố mắt nhìn Họ trộn vữa Tơi trồng Nó trợn mắt lên Họ trục đất xong Họ trùm chăn lên đầu Họ truyền tin Nó trừng mắt lên Tơi trườn người sàn Nó trượt chân Họ tu bổ nhà cửa Họ tu chỉnh cầu cống Họ tu sửa nhà cửa Nó tn mồ Nó tuồn hàng cho gian thương Họ tuốt lúa Nó tụt quần Nó tứa mồ Mẹ tưới hoa Họ ủ phân xanh Nó ủi quần áo Nó ùn việc cho chị Họ ủy thác công việc cho 119 737 738 739 740 741 742 743 744 745 746 747 748 749 750 751 752 753 754 755 756 757 758 759 760 761 762 763 764 765 766 767 768 769 770 771 772 773 774 775 776 777 778 779 780 781 782 783 784 ứ ứa ứng ươm ưỡn ướp vã vá vác vay vặn văng vắt vắt vặt vận chuyển vẫy vẽ vếch vênh vểnh viết vin vo vót với vuc vung vút vương xả xào xát xay xắn xắt xây xẻ xem xén xen xiu xỏ xịe xõa xơng xởi xới Nước ứ lại Nước mắt ứa Tiền ứng Hạt ươm Ngực ưỡn Thịt ướp Mồ vã tắm Áo vá Cỏ vác Tiền vay Chìa khóa vặn Nó bị văng khỏi xe Chanh vắt Tay vắt lên trán Lơng gà vặt Hàng hóa vận chuyển Đi chó vẫy lên Tranh vẽ Mặt vếch lên Mặt vênh lên Tai chó vểnh lên Thư viết Tay vịn vào thành ghế Gạo vo Tăm vót Tay với lên trần Tay vục xuống đất Tay vung lên Xe qua Tơ vương trần nhà Quần áo xả Thịt bò xào Đậu xát xong Thóc xay Tay áo xắn lên Bánh xắt Nhà xây Ván xẻ Kịch xem Lúa xén Đường xén Mặt xịu xuống Kim xỏ Tay xịe Tóc xõa xuống sàn nhà Mùi bùn xơng lên Cơm xởi Đất xới xong Cống ứ nước Nó ứa nước mắt Nó ứng tiền trước Họ ươm hạt Nó ưỡn ngực Mẹ ướp thịt Nó vã mồ hôi Mẹ vá áo Họ vác cỏ Tôi vay tiền họ Anh ta vặn chìa khóa Nó văng câu chửi thề Nó vắt chanh Nó vắt tay lên trán Gà vặt lơng Họ vận chuyển hàng hóa Con chó vẩy Cơ vẽ tranh Nó vếch mặt lên Nó vênh măt lên Chó vểnh tai lên Nó viết thư Nó vịn tay vào thành ghế Mẹ vo gạo Nó vót tăm Nó với tay lên trần Nó vục tay xuống cát Nó vung tay lên Bố cho roi Nhện vương tơ Mẹ xả quần áo Nó xào thịt bị Họ xát đậu Họ xay thóc Nó xắn tay áo lên Mẹ xắt bánh Họ xây nhà Họ xẻ ván Tôi xem kịch Mẹ xén lúa Họ xén đường Nó xịu mặt xuống Tơi xỏ kim Nó xịe tay Cơ xõa tóc Nó xơng mũi Nó xởi cơm Nó xới đất 120 785 786 787 xù xụ yếu Lông gà xù lên Mặt xụ xuống Phổi anh Long yếu Gà xù lơng Nó xụ mặt xuống Anh Long yếu phổi 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asher, R.E 1994 The Encyclopedia of Language and Linguistics (ed) Volume 9, Pergamon Press Ltd Blokh, M Y 1983 A Course in Theoritical English Grammar Mockba Bùi Đức Tịnh 1952 Văn phạm Việt Nam Sài Gòn: Phạm Văn Tươi Cao Xuân Hạo 1991 Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức QI Hà Nội: Khoa học Xã hội Cao Xuân Hạo 1998 Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Giáo dục Chafe W L 1970 Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (Nguyễn Văn Lai dịch, 1999) Hà Nội: Giáo dục Chalker S., Weiner E 2000 Từ điển văn phạm tiếng Anh (Võ Trọng Thủy, Võ Thị Hồng Vân dịch) Tp Hồ Chí Minh Clark, M 1978 Coverbs and Case in Vietnamese Pacific Linguistics Series B -No 48 Canberra: The Australian National University Diệp Quang Ban 1987 Câu đơn tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 10 Diệp Quang Ban 1991 Ngữ pháp tiếng Việt, tập Hà Nội: Giáo dục 11 Diệp Quang Ban 1998 Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 12 Dinneen, F P 1967 An Introduction to General Linguistics New York, Chicago, San Prancisco, Toronto, London: Holt, Rinehart and Winston, INC 13 Dik, S C 1981 Functional Grammar Amsterdam: North-Holland (3rd printing, Dordrecht: Foris) 14 Dik, S C 1985 Formal and Semantic adjustment of derived Constructions, in Predicates and Terms in Functional Grammar (1985) Foris publications 122 15 Dư Ngọc Ngân 2002 Bàn thêm câu tồn tiếng Việt Tp Hồ Chí Minh: Những vấn đề sở lí luận ngữ pháp tiếng Việt (Kỉ yếu HNKH) 16 Dyvik H JJ 1984 Subject or Topic in Vietnamese? Bergen: University of Bergen 17 Đái Xuân Ninh 1978 Hoạt động từ tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 18 Đinh Văn Đức 1986 Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại) Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 19 Emeneau, M.B 1951 Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar University of California, Publications in Linguistics 20 Eggins, S 1995 An Introduction to Systemic Functional Linguistics London: Pinter publishers 21 Finch, G 2000 Linguistic Terms and Concepts, Macmillan Press 22 Francis, W.N 1958 The structure of American English New York: The Ronal Press Company 23 Fries, C C 1952 The Structure of English New York and Burlingame: Harcourt, Fromkin, V., Rodman R., Collins P., Blair D 1996 An Introduction to Language Sydney: Harcourt-Brace & Company 24 Givón, T 1984 Syntax: A functional - Typological Introduction VI Amsterdam, Benjamins 25 Gordon, E M , Krylova I P 1980 A grammar of Present-day English (parts of speech) Moscow 26 Halliday, M.A K 1994 Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch, 2001) Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hoàng Phê 2004 Từ điển tiếng Việt (ed) Đà Nẵng 28 Hoàng Trọng Phiến 1980 Ngữ pháp tiếng Việt - Câu Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 123 29 Hoàng Tuệ 1963 Giáo trình Việt ngữ (tập 1) In lại trong: Tuyển tập ngôn ngữ học (2001) Đại học Quốc gia Tp.HCM 30 Hoàng Văn Vân 2002 Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống Hà Nội: Khoa học xã hội 31 Honey, P J 1956 Word Classes in Vietnamese In Tham luận từ pháp cú pháp Việt ngữ NXB Hồn Vũ, Sài Gịn, (1965) 32 Hopper, P J., Thompson, S A 1980 Transitỉvity in Grammar and Discourse Language, Volume 56, Number 2.Brace & World, INC 33 Hồ Lê 1976 Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Hà Nội: Khoa học xã hội 34 Kasevich V.B.1977 Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương (Trần Ngọc Thêm (ed) dịch, 1998) Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 35 Leech, G & Svartvik, J 1975 A Communicative Grammar of English Longman 36 Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, 1983 Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập Hà Nội: Giáo dục 37 Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp 2003 Khái niệm tình thái ngơn ngữ học Ngơn ngữ số 7, 38 Lê Văn Lý 1972 (in lần thứ nhất: 1968) Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam Sài Gòn: Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục 39 Lê Xuân Thại 1994 Câu chủ vị tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 40 Li, C N & Thompson, S.A 1981 Mandarin Chinese: A Functional Reference Grammar Berkeley: ưniversity of California 41 Lưu Vân Lăng 1970, ''Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm tầng bậc có hạt nhân" In trong: Ngôn ngữ tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội, 1998 42 Lyons J 1968 Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, (Vương Hữu Lễ dịch, 1996) Hà Nội: Giáo dục 124 43 Lý Tồn Thắng , Nguyễn Thị Nga 1982 Tìm hiểu thêm loại câu "N – R R N - V" Trong: Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương KHXH: Hà R R Nội 2002 44 Nesfield, J C 1934 (First Edition 1898) Idiom and Grammar London: Macmillian and Co 45 Nguyễn Thị Ảnh 2000 "Tiếng Việt có 'Thái bị động' khơng?" Ngơn ngữ số 46 Nguyễn Tài Cẩn 1975 Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 47 Nguyễn Đức Dương 2002 Câu tiếng Việt: cấu trúc cú pháp Ngôn ngữ số 48 Nguyễn Thiện Giáp 1985 Từ vựng học tiếng Việt Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 49 Nguyễn Văn Hiệp 2002 Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Ngôn ngữ số 10 50 Nguyễn Văn Hiệp 2003 Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa Ngôn ngữ số 51 Nguyễn Lai 1999 Những giảng ngôn ngữ đại cương, tập Đại học quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Lai 2001 Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại Hà Nội: Khoa học Xã hội 53 Nguyễn Văn Lộc 1995 Kết trị động từ tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 54 Nguyễn Thị Quy 1995 Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Hà Nội: Khoa học Xã hội 55 Nguyễn Kim Thản 1963-1964 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập & Hà Nội: Khoa học Xã hội (in lại 1997: Giáo dục) 125 56 Nguyễn Kim Thản 1977 Động từ tiếng Việt, Hà Nội: Khoa học Xã hội 57 Nguyễn Thị Minh Thúy Lớp vị từ có hai cách dùng nội động ngoại động Khóa luận tốt nghiệp khóa 1999-2003, Khoa Ngữ văn, ĐHSPTp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Minh Thuyết 1986 "Vai trò từ được, bị câu bị động tiếng Việt" In Những vấn đề ngôn ngữ phương Đông Viện ngôn ngữ học 59 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp 1998 Thành phần câu tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 60 Jackson, H T 1981 Analying English - An introduction to descriptive linguistics Pergramon Institute of English 61 Jacobs, R A 1995 English Syntax - A Grammar for English Language Professionals Oxford University Press 62 Phan Khôi 1955 Việt ngữ nghiên cứu Đà Nẵng: Đà Nẵng (tái bản, 1997) 63 Krzeszowski, T P 1990 Contrasting Languages Berlin - New York: Mouton de Gruyter 64 Saussure F.de Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (bản dịch tiếng Việt, 1973) Hà Nội:KHXH 65 Rechards, J C, et al 1992 (Pirst Edition 1985) Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics Longman 66 Roberts, P 1958 Understanding Grammar New York: Harper & Bros 67 Srichampa, S 1997 Prepositional vs Directional Coverbs in Vietnamese Mon-khmer Studies N.28: 63-83 68 Thompson, L.C 1965 A Vietnamese Grammar University of Washington 69 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm 1940 Việt Nam văn phạm Sài Gòn (in lại 1973) 70 Trần Ngọc Thêm 1985 Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 126 71 Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê 1963 Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Huế: Đại học Huế 72 Ủy ban khoa học XH 1983 Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội ... 63 1T Phạm trù NĐ/ NgĐ hệ thống vấn đề ngữ pháp tiếng Việt 68 T T 3.1 Phạm trù NĐ/ NgĐ cấu trúc Đề - Thuyết tiếng Việt 68 T T 3.2 Phạm trù NĐ/ NgĐ vấn đề cấu trúc bị động tiếng Việt 73... mục phạm trù NĐ/ NgĐ vấn đề ngữ pháp Việt Nam (mục §3) để thấy mối quan hệ phạm trù với vấn đề có liên quan Chương tập trung vào việc đối chiếu phạm trù NĐ/ NgĐ tiếng Việt với tiếng Anh vấn đề. .. đến VT nhìn nhận khác tác giả Trong cố gắng tiếp cận đối tượng thú vị phức tạp này, chọn đề tài vấn đề phạm trù nội động (NĐ)/ ngoại động (NgĐ) tiếng Việt - phạm trù quan trọng gắn bó mật thiết

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:07

Mục lục

  • BÌA

  • QUY ƯỚC TRÌNH BÀY

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Đối tượng nghiên cứu và lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Nhiệm vụ luận văn

    • 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu

    • 5. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

      • 1. Khái mệm vị từ (VT) và phân loại VT

        • 1.1. Khái niệm VT

        • 1.2. Phân loại VT

        • 2. Tham tố và phân loại tham tố

        • 3. Phân biệt BN với TN

          • 3.1. Bổ ngữ (object)

          • 3.2. Trạng ngữ (adverbial phrase)

          • 3.3. Tầm quan trọng của việc phân biệt BN với TN

          • 4. Phạm trù NĐ/ NgĐ và những tiêu chí xác định VT NĐ, VT NgĐ

          • 5. Quan hệ giữa ngữ pháp và ngữ nghĩa

          • CHƯƠNG 2: PHẠM TRÙ NĐ/ NgĐ TRONG TIẾNG VIỆT

            • 1. Những đối lập cơ bản giữa NĐ/ NgĐ

              • 1.1. Đối lập VT NĐ/ VT NgĐ dựa trên tiêu chí hình thức cú pháp

              • 1.2. Sự đối lập VT NĐ/ VT NgĐ dựa trên tiêu chí vai nghĩa

              • 2. Hiện tượng VT có hai cách dùng trong tiếng Việt

                • 2.1. Đối lập giữa nhóm VT phải có BN bắt buộc ở cả hai cách dùng với nhóm VT chỉ có BN bắt buộc trong cách dùng NgĐ

                • 2.2. Đối lập giữa nhóm VT có thể thêm bị, được với nhóm VT không thể thêm bị, được

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan