1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Hoạt động ngữ pháp - ngữ nghĩa của hai từ Hết và Còn trong Tiếng Việt hiện đại

70 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 488,77 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo TS Trần Kim Phượng, người đà trực tiếp giảng dạy tận tình hướng dẫn em, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Nhân dịp em xin cảm ơn thầy cô tổ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn đà động viên giúp đỡ em Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Lê Thị La Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Lời cam đoan Trong trình làm Luận văn có tham khảo số nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu với thái độ trân trọng biết ơn Tôi xin cam đoan kết thu khoá luận chưa công bố hay sử dụng khoá luận công trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên thực Lê Thị La Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Ký hiệu viết tắt DT : Danh từ ĐT : Động từ TT : TÝnh tõ TrT : Trỵ tõ PT : Phã tõ KT : KÕt tõ QHT : Quan hÖ tõ ST : Sè tõ S : Chđ ng÷ BN : Bổ ngữ PTP Đ : Phó từ phủ định PTTD : Phã tõ tiÕp diÔn PTTG : Phã tõ thêi gian (+) : Kết thử hợp lý (-) : Kết thử không hợp lý Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Phần mở đầu Lý chọn đề tài - Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập âm tiết tính Những đặc điểm phức tạp loại hình ngôn ngữ đà đến tính phức tạp việc nghiên cứu nắm bắt hoạt động ngữ pháp từ Do lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngôn ngữ Nhưng cho dù vậy, vốn từ tiếng Việt kho từ vựng vô phong phú Nó mở lối ngỏ thú vị cho người sau muốn tìm hiểu vốn từ Từ Hết Còn với hoạt động ngữ pháp, ngữ nghĩa lèi ngá ng­ thÕ - Trong rÊt nhiỊu tõ cßn chưa nghiên cứu công trình khoa học, chọn từ Hết lý sau + Trong Tiếng việt Hết hai từ có phạm vi hoạt động tương đối, tần số sử dụng ngữ cảnh khác cao linh hoạt Đặc biệt mối quan hệ nội hai từ phong phú mang nhiều điều thú vị Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu hoạt động ngữ pháp chúng cần thiết để đưa kết luận đặc tính từ loại đặc điểm ngữ dụng + Trong giới nghiên cứu ngôn ngữ chưa có công trình khoa học riêng biệt tìm hiểu vấn đề với độ sâu xứng đáng + Đề tài thực điều kiện để người viết có kiến giải sâu sắc hoạt động ngữ pháp Hếtvà Trên sở có nhìn khái quát tranh từ loại tiếng Việt, nắm vững tượng chuyển di từ loại tượng đồng âm từ Tiếng Việt Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Lịch sử vấn đề Việc phân định từ loại tiếng Việt đà nhà ngôn ngữ nước như: Đinh Văn Đức, Lê Biên, Hoàng Văn Thung, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Phú Phong sâu nghiên cứu Hết phân loại chưa chuyên sâu Mặc dù chưa có công trình khoa học chuyên ngành ngôn ngữ học nghiên cứu cách chuyên biệt hoạt động ngữ pháp ngữ nghĩa hai từ Hết Còn, song rải rác bắt gặp nhận xét nhà ngôn ngữ vấn đề đặt chúng mối tương quan chất từ loại khác Qua vấn đề nêu sau bạn đọc có hiểu biết lịch sử vấn đề mà nghiên cứu hết Còn tìm hiểu góc độ khác như: Động, phó từ, quan hệ từ, trợ từ 2.1 Lịch sử nghiên cứu vỊ tõ “HÕt” 2.1.1 HÕt - ®éng tõ - “HÕt” với chất từ loại động từ có hoạt động ổn định quan điểm nghiên cứu vấn đề tương đối chưa chi tiết + Theo tác giả từ diển Tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học NXB ĐN Trung tâm từ điển học - 2004, Tr.434] Hết giữ vai trò làm động từ rong trường hợp sau: Không trình tiêu hao, dần Mua hết tiền Hết tác dụng Đạt đến mức trọn không phạm vi nói đến Năm hết tết đến Hết lòng bạn Làm Mất (vào việc gì) Xe hết tiếng đến Mua hết năm chục đồng tất Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Tuy nhiên chưa có công trình miêu tả cụ thể hoạt động động từ Hết sở tổng hợp ngữ liệu cụ thể 2.1.2 “hÕt” - Phã tõ Phã tõ “HÕt” (Dïng phô ttrước động từ, tính từ) Từ biểu thị ý kết thúc, không tiếp tục, tiếp diễn, tồn hoạt động, trạng thái, tính chất Trời hết mưa Hết giận Nắn lại cho hết cong (Trích 434 từ ®iĨn TiÕng viƯt – NXB § N, TTT § - 2004) Trong số tài liệu Hết xếp vào nhóm phó từ ý kết thúc hoàn thành Hầu hết Hết Phó từ quan tâm chưa nghiên cứu tài liệu ý đề cập phân loại 2.1.3 Hết trợ từ Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học có viết: Hết trợ từ (dùng cuối câu cuối phần câu có ý phủ định) Từ biểu thị ý nhấn mạnh phạm vi không hạn chế điều vừa phủ định Không thấy hết Chẳng đâu hết Không cần hết - Hết số nhà ngôn ngữ xếp vào nhóm Trợ từ thể thái độ dứt khoát: đâu, sất, hết vai trò trợ từ Hết chưa dược quan tâm thấu đáo Lí do tính khái quát công trình nghiên cứu, lí Hết từ chưa đón nhận quan tâm giới nghiên cứu Tóm lại: Hoạt động ngữ pháp, ngữ nghĩa từ Hết tiếng Việt đại đà nhiều quan tâm Tuy nhiên dạng hoạt động cụ thể vấn đề chưa làm rõ chưa có thống Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Hơn nưa, người viết nhận thấy chưa có công trình bao quát tìm hiểu dạng hoạt động từ Hết, đặc biệt mối quan hệ so sánh Hết Còn số vấn đề liên quan khác 2.2 Lịch sử nghiên cứu từ Còn 2.2.1 Còn - Động từ: Còn động từ hoạt động ổn định, giới nghiên cứu thống quan điểm Còn xếp vào loại động từ không độc lập, thuộc nhóm động từ quan hệ lại nằm tiểu nhóm nhỏ quan hệ tồn (xuất hiện, tồn tiêu biến) Cách gọi Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (Ngữ pháp tiếng Việt tập NXB GD, 2006) Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại đà có nhận xét: Những động từ tồn biểu thị trạng thái tồn vật tượng xếp vào nhóm động từ tồn Lê Biên đưa sơ đồ cấu trúc câu đặc biệt tồn PVA (A: vật tồn P: thành phần thời gian, vị trí, nơi chốn V: Động từ tồn tại) ông lÊy VD: - Trong bót cßn mùc P V A Trong từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học nhà ngôn ngữ đồng ý kiến với nhà ngôn ngữ đưa cách lí giải sau: Còn - đg Tiếp tục tồn VD: kẻ còn, người Còn tuần lễ đến tết Bệnh mười phần ba Tiếp tục có, đà hết VD: Nó tiền; Anh ta mẹ [TĐTV-(tr.200)] Tuy nhiên hoạt động từ dừng lại việc phân loại chưa miêu tả cách cụ thể rõ nét Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn 2.2.2 Còn Phó từ Còn Phó từ hoạt động linh hoạt với mật độ phong phú Còn có vai trò phụ trước cho động từ tính từ Còn thuộc nhóm phó từ so sánh phó từ tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn, cứ, còn, nữa, Đó quan điểm hai tác giả Ngữ pháp tiếng Việt Và quan quan điểm hầu hết nhà ngôn ngữ tán đồng Ví dụ: Anh Quỳnh, trẻ khoảng ba bảy, ba tám (XCA, II, 19) (trÝch trang 127- NXB GD, 2006) Tõ cßn: + “Tõ biểu thị tiếp tục, tiếp diễn hành động, trạng thái lúc + Biểu thị ý khẳng định hành động, tính chất đó, trường hợp nêu thêm ®èi chiÕu so s¸nh” (Tõ ®iĨn tiÕng ViƯt – ViƯn ngôn ngữ học, Tr.200) 2.2.3 Còn Quan hệ từ Khi xÐt vai trß cđa tõ “cßn” viƯc nèi kết đơn vị câu, câu Còn đánh giá quan hệ từ biểu thị điều nêu trường hợp khác trái lại, đối chiếu với điều vừa nói đến Ví dụ: Nó nhà, anh Nắng đi, mưa nghỉ? Đó quan điển từ điển tiếng Việt Lê Biên đáng giá: thuộc nhóm Qht vừa có tác dụng chuyển tiếp ý, đoạn vừa có tác dụng liên kết Hoàng Văn Thung đà chia kết từ thành hai loại kết từ đẳng lập kết từ phụ Và ông đà xếp Còn vào loại kết từ đẳng lập có ý nghĩa quan hệ đối chiếu tương phản, đồng thời ông xét Còn vai trò cặp quan hệ từ: Thà ý quan hệ loại trừ Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Kết luận: Còn Hết hai từ đà quân tâm nghiên cứu mức độ hạn chế Cả hai từ chưa có công trình bao quát tìm hiểu bốn dạng hoạt động chúng Những sở lý thuyết từ loại, kết tìm hiểu hai từ vấn đề tồn xung quanh việc nghiên cứu gợi ý sở để thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Trong khoá luận muốn vận dụng lý thuyết từ loại vào việc tìm hiểu dạng hoạt động từ Hết Còn đồng thời nhằm phát chất ngữ pháp, tính quy tắc ttrong hoạt động ngữ pháp hành chức từ hết Còn Từ hiểu sâu hệ thống từ loại tiếng Việt, biết cách sử dụng lớp từ cho quy tắc, hợp phong cách chuẩn mực tiếng Việt đại Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhirệm vụ sau: Tìm hiểu vấn đề xung quanh việc phân định từ loại Xác dịnh dạng hoạt đông ngữ pháp, ngữ nghĩa hai từ hết Còn miêu tả chúng dạng chất từ loại riêng a Từ Hết - Hết với chất ngữ pháp động từ - Hết với chất ngữ pháp phó từ - Hết với chất ngữ pháp quan hệ từ - Hết với chất ngữ pháp trợ từ b, Từ Còn - Còn với chất ngữ pháp động từ - Còn với chất ngữ pháp phó từ - Còn với chất ngữ pháp quan hệ từ Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Tìm hiểu mối tương quan, so sánh hai từ Hết Còn Phạm vi nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề cuả đề tài, chọn đối tượng khảo sát rộng, không giới hạn tác giả hay tác phẩm nào, hay thể loại văn học riêng biệt Chúng khảo sát ngữ liệu từ truyện ngắn, nhật ký, tiểu thuyết, thơ trí lấy thực tế đời sống Điều đảm bảo tính khách quan kết luận khoá luận Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp miêu tả - Phương pháp phân tích Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần nội dung khoá luận gồm trang chia làm ba chương: + Ch­¬ng 1: C¬ së lý luËn chung + Ch­¬ng 2: Miêu tả từ + Chương 3: Miêu tả từ Hết So sánh hai từ Hết Còn Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 10 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn - Không hết => Không Hết trợ từ nhấn mạnh phạm vi không hạn chế điều vừa phủ định Ví dụ: Bao nhiêu thịt người teo hết b Hoạt động ngữ pháp - ngữ nghĩa Hết trợ từ Hết - Trợ từ tình thái diễn đạt ý nghĩa tình thái mối quan hệ chặt chẽ với mục đích phát ngôn, biểu thị thái độ, cảm xúc người nói Hết trợ từ thường có vị đứng cuối phát ngôn Các phát ngôn Hết làm trợ từ thường phát ngôn mang tính phủ định (dấu hiệu phát ngôn có chứa phó từ phủ định không, chẳng, chưa) Khi làm trợ từ câu vế có chứa chứa từ phủ định có tác dụng nhấn mạnh phạm vi không hạn chế điều vừa phủ định đồng nghĩa với Ví dụ: - Vả lại, chẳng có tài để khoe hết [18,145] - Hắn không thèm dấu nỗi mừng rỡ riêng tây di chút hết [17,97] - Không làm hết (khẩu ngữ) => Hết làm trợ từ có vị trí đứng cuối câu có chứa ý phủ định - Hết trợ từ đứng cuối vế câu có chứa ý phủ định Ví dụ: Tôi kéo Nguyệt vào trong, đóng cửa buồng lái chẳng đèn đóm hết, theo lời Nguyệt đường cho xe phóng - Chùng không để bộc lộ hết [17,414] [17.512] - đồng tiền vàng ttrong truyện cổ tích tiêu không hết [17,295] Như vậy: Hết nhấn mạnh vào điều vừa phủ định, nhấn mạnh để làm rõ điều vừa phủ định hoàn toàn, tuyệt đối Chính ý mà hết đồng nghĩa với Ta thử nghiệm cách thay hết Cả Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 56 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Ví dụ: - Không bận hết => không bận - Mình chẳng có tài để khoe hết => chẳng có tài để khoe - chẳng đèn đóm hết => chẳng đèn đóm Tuy nhiên trường hợp thay hết Ví dụ: tiêu không bai hết => tiêu không Việc không thay thÕ “hÕt” b»ng “c¶” chØ xt hiƯn Ýt c¶ phát ngôn không mang ý phủ định nhận đồng hết * Hết - Trợ từ đứng cuối phát ngôn Ví dụ: - đẹp hết! (Đẹp cả) - Cô thưởng đồ chơi cho cháu thật ngoan ngoÃn [17,28] hết - Khổ qua anh ­ít hÕt råi => [­ít c¶ råi] ý nghĩa tình thái mà trợ từ Hết đem lại bộc lộ mục đích phát ngôn Nó diễn tả rõ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói người nghe với vấn đề bàn bạc Qua tìm hiểu Hết, trợ từ thường xuất câu cảm thán Ví dụ: ví dụ pháp ngôn cảm thán Câu câu trần thuật có cảm xúc thể giọng cưng nựng, dỗ dành trẻ Tiểu kết: Trong phần đầu chương này, đà bước tìm hiểu chất từ loại Hết Dựa sở lí thuyết ngôn ngữ qua thực nghiệm khảo sát, phân loại phân tích, khoá luận sâu vao việc miêu tả Hết với Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 57 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn dạng hoạt động ngữ pháp: hết động từ, hết - Phó từ, hết Quan hệ từ, số lượng phiếu tỉ lệ số phiếu khảo sát phần phản ánh đúng, đủ hoạt động ngữ pháp ngữ nghĩa từ Dưới bảng thống kê tần số xuất từ Hết vai trò hoạt động Từ loại Tần số xuất Số phiÕu (195) TØ lƯ % (100%) §éng tõ Phã tõ Quan hƯ tõ Trỵ tõ 15 128 20 32  7,7% 65,6% 10,3% 16,4% Qua trình miêu tả hoạt động ngữ pháp từ Hết ta có dấu hiệu nhận biết từ Hết nh­ sau: + hÕt + Danh tõ => “hÕt” lµ ®éng tõ tån t¹i cơm danh tõ + HÕt + Động từ => Cụm động từ => hết phó tõ chØ ý kÕt thóc + TÝnh tõ => Cơm tÝnh tõ + §éng tù + TÝnh tõ + HÕt => “HÕt” lµ phã thõ chØ ý hoµn toµn + Cặp quan hệ : Hết lại => hết quan hệ từ + M (chứa từ phủ định) + Hết => hết trợ từ M + Hết Chú ý: - Ngoài dựa vào khả kết hợp để phân biệt từ loại Hết ta cần dựa thêm vào khả thay dấu hiệu sau để nhận biết: - Phân biệt hết trợ từ với từ loại Hết Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 58 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn (-) Khi hết trợ từ có nghĩa - đồng nghĩa với thay hết Cả Hết - §éng tõ; “HÕt” - Phã tõ, “HÕt” - Quan hệ từ thay (-) Hết - Trợ từ có vị trí cố định cuối câu cuối vế câu; vị trí Hết - ®éng tõ, “HÕt” – phã tõ, cã thĨ linh hoạt câu - hết quan hệ từ tham gia kết hợp ngữ sau: Hết A lại B Hết + ĐT/TT + C lại D 3.2 So sánh hết - hết hai từ sử dụng phổ biến sinh hoạt thường nhật văn chương Tuy nhiên tính chất thông dụng phù hợp với ngôn ngữ đời thường Chính điều hai từ có nhiều kết hợp từ mang tính ngữ - Đọc hai từ lên nhận ý nghÜa tõ vùng cđa nã ®· cã sù ®èi lập: + hết không tồn vật tượng + Còn tồn vật, tượng Tuy nhiên qua trình tìm hiểu nghiên cứu nhận thấy nét đối lập, hai từ có nét giống nhau, đối lập lại có tương đồng thú vị 3.2.1 Điểm giống nhau: 3.2.1.1 Bản chất từ loại Khoá luận phân tích, khảo sát hai từ hết Còn phương diện từ loại sau; + Bản chất từ loại hết là: Động từ, phó từ, quan hệ từ, trợ từ + Bản chất từ loại Còn: là: Động từ, phó từ, quan hệ từ Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 59 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Như vậy: + Cả hết giữ vai trò thực từ hư từ câu, trường hợp cụ thể khác + hết Còn giữ chất từ loại giống là: ®éng tõ, phã tõ, quan hÖ tõ Trong ®ã: - Khi động từ chúng thuộc nhóm động từ không độc lập quan hệ tồn - Khi phó từ chúng thực hiệm vụ làm thành phần phụ cho động, tính từ Ví dụ: Tôi hết tiền rồi! Tôi tiền Cả hai trường hợp Hết nêu lên tồn Tiền - thực thể chủ thể, ví dụ tồn đà kết thúc (tức tiền không túi nhân vật tôi) thí dụ tồn chưa kết thúc (người tiền túi) 3.2.1.2 Khả kết hợp: - Như phân loại từ loại chúng động từ không độc lập quan hệ tồn nên chúng kết hợp với danh từ tạo thành cụm động từ tồn vật, tượng Bổ ngữ động từ hết danh tõ hc cơm danh tõ VÝ dơ: HÕt thêi gian BN Còn thời gian BN Hết ngày nghỉ Còn ngày nghỉ ! Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 60 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn - Khi phó từ, hai nhóm phó từ khác chúng mang đầy đủ đặc điểm phó từ Hết Còn kèm với động từ tính tõ ®Ĩ bỉ sung ý nghÜa cho chóng VÝ dơ: Hết mưa ĐT Còn mưa ĐT Hết lo lắng, buồn phiền TT TT Còn giận dỗi TT 3.2.1 Điểm khác 3.2.1.1 Bản chất từ loại - Hết hoạt động dạng thực từ vai ttrò hư từ Như vai trò từ loại hư từ chủ yếu Bản chất từ loại cuả Hết phong phú Còn vai trò động từ, quan hệ từ, phó từ giữ vai trò trợ từ - Căn vào ý nghĩa ngữ pháp, khả kết hợp việc phân loại hai từ có nét khác biệt + Là phó từ: Hết: phó từ ý kết thúc hoàn toàn Còn: phó từ ý tiếp diễn đồng + Lµ quan hƯ tõ: - HÕt: lµ quan hƯ tõ liệt kê tiếp diễn - Còn: quan hệ từ quan hệ đối chiếu tương phản.(kết từ đẳng cấp) + trợ từ: Hết Trợ từ tình thái 3.2.1.2 Hoạt động ngữ pháp Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 61 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Hết làm phó từ có hai vị tró phụ trước phụ sau cho động từ tính từ giữ vai trò phơ tr­íc Nh­ vËy nÕu nãi “HÕt” võa lµn tiỊn phó từ vừa làm hậu phó từ giữ vai trò làm tiền phó từ Khi phụ trước “hÕt” lµ phã tõ chØ ý kÕt thóc, phơ sau ý hoàn toàn Như vai trò bỉ sung ý nghÜa cho thùc tõ lµ nÐt râ cụ thể so với phó từ Quan hệ từ Còn linh hoạt cụ thể phong phú trình liên kết câu Nó vừa liên kết vế câu với vế câu, đoạn với đoạn từ dùng làm phép liên kết phần ngữ pháp văn ngữ pháp tiếng Việt Trong Hếtchỉ làm quan hệ từ kết hợp nghĩa Hết A lại B Như vai trò liên kết mờ nhạt Còn Ví dụ: + mua hết năm chục đồng + Nó hết khóc + hát suốt mùa hè c ý nghĩa từ vựng - Hết việc không tồn vật tượng - Còn việc tồn vật tượng Như ta thấy nét chung tồn nét nghĩa riêng việc hay không tồn đà tạo mối quan hệ hai từ Chúng ta xem xét kỹ phần mục sau Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 62 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn 3.2.2 Mèi quan hƯ 3.2.3 Chóng ta nhËn thÊy mét ®iỊu lµ ta cã thĨ thay thÕ tõ nµy b»ng tõ cách kết hợp với phó từ phủ định bỏ từ phủ định câu phủ định thực thay Ta có mô hình sau: (1) Hết = Không/chẳng + Còn (2) Còn = chưa/không/chẳng + Hết Ví dụ: Tôi hết tiền = không tiền Tôi hết giận = Tôi không giận không chỗ trú nấp = hết chỗ trú nấp biển sương = biển chưa hết sương khó khăn = chưa hết khó khăn Nhưng trường hợp ta thay vậy: Ví dụ: (1) Tôi đà tiêu hết tiền Không nói: Tôi đà tiêu không tiền (2) Tôi đà ăn hết năm bát cơm Không nói: Tôi đà ăn không năm bát cơm Như thay thÕ tõ nµy b»ng tõ chóng cïng tõ loại câu Những trường hợp thay nguyên nhân do: Một là: chất từ loại khác Hai là: kết hợp với từ loại phận khác câu gây ý nghĩa không ưa dùng, cách nói không thuận tai Chú ý: Không thể thay Còn quan hệ từ Hết quan hệ từ trợ từ Vì lúc ý nghĩa thực từ công cụ (theo cách gọi hư từ PGS,PTS Đỗ Thanh Từ công cụ lúc có chức liên kết tạo ý nghĩa tình thái không giữ vai trò thành tố hay thành tố phụ câu * Tiểu kết: Qua trình so sánh nhận thấy hoạt động ngữ pháp Hết Còn phong phú linh hoạt Mỗi quan hệ chúng tạo Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 63 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn cách sử dụng ngôn ngữ đạt hiệu giao tiếp tạo cách vận dụng linh hoạt, sinh động phát ngôn Phân biệt khác chất từ loại, hoạt động ngữ pháp, ý nghĩa từ, khả kết hợp giúp người sử dụng lớp từ quy tắc, hợp phong cách chuẩn mực tiếng việt đại Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 64 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn C Kết luận Qua 700 phiếu ngữ liệu (505 phiÕu vỊ tõ “cßn” , 195 phiÕu vỊ tõ “HÕt”) khảo sát từ : - Nguyễn Minh Châu - tun tËp trun ng¾n - NhËt ký M·i m·i ti hai mươi- Nguyễn Văn Thạc - Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan - Truyện ngắn Nam Cao Chúng đà bước đầu giải vấn để đặt xung quanh việc tìm hiểu hoạt động ngữ pháp ngữ nghĩa hai từ hết Còn tiếng Việt đại Dựa lý thuyết từ loại tri thức ngữ nghĩa từ, ®i ®Õn mét vµi kÕt luËn sau (1) Tõ “HÕt” Còn xuất tư cách loại từ loại sau: Động từ, phó từ, quan hệ từ, trợ từ Trong Hết xuất với bốn tứ cách từ loại là: Tư cách ĐT, tư cách PT, tư cách Qht, tư cách trợ từ Còn xuất tư cách là: ĐT, PT, Qht Qua khảo sát thống kê ta có kết hoạt động chúng xếp theo mức độ tần số xuất sau: + Từ hết: hết phó từ loại chất từ loại có tần số cao 65.6% Hết với chất từ loại trợ từ 16,4%, hết - với chất quan hệ từ 10,3%, Hết với chất từ loại động từ tư cách từ loại có tần số xuất thÊp nhÊt cđa “hÕt” 7,7% + Tõ “cßn”: “Cßn” – phã tõ cã tÇn sè xt hiƯn cao nhÊt 63,3%, tiếp đến Còn - trợ từ 18,8% cuối Còn với chất từ loại động từ xuất với tần số thấp 17,8% Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 65 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn (2) Các từ hết Còn tham gia kết hợp từ tạo tính chuyên dụng cao bộc lộ rõ chất từ loại từ Một số cách kết hợp trở thành dấu hiệu nhận diện chất từ loại cho từ (3) Từ Hết mặt ý nghĩa từ vựng khác (trái ngược nhau) tìm hiểu, lại nhận nét chung thú vị Khả thay từ từ tạo cho phát ngôn phong phú cách diễn đạt Hiện tượng từ loại làm cho hoạt động ngôn ngữ tránh lặp lại, tạo hiệu giao tiếp ngữ cảnh (4) Qua cách việc phân tích hoạt động ngữ pháp- ngữ nghĩa hai từ nhiều thể loại văn học khác ta phần thấy linh hoạt phong phú cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn nhà thơ Đồng thời hiểu tính thông dụng hai từ loại đời sống Việc nắm quy tắc hoạt động chức ngữ pháp, giá trị ngữ nghĩa từ giúp người sử sụng ngôn ngữ đạt hiệu cao việc diễn đạt nội dung thông báo Từ áp dụng vào việc sử dụng đạt hiệu từ quy tắc đến hay từ tiếng Việt ngữ cảnh giao tiếp Luận văn thực trước hết với mục đích Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 66 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn Mục lục Trang A Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận B- Phần nội dung Chương Cơ sở lý luận 1.1 Từ loại phân định từ loại tiếng Việt 1.2 Một số từ loại 1.2.1 Từ loại động từ 1.2.2 Từ loại phã tõ 12.3 Tõ lo¹i quan hƯ tõ 1.2.4 Tõ loại trợ từ Chương 2: Miêu tả từ Còn 2.1 Khái quát 2.2 Hoạt động ngữ pháp ngữ nghĩa từ Còn 2.2.1 Động từ Còn 2.2.2 Phó từ - Còn 2.2.3 Quan hệ từ - Còn Chương 3: Miêu tả từ Hết So sánh hai từ hết Còn Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 67 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn 3.1 Miêu tả từ Hết 3.1.1 Khái quát 3.1.2 Hoạt động ngữ pháp ngữ nghĩa từ Hết 3.1.2.1 §éng tõ – “HÕt” 3.1.2.2 Phã tõ “HÕt” 3.1.2.3 Quan hƯ tõ – “hÕt” 3.1.2.4 Trỵ tõ - “HÕt” 3.2 So sánh hai từ Hết Còn 3.2.1 Điểm giống 3.2.1.1 Bản chất từ loại 3.2.1.2 Khả kết hợp 3.2.2 Điểm khác 3.2.2.1 Bản chất từ loại 3.2.2.2 Hoạt động ngữ pháp 3.2.2.3 ý nghĩa tõ vùng 3.2.3 Mèi quan hƯ C- PhÇn kÕt ln Tài liệu tham khảo Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 68 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn tài liệu tham khảo A Từ điển Đỗ Thanh,(2002) Từ điển từ công cụ tiếng Việt, Nxb GD Viện ngôn ngữ học,(2004) Từ điển tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng B Sách Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng việt đại, Nxb ĐHQGHN Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2006), Ngữ pháp tiếng Việt, tập Nxb GD Hữu Quỳnh, (1998), Ngữ pháp tiếng Việt đại Nxb KHXHHN Lê Biên, (1999), Từ loại tiếng việt, Nxb GD Bùi Minh Toán, Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb GD Ngun Minh Thut (1997), TiÕng viƯt thùc hµnh, Nxb Gd Phạm Hùng Việt, (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXNHN 10 Phan Thiều, Lê Cận 11 Nguyễn Phú Phong, (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt- Loại từ thị từ, Nxb ĐHQGHN C Tạp chí 12 Về vấn đề phân định từ loại tiếngViệt(2003), tạp chí ngôn ngữ số 13 Nghĩa loại từ,(1999), Tạp chí ngôn ngữ số 14 Một cách xác định loại từ tiếng việt, (1998), tạp chí ngôn ngữ số D Luận văn 15 Trần Kim Phượng, (2005), Thời thể phương tiện biểu tiếng Việt, LATSKH Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 69 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lê Thị La - K29B.Văn 16 Ngô Thị Liên, (2006), Tìm hiểu hoạt động ngữ pháp từ Mới tiếng Việt đại, qua Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, LVTN, ĐHSPHN1 E Nguồn ngữ liệu 17 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, (2006), Nxb VH 18 Nguyễn Văn Thạc, (2005), MÃi MÃi tuổi hai mươi, Nxb TN 19 Tác phẩm văn học nhà trường (2005), Nguyễn Công Hoan Truyện ngắn, Nxb VH 20 Trần Đăng Khoa, Ngóc sân khoảng trời 21 Tuyển tập Nam Cao Trường ĐHSP Hà Nội Trang: 70 ... ngữ pháp quan hệ từ - Hết với chất ngữ pháp trợ từ b, Từ Còn - Còn với chất ngữ pháp động từ - Còn với chất ngữ pháp phó từ - Còn với chất ngữ pháp quan hệ từ Trường ĐHSP Hà Nội Trang: Khoá luận. .. phân định từ loại Xác dịnh dạng hoạt đông ngữ pháp, ngữ nghĩa hai từ hết Còn miêu tả chúng dạng chất từ loại riêng a Từ Hết - Hết với chất ngữ pháp động từ - Hết với chất ngữ pháp phó từ - Hết với... hiểu vốn từ Từ Hết Còn với hoạt động ngữ pháp, ngữ nghĩa lối ngỏ ngư - Trong nhiều từ chưa nghiên cứu công trình khoa học, chọn từ Hết lý sau + Trong Tiếng việt Hết hai từ có phạm vi hoạt động tương

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN