Đổi mới công tác quản lý tại các cung văn hóa lao động trong thời kỳ hiện nay

131 1 0
Đổi mới công tác quản lý tại các cung văn hóa lao động trong thời kỳ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HỐ - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI NGUYỄN QUỲNH HOA ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI CÁC CUNG VĂN HOÁ LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY Chuyên ngành : VĂN HOÁ HỌC Mã số : 603170 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM DUY ĐỨC HÀ NỘI - 2006   MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Luận văn sâu nghiên cứu hoạt động quản lý văn hoá Cung văn hố, Nhà văn hóa lao động 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn bốn Cung văn hố trực thuộc Liên đồn lao động bốn tỉnh, thành phố lớn nước, gồm: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 10 1.1 Khái niệm văn hoá 10 1.2 Khái niệm quản lý văn hoá 12 1.2.1 Khái niệm quản lý quản lý văn hoá 12 1.2.2 Đặc điểm quản lý Nhà nước văn hoá 17 1.2.3 Các phương pháp quản lý văn hoá 18 1.3 Khái niệm đặc điểm Nhà văn hoá, Cung văn hoá lao động 22 1.3.1 Khái niệm Nhà văn hoá, Cung văn hoá lao động 22 1.3.2 Đặc điểm Cung văn hoá lao động 26 CHƯƠNG 34 2.1 Quá trình hình thành phát triển Cung văn hoá lao động 34 2.1.1 Cung văn hố lao động hữu nghị Việt - Xơ 34 2.1.2 Cung văn hoá lao động hữu nghị Việt - Tiệp 41 2.1.3 Cung văn hoá lao động Việt - Nhật 46 2.1.4 Cung văn hố lao động thành phố Hồ Chí Minh 51 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động nghiệp vụ văn hố Cung văn hoá lao động 57 2.2.1 Quản lý hoạt động phục vụ nhiệm vụ trị thông tin tuyên truyền 57 2.2.2 Quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn, thi đấu triển lãm giao lưu văn hoá - thể thao 60   2.2.3 Quản lý hoạt động Câu lạc sở thích 65 2.2.4 Quản lý hoạt động lớp đào tạo khiếu, hướng nghiệp 72 2.2.5 Quản lý hoạt động hỗ trợ nghiệp vụ cho phong trào sở 76 Hình 2.6 Sơ đồ mối quan hệ kiểu vệ tinh Cung văn hoá LĐHN Việt – Tiệp 79 2.2.7 Quản lý hoạt động kinh tế tìm kiếm nguồn thu 80 Cung lao động thành phố Hồ Chí Minh 83 2.3 Những vấn đề đặt công tác quản lý Cung văn hoá lao động 84 2.3.1 Về tổ chức quản lý 85 2.3.2 Về mối quan hệ hoạt động văn hoá hoạt động kinh tế 86 2.3.3 Về nghiên cứu khách thể tiềm 95 2.3.4 Về quản lý công tác nghiệp vụ 99 2.3.5 Về đào tạo bồi dưỡng cán 102 CHƯƠNG 104 3.1 Dự báo xu phát triển Cung văn hoá lao động 104 3.2 Phương hướng hoạt động Cung văn hoá lao động 106 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý Cung văn hoá lao động 111 3.3.1 Giải pháp nhận thức 111 3.3.2 Giải pháp phát triển tiềm lực 115 3.3.3 Giải pháp đổi chế sách 116 3.3.4 Giải pháp hợp tác phát triển 119 3.3.5 Giải pháp công nghệ thông tin 120 3.4 Kiến nghị 121 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127   MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: - Chăm lo cho đời sống kinh tế văn hoá nhân dân, quần chúng lao động trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội Quan điểm đạo Đảng Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định: "Chăm lo văn hoá chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh, không quan tâm giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến cơng xã hội khơng thể có phát triển kinh tế - xã hội bền vững" [25] Là phận quan trọng thiết chế văn hoá, Cung văn hoá, Nhà văn hoá Đảng, Nhà nước đầu tư xây dựng với số lượng qui mơ lớn khắp nước Trong đó, Cơng đoàn giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý Cung văn hoá, Nhà văn hoá lấy tên Cung văn hoá lao động Nhà văn hoá lao động Với ý nghĩa Cơng đồn đại diện cơng nhân viên chức (CNVC) người lao động, Cung văn hoá lao động, Nhà văn hoá lao động phải trở thành trung tâm văn hố dành cho đơng đảo đội ngũ CNVC nhân dân lao động Hệ thống Cung văn hoá, Nhà văn hoá lao động gồm 22 Nhà văn hoá nằm rải rác 22 tỉnh, thành phố nước, thường tập trung thành phố lớn trung tâm kinh tế văn hố nước (Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh v.v ) Sự nghiệp đổi lãnh đạo Đảng tiến hành gần hai mươi năm vừa qua tạo nên phát triển đất nước Đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá; phát triển theo kinh tế thị trường quản lý Nhà nước Có thể nói, nghiệp đổi tạo nên thay đổi Chất, đánh thức tiềm lực dân   tộc, tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội Quá trình đổi kinh tế tạo điều kiện thuận lợi xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngành văn hố nói chung thiết chế Cung văn hoá, Nhà văn hoá nói riêng Tuy nhiên, q trình đổi này, hệ thống Cung văn hố, Nhà văn hóa đứng trước thời thách thức lớn cần vượt qua Trước tiên thay đổi chế quản lý nhà nước Là đơn vị nhà nước bao cấp 100%, sau năm 1990, Cung văn hoá, Nhà văn hoá lao động buộc phải ''gồng" lên trưởng thành vai trị đơn vị nghiệp có thu Điều có nghĩa Cung văn hoá, Nhà văn hoá lao động phải tự hạch tốn thu- chi để vừa tự ni mình, vừa phát triển hoạt động văn hoá theo chức năng, nhiệm vụ giao Thứ hai, nhu cầu thưởng thức sáng tạo văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao quần chúng, công nhân viên chức lao động có nhiều thay đổi Có loại hình hoạt động văn hoá thời thịnh, nhiều người tham gia, trở nên lỗi thời, suy giảm Lại có loại hình hoạt động văn hố mới, mang phong cách lối sống hôm nay, hấp dẫn nhiều người u thích Từ làm cho cấu lớp, câu lạc bộ, hoạt động sở thích có nhiều thay đổi Điều địi hỏi người làm công tác quản lý hoạt động văn hố phải có thay đổi lớn cách nghĩ, cách làm Thứ ba, bối cảnh tồn cầu hố, khu vực hoá phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ đại, nhiều hoạt động văn hố loại hình dịch vụ giải trí xuất mạnh mẽ, có tích cực tiêu cực tác động vào công chúng Hệ thống Cung văn hố, Nhà văn hố phải khơng ngừng đổi để thu hút công chúng lao động, đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày cao nhân dân, đồng thời nâng cao nhận thức để công chúng chủ động chống trả phản văn hoá, biết tự bảo vệ cộng   đồng, tham gia tích cực vào việc tạo lập mơi trường văn hố lành mạnh, niên lao động Thứ tư, q trình xây dựng văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, hệ thống Cung văn hoá, Nhà văn hố Cơng đồn quản lý phải trung tâm văn hoá động, phản ánh sức sáng tạo văn hố giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, phải trở thành trung tâm hội tụ toả sáng văn hố tới giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Đồng thời, phải nơi phản ánh giá trị văn hoá tiêu biểu giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt nam giao lưu hợp tác quốc tế Đó vấn đề xúc, có tính chất sống đòi hỏi phải trả lời qua nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn người làm cơng tác quản lý văn hố hơm Vì vậy, tập trung sâu nghiên cứu đầy đủ, đồng hoạt động quản lý Cung văn hoá, Nhà văn hoá lao động thời kỳ việc làm vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong năm gần đây, vấn đề nghiên cứu Cung văn hoá, Nhà văn hóa nhiều người quan tâm Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả sau: - Tác giả Hoàng Quốc Thắng với tham luận "Làm để người cơng nhân tham gia sáng tác văn hoá"(Hội thảo khoa học đời sống văn hoá sở Tổng liên đoàn Việt nam tổ chức 3/1997) - Tác giả Bùi Tiến Quí viết :"Phương pháp quản lý NVH với quan điểm tổng hợp" (Tài liệu nghiệp vụ Nhà văn hóa Trung ương, số 1, năm 1998) Luận văn văn hoá học Thạc sĩ Nguyễn Văn Bính “Phương pháp tổ chức hoạt động Cung văn hoá, Nhà văn hoá lao động giai đoạn nay” (1997) Tác giả vào nghiên cứu đặc điểm tình hình Cung văn   hố: Việt Xơ, Việt Tiệp, Việt Nhật, từ đề xuất phương pháp hoạt động nghiệp vụ cho phù hợp với đặc điểm điều kiện Luận văn Tiến sĩ Trần Quốc Bảng “Giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động Nhà văn hố” (1997) tập trung nghiên cứu vai trò giáo dục thẩm mỹ Nhà văn hoá giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ Tác giả Nguyễn Văn Bính với viết “Văn hố quần chúng – vấn đề cần quan tâm” (Tạp chí văn nghệ Cơng nhân 5-2006) khẳng định: “Văn hố quần chúng từ lâu gắn liền với phong trào công nhân viên chức lao động hoạt động Cơng đồn Văn hố quần chúng xác định loại hình văn hố đặc biệt nhằm phục vụ nhiệm vụ trị đơn vị sở, quần chúng sáng tạo họ người trực tiếp hưởng thụ” Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt động quản lý Cung văn hoá lao động với tư cách cơng trình chun biệt, có hệ thống Để đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà văn hoá, Cung văn hoá nay, vấn đề quản lý văn hoá phải đặt hai phương diện: quản lý Nhà nước quản lý hoạt động nghiệp vụ thiết chế Vì vậy, kế thừa thành tựu tác giả trước, xin lựa chọn đề tài: “Đổi công tác quản lý Cung văn hoá lao động thời kỳ nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức sâu sắc tồn diện vai trị cơng tác quản lý Nhà văn hoá, Cung văn hoá việc xây dựng phát triển văn hoá nay, luận văn sâu khảo sát, phân tích, đánh giá thành tựu bất cập công tác quản lý hoạt động Cung văn hoá, Nhà văn hố lao động, từ rút học kinh nghiệm đề xuất số   giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Cung văn hoá, Nhà văn hoá lao động giai đoạn đổi 3.2 Nhiệm vụ Luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Làm rõ khái niệm quản lý văn hoá, Cung văn hoá chức xã hội - Phân tích q trình phát triển hệ thống Cung văn hoá, Nhà văn hoá lao động; khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Cung văn hoá, Nhà văn hoá lao động thời gian vừa qua - Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động Cung văn hoá, Nhà văn hố lao động thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Luận văn sâu nghiên cứu hoạt động quản lý văn hoá Cung văn hố, Nhà văn hóa lao động 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn bốn Cung văn hoá trực thuộc Liên đoàn lao động bốn tỉnh, thành phố lớn nước, gồm: + Cung văn hoá lao động hữu nghị Việt - Xô Hà Nội + Cung văn hố lao động hữu nghị Việt - Tiệp Hải Phịng + Cung văn hoá lao động Việt - Nhật Quảng Ninh + Cung văn hoá lao động thành phố Hồ Chí Minh Thời gian từ năm 1995 đến nay, từ đưa giải pháp sát với thực tế, có tính khả thi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận đề tài hệ thống quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng văn hoá - Phương pháp nghiên cứu phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sở luận văn triển khai phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:   + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp thống kê + Phương pháp so sánh + Phương pháp điều tra xã hội học khảo sát thực địa + Phương pháp nghiên cứu tổng hợp liên ngành Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn hệ thống hoá khái quát hoá vấn đề lý luận chung quản lý văn hoá quản lý hoạt động Nhà văn hoá, Cung văn hoá - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng tác quản lý Cung văn hố, Nhà văn hố lao động nói riêng Nhà văn hố nói chung Mặt khác làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, quản lý hoạch định sách hoạt động văn hố Kết cấu luận văn Phần mở đầu Phần nội dung: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung văn hoá quản lý văn hoá hệ thống Cung văn hoá lao động Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý Cung văn hố lao động từ năm 1995 đến Chương 3: Phương hướng, giải pháp để đổi nâng cao hiệu quản lý Cung văn hoá lao động Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 10   CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ VÀ QUẢN LÝ VĂN HOÁ Ở HỆ THỐNG CÁC CUNG VĂN HOÁ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm văn hố Nói văn hố, nhà nghiên cứu ngơn ngữ người Pháp Jaques Derrida cho “Văn hố tên mà đặt cho điều bí ẩn khơng cùng, với ngày tìm cách suy nghĩ nó” [dẫn theo 43, tr 26] Ở Phương Tây, văn hoá bắt nguồn từ tiếng La tinh “Cultus”, có nghĩa cày cấy vun trồng Về sau từ “culture” chuyển nghĩa từ trồng trọt sang vun trồng trí tuệ bao hàm yếu tố thiêng liêng, tơn thờ Ở Trung Quốc, từ Văn hố có từ thời Tây Hán (206 trước Cơng Ngun – 25 sau Cơng Ngun) Văn hố quan niệm cách cai trị mang hình thức đẹp đẽ kết hợp với giáo hoá Chữ Văn hố “Giáo hố” nói lên phép Văn trị, đặt đối trọng với phép trị dùng Vũ lực Văn có nghĩa hình thức đẹp đẽ biểu trước hết lễ, nhạc, cách cai trị, đặc biệt ngôn ngữ sau, khái niệm văn hoá bổ sung thay đổi, ngày xuất định nghĩa khác văn hoá Theo giáo sư Phan Ngọc giới có 400 định nghĩa khác văn hố [dẫn theo 43, tr 25] Ngay từ năm 1943, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hố, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, ở, mặc phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hố” [34, tr 431] Giáo trình “Cơ sở lý luận văn hoá Mác - Lênin” nêu lên định nghĩa sau: 122   lực lượng CNVC, lao động Trên sở đó, phía quản lý Nhà nước, ngành văn hố thơng tin địa phương có khoản ngân sách lớn phân bổ cho trung tâm văn hố thơng tin để hoạt động Dự án “Tăng cường đầu tư xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hố thơng tin sở giai đoạn 2006 -2010”, tổng kinh phí cho việc thực 256 tỷ đồng, bao gồm: ngân sách Trung ương hỗ trợ 171 tỷ đồng, ngân sách địa phương 63 tỷ đồng, vốn huy động từ từ nguồn khác 22 tỷ đồng [5, tr.50] Trong trung tâm văn hố hệ thống Cơng đồn phục vụ đơng đảo CNVC, lao động hàng năm khơng phân bổ nguồn kinh phí này, mà phải tự tổ chức, tự tạo nguồn thu phục vụ cho hoạt động Đề nghị Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tham mưu đề xuất với Chính phủ có chế cho trung tâm văn hố hệ thống Cơng đồn hưởng nguồn kinh phí bình đẳng Trung tâm Văn hoá khác địa phương Dù cho tổ chức quản lý mục đích Cung văn hố, Nhà văn hố phục vụ cho nhiệm vụ trị xã hội nhân dân địa phương chịu quản lý Cấp uỷ địa phương Thứ ba: Đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quan tâm đầu tư, hỗ trợ kinh phí nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật tăng thêm định biên cán Cung văn hoá, Nhà văn hoá hệ thống Cơng đồn Hiện có số cơng trình văn hố hữu nghị nước bạn giúp đỡ xây dựng qua nhiều năm đưa vào sử dụng, đến xuống cấp, trang thiết bị hư hỏng, lạc hậu, không đáp ứng kịp nhu cầu hưởng thụ sáng tạo nghệ thuật quần chúng lao động Nếu cơng đồn địa phương tự trang trải tu sửa khơng thể có khoản kinh phí lớn để chi phí Vì vậy, đề nghị Chính phủ 123   Tổng Liên đồn giúp đỡ nguồn kinh phí để mua sắm thay thiết bị hư hỏng chống xuống cấp công trình Dự án “Cải tạo nâng cấp Cung lao văn hố động thành phố Hồ Chí Minh” tiến hành cịn chậm, đến chưa đạt bước đầu tổ chức thi ý tưởng thiết kế dự án Đây cơng trình lớn, muốn đạt cần quan tâm đạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn lao động thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ quan chức Thứ tư: Định kì năm lần có hoạt động gặp gỡ, giao lưu văn hố thể thao, trao đổi nghiệp vụ Cung văn hoá, Nhà văn hố lao động Tổng Liên đồn lao động Việt Nam tổ chức Những gặp gỡ giao lưu dịp để trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau, hoàn thiện phương pháp tổ chức quản lý Cung văn hoá hệ thống Cơng đồn địa điểm ln chuyển khác Đề nghị Ban Tuyên giáo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam tham mưu đề xuất với Đoàn Chủ tịch cho chủ trương tổ chức cho Cung văn hoá, Nhà văn hoá tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm hoạt động với nước có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực quản lý văn hoá như: Trung Quốc, Nga, Xingapo, Pháp, Nhật Bản Kinh phí tham gia đơn vị tự lo 124   KẾT LUẬN Quản lý khoa học nghệ thuật? Câu hỏi thường đặt điều tranh luận nhiều người Theo ý kiến chúng tôi, quản lý giống lĩnh vực thực hành khác (dù y học, soạn nhạc, kỹ thuật, cơng trình, nghề kế tốn, nghề sản xuất kinh doanh hay chí mơn bóng đá) vừa khoa học vừa nghệ thuật Đó “bí hành nghề” cách khoa học Quản lý với tư cách thực hành, nghệ thuật Cịn kiến thức có tổ chức làm sở cho nó, coi khoa học Do đó, khoa học nghệ thuật khơng loại trừ mà đồng hành phụ trợ với công tác quản lý Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố với thách thức khó khăn nhiều lĩnh vực Quản lý lĩnh vực văn hố khó, quản lý văn hố hệ thống Cơng đồn lại khó Các Cung văn hố lao động có cố gắng to lớn thực nhiệm vụ Sự thành cơng vang dội Cung văn hố lao động thành phố Hồ Chí Minh minh chứng Cung văn hố đứng vững kinh tế thị trường đảm bảo chức đào tạo, tổ chức, hướng dẫn hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, góp phần xây dựng đời sống văn hố cho đơng đảo cơng nhân viên chức lao động Thích nghi với kinh tế thị trường, xoá bỏ tư bao cấp lỗi thời, Cung văn hố lao động chuyển vai trị đơn vị nghiệp có thu, giữ vững phát triển hoạt động theo nhiệm vụ chức năng, trung tâm văn hố dành cho đơng đảo CNVC lao động Công tác quản lý hoạt động nghiệp vụ văn hố ln coi cơng tác trọng yếu Cung văn hoá lao động Các Cung văn hố ln hồn thành nhiệm vụ trị, phát huy chức thông tin, tuyên 125   truyền, phổ biến kịp thời đường lối sách Đảng Nhà nước Các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, thi đấu, triển lãm giao lưu văn hoá tổ chức thường xuyên, có ý nghĩa nội dung giá trị nghệ thuật sâu sắc thu hút đông đảo người tham dự Bên cạnh chương trình nghệ thuật kết hợp với đài phát thanh, truyền hình đơn vị khác, Cung văn hoá lao động xây dựng nhiều chương trình nghệ thuật chuyên biệt, đặc sắc, tiêu biểu cho phong trào văn nghệ quần chúng Những chương trình nghệ thuật góp phần giáo dục truyền thống thẩm mỹ nghệ thuật cho đông đảo CNVC lao động, đồng thời tôn vinh sức sáng tạo người hoạt động văn nghệ không chuyên Chúng ta tự hào với “nghệ sĩ vùng mỏ” trưởng thành từ Cung văn hoá lao động Việt Nhật, với chương trình nghệ thuật mang “thương hiệu” riêng đất Cảng Hải Phòng, với hoạt động văn nghệ mang đậm phong cách lịch tinh tế thủ đô Hà Nội, với hàng loạt hoạt động văn hố thể thao sơi động, hấp dẫn Cung văn hoá lao động thành phố Hồ Chí Minh Lực lượng hội viên, học viên Cung văn hố lao động ngày đơng đảo, trưởng thành nhiều loại hình khiếu nghệ thuật, thể thao, kiến thức văn hoá xã hội kỹ nghề nghiệp Nhiều người số họ trở thành người đạt thành tích cao văn nghệ, thể dục thể thao toả sáng hoạt động văn hoá xã hội từ hành trang ban đầu Cung văn hố lao động Có thể nói Cung văn hoá lao động thực trở thành nhà chung cho CNVC lao động khắp miền đất nước Tuy nhiên kết đạt chưa tương xứng với tiềm Cung văn hoá lao động chưa đáp ứng nhiều so với yêu cầu đất nước thời kỳ đổi Các Cung văn hoá lao động trung tâm văn hố thị lớn, tập trung khu công nghiệp với 126   lượng CNVC lao động ngày đơng, u cầu luyện tập, thưởng ngoạn văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao, nghỉ ngơi, giải trí ngày cao Đại phận cơng nhân có thu nhập chưa cao cần “khai trí” nâng cao đời sống văn hoá tinh thần Việc đổi nâng cao chất lượng hoạt động Cung văn hoá lao động việc làm cấp thiết, tác động trực tiếp đến thực “xây dựng đời sống văn hoá sở CNVC lao động” thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chúng ta khẳng định vai trị quan trọng Cung văn hố lao động thuộc hệ thống Cơng đồn cơng xây dựng đời sống văn hố góp phần xây dựng “văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Chúng tin rằng: có nhận thức hành động đúng, cơng tác quản lý Cung văn hoá lao động đã, gặt hái nhiều thành công Kế tục truyền thống vẻ vang giai cấp công nhân Việt Nam, người làm công tác văn hố hệ thống cơng đồn ngày đoàn kết cờ “Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội”, tâm phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ vẻ vang: Xây dựng văn hoá tảng tinh thần xã hội, gắn chặt với nhiệm vụ trung tâm xây dựng kinh tế nhiệm vụ then chốt xây dựng Đảng theo tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ra, đưa công đổi tồn diện đất nước đến thành cơng, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân ta, thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”., 127   TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2006), Tiếp tục đổi nội dung phương thức cơng tác tư tưởng – văn hố, đáp ứng u cầu phát triển đất nước thời kỳ Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, mở cửa hội nhập; Báo cáo hội nghị Tư tưởng – Văn hoá tồn quốc 2.1.2006 Nguyễn Văn Bính (1997); Phương pháp tổ chức hoạt động Cung văn hố, Nhà văn hóa lao động giai đoạn (Luận văn Thạc sĩ) Nguyễn Văn Bính (2006); Văn hố quần chúng - vấn đề cần quan tâm; Tạp chí Văn nghệ cơng nhân 5-2006; Hà Nội Bộ Văn hố - Thông tin (1/2006); Kỷ yếu hội nghị triển khai cơng tác văn hố thơng tin năm 2006 tổng kết năm thực chương trình mục tiêu quốc gia Văn hoá giai đoạn 2001 – 2005, Hà Nội Bộ văn hố - Thơng tin (11/2005); Chương trình mục tiêu quốc gia văn hố giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội Cơ sở lý luận Văn hoá Mác - Lê nin (1985); Nxb Văn hoá, Hà Nội Cung văn hố LĐHN Việt – Xơ (1999) Báo cáo tổng kết năm 1999, Hà Nội Cung văn hố LĐHN Việt – Xơ (2000) Báo cáo tổng kết năm 2000, Hà Nội Cung văn hoá LĐHN Việt – Xô (2001) Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội 10 Cung văn hoá LĐHN Việt – Xô (2002) Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội 11 Cung văn hố LĐHN Việt – Xơ (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội 128   12 Cung văn hố LĐHN Việt – Xơ (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội 13 Cung văn hố LĐHN Việt – Xơ (2005) Báo cáo tổng kết năm 2005, Hà Nội 14 Cung văn hoá LĐHN Việt – Xô (2002); Các quy chế – quy định Cung văn hố LĐHN Việt – Xơ, Hà Nội 15 Cung văn hoá LĐHN Việt – Tiệp (2003); Báo cáo tổng kết năm 2003, Hải Phịng 16 Cung văn hố LĐHN Việt – Xô (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội 17 Cung văn hoá LĐHN Việt – Xô (2005) Báo cáo tổng kết năm 2005, Hà Nội 18 Cung văn hoá lao động Việt – Nhật (2002) Báo cáo tổng kết năm 2002, Quảng Ninh 19 Cung văn hoá lao động Việt – Nhật (2003) Báo cáo tổng kết năm 2003, Quảng Ninh 20 Cung văn hoá lao động Việt – Nhật (2004) Báo cáo tổng kết năm 2004, Quảng Ninh 21 Cung văn hoá lao động thành phố Hồ Chí Minh (2000); Đặc san kỷ niệm 25 năm thành lập Cung văn hoá lao động thành phố Hồ Chí Minh 7/11/2000, thành phố Hồ Chí Minh 22 Cung văn hố lao động thành phố Hồ Chí Minh (2001); Báo cáo tổng kết năm 2001, thành phố Hồ Chí Minh 23 Cung văn hố lao động thành phố Hồ Chí Minh (2005); Báo cáo tổng kết năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh 24 Cung văn hố lao động thành phố Hồ Chí Minh (2005); Báo cáo hoạt động Cung văn hoá lao động thành phố Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập 7/11/2005, thành phố Hồ Chí Minh 129   25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998); Nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001); Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006); Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 28 Cù Thị Hậu (2006); “Phấn đấu để người lao động tự giác gia nhập cơng đồn” báo lao động số Xuân Bính Tuất 2006 29 Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam năm 1992 (1992), Nxb Sự thật, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội (Chương 3: Văn hố, Giáo dục, Khoa học, Cơng nghệ) 30 Nguyễn Văn Hy (2000); Văn hoá Quản lý văn hoá, Trường Đại học Văn hoá, Hà Nội 31 Mác - Ănghen Tồn tập (1996), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Luật Cơng đồn (1990); Mục 2, điều 8, chương II, Quốc hội thông qua ngày 30/6/1990 33 Luật Dân (2001), Chương 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995) tồn tập tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 V.I Lênin - Tồn tập 36 Đình Quang ( 2005); Đời sống văn hố thị khu cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 37 Trần Ngọc Thêm (1998); Giáo trình sở văn hoá Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 38 Tổng Cục thống kê (1998); Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Tổng Cục thống kê (2000); Con số kiện Số 5/2000; kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh 25 năm sau ngày giải phóng, Nxb Thống kê, Hà Nội 130   40 Tổng Cục thống kê (2005); Con số kiện Số 8/2005; Nxb Thống kê, Hà Nội 41 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2005); Toạ đàm hoạt động Cung văn hố, Nhà văn hố lao động hệ thống cơng đồn tồn quốc, thuận lợi – khó khăn, giải pháp, thành phố Hồ Chí Minh 42 Uỷ ban Quốc gia Thập kỷ giới phát triển văn hoá (1992); Bộ Văn hố thơng tin thể thao, Hà Nội 43 Hoàng Vinh (1999); Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Viện văn hố Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 44 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Viện Friedrich Ebert (1996); Những khác biệt phát triển kinh tế thành thị nông thôn ảnh hưởng q trình đổi kinh tế Việt Nam, 45 Harold Koontz, Cyril ódonell, Heinzweihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội       131   CÁ C T H Ế H Ệ G I Á M Đ Ố C C ỦA C Á C CU N G V Ă N H O Á L A O Đ Ộ N G Cung văn hố LĐHN Việt – Xơ Ơng Lê Tư 1985- 1990 Ông Nguyễn Kế Yết 1991- 1999 Ông Trương Văn Bản 1999 – 2005 Ơng Phạm Chí Hiếu 2006 đến Cung văn hố LĐHN Việt – Tiệp Ơng Nguyễn Xn Đố 1989 – 1991 Ơng Đào Ngun Hiếu 1991 – 2002 Ông Trịnh Phúc Tuệ 2002 đến Cung văn hố lao động Việt - Nhật Ơng Lê Tuấn 1978 – 1981 Ông Mạc Hồng Thanh 1981 – 1985 Ơng Nguyễn Xn Góp 1986 – 2001 Ơng Đặng Xuyên 2001 đến Cung văn hoá lao động thành phố Hồ Chí Minh Ơng Lê Quang 1975 – 1978 1989 – 1990 Ông Trần Đức Nhạ 1978 – 1980 Ông Trương Ngọc Anh 1981 – 1989 Ông Lê Văn Hoàng 1991 – 1993 Ông Nguyễn Huy Cận 1993 - 1998 Ông Lê Tự Lâm Ông Nguyễn Hoà   1999 – 2000 2001 - 2006 ... đồ tác động chủ thể quản lý khách thể quản lý Sự tác động chủ thể quản lý khách thể quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý mặt trị, xã hội, văn. .. theo cấp quản lý sau: Các Cung văn hoá, Nhà văn hoá thuộc quan chuyên trách Bộ văn hoá quản lý Các Cung văn hố, Nhà văn hố thuộc đồn thể, hiệp hội tổ chức trị quản lý Các Cung văn hoá, Nhà văn hoá... phương diện: quản lý Nhà nước quản lý hoạt động nghiệp vụ thiết chế Vì vậy, kế thừa thành tựu tác giả trước, xin lựa chọn đề tài: ? ?Đổi công tác quản lý Cung văn hoá lao động thời kỳ nay? ?? Mục đích

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:55

Mục lục

  • CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HOÁ VÀ QUẢN LÝVĂN HOÁ Ở HỆ THỐNG CÁC CUNG VĂN HOÁ LAO ĐỘNG

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝTẠI CÁC CUNG VĂN HOÁ LAO ĐỘNG TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY

  • CHƯƠNG 3PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỂ ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAOHIỆU QUẢ QUẢN LÝ Ở CÁC CUNG VĂN HOÁ LAO ĐỘNG HIỆN NAY

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • CÁC THẾ HỆ GIÁM ĐỐC CỦA CÁC CUNG VĂN HOÁ LAO ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan