1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG tâm lí học

14 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TÂM LÍ HỌC Đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học a Đối tượng tâm lí học - Tâm lí tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người - Tâm lí học khoa học nghiên cứu tượng tâm lí Nó nghiên cứu quy luật nảy sinh vận hành phát triển tượng tâm lí hoạt động diễn sống hang ngày người Sự đời tâm lí học với tư cách khoa học độc lập kết phát triển lâu dài tư tưởng triết học, quan điểm tâm lí học trường kỳ lịch sử phát triển nhiều lĩnh vực khoa học khác - Đối tượng tâm lí học tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí b Nhiệm vụ tâm lí học - Nhiệm vụ tâm lí học nghiên cứu chất hoạt động tâm lí, quy luật nảy sinh phát triển tâm lí, chế diễn biến thể tâm lí, quy luật mối quan hệ tượng tâm lí Cụ thể: + Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lí người + Cơ chế hình thành biểu hoạt động tâm lí + Tâm lí người hoạt động nào? + Chức năng, vai trò tâm lí hoạt động người - Tóm lại nêu nhiệm vụ cụ thể tâm lí học: + Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí số lượng chất lượng + Phát quy luật nảy sinh, hình thành phát triển tâm lí người + Tìm chế tượng tâm lí Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lí học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí nhân tố người có hiệu Bản chất tâm lí người Chủ nghĩa vật biện chứng khảng định: tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể Tâm lí người có chất xã hội mang tính lịch sử a Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể - Tâm lí người thượng dế, trời sinh ra, não tiết gan tiết mật mà tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua “lăng kính chủ quan” - Thế giới khách quan tồn thuộc tính không gian, thời gian luon vận động - Phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết đẻ lại dấu vết (hình ảnh) tác đọng hẹ thống tác động hệ thống chịu tác động - Phản ánh tâm lí phản ánh đặc biệt: + Đó tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, não người – tổ chức cao vật chất + Phản ánh tâm lí tạo “hình ảnh tâm lí” giới Hình ảnh tâm lí kết trình phản ánh giới khách quan vào não Hình ảnh tâm lí khác với hình ảnh khác chỗ: • Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sang tạo • Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân, hay nói cách khác hình ảnh tâm lí hình ảnh chủ quan thực khách quan • Tính chủ thể phản ánh tâm lí thể chỗ: Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ khác Cùng thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lí khác chủ thể + Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Vậy đâu mà tâm lí người khác tâm lí người kia? Tâm lí người náy khác tâm lí người do: + Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não + Mỗi người có hoàn cảnh sống riêng, điều kiện giáo dục không + Mỗi cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác sống  Rút số kết luận: - Tâm lí người có nguồn gốc từ giới khách quan, nghiên cứu hình thành, cải tạo tâm lí phải nghiên cứu hoàn cảnh người sống hoạt động - Tâm lí người mang tính chủ thể, dạy học – giáo dục quan hệ ứng xử phải ý đến nguyên tắc sát đối tượng - Tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lí người b Tâm lí người mang chất xã hội có tính lịch sử - Tâm lí người phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành riêng người - Bản chất xã hội tính lịch sử tâm lí người thể sau: + Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan, nguồn gốc xã hội định + Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội + Tâm lí cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội thông qua hoạt động, giao tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo + Tâm lí người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tóm lại, tâm lí người có nguồn gốc xã hội, phải nghiên cứu môi trường xã hội, văn hóa xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động Cần tổ chức đa dạng có hiệu hoạt động giai đoạn lứa tuổi khác giúp cho người lĩnh hội văn hóa xã hội để hình thành phát triển tâm lí người Vai trò hoạt động, giao tiếp hình thành phát triển tâm lí người a Khái niệm hoạt động Có nhiều định nhĩa khác hoạt động: - Theo sinh lí học: Hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu - Theo tâm lí học vật biện chứng: Hoạt động phương thức tồn người giới, mối quan hệ tác động qua lại người giới để tạo sản phẩm cho giới, cho người b Vai trò hoạt động hình thành phát triển tâm lí người Hoạt động đóng vai trò định đến hình thành phát triển tâm lí nhân cách cá nhân thông qua trình: + Quá trình đối tượng hóa (quá trình xuất tâm): Con người chuyển lực thành sản phẩm hoạt động, hay nói khác đi, tâm lí người bộc lộ, khách quan hóa trình làm sản phẩm Ví dụ: Khi thuyết trình môn học người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm môn học để thuyết trình Trong thuyết trình người lại có tâm lý khác nhau: người tự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người run, lo sợ, nói nhỏ, không mạch lạc Cho nên phụ thuộc vào tâm lý người mà thuyết trình đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu + Qua trình chủ thể hóa (quá trình nhập tâm): Con người chuyển từ phía giới vào thân quy luật, chất giới để tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách thân, cách lĩnh hội giới Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần cá nhân rút nhiều kinh nghiệm cho thân, biết làm để có thuyết trình đạt hiệu tốt Nếu lần sau có hội thuyết trình phải chuẩn bị tâm lý tốt, là: phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ trước người… Kết luân: - Hoạt động định đến hình thành phát triển tâm lí, nhân cách cá nhân - Sự hình thành phát triển tâm lí, nhân cách cá nhân phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kì Ví dụ: • Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1 – tuổi) hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật: Trẻ bắt trước hành động sử dụng đồ vật, nhờ khám phá, tìm hiểu vật xung quanh • Giai đoạn trưởng thành (18 – 25 tuổi) hoạt động chủ đạo lao động học tập - Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng phong phú sống công tác - Cần tạo môi trường thuận lợi để người hoạt động Kết luận sư phạm: Trong dạy học cần dạy cho học sinh cách học, cách kiểm tra đánh giá hoạt động mình, giúp em có them kinh nghiệm mới, lực thông qua học kinh nghiệm - Những đăc điểm hoạt động Hoạt động “hoạt động có đối tượng” Đối tượng hoạt động người cần làm ra, cần chiếm lĩnh Hoạt động có chủ thể Hoạt động chủ thể thực hiện, chủ thể hoạt động nhiều người Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp c Khái niệm giao tiếp Giao tiếp mối quan hệ người với người thể tiếp xúc tâm lí người người, thông qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn d Vai trò hoạt động, giao tiếp hình thành phát triển tâm lí người - Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội + Giao tiếp điều kiện tồn người Nếu giao tiếp với người khác người phát triển, cảm thấy cô đơn có trở thành bệnh hoạn + Nếu giao tiếp tồn xã hội, xã hội cộng đồng người có ràng buộc, liên kết với + Qua giao tiếp xác định mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ giao tiếp + Từ tạo thành hình thức giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm nhóm với cộng đồng Ví dụ: Khi người sinh chó sói nuôi, người có nhiều lông, không thẳng mà chân, ăn thịt sống, sợ người, sống hang có hành động, cách cư xử giống tập tính chó sói - Giao tiếp nhu cấu sớm người từ tồn đến + Từ người sinh có nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn nhu cầu than + Ở đâu có tồn người có giao tiếp người với người, giao tiếp chế bên tồn phát triển người + Để tham gia vào quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác người phải có tên, phải có phương tiện để giao tiếp + Lớn lên người phải có nghề nghiệp, mà nghề nghiệp xã hội sinh quy định Việc đào tạo, chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp phải tuân theo quy định cụ thể, khoa học… không học tập tiếp xúc với người nghề nghiệp theo nghĩa nó, muốn hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với người thành đạt sống + Trong trình lao động người tránh mối quan hệ với Đó phương tiện quan trọng để giao tiếp đặc trưng quan trọng người tiếng nói ngôn ngữ + Giao tiếp giúp người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải vấn đề học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo + Qua giao tiếp giúp người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với làm việc Ví dụ: Từ đứa trẻ vừa sinh có nhu cầu giao tiếp với ba mẹ người để thỏa mãn nhu cầu an toàn, bảo vệ, chăm sóc vui chơi,… - - Thông qua giao tiếp người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội + Trong trình giao tiếp cá nhân điều chỉnh, điều khiển hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực + Cùng với hoạt động giao tiếp người tiếp thu văn hóa, xã hội, lịch sử biến kinh nghiệm thành vốn sống Kinh nghiệm thân hình thành phát triển đời sống tâm lý Đồng thời góp phần vào phát triển xã hội + Nhiều nhà tâm lý học khẳng định, giao tiếp người đứa trẻ phát triển tâm lý, nhân cách ý thức tốt + Nếu người xã hội mà không giao tiếp với xã hội tiến bộ, người tiến + Nếu cá nhân không giao tiếp với xã hội cá nhân phải làm phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân rơi vào tình trạng cô đơn, cô lập tinh thần đời sống gặp nhiều khó khan + Trong giao tiếp với người họ truyền đạt cho tư tưởng, tình cảm, thấu hiểu có điều kiện tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, biết cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội Ví dụ: Khi gặp người lớn tuổi phải chào hỏi, phải xưng hô cho mực, phải biết tôn trọng tất người, dù họ nữa, phải người có văn hóa, đạo đức Thông qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức + Trong trình giao tiếp, người nhận thức đánh giá thân sở nhận thức đánh giá người khác Theo cách họ có xu hướng tìm kiếm người khác để xem ý kiến có không, thừa nhận không Trên sở họ có tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo hướng tăng cường giảm bớt thích ứng lẫn + Tự ý thức điều kiện trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội + Thông qua giao tiếp cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác + Thông qua giao tiếp cá nhân có khả tự giáo dục tự hoàn thiện + Cá nhân tự nhận thức thân từ bên đến nội tâm, tâm hồn, diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần thân, vị quan hệ xã hội + Khi cá nhân tự ý thức đươc xã hội họ thựờng nhìn nhận so sánh với người khác xem họ người khác điểm yếu điểm nào, để nỗ lực phấn đấu, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt yếu + Nếu không giao tiếp cá nhân làm có xã hội chấp nhận không, có với mà xã hội cần trì phát huy hay không + Nếu người sinh mà bị bỏ rơi, mà động vật nuôi cử hành động thân người giống cử hành động vật mà nuôi thân người Ví dụ: • Khi tham gia vào hoạt động xã hội cá nhân nhận thức nên làm không nên làm việc như: nên giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn, tham gia vào hoạt động tình nguyện, không tham gia tệ nạn xã hội, đươc phép tuyên truyền người tác hại chúng thân, gia đình xã hội • Hoặc tham dự đám tang người ý thức phải ăn mặc lịch sự, không nên cười đùa Bên cạnh phải tỏ lòng thương tiết người khuất gia đình họ - Kết luận Giao tiếp đóng vai trò quan trong hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân Cần phải rèn luyện kỹ giao tiếp “Sự phát triển cá nhân phụ thuộc vào phát triển cá nhân khác mà giao tiếp trực tiếp gián tiếp” Tình cảm gì? Mối quan hệ tình cảm xúc cảm a Khái niệm tình cảm - Tình cảm thái độ thể dung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ - Tình cảm thái độ cảm xúc ổn định Tình cảm sản phẩm cao cấp phát triển trình cảm xúc điều kiện xã hội b Phân biệt xúc cảm tình cảm Xúc cảm - - Có người vật Là trình tâm lí Có trước Có tính thời, biến đổi phụ thuộc vào tình Luôn trạng thái thực Thực chức sinh vật (giúp người định hướng thích nghi với môi trường bên với tư cách cá thể) Gắn liền với phản xạ không điều kiện Tình cảm - - Chỉ có người Là thuộc tính tâm lí Có sau Có tính ổn định lâu dài Thường trạng thái tiềm tang Thực chức xã hội (giúp người định hướng thích nghi với xã hội với tư cách nhân cách) Gắn liền với phản xạ có điều kiện Mối quan hệ xúc cảm tình cảm: Tình cảm dược hình thành từ xúc cảm loại thể qua xúc cảm Ngược lại, tình cảm có ảnh hưởng trở lại chi phối cảm xúc người Kết luận sư phạm: - Dạy học – giáo dục cần động viên tinh thần thi đua sôi - Tạo không khí lạc quan, phấn khởi, tươi vui Đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm a Đối tượng tâm lí học lứa tuổi - TLHLT ngành Tâm lí học, đối tượng nghiên cứu động lực phát triển tâm lí theo lứa tuổi người, phát triển cá thể trình tâm lí phẩm chất tâm lí nhân cách người - Nghiên cứu đặc điểm trình phẩm chất tâm lí riêng lẻ cá nhân lứa tuổi khác khác biệt chúng cá nhân lứa tuổi - Nghiên cứu khả lứa tuổi việc lĩnh hội tri thức, phương thức hành động - TLHLT nghiên cứu dạng hoạt động khác cá nhân phát triển b Đối tượng tâm lí học sư phạm Nghiên cứu quy luật tâm lí việc dạy học giáo dục TLHSP nghiên cứu vấn đề: - TLH việc điều khiển trình dạy học - Nghiên cứu hình thành trình nhận thức - Tìm tòi tiêu chuẩn đáng tin cậy phát triển trí tuệ xác định điều kiện để đảm bảo phát triển trí tuệ có hiệu trình dạy học - Xem xét vấn đề mối quan hệ qua lại giáo viên học sinh, mối quan hệ học sinh với Ngoài ra, TLHSP nghiên cứu vấn đề gắn liền với đối xử cá biệt học sinh Mỗi lứa tuổi có khó khan thuận lợi riêng Do đòi hỏi phải có phương pháp đối xử riêng… (nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục) c Nhiệm vụ vủa TLHLT TLHSP Từ nghiên cứu đó, TLHLT TLHSP có nhiệm vụ: - Rút quy luật chung phát triển nhân cách theo lứa tuổi - Rút quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trình giáo dục dạy học - Cung cấp kết nghiên cứu để tổ chức hợp lí trình sư phạm, để nâng cao hiệu giảng dạy học tập - Những kiến thức TLHLT TLHSP giúp tìm nguyên nhân, đưa biện pháp tác động hợp lí trẻ phát triển không theo quy luật (sớm muộn hơn…) Tất diễn theo quy luật đinh Quy luật chung phát triển tâm lí trẻ em - Tính không đồng phát triển tâm lí Trong điều kiện bất kì, hay thuận lợi việc giáo dục biểu tâm lí phát triển Tùy thời kì khác đảm bảo cho phát triển tối ưu hoạt động tâm lí Giai đoạn thuận lợi cho phát triển tâm lí khoảng thời gian từ đến tuổi Cjo vận động lứa tuổi học sinh tiểu học Cho hình thành tư toán học lứa tuổi từ 15 đến 20 - Tính trọn ven tâm lí - Cùng với phát triển, tâm lí người ngày có tính trọn vẹn, thống bền vững Sự phát triển tâm lí chuyển biến dần trạng thái tâm lí thành đặc điểm tâm lí cá nhân Tính trọn vẹn tâm lí phụ thuộc vào động đạo hành vi Từ tuổi mẫu giáo thích hành động nhằm thỏa mãn điều đó, động thay đổi Lứa tuổi niên hành động theo động xã hội Tính mềm dẻo khả bù trừ Do hệ thần kinh trẻ mềm dẻo nên tác động giáo dục làm thay đổi tâm lí trẻ Tính mềm dẻo tạo khả bù trừ Chẳng hạn phát triển thị giác bù đắp phát triển mạnh thính giác… giác quan khác Sự phát triển tâm lí trẻ không tuân theo quy luật sinh học mà tuân theo quy luật xã hội Do đó, người muốn trở thành thực thể người với đầy đủ tính xã hội phải tồn – sống, hoạt động xã hội định Đặc điểm lao động người thầy giáo Để tìm thấy đặc trưng loại hoạt động nghề nghiệp nào, ta dựa vào mặt đối tượng hoạt động, công cụ hoạt động, tính chất hoạt động… Dựa sở đó, ta nêu lên đặc điểm lao động người thầy giáo sau: a Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp người - - Vì đối tượng quan hệ trực tiếp người, đòi hỏi người thầy phải có tôn trọng, lòng tin, tình thương, đối xử công bằng, thái độ ân cần, lịch sự, tế nhị… Đối tượng người thầy người thời kì chuẩn bị, buổi bình minh đời Xã hội tương lai mạnh hay yếu, phát triển hay trì trệ tùy thuộc vào nội dung chất lượng thời kì chuẩn bị b Nghề mà công cụ chủ yếu nhân cách - Trong dạy học giáo dục, thầy dùng nhân cách để tác động vào học sinh Đó phẩm chất trị giác ngộ lý tưởng đào tạo hệ trẻ, long yêu nghề mến trẻ, trình độ học vấn, thành thạo nghề nghiệp, lối sống, cách ứng xử kỹ giao tiếp… - Nghề đào tạo người lại nghề lao động nghiêm túc, không phép tạo thứ phẩm hay phế phẩm số nghề khác Để trở thành người thầy tốt, trước hết cần phải sống sống chân chính, vẹn toàn đồng thời phải có ý thức kĩ tự hoàn thiện Tâm hồn nhà giáo phải bồi bổ nhiều để có khả truyền lại gấp bội cho hệ trẻ c Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội - - Sức lao động toàn sức mạnh vật chất hay tinh thần người, nhân cách sinh động cá nhân cần thiết để sản xuất sản phẩm vật chất hay tinh thần có ích cho xã hội Chức giáo dục, mà thầy giáo lực lượng chủ yếu, bồi dưỡng phát huy sức mạnh người d Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật tính sang tạo cao - - - Ai có nghề thầy giáo, có làm việc với đầy đủ tinh thần trách nhiệm, với lương tâm nghề nghiệp cao thượng cảm thấy lao động sư phạm loại lao động căng thẳng, tinh tế, không rập khuôn, không đóng khung giảng, khuôn khổ nhà trường Dạy học đòi hỏi người thầy phải dựa tảng khoa học xác định, khoa học môn khoa học giáo dục có kĩ sử dụng chúng vào tình sư phạm cụ thể, thích ứng với cá nhân sinh động Tính khoa học, tính sáng tạo cao đến mức thể người thợ lành nghề, nghệ sĩ trình sư phạm e Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp - Phải có thời kì khởi động, nghĩa thời kì lao động vào nề nếp, tạo hiệu Có “quán tính” trí tuệ Vượt khỏi không gian (lớp, trường), thời gian (8 làm việc) Cấu trúc nhân cách người thầy giáo - Nhân cách tổng thể phẩm chất lực tạo nên sắc (nét đặc trưng) giá trị tinh thần (giá trị làm người) người Vậy cấu trúc nhân cách gồm phẩm chất (đức) lực (tài) + Phẩm chất thái độ người thực, hệ thống thuộc tính tâm lí biểu mối quan hệ xã hội cụ thể người - - + Năng lực mặt hiệu tác động , tác động vào người, vào việc đem lại hiệu gì? Phẩm chất lực tổ chức yếu tố tâm lí bản: Nhận thức, tình cảm, ý trí + mặt phẩm chất nhân cách bao gồm ý thức, niềm tin đạo đức (nhận thức), tình cảm, đạo đức ý trí đạo đức + mặt lực bao gồm lực trí tuệ (nhận thức), tình cảm trí tuệ hành động trí tuệ (ý thức) Cả phẩm chất lực tạo thành hệ thống Chúng quyện vào nhau, chi phối lẫn tạo nên cấu trúc Cấu trúc nhân cách người thầy giáo kể đến thành phần sau đây: + Các phẩm chất: giới quan khoa học, lí tưởng đào tạo hệ trẻ, lòng yêu trẻ, lòng yêu nghề, phẩm chất đạo đức phù hợp với hoạt động nghề giáo + Các lực sư phạm: lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục, tri thức tầm hiểu biết, lực chế biến tài liệu học tập, lực dạy học, lực ngôn ngữ, lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, lực đối xử khéo léo sư phạm, lực tổ chức hoạt động sư phạm Sự hình thành uy tín người thầy giáo - Hiệu giáo dục dạy học phụ thuộc nhiều vào uy tín người thầy giáo Học sinh có tin, nghe làm theo thầy hay không uy tín thầy mà có… Vì vậy, uy tín điều vô quan trọng công tác sư phạm - Người giáo viên có uy tín thường có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, tình cảm học sinh - Uy tín long, tài giáo viên Vì có long, nên thầy giáo có long thương yêu học sinh, tận tụy với công việc đạo đức sang Bằng tài năng, thầy giáo đạt hiệu cao công tác dạy học giáo dục - Khách quan mà nói, uy tín có loại: + Uy tín thực, uy tín chân chính: bộc lộ qua lời nói, cử tinh thần lao động, lí tưởng nghề nghiệp thước đo mẫu mực cho HS noi theo Điều biểu rõ lực chuyên môn phương pháp giảng dạy + Uy tín giả: thường bao bọc lớp vỏ giả tạo qua lời nói, hành vi, việc làm… như: thị uy, trấn áp làm cho HS sợ hãi phải phục tùng, cố làm cho quan trọng hóa nội dung làm… - Muốn hình thành uy tín người thầy giáo phải có điều kiện sau đây: + Thương yêu học sinh tận tụy với nghề + Công đối xử (không thiên vị, không thành kiến, không cảm tính (yêu nên tốt, ghét nên xấu)) + Phải có chí tiến thủ (có nguyện vọng tự phát triển, nhu cầu mở rộng tri thức, hoàn thiện kỹ nghề nghiệp) Có phương pháp kỹ tác động dạy học giáo dục hợp lí, hiệu sang tạo + Mô phạm, gương mẫu mặt, lúc nơi Nhân cách mặt trị - đạo đức người thầy giáo, ccoong cụ chủ yếu để tạo sản phẩm giáo dục Nó cấu tạo tâm lí phức tạp phong phú Sự hình thành phát triển nhân cách trình tu dưỡng văn hóa rèn luyện tay nghề thực tiễn sư phạm Nhân cách hoàn thiện có sức sang tạo tạo uy tín chân người thầy giáo

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w