Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
72 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM THẦN Câu 1: Khái niệm ảo tưởng, ảo giác? Cho ví dụ? 1-KN ảo tưởng: tri giác sai lệch toàn vật hay tượng có thật bên VD:nhìn thấy dây thừng tưởng rắn, nhìn áo treo tường tưởng người hoạt động, nghe tiếng ô tô tưởng tiếng máy bay… 2-KN ảo giác: cảm giác, tri giác có thật vật, tượng thực khách quan Ảo giác xuất không phụ thuộc vào ý muốn bệnh nhân Ảo giác có kèm theo hay không kèm theo rối loạn ý thức (mê sảng, mê mộng ) rối loạn tư ( phê phán tri giác sai lầm mình) Ảo giác xuất lẫn lộn với vật hay xuất riêng lẻ Có nhiều cách phân loại ảo giác Ví dụ: a)Chia theo hình tượng kết cấu: *Ảo giác thô sơ: ảo giác chưa hình thành, hình thái kết cấu rõ rệt VD:thấy ánh hào quang, đám khói, nghe tiếng rì rào, tiếng động khác thường *Ảo giác phức tạp:ảo giác có hình tượng rõ ràng sinh động, có vị trí định không gian VD:như thấy người đem dây trói mình, nghe tiếng nói lệnh cho mình,… b)Chia theo giác quan: Ảo (ảo giác thính giác), ảo thị (ảo giác thị giác), ảo khứu (ảo giác khứu giác), ảo giác xúc giác ảo giác nội tạng c)Chia theo nhận thức thái độ bệnh nhân ảo giác: *Ảo giác thật: bệnh nhân tiếp nhận ảo giác tượng vật có thật thực tại, không nghi ngờ tính chất có thật ảo giác, không phân biệt ảo giác với vật thật, không nghĩ có làm ảo giác, bắt phải tiếp thu *Ảo giác giả:bệnh nhân xem ảo giác vật tượng lạ lùng, không giống thực tại, phân biệt ảo giác với vật thật Và đặc biệt bn cho có người gây ảo thị cho thấy, làm cho ý nghĩ vang lên thành tiếng…ảo giác giả mang tính chất bị chi phối Câu 2: Khái niệm hoang tưởng, định kiến ám ảnh?Cho ví dụ? 1-KN hoang tưởng:hoang tưởng ý tưởng phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế bệnh tâm thần sinh bệnh nhân cho hoàn toàn xác, giải thích, đả thông Hoang tưởng bệnh tâm thần sinh ra, bệnh thuyên giảm khỏi 2-KN định kiến:là ý tưởng dựa kiện có thật, bn lại gán cho kiện ý nghĩa mức ý tưởng chiếm ưu ý thức người bệnh trì cảm xúc mãnh liệt VD:người bệnh đánh giá cao việc làm người khác làm nhục mình, ý tưởng chi phối cảm xúc, hành vi, làm bn nghĩ đến khác mà tìm cách rửa nhục cho Thường gặp trầm cảm, động kinh 3-KN định kiến ám ảnh:là ý tưởng không phù hợp với thực tế, bn biết phê phán sai, tự đấu tranh để xua đuổi ý tưởng không Nó xuất ý thức người bệnh mang tính chất cưỡng VD:người thợ may có ý tưởng ám ảnh bỏ quên kim đường may, phải tháo đường may kiểm tra lại Câu 3: Định nghĩa kích động? Trình bày phương pháp xử trí trường hợp kích động? ĐN kích động: Kích động trạng thái hưng phấn tâm lý- vận động mức, xuất đột ngột, không mục đích rõ ràng, không thích hợp với hoàn cảnh thường mang tính chất phá hoại, nguy hiểm Phương pháp xử trí trường hợp kích động: -Hỏi qua người nhà, sơ tìm hiểu hoàn cảnh phát sinh kích động để có hướng xử trí kịp thời -Dùng liệu pháp tâm lý, tìm cách ổn định trạng thái tâm thần bệnh nhân -Cởi chói cho bn(nếu bị trói) -Dùng lời lẽ thân mật, ôn tồn giải thích cho bn, có thái độ thích ứng lắng nghe ý kiến bn nguyên nhân kích động -Nếu bn đến, lo sợ bị giam giữ, cho tham quan buồng bệnh sinh hoạt bn khác.Nếu bn kích động, không chịu tiếp xúc, dùng áp lực nhiều người đưa bn vào buồng riêng để tiêm thuốc(tránh trói buộc).Với bn kích động p/ư dùng liệu pháp tâm lý thích hợp làm nhanh chóng trạng thái kích động *Nếu bn chịu cho khám tiến hành khám ngay: -Ngoại khoa:xem có thương tích không -Nội khoa:Khám tim, phổi,mạch, nhiệt độ, huyết áp, dấu hiệu nhiễm khuẩn… -Các tr/c thần kinh khu trú, hội chứng màng não, tăng áp lực nội sọ… -Làm xét nghiệm cấp: công thức máu, hóa sinh máu, u rê huyết, đường huyết, huyết chẩn đoán( nghi nhiễm khuẩn), xquang… *Điều trị thuốc: -Hành vi kích động lúc tương ứng với định an thần kinh êm dịu dạng tiêm -Cần pháy bệnh lý thực tổn -Cho uống thuốc họ chấp nhận, bn từ chối tiêm -Việc định thuốc phải tùy theo thể trạng, tuổi, tính chất kích động, nguyên nhân -Có thể sử dụng:aminazine, haloperidol, thuốc bình thần: rối loạn rối loạn phân ly, lạm dụng rượu(sảng rượu), nghiện ma túy Các thuốc kháng động kinh với kích động động kinh -Khi bn ngủ, tiến hành khám bệnh tỉ mỉ nội khoa, thần kinh xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán nguyên nhân, đồng thời tiếp xúc với người nhà để làm b/ án -Khi bn tỉnh dậy, thầy thuốc nên có mặt để làm liệu pháp tâm lý cho bn an tâm, tránh kích động thứ phát lo lắng sợ hãi trước môi trường -Khi bn hết kích động chuyển sang cho uống dúng định, chống định, liều theo dõi phát sớm biến chứng *Các trường hợp sau nên sốc điện(ngày 1-2 lần ngày) -Kích động trầm cảm(có ý định hay hành vi tự sát) -Kích động căng trương lực(không ăn) -Khi dùng thuốc an thần tác dụng hay bị chống định Khi bn hết kích động phải chẩu đoán nguyên nhân, điều trị theo nguyên nhân, nâng cao thể trạng, điều chỉnh chuyển hóa(nước,điện giải), sau kích động thể dễ bị kiệt sức Câu 4: Mô tả hội chứng trầm cảm hội chứng hưng cảm điển hình, hội chứng trầm cảm hội chứng hưng cảm gặp bệnh tâm thần nào? a)Mô tả hội chứng trầm cảm: -Mất ngủ, đau đầu, mệt mỏi giống hội chứng suy nhược thần kinh -Sau vài tuần, vài tháng xuất cảm giác khả làm việc, hay dự, giá trị thân, người bệnh không thiết tới công việc, thói quen, sở thích cũ người thân.BN nghiền ngẫm lo lắng sức khỏe, tương lai Có thể xuất ý tưởng hành vi hủy hoại, tự sát Một hội chứng trầm cảm điển hình gồm thành phần sau: *Cảm xúc bị ức chế(là tr/c chủ yếu) :khí sắc hạ thấp xuống, bn buồn rầu, ủ rũ, thích thú cũ, nhìn xung quanh thấy ảm đạm bi quan tiền đồ *Tư bị ức chế:người bệnh suy nghĩ chậm chạp, liên tưởng khó khăn, tự cho hèn kém, tin tưởng vào thân Nặng có hoang tưởng bị tội tự buộc tội dẫn đến ý tưởng hành vi tự hủy hoại, tự sát *Vận động bị ức chế:Bn hoạt động, nói không nói, hay nằm ngồi lâu tư Mặt mày đau khổ, nét mặt “Omega”, nặng có bất động, có lo âu kèm theo kích động, lăn lộn, khóc lóc than phiền, kể lể với người xung quanh => Trường hợp gặp bệnh tâm thần: trầm cảm h/c cần theo dõi, xử trí cấp cứu kịp thời bn tự sát, giết người thân tự sát, h/c thường gặp bn tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, loạn thần tr/c b)Mô tả hội chứng hưng cảm: Hội chứng hưng cảm điển hình gồm thành phần: *Cảm xúc hưng phấn:khí sắc người bệnh vui vẻ khoan khoái dễ chịu, tràn đầy sinh lực, người bệnh nhìn xung quanh vui tươi, sáng sủa, đầy thú vị lạc quan với tiền đồ *Tư hưng phấn:quá trình liên tưởng người bệnh nhanh chóng, tư phi tán, ý thay đổi, bn có nhiều chương trình nhiều dự định, nhiều sáng kiến hay tự đánh giá cao thân thường có hoang tưởng tự cao *Vận động hưng phấn:Bn lúc hoạt động, can thiệp vào việc mệt mỏi, thường không kích động kích động kiệt sức, có bệnh nhiễm khuẩn, bệnh thể kèm =>Thường gặp bệnh tâm thần:rối loạn khí sắc chu kỳ(PMD), tổn thương não màng não Câu 5:Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán lạm dụng rượu (LDR) nghiện rượu (NR) theo ICD 10? Chẩn đoán nghiện rượu theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD 10 dựa vào hội chứng nghiện trạng thái cai bao gồm nhóm tượng sinh lý, tập tính nhận thức người sử dụng rượu Chỉ chẩn đoán xác định NR có từ trở lên tr/c sau: -Thèm rượu mãnh liệt -Không kiểm soát việc uống rượu (lượng rượu, thời gian uống rượu) -Khi từ bỏ rượu xuất hội chứng cai khó chịu, buộc người bệnh phải uống rượu trở lại -Lượng rượu uống ngày tăng -Xao nhãng công việc hay sở thích, thói quen cũ -Tiếp tục uống rượu biết rõ tác hại rượu Lạm dụng rượu: trường hợp uống rượu vô tình hay hữu ý gây hại cho sức khỏe cho lạm dụng rượu Câu 6:Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo ICD10? Theo bảng phân loại bênh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi Các tiêu chuẩn để chẩn đoán trầm cảm gồm: -Triệu chứng chính: +Khí sắc trầm +Mất quan tâm thích thú +Tăng mệt mỏi sau cố gắng nhỏ -Các tr/c phổ biến khác: +Giảm sút tập trung ý +Giảm sút tính tự trọng lòng tự tin +Những ý tưởng bị tội không xứng đáng +Nhìn vào tương lai thấy ảm đạm bi quan +Ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát +Rối loạn giấc ngủ +Ăn ngon miệng (có thể có ăn nhiều) *Chẩn đoán mức độ trầm cảm: -Mức độ nhẹ (F32.0- ICD 10) phải iots tr/c cộng thêm tr/c phổ biến khác Thời gian tồn tr/c tuần -Mức độ vừa (F32.1- ICD 10) phải tr/c cộng thêm tr/c phổ biến Thời gian tồn tr/c tuần -Mức độ nặng (F32.2- ICD 10) phải tr/c cộng thêm tr/c phổ biến Thời gian tồn tr/c tuần Câu 7:Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần phân liệt theo ICD 10? ĐN:TTPL bệnh TT nặng có tính chất tiến triển từ từ, nguyên chưa rõ ràng, làm biến đổi nhân cách người bệnh theo kiểu từ từ làm cho họ tách khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên (thế giới tự kỷ), làm cho tình cảm họ khô lạnh dần, khả làm việc ngày sút có hành vi lập dị khó hiểu Bệnh chiếm tỷ lệ 0,3- 1% dân số giới Ở VN khoảng 0,7% bệnh thường gặp lứa tuổi trẻ 18- 40 tuổi, tỷ lệ mắc nam tương tự nữ giới *Các tiêu chuẩn lâm sàng: a)-Tư vang thành tiếng, tư bị áp đặt hay bị đánh cắp tư bị phát b)-Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động có liên quan rõ rệt với vận động thể hay chi có liên quan đến ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tưởng c)-Các ảo bình luận thường xuyên hành vi bệnh nhân hay thảo luận với bệnh nhân ảo khác xuất phát từ phận thân thể d)-Các loại hoang tưởng dai dẳng khác không thích hợp văn hóa hoàn toàn có tính đồng tôn giáo hay trị khả quyền lực siêu nhiên ( VD: có khả điều khiển thời tiết tiếp xúc với người giới khác…) e)-Ảo giác dai dẳng loại nào, có kèm theo hoang tưởng thoáng qua hay chưa hoàn chỉnh, nội dung cảm xúc rõ ràng kèm theo ý tưởng dai dẳng xuất hàng ngày nhiều tuần hay nhiều tháng f)-Tư gián đoạn hay thêm từ nói đưa đến tư không liên quan hay lời nói không thích hợp hay ngôn ngữ bịa đặt g)-Tác phong căng trương lực như: kích động, giữ nguyên dáng hay uốn sáp, phủ định không nói hay sững sờ h)-Các tr/c âm tính vô cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, cảm xúc cùn mòn hay không thích hợp đưa đến cách ly xã hội hay giảm sút hiệu suất lao động xã hội, phải rõ ràng tr/c không trầm cảm hay thuốc an thần kinh gây i)-Biến đổi thường xuyên có ý nghĩa chất lượng toàn diện tập tính cá nhân biểu thích thú, thiếu mục đích, lười nhác, thái độ mê mải suy nghĩ thân cách ly xã hội *Để chẩn đoán TTPL bệnh nhân phải có: -Một tr/c rõ ràng tr/c không rõ thuộc vào nhóm từ a đến d tr/c thuộc nhóm từ e đến i -Các tr/c phải tồn thời gian tháng -Không có tr/c trầm cảm hay hưng cảm mở rộng xuất trước tr/c phân liệt bệnh tổn thương não, động kinh, bệnh nhân trạng thái nhiễm độc ma túy Câu 8:Trình bày phương pháp điều trị dự phòng lạm dụng rượu (LDR) nghiện rượu (NR)? *Điều trị phụ thuộc vào thể: 1-Liệu pháp hóa dược: Nếu việc LDR nhiều đến mức mà việc ngừng sử dụng làm cho Bn có nguy lên nghiện, tình trạng mê sảng tr/c cai nghiêm trọng khác cần điều trị giải độc giúp bỏ rượu -Điều trị giải độc đặc hiệu: Tùy thuộc mức độ ức chế hô hấp thần kinh trung ương, Vd: bn hôn mê, cần hỗ trợ hô hấp…Tuy vậy, ngộ độc rượu cấp không kèm với hôn mê, việc quan sát bn từ đến cần thiết để có can thiệp phù hợp Nồng độ rượu máu giảm mức 15 mg/dl/giờ Trong giai đoạn này, số bn có hành động bạo lực, khích, kiểm soát cách dùng thuốc an thần, phải thạn trọng thuốc an thần ( VD phenobarbital) thường có tác dụng hiệp đồng gây ức chế thần kinh, ức chế hô hấp trầm trọng -Điều trị hội chứng cai rượu(ngưng rượu): điều trị tr/c kết hợp nâng đỡ thể +Liệu pháp gây ghét sợ: Disulfiram thuốc dùng để điều trị, tác dụng ức chế aldehyd dehydrogenase, làm tăng nồng độ acetaldehyd lên đén 10 lần, gây độc, tạo cảm giác khó chịu cho người dùng rượu Sau uống disulfiram giờ, người nghiện uống rượu có cảm giác buồn nôn, nhức đầu dội, đỏ bừng mặt…tới hàng ngủ thiếp -Điều trị bệnh lý kết hợp: Nhiều bn thay đổi chuyển hóa không ă đủ chất dinh đưỡng thời gian nghiện rượu Do đó, họ có nguy thiếu vitamin muối khoáng Chính lý này, điều trị phải bao gồm việc trọng sớm tới thiếu vitamin khaongs chất bao gồm vitamin B1 ma giê để bổ sung thêm nguồn dự trữ cho bệnh nhân +Điều chỉnh nước điện giải +Liệu pháp vitamin nhóm B liều cao +Điều trị rối loạn tâm thần: thuốc an thần kinh, giải lo âu(seduxen)… +Điều trị bệnh rối loạn thể khác kèm: gan, dày tá tràng *Điều trị lệ thuộc tâm thần: -Liệu pháp tâm lý: Sau giải độc điều trị bệnh thể, cần bắt đầu việc điều trị phụ thuộc tâm thần Mục đích việc điều trị thay đổi thái độ hành vi người bệnh BN phải biết gây việc nghiện rượu họ phát triển kỹ để đối phó với chất kích thích Họ cần tìm hiểu sâu điều kiện sống làm việc, mối quan hệ cá nhân lối sống, điều cần thay đổi để giảm thiên hướng dùng rượu Sự tham gia gia đình cần thiết, tất chương trình giáo dục thành viên gia đình nghiện, tìm cách chữa vết thương khứ mời họ tham gia vào việc học kỹ thuật nhằm “phòng tránh trở lại” VD:việc đóng vai trò, có thẻ giúp dạy cách phòng tránh trở lại ( chẳng hạn, bn tập ăn tối mà không gọi đồ uống) -Sử dụng thuốc: Sử dụng naltrexone ( chất đối kháng receptor opioid ) để điều trị nghiện rượu ( 50 mg/lần/ngày vài tháng liền) Hiệu naltrexone tốt kết hợp với liệu pháp tâm lý Việc phối hợp disulfiram naltrexone có tác dụng tích cực làm giảm độc tính thuốc với gan *Dự phòng: -Dự phòng cấp I(giảm nghiện mới) +Tuyên truyền, giáo dục tác hại LDR- NR biện pháp phòng tránh +Các công tác xã hội khác quy định nhằm hạn chế việc LDR- NR (hội nghị, việc cưới, việc tang….) -Dự phòng cấp II (điều trị nghiện rượu) : Nhằm giảm dần số người nghiện rượu -Dự phòng cấp III (phòng chống tái phát): Sự kết hợp gia đình toàn xã hội nhằm làm giảm số người nghiện rượu Công tác tư vấn, truyền thông phòng lây nhiễm HIV/AIDS liên quan tới hành vi tình dục không an toàn sử dụng trái phép chất ma túy- nghiện ma túy Câu 9:Trình bày nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy? Gồm nguyên nhân bản: 1-Các nguyên nhân tâm lý: -Đa số người nghiện ma túy lứa tuổi niên, giai đoạn phát triển tâm sinh lý, giai đoạn muốn thể -Do tò mò, bắt chước, tìm cảm giác lạ, muốn mạo hiểm, thử nghiệm… -Muốn tự khẳng định người lớn:hút thuốc lá, uống rượu, dùng ma túy… -Do sang chấn tâm lý:bất hòa gai đình, ước mơ, nghiệp, tình yêu…bị đổ vỡ -Do trạng thái tâm thần trầm cảm, lo âu, nhân cách bệnh, thường có xu hướng lạm dụng chất ma túy -Do ảnh hưởng áp lực bạn bè lôi kéo, đồng hóa nhóm… 2-Các nguyên nhân xã hội gia đình: *Nguyên nhân gia đình:\ -Gia đình thiếu quan tâm giáo dục, chăm sóc quản lý em Nuông chiều mức, buông lỏng quản lý Không nghiêm túc với em có biểu sử dụng chất ma túy -Gia đình thiếu hòa thuận, thường xuyên gây mâu thuẫn…dễ dàng đẩy em vào đường nghiện ma túy *Nguyên nhân xã hội: Nguyên nhân từ công tác quản lý, giáo dục trường học: quản lý học sinh không chặt chẽ tuyên truyền giáo dục không thường xuyên sâu rộng, thiếu cảnh giác để ma túy xâm nhập vào trường học Nguyên nhân từ thái độ hoạt động cộng đồng quyền địa phương: -Chưa tích cực giáo dục có biện pháp giúp đỡ người nghiện -Chưa thực kiên với tệ nạn ma túy:sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tổ chức sử dụng….chất ma túy -Công tác tuyên truyền, giáo dục chưa thực thường xuyên sâu rộng, chưa phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân công tác phòng chống ma túy -Nguyên nhân từ hiệu hoạt động chưa cao tổ chức phòng chống ma túy quốc gia quốc tế:các chất ma túy rát nhiều dễ kiếm thị trường có xu hướng ngày tăng 3-Nguyên nhân sinh học: Các chất ma túy vào thể tác động vào hệ thống thần kinh trung ương cách khác tùy theo cấu trúc chất ma túy dẫn đến tình trạng lệ thuộc thể tâm thần Câu 10:Trình bày nguyên tắc điều trị bệnh tâm thần phân liệt phòng bệnh? nguyên tắc điều trị - Vì nguyên nhân bệnh chưa rõ ràng nên điều trị bệnh TTPL điều trị triệu chứng phục hồi chức tâm lý xã hội - Kết hợp nhiều biện pháp điều trị khác tùy giai đoạn P/t bệnh - Phải chữa bệnh sớm, chữa lâu dài, phải liên tục theo dõi người bệnh gần suốt đời - Các liệu pháp điều trị + Điều trị tâm lý + điều trị lao động tái thích ứng xã hội + Điều trị choáng điện + Điều trị thuốc chống loạn thần Phòng bệnh - Cơ chế sinh bệnh TTPL chưa rõ nên phương pháp phòng bệnh tuyệt đối chưa có sở chắn, nhiên cần phải phòng bệnh tương đối trọng điểm sau + Rèn luyện cho trẻ em tính tập thể, biết cách thích ứng với môi trường điều kiện khó khăn sống + Theo dõi người có yếu tố di truyền, bị bệnh TTPL để phát sớm điều trị sớm + Theo dõi quản lý bệnh nhân sau viện, kiên trì điều trị củng cố cộng đồng Loại trừ nhân tố làm bệnh tái phát, tránh gây stress cho bệnh nhân Loại trừ bệnh nhiễm khuẩn bệnh thể, mệt mỏi, lao động sức đề phòng bệnh tái phát + Áp dụng liệu pháp lao động tái thích ứng sở điều trị ngoại trú - Tuyên truyền phổ biến sâu rộng kiến thức bệnh TTPL cộng đồng để phá tan thành kiến sai lầm thầy thuốc phát bệnh sớm để có kế hoạch điều trị tích cực lâu dài - Tổ chức mạng lưới chữa bệnh tâm thần rộng khắp, đặc biệt mạng lưới trạm TT, bệnh viện ban ngày, mạng lưới điều trị nhà… Đóng góp tích cực vào việc phòng điều trị bệnh hiệu [...]... vào cơ thể tác động vào hệ thống thần kinh trung ương một cách khác nhau tùy theo cấu trúc của từng chất ma túy dẫn đến tình trạng lệ thuộc về cơ thể và tâm thần Câu 10:Trình bày nguyên tắc điều trị bệnh tâm thần phân liệt và phòng bệnh? 1 nguyên tắc điều trị - Vì nguyên nhân của bệnh chưa rõ ràng nên điều trị bệnh TTPL là điều trị triệu chứng và phục hồi chức năng tâm lý xã hội - Kết hợp nhiều biện... nguyên nhân tâm lý: -Đa số người nghiện ma túy hiện nay là lứa tuổi thanh niên, giai đoạn đang phát triển tâm sinh lý, giai đoạn muốn thể hiện mình -Do tò mò, bắt chước, tìm cảm giác lạ, muốn mạo hiểm, thử nghiệm… -Muốn tự khẳng định mình như người lớn:hút thuốc lá, uống rượu, dùng ma túy… -Do các sang chấn tâm lý:bất hòa trong gai đình, ước mơ, sự nghiệp, tình yêu…bị đổ vỡ -Do trạng thái tâm thần như... bệnh cơ thể, mệt mỏi, lao động quá sức đề phòng bệnh tái phát + Áp dụng liệu pháp lao động và tái thích ứng ở các cơ sở điều trị ngoại trú - Tuyên truyền phổ biến sâu rộng những kiến thức về bệnh TTPL trong cộng đồng để phá tan những thành kiến sai lầm và cùng thầy thuốc phát hiện bệnh sớm để có kế hoạch điều trị tích cực lâu dài - Tổ chức mạng lưới chữa bệnh tâm thần rộng khắp, đặc biệt mạng lưới trạm... P/t của bệnh - Phải chữa bệnh sớm, chữa lâu dài, phải liên tục và theo dõi người bệnh gần như suốt đời - Các liệu pháp điều trị + Điều trị bằng tâm lý + điều trị bằng lao động và tái thích ứng xã hội + Điều trị bằng choáng điện + Điều trị bằng thuốc chống loạn thần 2 Phòng bệnh - Cơ chế sinh bệnh của TTPL hiện nay chưa được rõ nên phương pháp phòng bệnh tuyệt đối chưa có cơ sở chắc chắn, tuy nhiên cần...Sau khi giải độc và điều trị các bệnh cơ thể, cần bắt đầu việc điều trị sự phụ thuộc về tâm thần Mục đích của việc điều trị là sự thay đổi trong thái độ và hành vi người bệnh BN phải biết được cái gì gây ra việc nghiện rượu của họ và phát triển những kỹ năng để đối phó với những chất kích thích... uống) -Sử dụng thuốc: Sử dụng naltrexone ( chất đối kháng receptor opioid ) để điều trị nghiện rượu ( 50 mg/lần/ngày trong vài tháng liền) Hiệu quả của naltrexone sẽ tốt hơn khi kết hợp với các liệu pháp tâm lý Việc phối hợp giữa disulfiram và naltrexone cũng có tác dụng tích cực làm giảm độc tính của thuốc với gan *Dự phòng: -Dự phòng cấp I(giảm nghiện mới) +Tuyên truyền, giáo dục về tác hại của LDR-... tìm hiểu sâu về điều kiện sống và làm việc, các mối quan hệ cá nhân và lối sống, những điều cần được thay đổi để giảm thiên hướng dùng rượu Sự tham gia của gia đình là cần thiết, tất cả các chương trình đều giáo dục các thành viên trong gia đình về nghiện, tìm cách chữa các vết thương của quá khứ và mời họ tham gia vào việc học các kỹ thuật nhằm “phòng tránh trở lại” VD:việc đóng vai trò, có thẻ giúp... âu, nhân cách bệnh, thường có xu hướng lạm dụng chất ma túy -Do ảnh hưởng và áp lực của bạn bè lôi kéo, đồng hóa nhóm… 2-Các nguyên nhân xã hội và gia đình: *Nguyên nhân gia đình:\ -Gia đình thiếu quan tâm giáo dục, chăm sóc và quản lý con em mình Nuông chiều con cái quá mức, buông lỏng quản lý Không nghiêm túc với con em mình khi có biểu hiện sử dụng các chất ma túy -Gia đình thiếu hòa thuận, thường