1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ HỌC

30 669 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 75,2 KB

Nội dung

A.PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1.Phân tích bản chất của hiện tượng tâm lí người.Từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong cuộc sống? Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể. Tâm lý người không phải do thượng đề do trời sinh ra hay do não tiết ra, tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não con người thông qua “lăng kính chủ quan”. + Thế giới khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian và luôn vận động.Phán ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật hiện tượng đang vận động.Nói chung, phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu tác động.(VD: bảng và phấn ) + Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt : • Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con người, vào hệ thần kinh, bộ não người. Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người mới có khả năng nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh thần (tâm lý) chứa đựng các vết vật chất, đó là quá trình sinh lý, sinh hóa ở trong hệ thần kinh vào não bộ. • Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới.Hình ảnh tâm lý là kêt quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào não bộ.Hình ảnh tâm lý khác hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật ở chỗ : • Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sang tạo ( VD: hình ảnh tâm lý và vật lý về cuốn sách) • Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, đậm màu sắc cá nhân mang hình ảnh tâm lý đó, là hình ảnh chủ quan của thế giới hiện thực khách quan.Thể hiện ở chỗ: mỗi chủ thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lí về thế giới đã đưa vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết, đưa cái riêng của mình ..vào trong hình ảnh đó, làm nó mang đậm màu sắc chủ quan. ==> Con người phán ánh thế giới bằng hình ảnh tâm lý thông qua “lăng kính chủ quan” của mình. +Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý : • Cùng nhận sự tác động của TG về cùng một hiện thực khách quan nhưng ở những chủ thể khác nhau xuất hiện những hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái khác nhau. • Cùng một hiện thực khác quan tác động đến một chủ thể duy nhất nhưng vào những thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác nhau với trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau, có thể cho ta thấy mức độ biểu hiện và sắc thái tâm lí khác nhau ở chủ thể ấy. • Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.Cuối cùng thông qua các mức độ và sắc thái tâm lí khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau với hiện thực.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ HỌC A.PHẦN LÝ THUYẾT

Câu 1.Phân tích bản chất của hiện tượng tâm lí người.Từ đó rút

ra những kết luận cần thiết trong cuộc sống?

- Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông quachủ thể

Tâm lý người không phải do thượng đề do trời sinh ra hay do não tiết ra, tâm

lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não con người thông qua

“lăng kính chủ quan”

+ Thế giới khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian vàluôn vận động.Phán ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật hiện tượng đangvận động.Nói chung, phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này

và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết tác động ở cả hệ thống tác động và

hệ thống chịu tác động.(VD: bảng và phấn )

+ Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt :

 Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con người, vào hệ thầnkinh, bộ não người Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người mới có khảnăng nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnhtinh thần (tâm lý) chứa đựng các vết vật chất, đó là quá trình sinh lý,sinh hóa ở trong hệ thần kinh vào não bộ

 Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới.Hình ảnh tâm lý làkêt quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào não bộ.Hìnhảnh tâm lý khác hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật ở chỗ :

 Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sang tạo ( VD: hình ảnh tâm lý

và vật lý về cuốn sách)

 Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, đậm màu sắc cá nhân mang hìnhảnh tâm lý đó, là hình ảnh chủ quan của thế giới hiện thực kháchquan.Thể hiện ở chỗ: mỗi chủ thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lí về thếgiới đã đưa vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết, đưa cái riêng củamình vào trong hình ảnh đó, làm nó mang đậm màu sắc chủ quan

==> Con người phán ánh thế giới bằng hình ảnh tâm lý thông qua “lăngkính chủ quan” của mình

Trang 2

+Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý :

 Cùng nhận sự tác động của TG về cùng một hiện thực khách quannhưng ở những chủ thể khác nhau xuất hiện những hình ảnh tâm lý vớinhững mức độ, sắc thái khác nhau

 Cùng một hiện thực khác quan tác động đến một chủ thể duy nhấtnhưng vào những thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác nhauvới trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau, có thể cho ta thấymức độ biểu hiện và sắc thái tâm lí khác nhau ở chủ thể ấy

 Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảm nghiệm

và thể hiện nó rõ nhất.Cuối cùng thông qua các mức độ và sắc thái tâm

lí khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau với hiệnthực

? Vì sao tâm lý người này khác tâm lý người kia về thế giới

Vì nhiều yếu tố chi phối :

o Mỗi người có những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh vànão bộ

o Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không nhưnhau

o Mỗi cá nhân thể hiện mức độ tích cực của hoạt động, tích cực giao lưukhác nhau trong cuộc sống

-Bản chất xã hội của tâm lý người

+Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là chức năng của não, làkinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành cái riêng của mỗi người Tâm lí conngười khác xa với tâm lí của một số loài động vật cao cấp ở chỗ : tâm lí người

có bản chất xã hội và mang tính lịch sử

+Bản chất xã hội và tính lịch sử của tâm lí người thể hiện như sau :

 Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc

xã hội là cái quyết định.Ngay cả phần tự nhiên trong TG cũng được xãhội hóa.Phần xã hội hóa TG quyết định tâm lí người thể hiện qua: cácquan hệ kinh tế - xã hội, các mối quan hệ đạo đức pháp quyền, các mốiquan hệ con người – con người.Các mối quan hệ trên quyết định bảnchất tâm lí người.Trên thực tế, con người thoát li khỏi các quan hệ xã

Trang 3

hội, quan hệ giữa con người với con người, đều làm tâm lí mất bản tínhngười.

 Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con ngườitrong mối quan hệ xã hội.Con người là một thực thể tự nhiên và điềuchủ yếu là một thực thể xã hội.Phần tự nhiên của con người được xãhội hóa cao nhất Là một thực thể xã hội, con người là chủ thể của nhậnthức, chủ thể của hoạt động, giao tiếp với tư cách là một chủ thể tíchcực, chủ động sáng tạo, tâm lí của con người là sản phẩm của conngười với tư cách là chủ thể xã hội, vì thế tâm lí người mang đầy đủdấu ấn xã hội lịch sử của con người

 Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của quả trình lĩnh hội tiếp thu vốnkinh nghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội, thông qua hoạt động, giao tiếp,trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động của con người và mốiquan hệ giao tiếp của con người trong xã hội có tính quyết định

 Tâm lí của mỗi người hình thành phát triển và biến đổi cùng với sựphát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng.Tâm lí củamỗi con người chị sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng

==> Kết luận cần thiết cho cuộc sống :

Bản chất của tâm lí người Kết luận cần thiết cho cuộc sống

Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới

hiện thực khách quan

Khi nghiên cứu, hình thành, cải tạotâm lí người phải nghiên cứu hoàncảnh trong đó con người sống và hoạt

độngTâm lí người mang tính chủ thể

Trong dạy học,giáo dục cũng nhưtrong quan hệ ứng xử phải chú ýnguyên tắc sát đối tượng ( chú ý cáiriêng trong mỗi con người )Tâm lí là sản phẩm của hoạt động và

giao tiếp

Phải tổ chức hoạt động và các quan

hệ giao tiếp để nghiên cứu, hìnhthành và phát triển tâm lí con người

Tâm lí người có nguồn g ốc xã hội

Phải nghiên cứu môi trường xã hội,nền văn hóa xã hội, các quan hệ xãhội trong đó con người sống và hoạtđộng, tổ chức có hiệu quả hoạt độngdạy học và giáo dục cũng như cáchoạt động chủ đạo ở từng giai đoạnlứa tuổi khác nhau để hình thành,phat triển tâm lí người

Trang 4

Câu 2.Phản ánh là gì?Tại sao nói phản ánh tâm lí là loại phản ánh đặc biệt?

- Thế giới khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian vàluôn vận động.Phán ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật hiện tượng đangvận động.Nói chung, phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này

và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết tác động ở cả hệ thống tác động và

hệ thống chịu tác động.(VD: bảng và phấn )

- Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt :

 Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con người, vào hệ thầnkinh, bộ não người Chỉ có hệ thần kinh và bộ não người mới có khảnăng nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnhtinh thần (tâm lý) chứa đựng các vết vật chất, đó là quá trình sinh lý,sinh hóa ở trong hệ thần kinh vào não bộ

 Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới.Hình ảnh tâm lý làkêt quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào não bộ.Hìnhảnh tâm lý khác hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật ở chỗ :

 Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sang tạo ( VD: hình ảnh tâm lý

và vật lý về cuốn sách)

 Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, đậm màu sắc cá nhân mang hìnhảnh tâm lý đó, là hình ảnh chủ quan của thế giới hiện thực kháchquan.Thể hiện ở chỗ: mỗi chủ thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lí về thếgiới đã đưa vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết, đưa cái riêng củamình vào trong hình ảnh đó, làm nó mang đậm màu sắc chủ quan

==> Con người phán ánh thế giới bằng hình ảnh tâm lý thông qua “lăngkính chủ quan” của mình

Câu 3.Vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành

và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân

-Quan hệ giao tiếp và hoạt động :

+Nhiều nhà tâm lí học cho rằng giao tiếp như là một dạng đặc biệt của hoạtđộng :

 Giao tiếp có cấu trúc chung của hoạt động

 Giao tiếp diễn ra bằng các hành động và với các thao tác cụ thể

Trang 5

Xã hội (các quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội )

Con người – chủ thể

(Tâm lí – ý thức – nhân cách)

Đối tượng của giao tiếp

Đối tượng của hoạt động

 Hoạt động là quan hệ với đối tượng là vật thể

 Giao tiếp là quan hệ với con người

 Trong cuộc sống hoạt động và giao tiếp có mối quan hệ qua lại lẫnnhau :

Giao tiếp là điều kiện của một hoạt động khác (trong lao động sx giaotiếp là đk để phối hợp hoạt động nhằm thực hiện 1 hoạt động chung ) Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp giữa conngười với con người (diễn viên múa, kịch câm giao tiếp vs khán giả )

==> Giao tiếp và hoạt động là hai mặt không thể thiếu trong cuộc sống conngười, có vai trò quan trọng trong quả trình hình thành và phát triển tâm lí,nhân cách con người

-Tâm lí là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp

Tâm lí con người có nguồn gốc từ bên ngoài, từ thế giới khách quanchuyểnvào trong bộ não con người Trong đó các quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội

là cái quyết định tâm lí người

Bằng hoạt động và giao tiếp, con người với tư cách là chủ thể tiếp thu cáckinh nghiệm xã hội lịch sử, biến nó thành tâm lí, nhân cách Hoạt động, giaotiếp và mối quan hệ giữa chúng là quy luật tổng quát hình thành và biểu lộtâm lí người

Trang 6

Câu 4 Ý thức và cấu trúc của ý thức trong tâm lí học

-Ý thức là gì ?

Trong quá trình tiến hóa của dinh vật, mốc phân biệt rõ rang nhất giữa con vật

và con người là ý thức.Ý thức là một cấp độ phản ánh tâm lí đặc trưng caocấp chỉ có ở con người

Một quá trình nhận thức nào đó tạo ra trong não một hình ảnh tâm lí, nhờ cóngôn ngữ,chính hình ảnh ngôn ngữ đó được khách quan hóa và trở thành đốitượng để ta tiếp tục phản ánh, làm kết quả phản ánh sâu sắc hơn, chất lượnghơn, tinh vi hơn Quá trình phản ánh cấp 2 như vậy gọi là ý thức

Nếu cảm giác, tri giác, tư duy,… mang lại cho con người những tri thức vềthế giới khách quan thì ý thức la năng lực hiểu biết tri thức đó

==>Ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ở người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.Có thể ví ý thức như “cặp mắt thứ 2”

soi vào các kết quả do “cặp mắt thứ nhất” mang lại.Ý thức là tồn tại đượcnhận thức

-Cấu trúc của ý thức :

Mặt nhận thức :

Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại những tài liệu đầu tiên cho ý thức,

đó là những hình ảnh trực quan, sinh động về thực tại khách quan

Quá trình nhận thức lí tính mang lại cho con người hình ảnh khái quát bảnchất về thực tại khách quan và các mối liên hệ có tính quy luật của các sự vậthiện tượng, tạo ra nội dung cơ bản của ý thức, là hạt nhân của ý thức.Bản thancác thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp… cũng là thao tác của ýthức

-Mặt thái độ :

Khi phản ánh thế giới khách quan ở cấp độ ý thức, con người luôn thể hiệnthái độ của mình đối với đối tượng.Thái độ được hình thành trên cơ sở nhậnthức TG

-Mặt năng động :

Trang 7

Ý thức tạo ra cho con người có khả năng dự kiện trước hoạt động, điều khiển,điều chỉnh hoạt động nhằm thích nghi và cải tạo thế giới khách quan, đồngthời cải tạo cả bản than.Mặt khác ý thức nảy sinh và phát triển trong hoạtđộng.Cấu trúc hoạt động quy định cấu thúc của ý thức.Quá trình xác định mụcđích là điều kiện để có ý thức, động cơ, mục đích có ảnh hưởng quyết địnhđối với kết quả quả trình nhận thức.

Câu 5.Sự hình thành và phát triển ý thức cá nhân.

Khi nghiên cứu về sự hình thành và phát triển ý thức, người ta thường đề cậpđến 2 phương diện: loài người và cá nhân.Trong phương diện loài người,trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ, là

2 động lực giúp bộ não vượn thành bộ nào người, biến tâm lí động vật thành ýthức

==> Trong hoạt động và bằng hoạt động, cá nhân hình thành ý thức về thếgiới xung quanh và về bản thân mình

- Ý thức của cá nhân được hình thành trong sự giao tiếp với người khác, với

Trang 8

- Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xãhội, ý thức xã hội.

Tri thức là hạt nhân của ý thức.Nền văn hóa, ý thức xã hội là tri thức của loàingười đã tích lũy được.Nó là nền tảng của ý thức cá nhân Thông qua các hìnhthức hoạt động đa dạng, bằng con đường giáo dục, dạy học và giao tiếp xãhội, cá nhân tiếp thu các giá trị xã hội, các chuẩn mực xã hội để hình thành ýthức cá nhân

- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá,

tự phân tích hành vi của bản thân

Trong quá trình hoạt động, giao tiếp xã hội, trên cơ sở đối chiếu mình vớingười khác, với chuẩn mực xã hội, cá nhân hình thành ý thức về bản thân, từ

đó cá nhân có khả năng tự giáo dục – tự hoàn thiện mình theo yêu cầu của xãhội

Câu 6.Cảm giác và các đặc điểm của cảm giác.

Mỗi sự vật hiện tượng xung quanh ta đều bộc lộ bởi hàng loạt các thuộc tính

bề ngoài như màu sắc, hình dáng, kích thước, mùi vị hoặc âm thanh …Nhữngthuộc tính này tác động đến từng giác quan của chúng ta và cho ta những cảmgiác cụ thể (VD: Nếu ta yêu cầu một người nào đó nhắm mắt lại, đặt nhẹ mộtvật nhỏ và yêu cầu khồng sờ mó sự vật đó thì người đó không biết chính xác

đó là vật gì, hình dáng, kích thước mà chỉ biết vật đó nặng hay nhẹ, nóng haylạnh, nghĩa là người đó mới phản ánh được từng thuộc tính bề ngoài đang tácđộng trực tiếp vào lòng bàn tay, tức là mới có cảm giác về từng thuộc tính bênngoài)

==> Cảm giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tínhcủa sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quancủa chúng ta

Các đặc điểm cơ bản của cảm giác :

- Cảm giác là một quá trình tâm lí, nghĩa là nó có mở đầu, diễn biến, kết thúcmột cách rõ rang, cụ thể Cảm giác nảy sinh, diễn biến khi sự vật, hiện tượngkhách quan hoặc một trạng thái nào đó của cơ thể đang trực tiếp tác động vàogiác quan của chúng ta.Khi kích thích ngừng tác động thì cảm giác ngừng tắt

Trang 9

- Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính cụ thể của sự vật hiện tượng thôngqua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ Do vậy, cảm giác chưa phản ánhđược một cách trọn vẹn, đầy đủ các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.Nghĩa làcảm giác mới chỉ cho ta từng cảm giác cụ thể, riêng lẻ về từng thuộc tính củavật kích thích Mỗi kích thích tác động vào cơ thể cho ta một cảm giác tươngứng.

- Cảm giác của con người khác xa về chất so với cảm giác của con vật Điểmkhác nhau cơ bản là cảm giác của con người mang bản chất xã hội Bản chất

xã hội của cảm giác của con người được thể hiện ở chỗ:

 Đối tượng phản ánh của cảm giác ở người không chỉ là những thuộctính của sự vật hiện tượng vốn có trong thế giới mà còn phản ánhnhững thuộc tính của sự vật hiện tượng do con người sáng tạo ra trongquá trình hoạt động và giao tiếp

 Cơ chế sinh lí của cảm giác ở người không chỉ phụ thuộc vào hoạt độngcủa hệ thống tín hiệu thứ nhất mà còn chịu sự chi phối bởi hoạt độngcủa hệ thống tín hiệu thứ hai – hệ thống tín hiệu ngôn ngữ

 Cảm giác ở người chỉ là mức độ định hướng đầu tiên, sơ đẳng nhất, chứkhông phải là mức độ cao nhất, duy nhất như ở một số loài động vật.Cảm giác của người chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lí kháccủa con người

 Cảm giác của người được phát triển mạnh mẽ và phong phú dưới ảnhhưởng của hoạt động và giáo dục, tức là cảm giác của người được tạo

ra theo phương thức đặc thù của xã hội, do đó mang đặc tính xã hội.(VD: nhờ hoạt động nghề nghiệp mà có người thợ “đo” được bằng mắt, ngườiđầu bếp “nếm” được bằng mũi, người giáo viên có thể “nhìn” bằng tai ý họcsinh sau lưng mình)

Câu 7 Tri giác và các đặc điểm của tri giác

Mỗi sự vật hiện tượng xung quanh ta đều bộc lộ bởi hàng loạt các thuộc tính

bề ngoài như màu sắc, hình dáng, kích thước, mùi vị hoặc âm thanh …Nhữngthuộc tính này tác động đến từng giác quan của chúng ta và cho ta những cảmgiác cụ thể.Từ những cảm giác cụ thể, riêng lẻ trên cơ sở kinh nghiệm mà conngười có những hình ảnh về đối tượng, tức là con người có tri giác về đốitượng.(VD: Nếu ta yêu cầu một người nào đó nhắm mắt lại, đặt nhẹ một vậtnhỏ, cho phép anh ta nắm tay lại, sờ mó đồ vật, thì lúc đó người đó có thể nóiđược tên đồ vật ấy là gì, kích thước, hình dạng…của nó ra sao Tức là người

Trang 10

đó tiếp xúc với nhiều thuộc tính của đồ vật thì người đó có thể phản ánh mộtcách đầy đủ, trọn vẹn hơn các thuộc tính của nó, tức là anh ta đã tri giác được

đồ vật

==> Tri giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bềngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động váo các giác quan củachúng ta

Những đặc điểm cơ bản của tri giác:

- Tri giác là một quá trình tâm lí tức là có nảy sinh, diễn biến và kết thúc,phản ánh những thuộc tính trực quan, bề ngoài của sự vật hiện tượng

- Tri giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp khi chúng tácđộng vào các giác quan của chúng ta

- Tri giác phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiệntượng Tính trọn vẹn của tri giác là do tính trọn vẹn của bản thân sự vật, hiệntượng quy định Kinh nghiệm có ý nghĩa rất lớn đối với tính trọn vẹn này, chonên chỉ cần tri giác một số thành phần riêng lẻ của sự vật hiện tượng ta cũng

có thể tổng hợp chúng thành một hình ảnh trọn vẹn của sự vật hiện tượng.Sựtổng hợp này được thực hiện trên cơ sở phối hợp của nhiều cơ quan phân tích

- Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo những cấu trúc nhất định Cấu trúcnày không phải là tổng số các cảm giác mà là sự khái quát đã được trừu xuất

từ các cảm giác đó trong mối liên hệ qua lại giữa các thành phần của cấu trúc

ấy ở một khoảng thời gian nào đó.(VD: nhìn bức tranh trẻ hiểu bức tranh đó

vẽ trường học, công viên, cánh đồng vì các hình vẽ nằm trong một cấu trúcnhất định, có mối quan hệ qua lại xác định, do đó chúng tạo nên một bứctranh tổng thể: công viên, trường học hay cảnh đồng Sự phản ánh này khôngphải nó có từ trước mà nó diễn ra trong quá trình tri giác.Đó là tính kết cấucủa tri giác

- Tri giác là quá trình tích cực được gắn liền với hoạt động của con người Trigiác mang tính tự giác, giải quyết một nhiệm vụ nhận thức cụ thể nào đó, làmột hành động tích cực trong đó có sự kết hợp các yếu tố của cảm giác và vậnđộng

Câu 8 Các quy luật của cảm giác và tri giác

Các quy luật của cảm giác và tri giác :

Trang 11

Cảm giác Tri giác

1.Quy luật ngưỡng cảm giác:

Muốn có cảm giác thì phải có sự kích

thích vào các giác quan.Không phải

mọi kích thích đều gây ra cảm giác

(kích thích quá yếu không gây nên

cảm giác, kích thích quá mạnh làm

mất cảm giác) Kích thích chi gây ra

được cảm giác khi kích thích đó đạt

tới một giới hạn nhất định Giới hạn

mà ở đó kích thích gây ra được cảm

giác gọi là ngưỡng cảm giác.

Cảm giác có 2 ngưỡng : Ngưỡng cảm

giác phía dưới là cường độ kích thích

tối thiếu đủ để gây ra cảm giác Khả

năng cảm nhận được kích thích này

gọi là độ nhạy cảm giác.Ngưỡng cảm

giác phía trên là cường độ kích thích

tối đa mà ở đó vẫn còn gây ra cảm

giác (VD: ngưỡng phía dưới, phía

trên của cảm giác nhìn là những ánh

sáng có bước song là 380 – 760nm )

Phạm vi giữa hai ngưỡng cảm giác là

vùng cảm giác được trong đó có vùng

phải có một tỉ lệ chênh lệch tối thiểu

về cường độ hay tính chất thì ta mới

cảm thấy có sự khác nhau giữa hai

kích thích.Mức độ chênh lệch tối

thiểu về cường độ hay tích chất của

hai kích thích đủ để phân biệt sự khác

nhau giữa chúng gọi là ngưỡng sai

biệt.Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm

giác là một sai số.(VD: đối cảm giác

thị giác 1/100)

Ngưỡng cảm giác và ngường sai biệt

tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm giác và

độ nhạy sai biệt Ngưỡng này khác

1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác:

Hình ảnh mà tri giác đem lại bao giờcũng thuộc về một sự vật hiện tượngcủa thế giới bên ngoài Hình ảnh ấymột mặt phản ánh đặc điểm của đốitượng mà ta tri giác, mặt khác nó làhình ảnh chủ quan về thế giới kháchquan Nghĩa là con người khi tạo rahình ảnh tri giác phải sử dụng một tổhợp các hoạt động của các cơ quanphân tích, đồng thời chủ thể đem lại

sự hiểu biết của mình về sự vật hiệntượng để “tách” các đặc điểm của sựvật, đưa chúng vào hình ảnh của sựvật hiện tượng Nhờ mang tính đốitượng mà hình ảnh tri giác là cơ sởđịnh hướng và điều chỉnh hành vi,hoạt động của con người

Trang 12

nhau ở mỗi loại cảm giác và mỗi

Thích ứng là khả năng thay đổi độ

nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp

với cường độ kích thích : khi cường

độ kích thích tăng thì giảm độ nhảy,

khi cường độ kích thích giảm thì độ

tăng độ nhạy cảm.(VD: đang ở chỗ

ánh sáng “cường độ kích thích mạnh”

vào chỗ tối “cường độ kích thích yếu”

không nhìn thấy gì, một lúc nhìn thấy

mọi thứ “thích ứng”

Quy luật thích ứng ở mọi loại cảm

giác, nhưng mức độ thích ứng không

giống nhau Có loại cảm giác thích

ứng nhanh như: nhìn, ngửi ; có loại

cảm giác thích ứng chậm như: nghe,

đau

Khả năng thích ứng của cảm giác có

thể thay đổi và phát triển do rèn luyện

dễ dàng, đầy đủ hơn Sự lựa chọntrong tri giác không có tính chất cốđịnh, vai trò của đối tượng và bốicảnh có thể giao hoán cho nhau

Quy luật này ứng dụng nhiều trong:trang trí, bố cục, dạy học, thay đổikiểu chữ, màu mực, minh họa,…

3.Quy luật về sự tác động qua lại

lẫn nhau giữa các cảm giác:

Các cảm giác của con người không

tồn tại một cách biệt lập, tách rời mà

luôn tác động qua lại lẫn nhau.Trong

sự tác động này các cảm giác luôn

luôn thay đổi độ nhạy cảm của nhau

và diễn ra theo quy luật như sau: Sự

kích thích yếu lên một cơ quan phân

tích này sẽ làm tăng dộ nhạy cảm của

một cơ quan phân tích kia và ngược

lại.(VD: đói mờ mắt )

Sự tác động lẫn nhau của các cảm

giác có thể diễn ra đồng thời hay nối

3.Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác:

Các hình ảnh của tri giác luôn luôn cómột ý nghĩa nhất định.Khi tri giácmột sự vật hiện tượng, bằng kinhnghiệm và vốn hiểu biết của mình,con người gọi được tên sự vật, hiệntượng đó và xếp nó vào một nhóm,một loại nhất định Ngay cả khi trigiác một sự vật hiện tượng khôngquen biết ta vẫn cố gắng ghi nhậntrong đó có một loại sự vật hiệntượng đã biết, gần gũi nhất với nó

Trang 13

tiếp trên những cảm giác cùng loại

hay khác loại Sự thay đổi của một

kích thích cùng loại xảy ra trước đó

hay đồng thời gọi là hiện tượng tương

phản trong cảm giác Có 2 lại tương

phản : tương phản nối tiếp(VD: sau

một kích thích lạnh, một ấm ta thấy

nóng hơn) Tương phản đồng thời

(VD: người da đen mặc đồ tối càng

đen hơn ).Trong dạy học sự tương

Tính ổn định của tri giác là khả năngphản ánh sự vật hiện tượng khôngthay đổi khi điều kiện tri giác thayđổi.(VD: nhìn đứa bé ở gần, thanhniên ở xa dù trong võng mạc đứa bélớn hơn thanh niện nhưng ta vẫn cảmthấy thanh niên lớn hơn Viết lêntrang giấy dù ở trời tối, ánh điện, ánhđèn thì ta vẫn cảm thấy giấy màutrắng)

Tính ổn định của tri giác phụ thuộcvào nhiều yếu tố: Cấu trúc sự vật hiệntượng tương đối ổn định trong mộtthời gian, thời điểm nhất định Nhưngchủ yếu do cơ chế tự điều chỉnh của

hệ thần kinh cũng như vốn kinhnghiệm của con người về đốitượng.Tính ổn định của tri giác khôngphải là bẩm sinh mà được hình thành

Trang 14

trong đời sống cá thể, là điều kiện cầnthiết của hoạt động thực tiễn của conngười.

5.Quy luật tổng giác:

Ngoài tính chất, đặc điểm của vậtkích thích tri giác của con người cònphụ thuộc vào bản thân chủ thể trigiác như: nhu cầu, hứng thú, tìnhcảm, mục đích, động cơ, (VD: yêunhau củ ấu cũng tròn)

Sự phụ thuộc của tri giác vào nộidung đời sống tâm lí con người, vàođặc điểm nhân cách của họ được gọi

là hiện tượng tổng giác Như vậy,chứng tỏ ta có thể điều khiển được trigiác

6.Quy luật ảo giác:

Trong một số trường hợp, với nhữngđiều kiện thực tế xác định, tri giác cóthể không cho ta hình ảnh đúng về sựvật.Hiện tượng này gọi là ảo giác

Ảo giác là tri giác không đúng, bị sailệch, tạo ra hình ảnh về đối tượng,hiện tượng không có thật.Những hiệntượng này tuy không có nhiều nhưng

nó có tính quy luật( VD: hình xoắnốc).Người ta lợi dụng ảo giác trongkiến trúc, hội họa,trang trí,… phục vụcuộc sống con người

==> Cảm giác và tri giác có nhiều quy luật, chúng quan hệ chặt chẽ bổ sungcho nhau, góp phần làm phong phú nguyên liệu cảm tính cho các hoạt độngnhận thức cao hơn

Câu 9 Bản chất xã hội của tư duy

Mọi hành động tư duy đều dựa vào kinh nghiệm mà các thế hệ trước đã tíchlũy được, tức là dựa vào kết quả hoạt động nhận thức mà xã hội loài người đãđạt được ở trình độ phát triển lịch sử lúc đó

Tư duy sử dụng vốn từ ngữ do các thế hệ trước sáng tạo ra với tư cách làphương tiện biểu đạt, khái quát, gìn giữ các kết quả hoạt động nhận thức củaloài người

Trang 15

Quá trình tư duy được thúc đẩy bởi nhu cầu của xã hội, nghĩa là ý nghĩa củacon người được hướng vào việc giải quyết các nhiệm vụ cấp thiết, nóng hổinhất của giai đoạn lịch sử đương đại.

Bề rộng của sự khái quát, chiều sâu của việc phát hiện ra bản chất của các sựvật hiện tượng được quy định không chỉ bởi những khả năng của cá nhân, màcòn bởi kết quả hoạt động nhận thức mà loài người đã đạt được,và trí tuệ củanhiều người Hay nói cách khác tư duy mang tính tập thể

==> Tư duy của mỗi người hình thành và phát triển trong quá trình hoạt độngnhận thức tích cực của bản thân họ, nhưng nội dung và tính chất của tư duyđược quy định bởi trình độ nhận thức chung, tồn tại trong một giai đoạn pháttriển xã hội lúc đó Tư duy là sản phẩm của sự phát triển xã hội – lịch sử

Câu 10 Ngôn ngữ và vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức

- Con người có khả năng truyền đạt kinh nghiệm của mình cho người khác vàvận dụng kinh nghiệm của người khác vào hoạt động của mình, làm cho conngười có những khả năng to lớn, nhận thức và nắm được những lực lượng bảnchất của tự nhiên, xã hội và bản thân,… chính là nhờ ngôn ngữ

Trong quá trình giao tiếp với nhau, con người sử dụng các từ ngữ theo nhữngquy tắc ngữ pháp nhất định của một thứ tiếng (VD: tiếng Việt, tiếng Nga)

Tiếng nói là một hệ thống các ký hiệu từ ngữ có chức năng là một phương tiện của giao tiếp, một công cụ của tư duy Mỗi quốc gia, dân tộc có một hệ

thống kí hiệu từ ngữ theo quy tắc ngữ pháp riêng để giao tiếp

Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng nào đó để giao tiếp.Nói cách khác, ngôn ngữ là sự giao tiếp bằng tiếng nói.

Tiếng nói là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học – khoa học về tiếng.Cònngôn ngữ là một quá trình tâm lí, nó là đối tượng của tâm lí học

Tiếng nói và ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫnnhau: Không có thứ tiếng nào tồn tại phát triển bên ngoài ngôn ngữ và ngượclại hoạt động ngôn ngữ không thể có được nếu không dựa vào một thứ tiếngnói nhất định

Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ thể hiện ở cách phát âm, giọng điệu, vốn từ,phong cách ngôn ngữ và các đặc điểm ngôn ngữ cá nhân thể hiện trong giao

Ngày đăng: 09/10/2016, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w