1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn tâm lí học đại cương 2TC

37 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 295 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰBỘ MÔN TÂM LÍ HỌC Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành Luật, Ngôn ngữ Anh, Luật chất lượng cao, Liên thông đại học .Tên môn học: Tâm lí

Trang 2

KTĐG Kiểm tra đánh giá

Giảng viên chínhGiảng viên cao cấpLVN Làm việc nhóm

Nxb Nhà xuất bản

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

BỘ MÔN TÂM LÍ HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành Luật, Ngôn ngữ Anh,

Luật chất lượng cao, Liên thông đại học Tên môn học: Tâm lí học đại cương

Số tín chỉ: 02

Loại môn học: Tự chọn

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

a Chu Văn Đức – TS.GVC, Phụ trách bộ môn

Điện thoại: 0913037238 Email: chuduchlu@gmail.com

b Bùi Kim Chi – TS GVC

Điện thoại: 0988745921 E-mail: dungchi24_307@yahoo.com

c Dương Thị Loan – Ths.GVC

Điện thoại: 0912069236 Email: duongloan211@gmail.com

d Đặng Thanh Nga – TS PGS.GVCC, giảng viên kiêm nhiệm

Điện thoại: 0912468846 E-mail: ngadang1963@gmail.com

e ThS Phan Công Luận – giảng viên thỉnh giảng.

Văn phòng Bộ môn tâm lí

Phòng A309 - Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Giờ làm việc: 8h00-17h00 hàng ngày (trừ thứ Bảy, Chủ nhật ngày lễ)

2 CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Không có

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Môn tâm lí học Đại cương trang bị cho sinh viên kiến thức về cáclĩnh vực cơ bản trong đời sống tinh thần và hành vi của con người

Trang 4

như: các quá trình nhận thức, cảm xúc, hành động, nhân cách; kỹnăng phân tích tâm lí và hành vi, kỹ năng tư duy, kiểm soát cảm xúcv.v Trên cơ sở đó, sinh viên có thể lý giải các hiện tượng xảy ra trongđời sống cá nhân và trong xã hội, có khả năng giải quyết thành côngnhững vấn đề xuất hiện trong cuộc sống cũng như trong quá trình hànhnghề sau này.

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Tâm lí học là một ngành khoa học

1.1 Sơ lược lịch sử tâm lí học

1.1.1 Tư tưởng tâm lí học thời cổ đại

1.1.2 Tư tưởng tâm lí học từ nửa đầu thế kỉ XIX trở về trước

1.1.3 Tâm lí học trở thành khoa học độc lập

1.1.4 Các trường phái cơ bản

1.2 Bản chất của hiện tượng tâm lí

1.2.1 Định nghĩa hiện tượng tâm lí

1.2.2 Tâm lí - sự phản ánh hiện thực khách quan của não, mang tínhchủ thể và có bản chất xã hội lịch sử

1.3 Chức năng của tâm lí

1.4 Phân loại hiện tượng tâm lí

1.5 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học

1.5.1 Đối tượng của tâm lí học

1.5.2 Nhiệm vụ của tâm lí học

1.6 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu của tâm lí học

1.6.1 Các nguyên tắc của tâm lí học

1.6.2 Những phương pháp cơ bản của tâm lí học

1.7 Vị trí của tâm lí học và các lĩnh vực của tâm lí học

1.7.1 Vị trí của tâm lí học

1.7.2 Các lĩnh vực của tâm lí học

Trang 5

2.2.2 Các hiện tượng vô thức

2.2.3 Mối quan hệ giữa ý thức và vô thức

Trang 6

4.3 Cấu trúc của hoạt động

4.4 Quá trình động cơ hoá

4.4.1 Định nghĩa

4.4.2 Các yếu tố trong quá trình động cơ hoá

4.4.3 Cơ chế của quá trình động cơ hoá

4.5 Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội của nhân cách4.5.1 Sự sai lệch hành vi cá nhân

4.5.2 Sự sai lệch hành vi xã hội và sự giáo dục sửa chữa các hành vilệch chuẩn mực đạo đức xã hội

Vấn đề 5 Hoạt động nhận thức

5.1 Hoạt động nhận thức cảm tính

5.1.1 Cảm giác

5.1.1.1 Khái niệm cảm giác

5.1.1.2 Đặc điểm của cảm giác

5.1.1.3 Vai trò của cảm giác

5.1.1.4 Các quy luật cơ bản của cảm giác

5.1.1.5 Phân loại cảm giác

5.1.1.6 Rèn luyện cảm giác

5.1.2 Tri giác

5.1.2.1 Khái niệm tri giác

Trang 7

5.1.2.2 Đặc điểm của tri giác

5.1.2.3 Vai trò của tri giác

5.1.2.4 Các quy luật của tri giác

5.1.2.5 Phân loại tri giác

5.2 Hoạt động nhận thức lí tính

5.2.1 Tư duy

5.2.1.1 Khái niệm tư duy

5.2.1.2 Vai trò của tư duy

5.2.1.3 Các đặc điểm của tư duy

5.2.1.4 Các thao tác tư duy

5.2.1.5 Các loại tư duy

5.2.1.6 Trí thông minh

5.2.2 Tưởng tượng

5.2.2.1 Khái niệm tưởng tượng

5.2.2.2 Vai trò của tưởng tượng

5.2.2.3 Các loại tưởng tượng

5.2.2.4 Các cách sáng tạo của tưởng tượng

Trang 8

6.4 Các đặc điểm đặc trưng của tình cảm

6.5 Các quy luật của xúc cảm - tình cảm

6.5.1 Quy luật lây lan

6.5.2 Quy luật thích ứng

6.5.3 Quy luật tương phản

6.5.4 Quy luật di chuyển

65.5 Quy luật pha trộn

Trang 9

6.7.2 Vai trò của trí tuệ cảm xúc

6.7.3 Cấu trúc của trí tuệ cảm xúc

6.7.4 Các biện pháp rèn luyện trí tuệ cảm xúc

8.1.1 Khái niệm con người

8.1.2 Khái niệm cá nhân

8.1.3 Khái niệm chủ thể

8.1.4 Khái niệm cá tính

8.1.5 Khái niệm nhân cách

8.2 Đặc điểm của nhân cách

Trang 10

8.2.1 Tính ổn định của nhân cách

8.2.2 Tính thống nhất của nhân cách

8.2.3 Tính tích cực của nhân cách

8.2.4 Tính giao tiếp của nhân cách

8.3 Cấu trúc của nhân cách

8.3.1 Một số thuyết về cấu trúc nhân cách

8.3.2 Mô hình bốn thành phần trong cấu trúc nhân cách

8.3.2.1 Xu hướng

8.3.2.2 Năng lực

8.3.2.3.Tính cách

8.3.2.4 Khí chất

8.4 Mối quan hệ giữa các thuộc tính tâm lí nhân cách

8.4.1 Mối quan hệ giữa xu hướng với năng lực

8.4.2 Mối quan hệ giữa khí chất với tính cách

8.4.3 Mối quan hệ giữa khí chất với năng lực

8.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách8.5.1 Di truyền

8.5.2 Hoàn cảnh sống

8.5.3 Giáo dục

8.5.4 Hoạt động

8.5.5 Giao tiếp

8.6 Các giai đoạn phát triển tâm lí nhân cách

8.6.1 Sự phát triển tâm lí nhân cách của trẻ em từ 0 đến 6 tuổi

8.6.2 Sự phát triển tâm lí nhân cách của trẻ em ở độ tuổi từ 7 đến

Trang 11

niên ở độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi

8.6.5 Những đặc điểm phát triển nhân cách của người đã thành niên ở

8.7.1 Giáo dục, đào tào, bồi dưỡng

8.7.2 Hoạt động thực tiễn của cá nhân

8.7.3 Mở rộng quan hệ thông tin và giao tiếp

- Nhận diện được các trạng thái tâm lí của con người;

- Hiểu được các thuộc tính tâm lí tạo nên cấu trúc nhân cách;

- Nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triểnnhân cách;

5.1.2 Về kĩ năng

- Phát triển khả năng tư duy;

- Hình thành kĩ năng nghiên cứu tài liệu một cách khoa học;

Trang 12

- Rèn luyện trí nhớ, trí thông minh, tính sáng tạo, cũng như rèn luyệnphương pháp học tập một cách có hiệu quả;

- Hình thành kĩ năng kiểm soát các xúc cảm;

- Hình thành, phát triển kĩ năng nhận diện các hiện tượng tâm lí và

áp dụng các tri thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

5.1.3 Về thái độ

- Hình thành niềm say mê học tập, nghiên cứu môn học;

- Hình thành ý thức chủ động, tích cực trong việc tự học củabản thân;

- Hình thành tác phong sống và làm việc hiện đại, khoa học;

- Hình thành và phát triển năng lực tư duy sáng tạo độc lập cóphê phán;

- Hình thành kĩ năng lập luận; kĩ năng thuyết trình trước đám đông;

- Hình thành và phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm

6 M C TIÊU NH N TH C CHI TI T ỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ẬN THỨC CHI TIẾT ỨC CHI TIẾT ẾT

1C1 Nêu được

ý kiến củamình về bảnchất của hiệntượng tâm lí ở

Trang 13

1A4 Nêu được 3

cách phân loại hiện

người

1C2 Đánh giá

chức năng tâm

lí trong cuộcsống nói chung

và trong hoạtđộng học tậpnói riêng

Trang 14

2A4 Nêu được

khái niệm vô thức

và liệt kê được các

hiện tượng vô thức

2B3 Phân tích

được những vấn đềliên quan đến ýthức và vô thứctrong lĩnh vực pháplí

riêng của cánhân về bảnchất và vai tròcủa vô thứctrong đời sốngtâm lí và hành

vi của conngười

2C2 Đánh giá

được mối quan

hệ giữa ý thức

và vô thức trongđời sống tâm lí

và hành vi củacon người

2C3 Lí giải

được nhữngvấn đề liênquan đến ýthức trong lĩnhvực pháp lí

3B2 Phân biệt

được chú ý bêntrong và bên ngoài

3C1 Nêu được

quan điểm của

cá nhân về vaitrò của chú ýđối với nhữngngười hoạtđộng trongnghề luật nói

người tiến

Trang 15

được 2 căn cứ phân

3C2 So sánh

được chú ýkhông chủđịnh với chú ý

có chủ định

Từ đó, chỉ rađược các điều

hưởng đến sựduy trì chú ý

4A2 Nêu được 4

đặc điểm của hoạt

động

4A3 Mô tả được

cấu trúc hành

động, hoạt động

4A4 Nêu được

khái niệm quá trình

4B2 Xác định

được 4 loại hànhđộng căn cứ vàomức độ tham giacủa ý chí

4B3 Xác định

được cấu trúc hànhđộng và hoạt động

4B4 Xác định và

phân tích được 2yếu tố trong quátrình động cơ hoá

Trang 16

luyện 5 giác quan.

5A3 Nêu được

khái niệm tri giác

và 5 đặc điểm của

tri giác, vai trò của

tri giác

5A4 Trình bày

được 4 loại tri giác

5A5 Nêu được

khái niệm tư duy

và vai trò của tư

5B8 Phân biệt

được 4 quá trìnhnhớ Đặc biệt làphân biệt được 3hình thức tái hiện

5C1 Nhận xét

được hạn chếcủa cảm giác

5C2 So sánh

được đặc điểmcảm giác và trigiác

5C3 Nhận xét

được hạn chếcủa tri giác

5C4 So sánh

được điểmgiống và khácnhau giữa hoạtđộng nhận thứccảm tính vớihoạt động nhậnthức lí tính

5C5 Phân tích

được mối quan

hệ giữa hoạtđộng nhận thứccảm tính vớihoạt động nhậnthức lí tính

5C6 chứngminh được trínhớ là quá

Trang 17

5A8 Nêu được

khái niệm trí thông

minh

5A9 Nêu được

khái niệm tưởng

của tưởng tượng

5A11 Nêu được

khái niệm tính sáng

tạo

5A12 Nêu được

khái niệm và vai

6B2 Phân tích

được vai trò củaxúc cảm, tình cảmtrong đời sống

6B3 Phân tích

được các đặc trưng

6C1 Đánh giá

được ý nghĩacủa xúc cảm,tình cảm trongđời sống hàngngày

6C2 Vận dụng

được các đặctrưng và quy

Trang 18

6A7 Trình bày được

vai trò của trí tuệ

6B4 Phân tích

được 6 quy luậtcủa xúc cảm, tìnhcảm

6B5 Phân tích

được vai trò của trítuệ cảm xúc trongcuộc sống hằngngày

luật của xúccảm, tình cảmtrong đời sống

7B2 Phân biệt

được hành động ýchí với hành độngkhác

7B3 Phân tich

được cấu trúc 3giai hành động

7C1 Đánh giá

được vai tròcủa ý chí nóichung và từngphẩm chất ýchí nói riêngtrong đời sống

7C2 Vậndụng được một

số biện pháprèn luyện ý chí

Trang 19

khái niệm hành

động ý chí

7A5 Nêu được 3

loại hành động ý chí

7A6 Nêu được 3

giai đoạn của hành

động ý chí và nội

dung từng giai đoạn

đoạn của hànhđộng ý chí, cácphẩm chất ý chíbiểu hiện trongmỗi giai đoạn hànhđộng ý chí

8.

Nhân

cách

8A1 Nêu được các

khái niệm: con

8A5 Nêu được

khái niệm và cấu

trúc của năng lực

8A6 Nêu 2 cách

8B1 Phân biệt

được sự khác nhaugiữa các khái niệm:

con người cá nhân(cá thể), cá tính,nhân cách

8B4 Phân tích

được mối quan hệcủa tâm thế vớitính tích cực hoạtđộng cá nhân

8B5 Phân tích

được cấu trúc 2mặt của nhân cách

8B6 Phân tích

được bản chất xã

8C1 Đưa ra

được ý kiếnriêng về quátrình rèn luyệntính cách

8C2 Đưa ra

được ý kiếnriêng về quátrình khắc phụcnhững nhượcđiểm của 4 loạikhí chất trongđời sống

8C3 Đánh giá

được vai tròcủa 5 nhân tốtrong sự hìnhthành và pháttriển nhâncách

8C4 Đưa ra

được quan điểm

Trang 20

phân loại năng lực

được khái niệm và

cơ sở sinh lí của

cơ bản

8B8 Phân tích

được 5 nhân tố ảnhhưởng đến sự hìnhthành và phát triểnnhân cách

8B9 Xác định

được 4 con đườngrèn luyện nhâncách

riêng của mình

về con đườngrèn luyện nhâncách

Trang 21

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tâm lí học đại cương,

Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011

2 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương,

Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005

B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

Trang 22

động – Xã hội, Hà Nội.

3 Bùi Kim Chi – Phan Công Luận (2010), Tâm lí học đại cương Hướng dẫn trả lời lí thuyết, giải bài tập tình huống và trắc nghiệm, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội, 2010.

-4 B.R Hergenhanh (2004), Nhập môn lịch sử tâm lí học, Nxb.

Thống kê, Hà Nội, 2004

5 Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà

Nội, 2000

6 T Harv Eker (2015), Bí mật tư duy triệu phú, Nxb Tp.HCM

7 Robert S.Felman (2002), Những điều trọng yếu trong tâm lí học,

Nxb Thống kê, Hà Nội

8 Trần Trọng Thủy (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lí học, Nxb.

Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002

9 Trần Trọng Thủy (chủ biên), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo

2 Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.

3 A.N.Leonchev, Hoạt động – ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục,

Trang 23

6 Lưu Hồng Khanh, Tâm lí học chuyên sâu, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2005.

7 Trần Kiều (chủ biên), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 2005

8 Nicky Hayes, Nền tảng tâm lí học, Nxb Lao động, 2005.

9 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Tâm lí học trí tuệ, Nxb Đại học quốc

16 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) Từ điển tâm lí, Nxb Văn hoá

thông tin, Hà Nội 2001

17 300 giải đáp tâm lí con người, Nxb Thanh Hoá, 2005.

Trang 25

- Giới thiệu tổng quan vềmôn học: hệ thống kháiniệm, thuật ngữ, phạmtrù lí thuyết, thực trạngcủa tâm lí học…

- Giới thiệu danh mục bàitập nhóm, bài tập học kì đểsinh viên đăng kí

- Gợi ý để sinh viên tự đềxuất đề tài

- Đọc đề cương mônhọc

- Chuẩn bị câu hỏi về

đề cương và các tài liệuhọc tập

2 giờ - Phân tích được bản * Đọc:

Trang 26

thuyết TC chất của hiện tượng tâm

lí theo quan điểm củachủ nghĩa duy vật biệnchứng

- Phân biệt được 3 loại

hiện tượng tâm lí

- Phân biệt hiện tượng ýthức và vô thức

- Phân tích mối quan hệgiữa ý thức và vô thức

- Giáo trình tâm lí họcđại cương, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Nxb.Công an nhân dân, HàNội, 2013, Chương I,II

- Giáo trình tâm lí họcđại cương, NguyễnQuang Uẩn (chủ biên),Nxb Đại học Sư phạm,

- Nhận xét các cách phân

loại hiện tượng tâm lí

- Chuẩn bị câu hỏi vàtình huống thảo luậngiảng viên đã giao vànhững câu hỏi tìnhhuống khác

- Tham gia tích cực vàoquá trình thảo luận trênlớp

Trang 27

Seminar 2 1 giờ

TC

- Nêu được quan điểmriêng của cá nhân về bảnchất và vai trò của ý thức

và vô thức trong đờisống tâm lí và hành vicủa con người

-Đánh giá được mối quan

hệ giữa ý thức và vô thứctrong đời sống tâm lí vàhành vi của con người

- Lí giải được những vấn

đề liên quan đến ý thứctrong lĩnh vực pháp lí

- Chuẩn bị câu hỏi vàtình huống thảo luậngiảng viên đã giao vànhững câu hỏi tìnhhuống khác

- Tham gia tích cực vàoquá trình thảo luận trênlớp

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương

pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (Phòng A309)

có chủ định, chú ý sauchủ định, chú ý bêntrong và bên ngoài

- Phân biệt hoạt động,

* Đọc:

- Giáo trình tâm lí học đạicương, Trường Đại họcLuật Hà Nội , Nxb Công

an nhân dân, Hà Nội,

2011, Chương III,IV

Trang 28

hành động, hành vi.

- Xác định cấu trúc

hành động và hoạtđộng

- Xác định được 2 yếu

tố trong quá trìnhđộng cơ hoá

- Giáo trình tâm lí học đạicương, Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên), Nxb Đại học Sưphạm, Hà Nội 2005,Chương III (tr 76 – 87)

* Tóm tắt những nội dungchính trong tài liệu

- Nêu được quan điểm

của cá nhân về vai tròcủa chú ý đối vớinhững người hoạtđộng trong nghề luậtnói chung và ngườitiến hành tố tụng nóiriêng

- So sánh được chú ý

không chủ định vớichú ý có chủ định Từ

đó, chỉ ra được cácđiều kiện ảnh hưởngđến sự duy trì chú ý

- Chuẩn bị câu hỏi và tìnhhuống thảo luận giảng viên

đã giao và những câu hỏitình huống khác

- Tham gia tích cực vàoquá trình thảo luận trênlớp

Tự NC 1 giờ

TC Nghiên cứu tài liệu và làm BT nhóm

Trang 29

Seminar 2 1

giờ

TC

- So sánh khái niệmhành vi, hành động

- Nêu quan điểm riêng

của cá nhân về cơ chếcủa quá trình động cơhoá

- Chuẩn bị câu hỏi và tìnhhuống thảo luận giảng viên

đã giao và những câu hỏitình huống khác

- Tham gia tích cực vàoquá trình thảo luận trênlớp

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương

pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.

- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (Phòng A309)

điểm của tư duy

- Phân biệt được tư

duy với tưởng tượng

- Phân biệt 4 quá

* Đọc:

- Giáo trình tâm lí học đạicương, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Nxb Công annhân dân, Hà Nội 2011,Chương V

- Giáo trình tâm lí học đạicương, Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên), Nxb Đại học Sưphạm, Hà Nội 2005,Chương IV (tr 99 – 120)

- Giáo trình tâm lí học đạicương, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Nxb Công an

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w