Môn học cũng giúp cho người học hình thành những phẩm chất, nhân cách là cơ sở để họ có thể giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống cũng như trong hoạt động nghề nghiệp sau này..
Trang 2Nxb Nhà xuất bản
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1 TS Bùi Kim Chi - GVC, Trưởng Bộ môn
Văn phòng Bộ môn tâm lí
Phòng A309 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-37738323
Giờ làm việc: 8h00-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ)
2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn tâm lí học đại cương trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về đời sống tâm lí của con người Nội dung trước tiên mà môn học này đề cập là một số vấn đề mang tính lí luận chung về các hiện tượng tâm lí Tiếp đó, môn học đề cập các ứng dụng của các hiện tượng
Trang 4này Trên cơ sở đó, người học có thể vận dụng để hình thành và phát triển khả năng tư duy, rèn luyện trí nhớ, trí thông minh, trí tuệ cảm xúc
và tính sáng tạo Môn học cũng giúp cho người học hình thành những phẩm chất, nhân cách là cơ sở để họ có thể giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống cũng như trong hoạt động nghề nghiệp sau này
3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Tâm lí học là một ngành khoa học
1.1 Sơ lược lịch sử tâm lí học
1.1.1 Những tư tưởng tâm lí học thời cổ đại
1.1.2 Những tư tưởng tâm lí học từ nửa đầu thế kỉ XIX trở về trước
1.1.3 Tâm lí học trở thành môn khoa học độc lập
1.1.4 Các trường phái cơ bản trong tâm lí học hiện đại
1.2 Bản chất của hiện tượng tâm lí
1.2.1 Định nghĩa hiện tượng tâm lí
1.2.2 Tâm lí - sự phản ánh hiện thực khách quan của não, mang tính chủ thể và có bản chất xã hội lịch sử
1.3 Chức năng của tâm lí
1.4 Phân loại hiện tượng tâm lí
1.5 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học
1.5.1 Đối tượng của tâm lí học
1.5.2 Nhiệm vụ của tâm lí học
1.6 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu của tâm lí học
1.6.1 Các nguyên tắc của tâm lí học
1.6.2 Những phương pháp cơ bản của tâm lí học
1.7 Vị trí của tâm lí học và các lĩnh vực của tâm lí học
1.7.1 Vị trí của tâm lí học
1.7.2 Các lĩnh vực của tâm lí học
Vấn đề 2 Ý thức và vô thức
2.1 Ý thức
Trang 52.2.2 Các hiện tượng vô thức
2.2.3 Mối quan hệ giữa ý thức và vô thức
Trang 64.2.2 Tính chủ thể
4.2.3 Tính mục đích
4.2.4 Tính gián tiếp
4.3 Cấu trúc của hoạt động
4.4 Quá trình động cơ hoá
4.4.1 Định nghĩa
4.4.2 Các yếu tố trong quá trình động cơ hoá
4.4.3 Cơ chế của quá trình động cơ hoá
4.5 Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội của nhân cách4.5.1 Sự sai lệch hành vi cá nhân
4.5.2 Sự sai lệch hành vi xã hội và sự giáo dục sửa chữa các hành vi lệch chuẩn mực đạo đức xã hội
Vấn đề 5 Hoạt động nhận thức
5.1 Hoạt động nhận thức cảm tính
5.1.1 Cảm giác
5.1.1.1 Khái niệm cảm giác
5.1.1.2 Đặc điểm của cảm giác
5.1.1.3 Vai trò của cảm giác
5.1.1.4 Các quy luật cơ bản của cảm giác
5.1.1.5 Phân loại cảm giác
5.1.1.6 Rèn luyện cảm giác
5.1.2 Tri giác
5.1.2.1 Khái niệm tri giác
5.1.2.2 Đặc điểm của tri giác
5.1.2.3 Vai trò của tri giác
5.1.2.4 Các quy luật của tri giác
5.1.2.5 Phân loại tri giác
5.2 Hoạt động nhận thức lí tính
5.2.1 Tư duy
Trang 75.2.1.1 Khái niệm tư duy
5.2.1.2 Vai trò của tư duy
5.2.1.3 Các đặc điểm của tư duy
5.2.1.4 Các thao tác tư duy
5.2.1.5 Các loại tư duy
5.2.1.6 Trí thông minh
5.2.2 Tưởng tượng
5.2.2.1 Khái niệm tưởng tượng
5.2.2.2 Vai trò của tưởng tượng
5.2.2.3 Các loại tưởng tượng
5.2.2.4 Các cách sáng tạo của tưởng tượng
6.4 Các đặc điểm đặc trưng của tình cảm
Trang 86.5 Các quy luật của xúc cảm - tình cảm
6.5.1 Quy luật lây lan
6.5.2 Quy luật thích ứng
6.5.3 Quy luật tương phản
6.5.4 Quy luật di chuyển
65.5 Quy luật pha trộn
6.7.1 Khái niệm trí tuệ cảm xúc
6.7.2 Vai trò của trí tuệ cảm xúc
6.7.3 Cấu trúc của trí tuệ cảm xúc
6.7.4 Các biện pháp rèn luyện trí tuệ cảm xúc
Trang 98.1.1 Khái niệm con người
8.1.2 Khái niệm cá nhân
8.1.3 Khái niệm chủ thể
8.1.4 Khái niệm cá tính
8.1.5 Khái niệm nhân cách
8.2 Đặc điểm của nhân cách
8.2.1 Tính ổn định của nhân cách
8.2.2 Tính thống nhất của nhân cách
8.2.3 Tính tích cực của nhân cách
8.2.4 Tính giao tiếp của nhân cách
8.3 Cấu trúc của nhân cách
8.3.1 Một số thuyết về cấu trúc nhân cách
8.3.2 Mô hình bốn thành phần trong cấu trúc nhân cách
8.3.2.1 Xu hướng
8.3.2.2 Năng lực
8.3.2.3.Tính cách
8.3.2.4 Khí chất
Trang 108.4 Mối quan hệ giữa các thuộc tính tâm lí nhân cách
8.4.1 Mối quan hệ giữa xu hướng với năng lực
8.4.2 Mối quan hệ giữa khí chất với tính cách
8.4.3 Mối quan hệ giữa khí chất với năng lực
8.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách8.5.1 Di truyền
8.5.2 Hoàn cảnh sống
8.5.3 Giáo dục
8.5.4 Hoạt động
8.5.5 Giao tiếp
8.6 Các giai đoạn phát triển tâm lí nhân cách
8.6.1 Sự phát triển tâm lí nhân cách của trẻ em từ 0 đến 6 tuổi
8.6.2 Sự phát triển tâm lí nhân cách của trẻ em ở độ tuổi từ 7 đến
8.7.1 Giáo dục, đào tào, bồi dưỡng
8.7.2 Hoạt động thực tiễn của cá nhân
8.7.3 Mở rộng quan hệ thông tin và giao tiếp
8.7.4 Xây dựng tập thể, cộng đồng và gia đình
Trang 114 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
- Nhận diện được các trạng thái tâm lí của con người;
- Hiểu được các thuộc tính tâm lí tạo nên cấu trúc nhân cách;
- Nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển nhân cách;
4.1.2 Về kĩ năng
- Phát triển khả năng tư duy;
- Hình thành kĩ năng nghiên cứu tài liệu một cách khoa học;
- Rèn luyện trí nhớ, trí thông minh, tính sáng tạo, cũng như rèn luyện phương pháp học tập một cách có hiệu quả;
- Hình thành kĩ năng kiểm soát các xúc cảm;
- Hình thành, phát triển kĩ năng nhận diện các hiện tượng tâm lí và
áp dụng các tri thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn
4.1.3 Về thái độ
- Hình thành niềm say mê học tập, nghiên cứu môn học;
- Hình thành ý thức chủ động, tích cực trong việc tự học của bản thân;
Trang 12- Hình thành và phát triển năng lực tư duy sáng tạo độc lập có phê phán;
- Hình thành kĩ năng lập luận; kĩ năng thuyết trình trước đám đông;
- Hình thành và phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm
5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
năng của tâm lí
1A4 Nêu được 3
cách phân loại hiện
1C1 Nêu được
ý kiến của mình về bản chất của hiện tượng tâm lí ở người
1C2 Đánh giá
chức năng tâm
lí trong cuộc sống nói chung
và trong hoạt động học tập nói riêng
Trang 132A4 Nêu được
khái niệm vô thức
và liệt kê được các
hiện tượng vô thức
2B3 Phân tích
được những vấn đề liên quan đến ý thức và vô thức trong lĩnh vực pháp lí
2C1 Nêu được
quan điểm riêng của cá nhân về bản chất và vai trò của vô thức trong đời sống tâm lí và hành
vi của con người
2C2 Đánh giá
được mối quan
hệ giữa ý thức
và vô thức trong đời sống tâm lí
và hành vi của con người
2C3 Lí giải
được những vấn đề liên quan đến ý thức trong lĩnh vực pháp lí
3C1 Nêu được
quan điểm của
cá nhân về vai trò của chú ý đối với những người hoạt
Trang 14động trong nghề luật nói
người tiến hành tố tụng nói riêng
3C2 So sánh
được chú ý không chủ định với chú ý
có chủ định
Từ đó, chỉ ra được các điều
hưởng đến sự duy trì chú ý
4A3 Nêu được 4
đặc điểm của hoạt
động
4A4 Mô tả được
cấu trúc hành
động, hoạt động
4A5 Nêu được
khái niệm quá trình
4B2 Xác định
được 4 loại hành động căn cứ vào mức độ tham gia của ý chí
4B3 Xác định
được cấu trúc hành động và hoạt động
4B4 Xác định và
phân tích được 2 yếu tố trong quá trình động cơ hoá
Trang 15luyện 5 giác quan.
5A3 Nêu được
khái niệm tri giác
và 5 đặc điểm của
tri giác, vai trò của
tri giác
5A4 Trình bày
được 4 loại tri giác
5A5 Nêu được
khái niệm tư duy
và vai trò của tư
loại tư duy
5A8 Nêu được
khái niệm trí thông
minh
5B1 Phân tích
được 5 đặc trưng của cảm giác
5B8 Phân biệt
được 4 quá trình nhớ Đặc biệt là phân biệt được 3 hình thức tái hiện
5C1 Nhận xét
được hạn chế của cảm giác
5C2 So sánh
được đặc điểm cảm giác và tri giác
5C3 Nhận xét
được hạn chế của tri giác
5C4 So sánh
được điểm giống và khác nhau giữa hoạt động nhận thức cảm tính với hoạt động nhận thức lí tính
5C5 Phân tích
được mối quan
hệ giữa hoạt động nhận thức cảm tính với hoạt động nhận thức lí tính
5C6 chứng minh được trí nhớ là quá trình chuyển tiếp từ hoạt động nhận thức
Trang 165A9 Nêu được
khái niệm tưởng
của tưởng tượng
5A11 Nêu được
khái niệm tính sáng
tạo
5A12 Nêu được
khái niệm và vai
6B2 Phân tích
được vai trò của xúc cảm, tình cảm trong đời sống
6C2 Vận dụng
được các đặc trưng và quy luật của xúc
Trang 176A7 Trình bày được
vai trò của trí tuệ
6B5 Phân tích
được vai trò của trí tuệ cảm xúc trong cuộc sống hằng ngày
cảm, tình cảm trong đời sống
được khái niệm ý
chí và nội dung của từng phẩm chất ý chí
7B2 Phân biệt
được hành động ý chí với hành động khác
7B3 Phân tich
được cấu trúc 3 giai hành động đoạn của hành động ý chí, các phẩm chất ý chí biểu hiện trong
7C1 Đánh giá
được vai trò của ý chí nói chung và từng phẩm chất ý chí nói riêng trong đời sống
7C2 Vận dụng được một
số biện pháp rèn luyện ý chí
Trang 18giai đoạn của hành
động ý chí và nội
dung từng giai đoạn
mỗi giai đoạn hành động ý chí
8
Nhân
cách
8A1 Nêu được các
khái niệm: con người,
8A5 Nêu được
khái niệm và cấu
con người cá nhân (cá thể), cá tính, nhân cách
8B4 Phân tích
được mối quan hệ của tâm thế với tính tích cực hoạt động cá nhân
8B5 Phân tích
được cấu trúc 2 mặt của nhân cách
8B6 Phân tích
được bản chất xã hội của nhu cầu
8B7 Phân tích
được những nét đặc trưng tâm lý của 4 kiểu khí chất
8C2 Đưa ra
được ý kiến riêng về quá trình khắc phục những nhược điểm của 4 loại khí chất trong đời sống
8C3 Đánh giá
được vai trò của 5 nhân tố trong sự hình thành và phát triển nhân cách
8C4 Đưa ra
được quan điểm riêng của mình
về con đường rèn luyện nhân cách
Trang 19được khái niệm và
cơ sở sinh lí của
8B9 Xác định
được 4 con đường rèn luyện nhân cách
Trang 20Vấn đề 8 13 9 4 26
7 HỌC LIỆU
A GIÁO TRÌNH
1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tâm lí học đại cương,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011
2 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương,
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
4 Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.
5 Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà
Nội, 2000
6 Robert S.Felman, Những điều trọng yếu trong tâm lí học, Nxb
Thống kê, Hà Nội, 2002
7 Trần Trọng Thủy (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lí học, Nxb
Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002
8 Trần Trọng Thủy (chủ biên), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo
Trang 215 Lưu Hồng Khanh, Tâm lí học chuyên sâu, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2005.
6 Trần Kiều (chủ biên), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2005
7 Nicky Hayes, Nền tảng tâm lí học, Nxb Lao động, 2005.
8 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Tâm lí học trí tuệ, Nxb Đại học
quốc gia, Hà Nội, 2001
9 Pierre Daco (Võ Liên Phương dịch), Những thành tựu lẫy lừng trong tâm lí học hiện đại, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003.
10 Sigmund Freud, Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia
15 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) Từ điển tâm lí, Nxb Văn hoá-
thông tin, Hà Nội 2001
16 300 giải đáp tâm lí con người, Nxb Thanh Hoá, 2005.
* Tạp chí
1 Tạp chí tâm lí học
* Website
Trang 23học liệu; phương pháp dạy học; các hình thức kiểm tra đánh giá.
- Tổng quan môn học: hệ thống khái niệm, thuật ngữ, phạm trù, lí thuyết, quan điểm của khoa học tâm lí; hệ thống phương pháp đặc thù của khoa học tâm lí; thành tựu cơ bản nhất của khoa học tâm lí; những vấn đề còn tồn tại của khoa học tâm lí; vấn đề mà giảng viên đang nghiên cứu
- Giới thiệu danh mục
BT lớn để sinh viên đăng kí
- Đọc đề cương môn học
- Chuẩn bị câu hỏi về
đề cương và các tài liệu học tập
Trang 24- Gợi ý để sinh viên tự đề xuất đề tài.
lí theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Phân biệt được 3 loại
hiện tượng tâm lí
- Phân biệt hiện tượng ý thức và vô thức
- Phân tích mối quan hệ giữa ý thức và vô thức
* Đọc:
- Chương I, II Giáo trình tâm lí học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2013
- Chương I, II Giáo trình tâm lí học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 2005, tr 7 - 50
- Nhận xét các cách phân
loại hiện tượng tâm lí
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo luận giảng viên đã giao và những câu hỏi tình huống khác
- Tham gia tích cực vào quá trình thảo luận trên lớp
Trang 25chất và vai trò của ý thức
và vô thức trong đời sống tâm lí và hành vi của con người
-Đánh giá được mối quan
hệ giữa ý thức và vô thức trong đời sống tâm lí và hành vi của con người
- Lí giải được những vấn
đề liên quan đến ý thức trong lĩnh vực pháp lí
giảng viên đã giao và những câu hỏi tình huống khác
- Tham gia tích cực vào quá trình thảo luận trên lớp
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (phòng A309)
có chủ định, chú ý sau chủ định, chú ý bên trong và bên ngoài
* Đọc:
- Chương III, IV Giáo trình tâm lí học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân
- Nêu được quan điểm
của cá nhân về vai trò
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo luận giảng viên
Trang 26TC của chú ý đối với
những người hoạt động trong nghề luật nói chung và người tiến hành tố tụng nói riêng
- So sánh được chú ý
không chủ định với chú ý có chủ định Từ
đó, chỉ ra được các điều kiện ảnh hưởng đến sự duy trì chú ý
đã giao và những câu hỏi tình huống khác
- Tham gia tích cực vào quá trình thảo luận trên lớp
- Nêu quan điểm riêng
của cá nhân về cơ chế của quá trình động cơ hoá
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo luận giảng viên
đã giao và những câu hỏi tình huống khác
- Tham gia tích cực vào quá trình thảo luận trên lớp
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (phòng A309)
Trang 27điểm của tư duy.
- Phân biệt được tư
duy với tưởng tượng
- Phân biệt 4 quá trình nhớ Đặc biệt
là phân biệt được 3 hình thức tái hiện
* Đọc:
- Chương V Giáo trình tâm lí học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội 2011
- Chương IV Giáo trình tâm
lí học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội,
2005, tr 99 -120
- Chương V Giáo trình tâm lí học đại cương, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội, 2011,
- Chương IV, VI Giáo trình tâm lí học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội
2005, tr 121 - 130; 177 - 194)
* Tóm tắt những nội dung chính trong tài liệu