TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Tâm lí học tư pháp là ngành khoa học tâm lí ứng dụng, trang bị chosinh viên luật những kiến thức cơ bản về tâm lí và hành vi của cácchủ thể khác nhau trong quá t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN TÂM LÍ
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành Luật
Tên môn học: Tâm lí học tư pháp
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
a Chu Văn Đức – TS.GVC, Phụ trách bộ môn
Điện thoại: 0913037238 Email: chuduchlu@gmail.com
b Bùi Kim Chi – TS GVC
Điện thoại: 0988745921 E-mail: dungchi24_307@yahoo.com
c Dương Thị Loan – Ths.GVC
Điện thoại: 0912069236 Email: duongloan211@gmail.com
d Đặng Thanh Nga – TS PGS.GVCC, giảng viên kiêm nhiệm
Điện thoại: 0912468846 E-mail: ngadang1963@gmail.com
e ThS Phan Công Luận – giảng viên thỉnh giảng.
Văn phòng Bộ môn tâm lí
Phòng A309 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc:8h00-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ)
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Tâm lí học đại cương (ĐCTC-08)
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Tâm lí học tư pháp là ngành khoa học tâm lí ứng dụng, trang bị chosinh viên luật những kiến thức cơ bản về tâm lí và hành vi của cácchủ thể khác nhau trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, vụ việc
3
Trang 4dân sự, trong thi hành án hình sự, án dân sự, giúp họ có thể giảiquyết hiệu quả nhiệm vụ đặt ra trong quá trình hành nghề luật saunày
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm
lí học tư pháp
1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học tư pháp
2 Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lí học tư pháp
3 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu của tâm lí học tư pháp
Vấn đề 2 Các phương pháp tác động tâm lí trong hoạt động tư pháp
1 Tác động tâm lí trong hoạt động tư pháp
2 Các phương pháp tác động tâm lí trong hoạt động tư pháp
3 Các giai đoạn tác động tâm lí trong hoạt động tư pháp
Vấn đề 3 Chức năng tâm lí của hoạt động tư pháp
1 Khái niệm, đặc điểm và cấu trúc tâm lí của hoạt động tư pháp
2 Hoạt động nhận thức trong hoạt động tư pháp
3 Hoạt động thiết kế trong hoạt động tư pháp
4 Hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp
5 Hoạt động giao tiếp trong hoạt động tư pháp
6 Hoạt động tổ chức trong hoạt động tư pháp
7 Hoạt động chứng nhận trong hoạt động tư pháp
8 Phẩm chất tâm lí của các cán bộ tư pháp
Vấn đề 4 Cơ sở tâm lí của hoạt động điều tra vụ án hình sự
1 Các chức năng tâm lí của hoạt động điều tra vụ án hình sự
2 Đặc điểm tâm lí của các giai đoạn của hoạt động điều tra vụ án hình sự
3 Đặc điểm tâm lí của bị can và các giai đoạn hình thành lời khai củangười làm chứng
4 Đặc điểm tâm lí của hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai ngườilàm chứng, người bị hại
5 Đặc điểm tâm lí của hoạt động đối chất
6 Đặc điểm tâm lí của hoạt động khám nghiệm hiện trường
Trang 57 Đặc điểm tâm lí của hoạt động khám xét
8 Đặc điểm tâm lí của hoạt động nhận dạng
Vấn đề 5 Cơ sở tâm lí của hoạt động xét xử vụ án hình sự
1 Các chức năng tâm lí của hoạt động xét xử vụ án hình sự
2 Đặc điểm tâm lí của các giai đoạn của hoạt động xét xử vụ án hình sự
3 Đặc điểm tâm lí của bị cáo và người làm chứng tại phiên toà
Vấn đề 6 Cơ sở tâm lí của hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân
1 Các chức năng tâm lí của hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân
2 Đặc điểm tâm lí của phạm nhân và nhóm phạm nhân
3 Các phương tiện tác động giáo dục, cải tạo phạm nhân
4 Quá trình tái hoà nhập xã hội
5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
3 Hiểu được tâm lí của các chủ thể tham gia hoạt động tố tụng (bị can,
bị cáo, người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơndân sự…) và các yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến họ
4 Hiểu được các yêu cầu nghề nghiệp của hoạt động tư pháp, từ đólàm sáng tỏ các phẩm chất tâm lí nghề nghiệp cần thiết đối vớingười cán bộ tư pháp trong từng hoạt động tố tụng cụ thể
5 Hiểu được các khía cạnh tâm lí trong các hoạt động tố tụng cụ thể(hoạt động điều tra, xét xử vụ án hình sự, hoạt động giáo dục và cảitạo phạm nhân, các giai đoạn của quá trình giải quyết vụ việc dân sự)
Trang 6các phương pháp tâm lí để giải quyết những vấn đề thực tiễn nảysinh trong hoạt động tư pháp.
3 Hình thành, phát triển kĩ năng tham vấn, tư vấn trong hoạt động
tư pháp
5.1.3 Về thái độ
1 Hình thành thái độ đúng đắn, nghiêm túc, say mê học tập, nghiên cứu
2 Hình thành ý thức chủ động, sáng tạo trong việc tự học tập
3 Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với các hoạt động của nhóm
4 Hình thành thái độ đạo đức nghề nghiệp
5.2 Các mục tiêu khác
1 Hình thành các phẩm chất nhân cách nghề nghiệp phù hợp với yêucầu của thời kì hội nhập
2 Hình thành kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong cộng đồng
3 Hình thành tác phong sống và làm việc hiện đại, khoa học
4 Hình thành và phát triển năng lực tư duy sáng tạo độc lập có phê phán
5 Hình thành kĩ năng lập luận, thuyết trình
6 Hình thành và phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
tư pháp với cácngành tâm lí họcứng dụng khác
Trang 7pháp phương pháp
nghiên cứu của tâm
lí học tư pháp
bản 8 phương phápnghiên cứu của tâm
2B2 Vận dụng
được các phươngpháp tác động tâmlí
2C1 Phân biệt
được việc sử
phương pháp tácđộng tâm lí vớicác phươngpháp nghiên cứutâm lí, từ đó đưa
ra được quanniệm của cánhân về từngphương pháp tácđộng tâm lítrong hoạt động
3B2 Phân tích
được các đặc điểmđặc trưng của hoạt
3C1 Đưa ra
được quan điểmcủa cá nhân về
vị trí và mốiquan hệ củahoạt động nhậnthức trong cấutrúc của hoạtđộng tư pháp
7
Trang 83B3 Phân tích
được các đặc điểmđặc trưng của hoạtđộng thiết kế tronghoạt động tư pháp
3B4 Phân tích
được các đặc điểmđặc trưng của hoạtđộng giáo dụctrong hoạt động tưpháp
3C2 Đưa ra
được quan điểmcủa cá nhân về
vị trí và mốiquan hệ củahoạt động thiết
kế trong cấutrúc của hoạtđộng tư pháp
năng tâm lí cơ bản
trong cấu trúc tâm
lí của hoạt động
điều tra vụ án hình
sự
4A2 Nêu được 4
giai đoạn của hoạt
4B2 Phân tích
được nội dung của
4 giai đoạn khi tiếnhành điều tra vụ ánhình sự cụ thể
4B3 Phân tích
4C1 Đưa ra
được ý kiến của
cá nhân về vaitrò của các chứcnăng tâm lítrong cấu trúctâm lí của hoạtđộng điều tra
4C2 Đưa ra
được ý kiến của
cá nhân về cácphương pháp tácđộng tâm lí
Trang 9được khái niệm và
được đặc điểm của
bị can, người làmchứng trong giaiđoạn điều tra
4B4 Phân tích
được các đặc điểmtâm lí đặc thù củahoạt động hỏi cung
bị can; các phươngpháp tác động tâm
lí trong hỏi cung bịcan, lấy lời khaingười làm chứng,người bị hại
4B5 Phân tích
được các đặc điểmtâm lí đặc thù,cũng như cácphương pháp tácđộng tâm lí trongđối chất
trong hoạt độnghỏi cung bị can,lấy lời khai của
chứng, người bịhại
4C3 Đưa ra
được ý kiến của
cá nhân về cácphương pháp tácđộng tâm lítrong hoạt độngđối chất
9
Trang 10năng tâm lí cơ bản
trong cấu trúc tâm
cơ bản trong cấutrúc tâm lí của hoạtđộng xét xử vụ ánhình sự
5B2 Phân tích
được nội dung của
5 giai đoạn khi tiếnhành xét xử vụ ánhình sự cụ thể vàcác phương pháptác động tâm lí sửdụng trong các giaiđoạn này
5C2 Đưa ra
được ý kiến của
cá nhân về cácphương pháp tácđộng tâm lí trong
5 giai đoạn khitiến hành xét xử
vụ án hình sự
5C3 So sánh
được đặc điểmtâm lí của bị canvới bị cáo
năng tâm lí cơ bản
trong cấu trúc tâm
6B2 Phân tích
6C1 Đưa ra
được ý kiến của
cá nhân về vaitrò của các chứcnăng tâm lítrong cấu trúctâm lí của hoạtđộng giáo dục,
Trang 11nhân
được 4 giai đoạn
thay đổi trạng thái
tâm lí của phạm
nhân
6A3 Nêu được đặc
điểm tâm lí của
được nội dung của
4 giai đoạn thayđổi trạng thái tâm
cải tạo phạmnhân
6C2 Đưa ra
được ý kiến của
cá nhân về cácbiện pháp giáodục, cải tạophạm nhân
6C3 Đưa ra
được ý kiến của
cá nhân về vaitrò của chế độlao động, họctập trong quátrình cải tạophạm nhân
Trang 12A GIÁO TRÌNH
1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tâm lí học tư pháp, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2006
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1 Chu Liên Anh, Giáo trình tâm lí học tư pháp, Viện đại học mở, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2009
2 Chu Liên Anh, Dương Thị Loan, Giáo trình tâm lí học tư pháp,
Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010
3 Chu Liên Anh, Dương Thị Loan, Tâm lí học tư pháp - Hướng dẫn trả lời lí thuyết, giải bài tập tình huống và trắc nghiệm, Nxb Chính
trị-hành chính, Hà Nội, 2010
C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
1 A.I Đôngôva, Những khía cạnh tâm lí xã hội về tình trạng phạm tội của người chưa thành niên, Nxb Pháp lí, Hà Nội, 1987.
2 Nguyễn Hồi Loan, Đặng Thanh Nga, Giáo trình tâm lí học pháp lí,
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004
Trang 14- Mục tiêu môn học.
- Học liệu
- Phương pháp dạy học
- Các hình thức kiểm trađánh giá
- Giới thiệu các loại BT: cánhân, nhóm, học kì
- Gợi ý để sinh viên tự
đề xuất đề tài
- Đọc đề cương mônhọc
- Chuẩn bị câu hỏi về
đề cương và các tài liệuhọc tập
- Phân tích nội dung cơ
bản 8 phương pháp nghiêncứu của tâm lí học tư pháp
- Phân tích bản chất vàtình huống sử dụng củatừng phương pháp tácđộng tâm lí trong hoạtđộng tư pháp
5 - 24), Chương II (tr
25 - 39)
* Tóm tắt những nộidung chính trong tàiliệu
LVN 1 giờ
Seminar 1 1 giờ - Đánh giá, nhận xét về - Chuẩn bị câu hỏi và
Trang 15TC đối tượng, nhiệm vụ và
phương pháp nghiên cứucủa tâm lí học tư pháp
tình huống thảo luận
GV đã giao và nhữngcâu hỏi tình huốngkhác
- Tham gia tích cực vào quátrình thảo luận trên lớp.Seminar 2 Phân biệt được việc sử
dụng các phương pháptác động tâm lí với cácphương pháp nghiên cứutâm lí Từ đó, đưa rađược quan niệm của cánhân về từng phươngpháp tác động tâm lítrong hoạt động tư pháp
- Chuẩn bị câu hỏi vàtình huống thảo luận
GV đã giao và nhữngcâu hỏi tình huốngkhác
- Tham gia tích cực vào quátrình thảo luận trên lớp
Tự NC 1 giờ
TC Nghiên cứu tài liệu và làm BT nhóm
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (Phòng A309)
15
Trang 16- Phân tích hoạt độngnhận thức, thiết kế,giáo dục, giao tiếp, tổchức, chứng nhận tronghoạt động tư pháp.
an nhân dân, Hà Nội,
2009, Chương III (tr 39 93)
-* Tóm tắt những nội dungchính trong tài liệu
- Đưa ra quan điểm của
cá nhân về vị trí và mốiquan hệ của hoạt độngthiết kế trong cấu trúccủa hoạt động tư pháp
- Đưa ra quan điểm của
cá nhân về vị trí và mốiquan hệ của hoạt độnggiáo dục trong cấu trúccủa hoạt động tư pháp
- Chuẩn bị câu hỏi vàtình huống thảo luận GV
đã giao và những câu hỏitình huống khác
- Tham gia tích cực vàoquá trình thảo luận trênlớp
Trang 17Tự NC 1 giờ
TC Nghiên cứu tài liệu và làm BT cá nhân, BT nhóm
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (Phòng A309)
lí cơ bản trong cấutrúc tâm lí của hoạtđộng điều tra vụ ánhình sự
- Phân tích được đặc
điểm tâm lí của bị can,người làm chứng tronggiai đoạn điều tra
- Phân tích các đặcđiểm tâm lí đặc thùcủa hoạt động hỏicung bị can, cácphương pháp tácđộng tâm lí trong hỏicung bị can, lấy lờikhai người làm chứng,người bị hại
* Đọc: Giáo trình tâm lí
học tư pháp, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Nxb.Công an nhân dân, HàNội, 2009, Chương V (tr
133 - 196)
* Tóm tắt những nội dungchính trong tài liệu
17
Trang 18- Phân tích các đặc
điểm tâm lí đặc thù,các phương pháp tácđộng tâm lí trong đốichất
- Đưa ra ý kiến của cá
nhân về các phươngpháp tác động tâm lítrong hoạt động hỏicung bị can, lấy lờikhai của người làmchứng, người bị hại
- Chuẩn bị câu hỏi vàtình huống thảo luận GV
đã giao và những câu hỏitình huống khác
- Tham gia tích cực vàoquá trình thảo luận trênlớp
- Chuẩn bị câu hỏi vàtình huống thảo luận GV
đã giao và những câu hỏitình huống khác
- Tham gia tích cực vàoquá trình thảo luận trênlớp
Tự NC 1 giờ
TC Nghiên cứu tài liệu và làm BT nhóm
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
Trang 19- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (Phòng A309)
- Phân tích nội dungcủa 5 giai đoạn khi tiếnhành xét xử vụ án hình
sự cụ thể; các phươngpháp tác động tâm lí sửdụng trong các giaiđoạn này
* Tóm tắt những nội dungchính trong tài liệu
- Chuẩn bị câu hỏi và tìnhhuống thảo luận GV đã giao
và những câu hỏi tìnhhuống khác
- Tham gia tích cực vào quátrình thảo luận trên lớp
19
Trang 20câu hỏi hoặc BT tình huốngđược giao.
- Tham gia tích cực vào quátrình thảo luận trên lớp
Tự NC 1 giờ
TC Nghiên cứu tài liệu và làm BT lớn.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (Phòng A309)
cơ bản trong cấu trúctâm lí của hoạt độnggiáo dục, cải tạo phạmnhân
- Sử dụng các phươngpháp tác động tâm lítrong hoạt động giáodục, cải tạo phạm nhân
* Đọc:
- Giáo trình tâm lí học tư
pháp, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội,
2009, Chương VII, VIII(tr 247 - 283; 289 - 347)
* Tóm tắt những nội dungchính trong tài liệu
Seminar 1 1 giờ
TC
- Đưa ra ý kiến của cá
nhân về các phương - Chuẩn bị câu hỏi vàtình huống thảo luận GV
Trang 21pháp tác động tâm lítrong hoạt động giáodục, cải tạo phạm nhân.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu.
- Thời gian: Từ 14h00 đến 17h00 thứ sáu
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tâm lí (Phòng A309)
10 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy chế đào tạo hiện hành
Trang 22 BT nhóm
- Hình thức: Báo cáo thu hoạch dưới dạng tiểu luận, bài viết từ 7 đến
9 trang trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14; font: Times New Roman; kíchthước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2,5cm, 2,5cm, 3,5cm,2cm, dãn dòng 1,5 lines (yêu cầu đánh máy)
- Nội dung: Giải quyết một trong các BT nhóm (trong bộ BT); thái độcủa các thành viên của nhóm cũng như khả năng phối hợp làm việcnhóm khi giải quyết BT được giao
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề seminar rõ ràng, hợp lí, khả thi;
+ Thể hiện kĩ năng tổ chức, quản lí, điều hành seminar;
+ Chuẩn bị chu đáo cẩn thận;
+ Tài liệu sử dụng phong phú đa dạng, hấp dẫn;
+ Viết báo cáo học tập đúng quy định;
+ Hình thức seminar sáng tạo
BT lớn
- Hình thức: Bài luận từ 7 đến 10 trang trên khổ giấy A4; cỡ chữ 14;font: Times New Roman; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theothứ tự 2,5cm, 2,5cm, 3,5cm, 2cm, dãn dòng 1,5 lines, (yêu cầu đánhmáy và đóng thành quyển)
- Nội dung: Giải quyết một BT học kì (trong bộ BT)