TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Tư pháp quốc tế là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấpnhững kiến thức cơ bản về xung đột pháp luật và giải quyết xung độtpháp luật trong quan hệ dân sự t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Trang 2
HÀ NỘI - 2017
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân LuậtTên môn học: Tư pháp quốc tế
Số tín chỉ: 04
Loại môn học: Bắt buộc
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 TS Trần Minh Ngọc – GV, Trưởng Bộ môn
Trang 5Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế
Phòng 310 nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, Đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-37731462
Giờ làm việc: 8h00-16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngàylễ)
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Không có
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Tư pháp quốc tế là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấpnhững kiến thức cơ bản về xung đột pháp luật và giải quyết xung độtpháp luật trong quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nướcngoài Bên cạnh đó, môn học còn mang đến cho SV hệ thống kiếnthức về giải quyết tranh chấp dân sự quốc tế
Môn học gồm 11 vấn đề chính, được thiết kế dành riêng cho SV luật
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
1.3 Thuật ngữ và định nghĩa “Tư pháp quốc tế”
2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT
Trang 62.1 Nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chế độ sở hữucủa các quốc gia khác nhau
2.2 Nguyên tắc quyền miễn trừ của quốc gia
2.3 Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong quan hệ giữa côngdân Việt Nam với người nước ngoài và giữa người nước ngoàivới nhau tại Việt Nam
2.4 Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của các bên
2.5 Nguyên tắc có đi có lại
3 NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
3.1 Pháp luật quốc gia
3.2 Điều ước quốc tế
3.3 Tập quán quốc tế
3.4 Án lệ và các nguồn khác
Vấn đề 2 Xung đột pháp luật
1 KHÁI QUÁT VỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT
1.1 Khái niệm xung đột pháp luật
1.2 Nguyên nhân của hiện tượng xung đột pháp luật
1.3 Phạm vi có xung đột pháp luật
1.4 Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
2 QUY PHẠM XUNG ĐỘT
2.1 Khái niệm quy phạm xung đột
2.2 Cơ cấu của quy phạm xung đột
2.3 Phân loại quy phạm xung đột
2.4 Một số loại hệ thuộc cơ bản
3 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
3.1 Sự cần thiết của việc áp dụng pháp luật nước ngoài
3.2 Các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài
3.3 Các yêu cầu khi áp dụng pháp luật nước ngoài
3.4 Xác định luật nước ngoài
4 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HIỆU LỰC CỦA QUY PHẠM XUNG
ĐỘT
Trang 74.1 Bảo lưu trật tự công
4.2 Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba4.3 Lẩn tránh pháp luật
Vấn đề 3 Chủ thể của tư pháp quốc tế
1 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ THỂ CỦA TPQT
2 NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
2.1 Khái niệm người nước ngoài
2.2 Chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài
2.3 Quyền và nghĩa vụ dân sự của người nước ngoài tại ViệtNam
2.4 Quyền và nghĩa vụ dân sự của người Việt nam ở nước ngoài
3 PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI
3.1 Khái niệm pháp nhân
3.2 Địa vị pháp lý của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam
1 KHÁI QUÁT VỀ TỐ TỤNG DÂN SỰ QUỐC TẾ
1.1 Khái niệm tố tụng dân sự quốc tế
1.2 Đặc trưng của tố tụng dân sự quốc tế
1.3 Các nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế
1.4 Nguồn của tố tụng dân sự quốc tế
2 XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN XÉT XỬ DÂN SỰ QUỐC TẾ2.1 Xung đột thẩm quyền xét xử
2.2 Xác định thẩm quyền xét xử DSQT của tòa án quốc gia
3 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CHỦ THỂ NN TRONG TTDSQT
Trang 83.1 Nguyên tắc chung
3.2 Năng lực pháp luật, năng lực hành vi tố tụng dân sự củangười nước ngoài, pháp nhân nước ngoài
3.3 Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trong TTDSQT
4 VẤN ĐỀ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VÀ ỦY THÁC TƯ PHÁP 4.1 Khái niệm
4.2 Nguyên tắc thực hiện tương trợ tư pháp và ủy thác tư pháp 4.3 Hệ thống pháp luật về tương trợ tư pháp và ủy thác tư pháp4.4 Phạm vi và nội dung ủy thác tư pháp
4.5 Trình tự, thủ tục thực hiện ủy thác tư pháp
5 CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN,QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI
5.1 Khái niệm bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài5.2 Nguyên tắc công nhận
5.3 Công nhận theo quy định của Điều ước quốc tế
5.4 Công nhận theo quy định của pháp luật Việt Nam
1.4 Những ưu điểm của trọng tài quốc tế
2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ
2.1 Nguyên tắc thoả thuận (principle of agreement)
2.2 Nguyên tắc bình đẳng ( principle of equality )
2.3 Nguyên tắc độc lập và vô tư (principle of independence and impartiality)
2.4 Nguyên tắc chung thẩm ( principle of finality )
3 LUẬT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ
3.1 Luật áp dụng đối với tố tụng trọng tài
3.2 Luật áp dụng đối với nội dung tranh chấp
3.3 Luật áp dụng đối với thoả thuận trọng tài
Trang 94 CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNGTÀI NƯỚC NGOÀI
4.1 Pháp luật quốc tế về công nhận và thi hành phán quyết củatrọng tài nước ngoài
4.2 Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoàitại Việt Nam
6 Vấn đề 6 Quyền sở hữu tài sản và thừa kế trong tư pháp quốc
tế
1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
2 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU
CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
2.1 Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luậtcác nước
2.2 Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam
3 XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM CHUYỂN DỊCH RỦI RO ĐỐI VỚI TÀI SẢN MUA BÁN
3.1 Nguyên tắc chung
3.2 Vấn đề xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro trong Công ước Viên 1980 của Liên Hiệp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
3.3 Vấn đề xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro trong
4.2 Vấn đề hiệu lực của các đạo luật quốc hữu hoá
5 QUYỀN SỞ HỮU CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆTNAM
Trang 105.1 Quyền sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam
5.2 Quyền sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài theo Luật Đầu
tư 2014
6 KHÁI NIỆM THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
6.1 Tổng quan về vấn đề thừa kế trong Tư pháp quốc tế
6.2 Định nghĩa về thừa kế trong Tư pháp quốc tế
7 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEOPHÁP LUẬT CÁC NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
7.1 Tổng quan về pháp luật thừa kế có yếu tố nước ngoài của cácnước và của Việt Nam
7.2 Các quy tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theopháp luật
7.3 Các quy tắc giải quyết xung đột luật về thừa kế theo di chúc
8 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
8.1 Điều ước quốc tế đa phương và khu vực:
8.2 Điều ước quốc tế song phương
9 MỘT SỐ NỘI DUNG KHÁC THUỘC LĨNH VỰC THỪA KẾ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
9.1 Vấn đề di sản không người thừa kế trong Tư pháp quốc tế 9.2 Vấn đề thừa kế của công dân Việt Nam ở nước ngoài
9.3 Vấn đề thuế đối với di sản thừa kế
Vấn đề 7 Quyền tác giả và quyền liên quan trong tư pháp quốc
tế
1 KHÁI NIỆM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUANTRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
1.1 Khái niệm quyền tác giả và quyền liên quan
1.2 Những trường hợp quan hệ về quyền tác giả và quyền liênquan có yếu tố nước ngoài
1.3 Đặc điểm điều chỉnh pháp lý quan hệ về quyền tác giả vàquyền liên quan có yếu tố nước ngoài
Trang 111.4 Vai trò và xu hướng phát triển hoạt động điều chỉnh pháp lýquyền tác giả và quyền liên quan có yếu tố nước ngoài
2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ĐAPHƯƠNG QUAN TRỌNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ,QUYỀN LIÊN QUAN
2.1 Công ước Berne 1886 về bảo hộ các tác phẩm văn học vànghệ thuật
2.2 Công ước toàn cầu về quyền tác giả năm 1952
2.3 Công ước bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm
2.7 Hiệp ước quyền tác giả năm 1996 (WCT)
2.8 Hiệp ước về biểu diễn và bản ghi âm năm 1996 (WPPT)
3 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONGPHƯƠNG QUAN TRỌNG CỦA VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀNTÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
3.1 Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ về thiết lập quan hệ quyền tácgiả (BCA)
3.2 Hiệp định giữa Việt Nam - Thụy Sỹ về bảo hộ sở hữu trí tuệ
và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
3.3 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA)
4 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀNTÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 4.1 Giai đoạn trước năm 1995
4.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005
4.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay
Trang 12Vấn đề 8 Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng trong tư pháp quốc tế
1 QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG TƯ PHÁP QUỐCTẾ
1.1 Khái quát
1.2 Nội dung pháp lý của các điều ước quốc tế tiêu biểu về quyềnSHCN
1.3 Li-xăng quyền SHCN
1.4 Quyền SHCN trong môi trường kỹ thuật số
2 QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG
1.1 Hợp đồng trong tư pháp quốc tế
1.2 Xung đột pháp luật về hợp đồng trong tư pháp quốc tế
2 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THEOPHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC VÀ THEO MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚCQUỐC TẾ
2.1 Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo pháp luật củamột số nước
2.2 Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo quy định củamột số điều ước quốc tế
Trang 133 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THEOPHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ MÀVIỆT NAM ĐÃ THAM GIA
3.1 Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo quy định củapháp luật Việt Nam
3.2 Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nướcngoài theo quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam đãtham gia
4 KHÁI NIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNGTRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
5 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNGTHIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI5.1 Giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài ở một số nước
5.2 Giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo Tư pháp quốc tế Việt Nam
6 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒITHƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚCNGOÀI TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỤ THỂ
6.1 Pháp luật áp dụng trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại do hành
vi xâm hại bí mật đời tư, quyền nhân thân
6.2 Pháp luật áp dụng trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại do sản phẩm gây ra
6.3 Pháp luật áp dụng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
6.4 Pháp luật áp dụng trong bồi thường thiệt hại trong lĩnh vựctai nạn giao thông
6.5 Pháp luật áp dụng giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệttrong lĩnh vực cạnh tranh
Vấn đề 10 Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế
1 KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNHTRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Trang 142 QUAN HỆ KẾT HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
2.1 Giải quyết XĐPL về kết hôn theo pháp luật một số nước2.2 Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn ở Việt Nam
3 QUAN HỆ LY HÔN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
3.1 Giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn ở một số nước
3.2 Quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam
4 QUAN HỆ NHÂN THÂN VÀ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG4.1 Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theopháp luật một số nước
4.2 Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ chồng có yếu
tố nước ngoài ở Việt Nam
5 QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON CÓ YẾU TỐ NƯỚCNGOÀI
5.1 Quan hệ giữa cha mẹ và con theo pháp luật một số nước5.2 Quan hệ cha mẹ và con có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam
6 NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
6.1 Giải quyết xung đột pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tốnước ngoài theo pháp luật một số nước
6.2 Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam
Vấn đề 11 Lao động trong Tư pháp quốc tế
1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU
TỐ NƯỚC NGOÀI
1.1 Khái niệm quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài
1.2 Phân loại quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài
2 GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG QUAN HỆLAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI
2.1 Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ lao động có yếu
Trang 15tố nước ngoài theo quy định của pháp luật các nước
2.2 Quy định của Công ước Rome 1980 và Công ước Rome 2008của Cộng đồng Châu Âu về luật áp dụng cho hợp đồng lao động
3.3 Quy định điều chỉnh nhóm người lao động Việt Nam làm việc cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế tại VN3.4.Quy định điều chỉnh Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
3.5 Giải quyết tranh chấp lao động trong quan hệ lao động có yếu
- Phân tích, đánh giá được các tiêu chí xây dựng và cách thức lựa chọncác hệ thống pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế;
Trang 16- Vận dụng được các nguyên tắc chọn luật áp dụng vào giải quyếtmột số tình huống pháp lí cụ thể;
- Trình bày được trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sựquốc tế tại toà án quốc gia và trọng tài quốc tế
Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổnghợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng sosánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của tư pháp quốc tế;
- Xây dựng được hệ thống các căn cứ pháp lí, các lập luận, tìm vàlựa chọn luận cứ giải quyết các vấn đề pháp lí cụ thể;
- Lựa chọn, vận dụng một cách phù hợp các nguồn luật áp dụng,lựa chọn cơ quan tài phán trong việc giải quyết các vụ việc dân sựquốc tế;
- Thành thạo một số kĩ năng tìm các quy định của pháp luật trong
hệ thống pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, phán quyết của toà
án, trọng tài trong nước và quốc tế… sử dụng phương tiện hiệnđại để truy cập kho thông tin tư liệu điện tử của quốc tế;
- Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng
Về thái độ
- Nâng cao kiến thức, trình độ tư pháp quốc tế cho đội ngũ cán bộ,
đội ngũ những người thực hành nghề nghiệp trong quá trình hội nhập;
- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên
5.2 Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước nhiều người;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểmtra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình
Trang 176 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
được 4 loại nguồn
của tư pháp quốc
tế, hình thức thể
hiện, đặc điểm các
loại nguồn
1A5 Nêu được
khái niệm về tư
sự có yếu tố nước ngoài
1B2 Vận dụng được
các tiêu chí xác định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài vào 3 tình huống pháp lí cụ thể
1B3 Vận dụng được
các phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế để điềuchỉnh 3 quan hệ cụ thể
1B4 Vận dụng được
cách thức lựa chọn
và cơ chế áp dụng các loại nguồn nhằmđiều chỉnh các quan
hệ của tư pháp quốc tế
1B5 Giải thích được
khái niệm tư pháp quốc tế, 2 đặc trưng của tư pháp quốc tế
1C1 Bình luận được
về các quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngoài trong phần 7 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005
1C2 Đưa ra được
quan điểm riêng về đối tượng điều chỉnh, nội dung, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của tư pháp quốc tế
1C3 Bình luận, đánh
giá được về xây dựng
và áp dụng các loại nguồn của tư pháp quốc tế Việt Nam
1C4 Đánh giá được
thực trạng tư pháp quốc tế Việt Nam và
xu thế đổi mới trong tương lai
1C5 Hình thành được
quan điểm đúng đắn
về tư pháp quốc tế Việt Nam;
Bình luận được ưu, nhược điểm các quan
Trang 182A1 Nêu được
khái niệm về xung
2A3 Nêu được
khái niệm quy
2B2 Phân tích, so
sánh được 2 phương pháp giải quyết xungđột pháp luật và đánh giá được ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp;
Phân tích được cơ sở
lí luận và thực tiễn
áp dụng phương pháp thực chất và phương pháp xung đột
2B3 Phân tích được
các đặc trưng cơ bảncủa các loại quy phạm xung đột
2B4 Nắm được cách
thức áp dụng các loại quy phạm xung đột
2B5 Vận dụng được
các hệ thuộc luật để chọn luật áp dụng
2C1 Phân tích được
mối quan hệ giữa xung đột pháp luật vàxung đột về thẩm quyền xét xử
2C2 Bình luận được
về 2 phương pháp giải quyết xung đột pháp luật; Đánh giá được tính hiệu quả của việc áp dụng các phương pháp đó
2C3 Vận dụng được
việc lựa chọn và áp dụng các loại quy phạm xung đột trong tình huống pháp lí cụ thể, đưa ra các lập luận lí giải được việc
áp dụng, giải thích quy phạm xung đột
2C4 Bình luận được
về việc áp dụng một
số quy phạm xung đột trong một số bản
án dân sự có yếu tố nước ngoài
2C5 Đánh giá được
Trang 192B6 Phân tích được
các vấn đề pháp lí phát sinh và cách giải quyết khi áp dụng pháp luật nước ngoài:
- Bảo lưu trật tự công;
vi, luật toà án
2B8 Phân tích được
cơ sở lí luận, các căn
cứ và cách thức áp dụng áp dụng pháp luật nước ngoài
tình hình áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam hiện nay
2C6 Bình luận được
về căn cứ, cách thức
áp dụng và giải thích pháp luật nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
3A2 Trình bày khái
niệm người nước
ngoài; phân loại
người nước ngoài;
3B1 Lấy ví dụ về
việc giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật
và năng lực hành vi của người nước ngoài tại Việt Nam
3B2 Giải thích cơ
3C1 Bình luận về
cách thức giải quyết xung đột pháp luật vềnăng lực pháp luật, năng lực hành vi của người người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài theo quy
Trang 20tư pháp giữa Việt
Nam với các nước
3A3 Trình bày nội
3B3 Nêu được ý
nghĩa của việc xác định quốc tịch của pháp nhân Cho ví
dụ về cách thức xác định quốc tịch của pháp nhân nước ngoài
3B4 Cho ví dụ
thực tiễn để làm rõ đặc điểm quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân nước ngoài
3B5 Giải thích cơ
sở lý luận và thực tiễn để chứng minh quốc gia là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế
3B6 Giải quyết
được tình huống mà giáo viên đưa về quy chế pháp lí đặc biệt của quốc gia trong mối tương
định của Bộ luật dân
sự 2015
3C2.Nhận xét về việc
xác năng lực pháp luật và năng lực hành
vi của người không quốc tịch và người nhiều quốc tịch theo quy định của Bộ luật dân sự 2015
3C3 Bình luận về
việc xác định quốc tịch của pháp nhân theo quy định của Bộluật dân sự 2015
3C4 Bình luận về
quan điểm của Việt Nam về quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia theo quy định của
Bộ luật dân sự 2015
và các văn bản pháp luật khác có liên quan
Trang 21điểm quy chế pháp
lí dân sự của pháp
nhân nước ngoài,
nội dung quy chế
pháp lí dân sự của
pháp nhân nước
ngoài tại Việt Nam
3A8 Lý giải được
quốc gia là chủ thể
đặc biệt của tư
pháp quốc tế
3A9 Trình bày được
nội dung quyền
miễn trừ tư pháp
của quốc gia theo
quy định của Công
ước Liên hiệp quốc
4A3 Nêu được
khái niệm, nội
sự có yếu tố nước ngoài
4B2 Phân tích được
cơ sở lí luận và thực tiễn của nguyên tắc lex fori
4B3 So sánh được
vấn đề xung đột pháp luật và xung
4C1 Vận dụng được
các quy định về xác định thẩm quyền của tòa án theo quy định của PLVN và ĐƯQT
mà VN là thành viên
để xử lý các vụ việc trong thực tiễn
4C2 Xử lý được các
vụ việc có xung đột thẩm quyền giữa tòa
án Việt Nam và tòa
án các nước; giữa Tòa án và trọng tài
Trang 22của toà án Việt
Nam đối với các
vụ việc dân sự có
yếu tố nước ngoài
theo quy định của
4B4 Vận dụng được
các dấu hiệu xác định thẩm quyền củaTAVN theo quy định của Điều 469 BLTTDS 2015 để xác định thẩm quyềncủa TA trong các tình huống cụ thể
4B5 So sánh được
dấu hiệu xác định thẩm quyền chung
và thẩm quyền riêng của toà án Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp dân sự cóyếu tố nước ngoài thông qua các ví dụ
cụ thể
4B6 So sánh sự
khác biệt về địa vị pháp lí của chủ thể nước ngoài và các bên Việt Nam trước các cơ quan tố tụng Việt Nam
4B7 So sánh được
trình tự, thủ tục công
4C3 Bình luận các
quy định về thẩm quyền xét xử trong một số Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và cácnước;
4C4 Bình luận một
số vụ việc dân sự quốc tế được giải quyết tại toà án Việt Nam (án lệ tiêu biểu)
về cách xác định thẩm quyền, trình tự thủ tục giải quyết… Đưa ra được quan điểm, hướng giải quyết các vụ việc dân
sự có yếu tố nước ngoài
4C5 Đánh giá và đưa
ra được đề xuất xây dựng, hoàn thiện các quy định về xác định thẩm quyền của toà
án Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự quốc tế
4C6 Đánh giá và đưa
ra được đề xuất xây dựng, hoàn thiện các
Trang 23Việt Nam trong
việc giải quyết các
hiện uỷ thác tư pháp
4A10 Nêu được
dân sự của toà án
nước ngoài tại Việt
4B6 So sánh các
trường hợp không công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của toà
án nước ngoài theo các quy định của pháp luật Việt Nam
và một số điều ước quốc tế mà Việt Nam
là thành viên
quy định về trình tự thủ tục giải quyết cáctranh chấp dân sự quốc tế, công nhận vàthi hành các bản án,
QĐ DS của TA nước ngoài tại Việt Nam
Trang 24bản án, quyết định
dân sự của toà án
nước ngoài tại Việt
5A2 Nêu được 2
loại trọng tài quốc
5B1 Phân biệt được
trọng tài quốc tế với trọng tài thương mại nội địa
5B2 Phân biệt được
2 loại trọng tài quốc
tế dựa trên 2 tiêu chí
là tổ chức và quy tắc
tố tụng
5B3 Xác định được
thẩm quyền của trọng tài quốc tế trong tình huống cụ thể do giảng viên đưa ra và giải thích
rõ lí do;
Phân biệt được thẩmquyền của toà án và trọng tài trong tình huống cụ thể được giảng viên đưa ra
5B4 Xác định được
luật áp dụng trong vụ việc cụ thể do giảng viên đưa ra và giải thích rõ
5B5 Phân biệt được
vấn đề công nhận và
5C1 Nhận xét được về
khái niệm trọng tài quốc tế theo quy định của Luật trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010;
So sánh được các nguyên tắc xét xử trong trọng tài quốc
tế và các nguyên tắc xét xử bằng toà án
5C2 Nêu được quan
điểm cá nhân về ưu, nhược điểm của mỗi loại trọng tài quốc tế
5C3 So sánh được
vấn đề thẩm quyền trọng tài quốc tế theo quy định của Luật mẫu
về trọng tài quốc tế củaUNCITRAL, luật trọng tài một số nước điển hình (common law và civil law) và pháp luật
về trọng tài thương mại của Việt Nam Từ đó rút
ra được những điểm còn tồn tại trong pháp
Trang 25nội dung tranh
trọng tài nước ngoài
5A7 Mô tả được
tài nước ngoài
không được công
nhận tại Việt Nam
thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài với vấn đề công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà
án nước ngoài
5B6 So sánh được
trình tự, thủ tục, điềukiện công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam với quy định của một số nước điển hình trên thế giới theo Công ước New York năm 1958
về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài
luật Việt Nam về vấn
đề này
5C4 So sánh được các
quy định về luật áp dụng trong quá trình trọng tài theo Luật trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010 và luật trọng tài một số nước common law, civillaw, theo quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL năm 1976,
2010 từ đó rút ra những điểm còn tồn tại trong pháp luật Việt Nam về vấn đề này
5C5 So sánh được các
quy định về tố tụng trọng tài quốc tế theo pháp luật trọng tài Việt Nam với quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL năm
1976, 2010 và luật trọng tài một số nước common law, civil law;
So sánh được trình tự, thủ tục giải quyết tranhchấp tại trọng tài quốc
tế Việt Nam (VIAC)
Trang 26và một số tổ chức trọng tài quốc tế như ICC, LCIA, AAA, HKIA.
5C6 Đánh giá được
tính tương thích của pháp luật Việt Nam về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài với quy định của Công ước New York năm 1958
5C7 So sánh được về
tính phù hợp giữa các trường hợp phán quyếttrọng tài nước ngoài không được công nhậntại Việt Nam với Côngước New York năm
1958 về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài
được khái niệm
quyền sở hữu trong
6B1 Phân biệt được
quyền sở hữu trong
tư pháp quốc tế với quyền sở hữu trong luật dân sự
6B2 Vận dụng được
hệ thuộc luật nơi có tài sản để giải quyết tình huống cụ thể về quyền sở hữu trong
6C1 Giải thích được
nguyên nhân sử dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản để điềuchỉnh quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế
6C2 Đưa ra được
quan điểm riêng việc không sử dụng hệ
Trang 27yếu tố nước ngoài
theo quy định của
6A6 Nêu được
khái niệm quốc
hữu hoá, đạo luật
quốc hữu hoá và
hiệu lực của đạo
luật quốc hữu hoá
tư pháp quốc tế do giảng viên đưa ra
6B3 Giải quyết
được 2 tình huống
cụ thể về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
6B4 Phân biệt được
khái niệm chuyển dịch rủi ro và chuyểndịch quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế
6B7 Phân biệt được
quan hệ thừa kế trong tư pháp quốc
tế với quan hệ thừa
kế trong luật dân sự (dựa trên 3 tiêu chí:
chủ thể, đối tượng,
thuộc luật nơi có tài sản để giải quyết xung đột pháp luật vềquyền sở hữu tài sản trong một số trường hợp
6C3 So sánh được
cách thức giải quyết xung đột pháp luật của tư pháp quốc tế Việt Nam với tư phápquốc tế các nước
6C4 Đánh giá được
về sự thay đổi đối vớivấn đề quốc hữu hoá trong xu thế hội nhậpkinh tế - quốc tế hiện nay
6C5 Đánh giá được
về tính hợp lí trong các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về giải quyết xung thẩm quyền và xung đột pháp luật về thừa kế
Trang 286A7 Nêu được
quyền sở hữu của
người nước ngoài
đối với bất động sản
và đối với động sản
tại Việt Nam
6A8 Nêu được
khái niệm thừa kế
trong tư pháp quốc
6B7 Vận dụng được
cách thức giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế trong pháp luậtViệt Nam hiện hành để
xử lí tình huống thực
tế do giảng viên đưa ra
Trang 29dung cơ bản của
Công ước Berne
nước ngoài theo
quy định của Luật
sở hữu trí tuệ
7B1 Tìm được 3 ví
dụ về quyền tác giả
có yếu tố nước ngoài Phân biệt được 2 đặc trưng cơ bản của quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tốnước ngoài
7B2 Phân tích được
tính ưu việt của cáchthức bảo hộ quốc tế quyền tác giả
7B3 Phân tích và
tìm được ba ví dụ về
ba tình huống áp dụng các nguyên tắc bảo hộ của Công ước Berne Vận dụng được các nguyên tắc này để giải quyết được ba tình huống thực tiễn
cụ thể
7B4 Phân tích được
các quy định của Công ước Berne đối với các nước đang phát triển
7C1 Đánh giá được
các quy định của Luật sở hữu trí tuệ vềquyền tác giả có yếu
tố nước ngoài
7C2 Nêu được xu
hướng phát triển của pháp luật quốc gia vàpháp luật quốc tế trong lĩnh vực quyền tác giả
7C3 Đánh giá được
bản chất của nguyên tắc bảo hộ tự động trong lĩnh vực quyền tác giả có yếu tố nước ngoài
7C4 Nêu được ít
nhất 3 vấn đề liên quan tới thực thi Hiệpđịnh TRIPs khi Việt Nam gia nhập WTO Tính tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế
8C1 Nêu được quan
điểm cá nhân về việc xếp quan hệ sở hữu
Trang 30quyền đối với giống
cây trồng trong tư
8A3 Trình bày được
nội dung cơ bản của
các điều ước quốc tế
đa phương và song
phương về bảo hộ
sở hữu công nghiệp:
Công ước Paris năm
công nghiệp có yếu
tố nước ngoài theo
8B3 Giải thích quy
định về quyền ưu tiên trong Công ước Paris, lấy được ví dụ
về trường hợp cụ thể
áp dụng quyền ưu tiên;
So sánh Hiệp định TRIPs với Công ướcParis năm 1883 về bảo hộ SHCN;
Nêu được ý nghĩa của Công ước UPOV trong việc bảo hộ giống cây trồng
công nghiệp là đối tượng điều chỉnh của
tư pháp quốc tế
8C2 Bình luận ý
nghĩa, hiệu quả việc
áp dụng các phương thức bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp trong thực tiễn
8C3 Bình luận được
về những cơ hội và thách thức khi Việt Nam là thành viên của Hiệp định TRIPs;cũng như việc
ký kết các hiệp định thương mại tư do thế
hệ mới có quy định
về quyền SHTT.Bình luận về việc bảo
hộ giống cây tròng theo quy định của Công ước UPOV
8C4 Đánh giá, bình
luận thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo hộ giống cây trồng có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
Trang 31luật Việt Nam hiện
trưng cơ bản, mối
quan hệ giữa luật và
có yếu tố nước ngoài
9B2 Nhận diện
được các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng và các căn cứ pháp lí có thể được
áp dụng để giải quyết tranh chấp đó
9B3 Phân tích được
cơ sở lí luận, phạm
vi áp dụng và hệ quảpháp lí của các nguyên tắc chọn luật
áp dụng đối với hợp đồng;
Vận dụng các nguyên tắc chọn luật áp dụng để xâydựng được các điềukhoản chọn luật áp dụng trong một số hợp đồng cụ thể
9B4 Vận dụng
được các tiêu chí đểphân biệt hợp đồng
9C1 Đánh giá được
các quy định của pháp luật Việt Nam
và quy định của Côngước Viên năm 1980
so với quy định trướcđây của BLDS 2005
9C3 Đánh giá được
các quy định của pháp luật Việt Nam
và quy định của Côngước Viên năm 1980
9C5 Hình thành
được quan điểm riêng
Trang 32trưng cơ bản, mối
quan hệ giữa luật và
luật Việt Nam và các
điều ước quốc tế
(Công ước Rome
9B5 Nhận diện
được các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng và các căn cứ pháp lí có thể được áp dụng
để giải quyết tranh chấp đó
9B6 Phân tích được
cơ sở lí luận, phạm
vi áp dụng và hệ quảpháp lí của các nguyên tắc chọn luật
áp dụng đối với hợp đồng;
Vận dụng các nguyên tắc chọn luật
áp dụng để xây dựngđược các điều khoảnchọn luật áp dụng trong một số hợp đồng cụ thể
9B7 Vận dụng được
các tiêu chí xác định
để nhận dạng các loại bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong nước và có yếu
tố nước ngoài
9B8 Phân tích được
về một tranh chấp về trách nhiệm bồi thường thiệt hại cụ thể theo chủ đề:
- Bồi thường thiệt hại
do xâm phạm bí mật đời tư, quyền nhân thân
- Bồi thường thiệt hại
do sản phẩm gây ra;
- Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ;
- Bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực tai nạn giao thông;
- Bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực cạnh tranh
Trang 33điểm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp
luật về bồi thường
thiệt hại ngoài hợp
luật về bồi thường
thiệt hại ngoài hợp
- Bồi thường thiệt
hại trong lĩnh vực tai
nạn giao thông;
cơ sở lí luận của nguyên tắc chọn luật
áp dụng trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
9B9 So sánh và chỉ
ra nguyên nhân có
sự khác biệt giữa Điều 687 BLDS
2015 với Điều 773 BLDS 2005
Trang 34- Bồi thường thiệt
10A1 Nêu được
khái niệm hôn
giải quyết quan hệ
hôn nhân gia đình
10B5 Vận dụng
được các quy định của pháp luật để xác định thẩm quyền trong một quan hệ cụthể
10B6 Phân tích
được sự tương đồng giữa pháp luật Việt Nam và Công ước
10C1 Bình luận được
yếu tố nước ngoài quy định trong Luật hôn nhân gia đình năm
2014 và đưa ra được quan điểm riêng của mình
10C2 Đánh giá được
hiệu lực của các nguồn luật điều chỉnhquan hệ hôn nhân và gia đình
10C3 Lí giải được
nguyên tắc chọn luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình quy định trong pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế;
Đánh giá sơ bộ được hiệu quả và hạn chế của việc vận dụng các
hệ thuộc để chọn luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình
10C4 Bình luận và
đánh giá được tính khả thi của pháp luật Việt Nam hiện hành
Trang 35quy định ở pháp
luật Việt Nam và
điều ước quốc tế
La Haye 1993 điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
quy định thẩm quyền giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình
10C5 Bình luận
được quy định của pháp luật Việt Nam
về hệ quả pháp lý củaquan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
được khái niệm và
đặc điểm của quan
11B2.So sánh được
các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong quan
hệ lao động có yếu
tố nước ngoài tại Việt Nam và một số quốc gia khác
11C1 Đánh giá các
quy định của pháp luậtViệt Nam về xác định luật áp dụng điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài
11C2 Đánh giá thực
trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh các nhóm quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài
11C3 Giải quyết và
bình luận được một
số tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
và một số quốc gia trên thế giới
7 T NG H P M C TIÊU NH N TH C ỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC ỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC ỤC TIÊU NHẬN THỨC ẬN THỨC ỨC
Trang 361 Clarkson & Jonathan Hill, Jaffey on the conflict of laws (second
edition), Lexisnexis UK, 2002
2 Nông Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc, Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tái bản năm 2011.
3 Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005
4 Private International Law, Oxford University Press, 2001.
Trang 375 Sir Peter North and J.J Fawcett, Cheshire and North’s private international law (13th edition), Butterworths London, 2004.
6 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb.
ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, 2013
7 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam và Trung tâm thương mại
quốc tế, Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, Hà Nội, 2003.
8 Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (chủ biên), Bình luận khoa học
Bộ luật dân sự năm 2015 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2017;
9 Đỗ Văn Đại (Chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của
Bộ luật dân sự năm 2015, Nxb Hồng Đức, TPHCM, 2016;
10 Bùi Thị Huyền (chủ biên) Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân
thiện”, Tạp chí Luật học, số 4/2014;
3 Nguyễn Hồng Bắc “Những điểm mới của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài”.
Tạp chí luật học số 5/2015
* Luận án, đề tài khoa học, kỉ yếu hội thảo
1 Nguyễn Hồng Bắc, Quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài trong thời kì hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2003
2 Nguyễn Thái Mai, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với thông tin
bí mật trong pháp luật thương mại quốc tế, Luận án tiến sĩ luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010