Nắm vững nội dung bài học.

Một phần của tài liệu Tuần 20 đến 25 ( Soan 3 cột rất công phu) (Trang 33 - 36)

- Chuẩn bị tiết Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận.

***************************************************

Tuần 23

Tiết 84 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP

LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

NS:3-2-09NG:11-2-09 NG:11-2-09

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

- Qua luyện tập mà hiểu thêm về khái niẹm lập luận

B- Chuẩn bị

1. Giáo viên:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng.- Soạn giáo án, bảng phụ - Soạn giáo án, bảng phụ

2. Học sinh: - Xem sgk.

- Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài.

C- Tiến trình lên lớp:1- Ổn định: 1- Ổn định:

2- Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra về việc chuẩn bị bài của hs.

Kiểm tra bố cục bài văn nghị luận. nội dung từng phần.

3- Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

hiểu:

I/- Lập luận trong đời sống:

*GV treo bảng phụ lên bảng với các ví dụ sau: a- Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.

b- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.

c- Trời nóng quá, đi ăn kem đi.

- Trong các câu trên, bộ phận nào luận cứ, bộ phận nào kết luận? - Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận? -Nhận xét vị trí của luận cứ và kết luận.

Bài tập2: Cho kết luận tìm luận cứ

@ GV treo bảng phụ lên bảng với các ví dụ sau: a- Em rất yêu trường em ...

b- Nói dối rất có hại .... c- ... nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d- .... trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e- ... em rất thích đi tham quan.

Bài tập3: Cho luận cứ tìm kết luận

a- Ngồi mãi ở nhà chán lắm .... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b- Ngày mai đã thi rồi

Bài tập1: Xác định luận cứ, kết luận.

Hs làm việc theo nhóm các bài tập 1,2,3 cử đại diện trả lời, lớp nhận xét.

Yêu cầu:

Trong các câu trên, bộ phận nào luận cứ, bộ phận nào kết luận là: a- Hôm nay trời mưa (luận cứ), chúng ta không đi chơi công viên nữa (kết luận).

b- Em rất thích đọc sách (kết luận), vì qua sách em học được nhiều điều (luận cứ).

c- Trời nóng quá (luận cứ), đi ăn kem đi (kết luận).

Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là : quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Có thể thay đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận.

Bài tập2: Cho kết luận tìm luận cứ.

a- Em rất yêu trường em vì nơi

đây em đã học được nhiều điều bổ ích.

b- Nói dối rất có hại cho nên

không được nói dối.

c- Làm xong bài tập rồi nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d- Cha mẹ luôn khuyên ta những

điều hay lẽ phải, trẻ em cần biết

nghe lời cha mẹ.

e- Đi tham quan em học được

nhiều điều bổ ích, em rất thích đi

tham quan.

Bài tập3: Cho luận cứ tìm kết luận

a- Ngồi mãi ở nhà chán lắm, tôi

đi làm đây.

I.Lập luận trong đời sống: 1, Khái niệm lập luận

SGK

*Các bài tập SGK

Bài tập1: Xác định luận cứ, kết luận- mối quan hệ

Bài tập 2:Bổ sung luận cứ

Bài tập 3:Tìm kết luận cho các luận cứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mà bài vở còn nhiều quá ...

c- Nhiều bạn nói năng thật khó nghe ...

d- Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó ...

e- Cậu này ham đá bóng thật ...

b- Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá vì vậy mình phải

cố gắng hết sức.

c- Nhiều bạn nói năng thật khó nghe ai cũng khó chịu.

d- Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó cho nên phải

gương mẫu.

e- Cậu này ham đá bóng thật có

thể trở thành cầu thủ nổi tiếng.

Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau, một luận cứ cũng có thể có nhiều kết luận khác nhau.

HĐ: Hướng dẫn tìm hiểu:

II/- Lập luận trong văn nghị luận:

1.Luận điểm trong văn nghị luận

- So sánh các kết luận ở mục I.2 với các luận điểm ở mục II?

- GV gợi ý cho hs thảo luận (về luận điểm trong văn nghị luận)

- Tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận?

2. Lập luận trong văn nghị luận

-Lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận khác nhau như thế nào?

HS so sánh:

a- Giống nhau: Điều là những kết luận.

b- Khác nhau:

* Ở mục I.2: Lời nói trong giao tiếp hằng ngày thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn. * Ở mục II: Luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh. Hs đọc các luận điểm trong mục II.

Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.

Tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận:

* Là cơ sở để triển khai luận cứ. * Là kết luận của lập luận.

a- Về hình thức:

* Lập luận trong đời sống hằng ngày thường được diễn đạt dưới hình thức một câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Lập luận trong văn nghị luận thường được diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu.

b- Về nội dung ý nghĩa:

* Trong đời sống lập luận mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh.

II/- Lập luận trong văn nghị luận:

1. Luận điểm trong văn nghị luận

SGK Ví dụ: SGK

2.Lập luận trong văn nghị luận Đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ

* Xây dựng lập luận cho luận điểm:

Sách là người bạn lớn của con người

GV khẳng định nêu rõ  yêu cầu về lập luận trong văn nghị luận theo mục 2 ( phần II sgk tr. 34)

GV yêu cầu HS:

Em hãy lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời các câu hỏi trên

*GV nhận xét bổ sung- bảng phụ

(H d tTLV 7 131-132) 3.Tập nêu luận điểm và xây dựng lập luận

Gọi HS đọc và thực hiện yêu cầu của bài 3

Gv gọi đại diện trả lời, nhận xét bổ sung

* Lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi có tín lý luận, chặt chẽ và tường minh.

* Giữa luận cứ và kết luận trong văn nghị luận không thể tùy tiện, linh hoạt như trong đời sống. Ở văn nghị luận, mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra một kết luận

-HS dựa vào gợi ý xây dựng lập luận

HS làm bài tập theo nhóm (2 nhóm- mỗi nhóm 1 truyện thảo luận  luận điểmlập luận trình bày bảng phụ, đại diện trả lời

3.Tập nêu luận điểm và lập luận

a) Truyện Thầy bói xem voi Luận điểm:Qua việc chế giễu

cách nhận xét về con voi của năm thầy bói truyện khuyên chúng ta muốn đánh giá một sự vật thì phải xem xết một cách toàn diện, tránh phiến diện chủ quan

b) Truyện: Ếch ngồi đáy

giếng

Luận điểm:Truyện phê phán

những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, đôngf thời khuyên nhủ mọi người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo

4 Hướng dẫn học ở nhà:

Một phần của tài liệu Tuần 20 đến 25 ( Soan 3 cột rất công phu) (Trang 33 - 36)