Hướng dẫn học ở nhà:

Một phần của tài liệu Tuần 20 đến 25 ( Soan 3 cột rất công phu) (Trang 27 - 29)

- Làm bài tập 2 phần luyện tập. - Chuẩn bị bài Câu đặc biệt

Tuần 23

Tiết 82 CÂU ĐẶC BIỆT

NS:1-2-09NG:9-2-09 NG:9-2-09 A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

- Nắm được khái niệm của câu đặc biệt. - Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.

- Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói, viết cụ thể.

B- Chuẩn bị

1. Giáo viên:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng.- Soạn giáo án, bảng phụ. - Soạn giáo án, bảng phụ.

2. Học sinh: - Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài.

C- Tiến trình lên lớp:1- Ổn định: 1- Ổn định:

2- Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra về việc chuẩn bị bài của hs.

3- Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy, Hoạt đồng của trò Ghi bảng

HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu: I.Khái niệm câu đơn đặc biệt GV ghi ví dụ lên bảng:

Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

- Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào ?

- Hai câu sau được cấu tạo như thế nào ?

- GV nhấn mạnh và rút ra kết luận về câu đặc biệt.

@ Gọi HS cho ví dụ về câu đặc biệt.

:

Nhìn bảng

HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi.

Yêu cầu:

- Câu được in đậm là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.

- Hai câu sau được cấu tạo bình thường có đủ cả chủ ngữ và vị ngữ.

Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

Ví dụ: Mùa xuân năm 2007

I/- Thế nào là câu đơn đặc biệt

1.Ví dụ:SGK Ôi, em Thuỷ !

Câu đặc biệt

2. Ghi nhớ : SGK

- Câu đặc biệt khác với câu rút

gọn như thế nào? Câu đặc biệt khác với câu rút gọn: * Câu rút gọn là câu lược bỏ một thành phần, ta có thể khôi phục lại thành phần bị lược bỏ để câu có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.

* Câu dặc biệt là câu có một thành phần và không xác định

- Em hãy khôi phục lại chủ ngữ - vị ngữ câu in đậm sau

Một phần của tài liệu Tuần 20 đến 25 ( Soan 3 cột rất công phu) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w