Không có câu rút gọn d Câu đặc biệt: Lá ơi!

Một phần của tài liệu Tuần 20 đến 25 ( Soan 3 cột rất công phu) (Trang 30 - 33)

d- Câu đặc biệt: Lá ơi!

- Câu rút gọn: [...] Hãy kể cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

Bài tập 2:

Các câu đặc biệt bài tập 1 có tác dụng: - Xác định thời gian. - Bộc lộ cảm xúc. - Gọi đáp 4 Củng cố: Gọi HS đọc Ghi Nhớ 5.Dặn dò: - Nắm vững bài học. - Làm bài tập số 3 sgk.

- Chuẩn bị tiết Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

**********************************************

Tuần 23

Tiết 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP

LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

NS:2- 2-09NG:11-2-09 NG:11-2-09

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

- Biết cách lập bố cục và lập luận trongbài văn nghị luận

- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận

B- Chuẩn bị

1. Giáo viên:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng.- Soạn giáo án, bảng phụ. - Soạn giáo án, bảng phụ.

2. Học sinh: - Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài.

C- Tiến trình lên lớp:1- Ổn định: 1- Ổn định:

2- Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra về đặc điểm của đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho đề văn nghi luận Kiểm tra về việc chuẩn bị bài của hs.

3- Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy, Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu: I.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong văn nghị luận 1. Bố cục trong văn nghi luận GV gọi hs đọc bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Yêu cầu quan sát sơ đồ SGK và cho biết:

-Bài văncó mấy phần? -Mỗi phần có mấy đoạn? * Từ bài văn rút ra được điều gì về bố cục của bài văn nghi luận?

GV chốt theo ghi nhớ 1 SGK

1. Bố cục:

Đọc bài văn.

Quan sát sơ đồ nhận biết trả lời Bài văn nghị luận có 3 phần:

* Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đối với đời sống xã hội Nêu luận điểm xuất phát

( Nhận định về long yêu nước).

* Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài.

( Chứng minh lòng yêu nước 2 luận điểm phụ

-Lòng yêu nước trong quá khứ - Lòng yêu nước trong hiện tại)

* Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ,

quan điểm của bài. (Nhiệm vụ của chúng ta) HS khái quát về bố cục

I/- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận

Ví dụ: Bài Tinh thần yêu

nước của nhân dân ta: Sơ đồ SGK

1. Bố cục

2.Luận điểm và phương pháp lập luận

Luận điểm và phương pháp lập luận mỗi đoạn của bài văn trên?

Đoạn 1 Đoạn 2:

Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ sgk

GV treo bảng phụ nêu rõ

2. Luận điểm và phương pháp lập luận:

Đoạn 1:

Xem sơ đồ nhận biết trả lời:. * Luận điểm: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”

* Lập luận đoạn1: Dân ta yêu nước – truyền thống quý báu (nguyên nhân) – nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước (kết quả)=> (quan hệ nhân quả)

2. Luận điểm và phương pháp lập luận:

-Đoạn 2?

Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ sgk

GV treo bảng phụ nêu rõ

Đoạn 2:

* Luận điểm: “Lịch sử ta có nhièu cuộc kháng chiến vĩ đại...”

* Lập luận: Lịch sử ta ... (ý chung)- Bà Trưng, Bà Triệu ... (ý cụ thể)- Chúng ta phải ghi nhớ (kết quả) => quan hệ diễn dịch + nhân quả.

- Đoạn 3?

Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ sgk

GVtreo bảng phụ nêu rõ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn 3:

* Luận điểm: Đồng bào ta ngày nay...

* Lập luận: Đồng bào ta ... (ý khái quát)- Các cụ, các cháu ...(ý cụ thể) [...] giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (ý khái quát) => Tổng – phân – hợp

- Đoạn 4?

Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ sgk

Đoạn 4:

* Luận điểm: Bổn phận của chúng ta...

* Lập luận: (Tinh thần yêu nước – cất giấu, trưng bày, bổn phận .. => Suy luận tương đồng.

- Các luận điểm trong mỗi đoạn văn trên quan hệ với nhau như thế nào ?

* Các luận điểm trong bài lập luận theo cách diễn dịch.

* Nêu ý chung: Dân ta có truyền thống yêu nước (Đoạn 1)

* Ý cụ thể:

- Chứng minh truyền thống đó (đoạn 2,3)

- Bổn phận ta phải giữ gìn phát huy truyền thống đó (đoạn 4) -Từ bài văn rút ra kết luận gì

về luận điểm và phương pháp lập luận trong văn nghị luận? Gv kết luận nêu rõ

HĐ3:Hệ thống kiến thức Gọi HS đọc lại toàn bộ Ghi Nhớ

Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần ta sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau: suy luận nhân quả; suy luận tương đồng.

Đọc Ghi Nhớ

* Ghi Nhớ SGK

HĐ3 : Hướng dẫn:

II/- Luyện tập: Yêu cầu HS đọc bài văn gợi ý trả lời

(HS đọc bài văn vận dụng kiết thức vừ học trao đổi trả lời)

Đọc bài văn Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.

1- Cho biết bài văn trên nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thẻ hiện ở những luận điểm nào?

TL:Tư tưởng bài văn: Mỗi người muốn thành tài thì phải biết học những điều cơ bản nhất.

Tư tưởng đó thể hiện ở luận điểm:

* Ai chịu khó tập luyện động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ (câu mang luận điểm này: “Câu chuyện vẽ trứng ... mới có tiền đồ”)

* Thầy giỏi là người biết dạy học trò những điều cơ bản nhất. (Câu “Và cũng chỉ có ... điều cơ bản nhất”)

2- Bài văn có bố cục mấy phần? Cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài?

TL:- Bài văn có bố cục ba phần: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thân bài: Đoạn 2 (từ danh họa ... thời Phục Hưng) kể câu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ, làm chứng cứ thuyết minh cho luận điểm nêu ở cuối bài.

Đoạn này lập luận theo quan hệ nhân quả: Thầy dạy bắt Vanh-xin vẽ trứng mấy chục ngày liền – luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẽo, vẽ được mọi thứ - thiên tài.

* Kết bài: Đoạn cuối: lập luận theo hệ nhân quả : từ câu chuyện của Vanh-xi kết luận chung cho viẹc học của mọi người. Cũng từ câu chuyện dạy học của thầy Vê-rô-ki-ô, kết luận: Chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất.

- Cả bài văn lập luận theo cách quy nạp.

Mở bài chỉ giới thiệu, thân bài kể một câu chuyện, kết bài mới nêu bật luận điểm chính

:4. Củng cố: Gọi HS đọc Ghi nhớ 5.Dặn dò:

Một phần của tài liệu Tuần 20 đến 25 ( Soan 3 cột rất công phu) (Trang 30 - 33)