TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1 Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Tuần 20 đến 25 ( Soan 3 cột rất công phu) (Trang 47 - 49)

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm của trạng ngữ, cho ví dụ

-Xác định trạng ngữ và nêu ý nghĩa trạng ngữ trong những câu sau: a) Chủ nhật tôi đến hiệu sách mua sách

b)Với chiếc xe đạp cọc cạch, bưu tá đem thư đến tận các nhà trong xóm vắng

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu công dụng của trạng ngữ

Bước 1: GV treo bảng phụ có ví dụ a,b SGK( mục 1 phần I) -Tìm những câu văn trong đoạn trích a,b

Ví dụ 1:

a/ Nhưng tôi yêu mùa xuân ... ... rung động như cánh ve mới lột

b/ Về mùa đông, lá vàng đỏ như...

H: Em nào có thể lên gạch dưới TN và gọi tên TN đó? GV khẳng định nêu rõ

Bước 2: Nhận xét về công dụng của TN

-GV nêu vấn đề:

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng

1HS đọc xác định TN lên bảng gạch

a) Thường thường vào khoảng đó..Sáng dậy…Chỉ độ 8,9 giờ sáng…

->TN chỉ thời gian Trên giàn thiên lí..

->TN chỉ không gian nơi chốn b) Về mùa đông..-> TN chỉ thời gian I.Công dụng của trạng ngữ: 1.Ví dụ: a,b:SGK

a) Thường thường vào khoảng đó…

Sáng dậy…..

Trên giàn thiên lí….. Chỉ độ 8,9 giờ sáng trên nền trời trong….

b) Về mùa đông….. * Công dụng: bổ sung thông tin về thời gian nơi chốn

vì sao các câu văn trên không thể lược bỏ TN?

*GV ghi nhận nêu rõ công dụng1 của TN:

-TN bổ sung cho câu những thông tin cần thiết làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn

-Trong nhiều trường hợp, nếu không có phần thông tin bổ sung ở trạng ngữ nội dung của câu sẽ thiếu chính xác( ví dụ :Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun)

-Gọi HS đọc và trả lời câu 2: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định( thời gian không gian, nguyên nhân, kết quả) TN có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?

GV khẳng định bổ sung tác dụng 2 của TN

-TN còn có công dụng nối kết các câu ,các đoạn trong bài làm cho văn bản mach lạc . Nhiều trường hợp không bỏ TN được (Vd: các TN của 2 câu cuối của đoạn văn a) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Từ các câu trả lời trênTN có những công dụng gì?

HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu hiện

tượng:

II.Tách TN thành câu riêng

GV treo bảng phụ ghi ví dụ mục 1 ( phần II)

-Chỉ ra TN của câu đứng trước -So sánh TN trên với câu đứng sau để thấy sự giống và khác nhau?

-Việc tách câu như trên có tác dụng gì?

Nhận biết trả lời:

Những TN trên bổ sung thông tin về thời gian nơi chốn làm cho câu miêu tả đầy đủ hơn

HS trả lời TN có vai trò nối kết các câu, các đoạn với nhau làm cho bài văn được mạch lạc

HS khái quát Ghi nhớ1 của bài

Đọc , nhận biết trả lời

Giống: Về ý nghĩa cả hai đều có quan hệ như nhau với chủ ngữ và vị ngữ ( Có thể gộp 2 câu đã cho thành một câu duy nhất có 2 TN -Khác:TN 2 được tách

.-Nối kết các câu các đoạn với nhau làm cho bài văn mạch lạc 2. Ghi Nhớ: SGK II. Tách trạng ngữ thành câu riêng 1.Ví dụ: SGK TN tách: Tác dụng nhấn mạnn vào ý của TN đứng sau

GV khẳng định nêu rõ Gọi HS đoc Ghi nhớ2

HĐ3:.Hệ thống hóa kiến thức Goi HS đọc 2 Ghi Nhớ HĐ4: Hướng dẫn : III.Luyên Tập GV hướng dẫn HS làm bài tập theo SGK thành câu riêng Tác dụng nhấn mạnh vàoý của TN đứng sau

Đọc ghi nhớ *Ghi nhớ:SGK

III. Luyện tập:

Bài 1-2

4.Củng cố:- Trạng ngữ có công dụng gì?

- Việc tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm tác dụng gì?

5.Dặn dò:

- Học bài - về nhà làm BT 3 SGK - Chuẩn bị Kiểm tra Tiếng Việt

Tuần 25

Tiết 90 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT NS:17-2-09NG:

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Qua tiết kiểm tra, giúp học sinh hệ thống hoá, củng cố lại những kiến thức đã học về các loại câu rút gọn, đặc biệt và trạng ngữ

- Nắm vững và vận dụng tốt hơn các loại câu trong hành văn

B. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Ra đề kiểm tra: Trắc nghiệm + tự luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh: Học bài, ôn, giải lại các bài tập về 2 loại câu và trạng ngữ

Một phần của tài liệu Tuần 20 đến 25 ( Soan 3 cột rất công phu) (Trang 47 - 49)