TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Ổn định

Một phần của tài liệu Tuần 20 đến 25 ( Soan 3 cột rất công phu) (Trang 53 - 58)

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Muốn làm TLV lập luận chứng minh phải thực hiện các bước nào? - Nói rõ dàn bài lập luận chứng minh?

- Kiểm tra vở soạn 3. Bài mới

Họat động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1:Tìm hiểu đề @ Gọi 1 em đọc đề SGK/51 @ Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Đọc

@ HS: Thảo luận câu hỏi a SGK @ Nêu ra vai trò quan trọng của đạo đức, phẩm chất truyền thống tốt đẹp trong cuộc sống

- Đó là một chân lí

I. Đề

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa dến nay luôn luôn sống theo đạo lí "ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "uống nước nhớ nguồn"

H: Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn là gì? Lập luận chứng minh?

1. Tìm hiểu đề:

@ HS: Thảo luận phát biểu: Nhớ ơn - 1 đạo lí làm người - Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo thành quả để mình được hưởng

1.Tìm hiểu đề:

*Kiểu bài chứng minh

*Vấn đề C M.:

Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ

GV khẳng định nêu rõ: -Kiểu bài

-Vấn đề C.M.

-Yêu cầu về lập luận

- Lập luận chứng minh: Đưa ra phân tích những chứng cứ thích hợp để cho người đọc, người nghe thấy rõ điều được nêu ở đề bài là đúng, có thật

HĐ 2: Tìm ý 2. Tìm ý 2. Tìm ý:

- GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi

H: Em hãy diễn giải xem đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn có nội dung như thế nào?

H: Tìm những biểu hiện của đạo lí "ăn ... cây , uống nước ... nguồn" trong thực tế đời sống?

HS cử đại diện trình bày.

VD: Những câu ca khuyên con người phải ghi nhớ công ăn của ông bà, cha mẹ, các phong trào đền ơn đáp nghĩa: xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng

HĐ3: Lập dàn ý – GV hướng dẫn Xác định những ý cần có trong: -Mở bài -Thân bài -Kết bài

Của đề văn trên

GV sửa chửa dàn ý hoàn chỉnh( bảng phụ)

- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thảo luận nhóm viết vào giấy. Từng tổ trình bày trên bảng.

Định hướng: 1/ Mở bài:

- Vai trò quan trọng của đạo đức - Phẩm chất truyền thống tốt đẹp từ xưa đến nay

- Đó là một chân lý 2/ Thân bài:

a/ Thế nào là ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn

- Khi ăn những quả chín mọng, ngon nhớ tới người trồng cây đó - Người được hưởng thành quả thì phải biết người tạo ra nó - Những thành quả đó do mồ hôi nước mắt làm nên d/c: bát cơm ta ăn → công lao khó nhọc người lao động

- Tấm áo ta mặc → lao động miệt mài của người thợ

2. Lập dàn ý

a) Mở bài:

Chịu ơn và biết ơn là đạo lí làm người

Dân tộc Việt Nam đã và đang sống theo đạo lí đó b)Thân bài:

*Giải thích:

-Thế nào là ăn quả nhớ kẻ trồng cây?

Nghĩa đen- Nghĩa bóng * C.M.: Dẫn chứng:

-Các lễ hội là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên ( lễ hội đền Hùng)

-Các ngày cúng giỗ trong gia đình tưởng nhớ ông bà -Các ngày lễ tiêu biểu: Ngày nhà giáo-Thầy thuốc Việt Nam, Thương binh liệt sĩ

-Một số phong trào xây dựng nhà tình nghĩa nuôi dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng

- Có được đất nước hoà bình, êm ấm có biết bao lớp người ngã xuống - lớp khác đứng lên quan tâm đánh kẻ thù

b/ Bổn phận, nghĩa vụ của chúng ta

- Biết ơn bằng hành động cụ thể d/c: Phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình thương

b) Kết bài:

Lòng biết ơn là một tình cmr cao quí thiêng liêng Dân tộc Việt Nam đã thực sự sống theo đạo lí đó Cần phát huy truyền thống đạo lí đó

- Kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ

- Ngày nhà giáo Việt Nam, ngày phụ nữ...

d/ "ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi

- "Cáo chết ba năm vẫn quay đầu về núi"

Kết luận: Đây là một việc làm không thể thiếu được đối với thế hệ trẻ ngày nay

3/ Kết bài:

- Lòng biết ơn, đạo lí làm người là tình cảm cao quý cần có ở mỗi con người

- Trau dồi phẩm chất cao quý đó nhất là đối với cha mẹ, thầy cô... với những ai đã tạo thành quả cho ta hưởng thụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Câu TN vẫn là bài học quý giá, con người Việt Nam phải phát huy HĐ4: Hướng dẫn viết đoạn văn - GV cho HS đọc lại phần MB, KB tiết trước - Gọi 1 em đọc - GV có thể đọc mẫu phần mở bài

- Tập viết phần thân bài + Luận điểm 1 , 2 - Gọi 1 , 2 em trình bày - Cả lớp nhận xét, đánh giá

- HS tự viết phần mở bài

VD: Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là một truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo lí làm nguồn đó được thể hiện qua câu tục ngữ

3Viết đoạn văn

4. Hướng dẫn học ở nhà:

- Về nhà viêt bài hoàn chỉnh vào vở - Tập làm một số đề chuẩn bị bài viết số 5

Một phần của tài liệu Tuần 20 đến 25 ( Soan 3 cột rất công phu) (Trang 53 - 58)