0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam

Một phần của tài liệu TUẦN 20 ĐẾN 25 ( SOAN 3 CỘT RẤT CÔNG PHU) (Trang 42 -47 )

dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khia hoang.

 Từ đó cho hs rút ra nhận xét về trạng ngữ khi viết, khi đọc. HĐ2:GV hệ thống kiến thức -Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Gv kết luận theo Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ

HS chuyển đổi  nhận xét

- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

- Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,

dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

- Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.

 HS khái quát ý 2 của Ghi nhớ HS trình bày( Ghi nhớ SGK)

2. Ghi Nhớ: SGK

HĐ3: Hướng dẫn III/- Luyện tập:

Bài 1: Học sinh làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời.

Yêu cầu:

Trong 4 câu đã cho, câu (b) là câu có cụm từ mùa xuân đóng vai trò trạng ngữ. Trong các câu còn lại, cụm từ mùa xuân lần lượt đóng các vai trò:

a- Chủ ngữ và vị ngữ c- Bổ ngữ. c- Bổ ngữ.

d- Câu đặc biệt

Bài 2: Tìm trạng ngữ trong đoạn trích: a- Khi đi qua những cánh đồng...

Trong cái vỏ xanh kia... Dưới ánh nắng ...

b- ... với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta nói trên đây Bài tập 3: Phân loại trạng ngữ Bài tập 3: Phân loại trạng ngữ

a- Khi đi qua những cánh đồng... => Trạng ngữ chỉ không gian , thời gian.Trong cái vỏ xanh kia... => Trạng ngữ chỉ nơi chốn. Trong cái vỏ xanh kia... => Trạng ngữ chỉ nơi chốn.

b- với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta nói trên đây. =>

Trạng ngữ nguyên nhân.

Kể thêm những trạng ngữ khác:

Trạng ngư chỉ mục đích: Để trở thành học sinh giỏi, em cố gắng học tốt. Trạng ngữ chỉ phương tiện: Ông tôi thường đi dạo bằng chiếc xe đạp cũ.

Trạng ngữ chỉ cách thức diễn ra sự việc: Bé cười, cái cười chúm chím, rất dễ thương

4. Củng cố: HS đọc lại Ghi Nhớ 5.- Hướng dẫn học ở nhà: 5.- Hướng dẫn học ở nhà:

- Nắm nội dung bài học - Làm tiếp bài tập số 3.

- Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Tuần 24

Tiết 87-88

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP

LẬP LUẬN CHỨNG MINH

NS:13-2-09NG: NG:

A- Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:

Nắm được mục đích tính chấtvà yếu tố của bài nghị luận chứng minh. Từ đó vận dụng để làm bài văn chứng minh tốt hơn.

B- Chuản bị:

Giáo viên: nghiên cứu sgk, sgv. Học sinh: Trả lời câu hỏi sgk C- Tiến trình lên lớp:

1- Ổn định:

2- Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. - Kiểm tra về ý nghĩa, hình thức trang ngữ.

3- Họat động dạy và học:

Họat động của thầy. Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu:

I/- Mục đích và phương pháp chứng minh:

1. Chứng minh trong đời

sống:

GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sgk.

1. Trong đời sống, khi nào chúng ta cần chứng minh? Ví dụ?

- Khi chứng minh ta phải làm gì?

=> Từ đó, em rút ra nhận xét: Thế nào là chứng minh?

2.. Trong văn nghị luận, người ta chỉ được sử dụng lời văn (không được dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là dúng sự thật đáng tin cây?

GV khẳng định nêu rõ

HS trao đổi trả lời:

1..Trong đời sống, một khi bị nghi ngờ, hoài nghi, chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật.

Ví dụ: Khi đưa ra chứng minh ND là chứng minh tư cách công dân.

Khi đưa ra giấy khai sinh là chứng về ngày tháng năm sinh của minh….

- Để người khác tin vào lời nói của minh là thật thì ta phải đưa ra chứng cứ xác thực. HS trình bày:

Chứng minh là đưa ra những bằng chứng để chứng tỏ điều đó là chân thực.

2. Trong văn nghị luận, người ta chỉ được sử dụng lời văn (không được dùng nhân chứng, vật chứng) để chứng tỏ ý kiến đúng, đáng tin cậy, người ta phải dùng phép lập luận chứng minh, tức là dùng lý lẽ bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để thuyết phục

I/- Mục đích và phương pháp chứng minh:

1.Chứng minh trong đời

sống:

Đưa ra bằng chứng chứng cớ để chứng tỏ sự thật

HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu:

Chứng minh trong văn nghị luận

.- Đọc bài văn Đừng sợ vấp ngã sgk tr. 41, cho biết luận

Đọc suy nghĩ trả lời

-Bài văn Đừng sợ vấp ngã

luận điểm cơ bản là đầu đề của bài.(Đừng sợ vấp ngã)

Những câu mang luận điểm đó

2. Chứng minh trong văn

nghị luận:

a) Bài văn :

Đừng sợ vấp ngã • Trình tự lập luận:

điểm cơ bản trong bài là gì? Những câu nào mang luận điểm đó?

Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã, bài văn đã lập luận như thế nào? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cậy không? -Kết bài tác giả rút ra điều gì?

GV treo bảng phụ nêu rõ

-Qua đó, em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?

GV cho hs đọc ghi nhớ sgk.

là câu cuối bài: Vậy xin bạn

chớ lo sợ thất bại.

HS tìm hiểu trình tự lập luận- trả lời

Để khuyện người ta đừng sợ vấp ngã bài văn đã lập luận theo kiểu chứng minh. Nêu ra những dẫn chứng cụ thể về sự vấp ngã của những người nổi tiếng, mà ai cũng phải thừa nhận Đó là những dẫn chứng đáng tin cậy vì nó chân thực. Bài văn nêu ra mấy ý:

* Vấp ngã là thường -> rút kinh nghiệm.

* Những người nổi tiếng đã từng vấp ngã nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng.

* Năm danh nhân trong bài văn cũng đã từng vấp ngã. KB: Cái đáng sợ hơn sự vấp ngã là sự thiếu cố gắng. HS rút ra kết luận - Phép lập luận chứng minh là dùng những dẫn chứng có thực ai cũng công nhận để chứng minh thì mới có sức thuyết phục.

Đọc ghi nhớ.

a)Vấp ngã là thường-> nêu ví dụ trong đời sống b)Nêu 5 danh nhân thế giới đã từng vấp ngã nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng Kết bài: Điều đáng sợ hơn là không cố gắng hết mình * Ghi nhớ: SGK HĐ3: Hướng dẫn II/- Luyện tập:

Gọi HS đọc bài văn “Không sợ sai lầm”

1- Luận điểm cơ bản của bài văn và những câu mang luận điểm đó?

:

Đọc bài văn Không sợ sai lầm và trả lời câu hỏi:

- Luận điểm: không sợ sai lầm, cần biết rút kinh nghiệm trước những sai lầm để thành công.

- Những câu mang luận điểm đó là:

* Nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm…trước cuộc đời

* Những người sáng suốt dám II/- Luyện tập: Bài văn: Không sợ sai lầm 1. Luận điểm: Không sợ sai lầm 2.Luận cứ:

-Sai lầm là điều phổ biến trong cuộc đời

-Sợ sai lầm sẽ không làm được gì trong cuộc đời -Đừng nên sợ sai lầm, sai lầm là mẹ của thành công -Khi phạm sai lầm phải biết suy nghĩ rút kinh

2- Để chứng minh luận điểm đó, người viết nêu lên những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có sức thụyết phục không?

GV bổ sung nêu rõ (bảng phụ)

3- Cách lập luận của baì này có gì khác với bài Đừng sợ vấp ngã ?

làm, không sợ sai lầm mới là làm chủ số phận của mình. Thảo luận nhóm ,cử đại diện trả lời

* Nếu sống mà không phạm chút sai lầm nào là ảo tưởng hoặc hèn nhát trước cuộc đời. * Người sợ thất bại thì không bao giời tự lập được.

* Sai lầm khó tránh nhưng cần biết thất bại là mẹ thành công. * Khi sai phạm cần suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên. * Người mạnh dạn không sợ sai lầm mới làm chủ số phận mình. - Những luận cứ ấy rất có sức thuyết phục vì nó xác thực, đúng với thực tế cuộc sống. --HS so sánh Ở bài Đừng sợ vấp ngã , người viết lập luận theo cách quy nạp, đưa ra hàng lọat chứng cứ (những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã) đến cuối bài mới nêu bật luận điểm.

Ở bài này người viết chủ yếu đưa ra lý lẽ để phân tích và luận điểm cũng được bộc lộ ró suốt bài văn.

nghiệm

Không sợ sai lầm là là ngươi làm chủ số phận

4- Củng cố: Đọc ghi nhớ 5. Dặn dò: 5. Dặn dò:

- Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ

- Đọc thêm bài Có hiểu đời mới hiểu văn

Tuần 25

Tiết 89

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

BÀI 22

(tt)

NS:17-2-09NG: NG:

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

- Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huông và liên kết các câu, các đoạn) nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc)

-Bước đầu có kĩ năng thêm trạng ngữ cho câu tách câu thành TN thành câu riêng

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:- Xem sgk, sgv, thiết kế bài giảng

2. Học sinh: - Trả lời câu hỏi Hướng dẫn đọc - hiểu.

Một phần của tài liệu TUẦN 20 ĐẾN 25 ( SOAN 3 CỘT RẤT CÔNG PHU) (Trang 42 -47 )

×