Đề cương môn học tư pháp quốc tế (2014)

32 104 0
Đề cương môn học tư pháp quốc tế (2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2014 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT CTQG ÐÐ GV GVC KTÐG LT LVN MT NC Nxb SV TC TG VÐ Bài tập Chính trị quốc gia Ðịa điểm Giảng viên Giảng viên Kiểm tra đánh giá Lí thuyết Làm việc nhóm Mục tiêu Nghiên cứu Nhà xuất Sinh viên Tín Thời gian Vấn đề TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật thương mại quốc tế (chính quy) Tên mơn học: Tư pháp quốc tế Số tín chỉ: 02 Loại mơn học: Bắt buộc THƠNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN TS Trần Minh Ngọc - GV, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0982774688 E-mail: ngoctm73@yahoo.com.vn TS Nguyễn Hồng Bắc - GVC Điện thoại: 0904764784 E-mail: hongbacluat@yahoo.com ThS Trần Thị Thuý Hằng - GV Điện thoại: 0947101185 E-mail: ahandsomechicken@yahoo.com ThS Hà Việt Hưng - GV Điện thoại: 0937128668 E-mail: hvhung203@yahoo.com TS Vũ Thị Phương Lan - GV, Phó trưởng Bộ mơn Điện thoại: 0983660702 E-mail: tovuhoalan2002@yahoo.com TS Nguyễn Thái Mai - GVC Điện thoại: 0912376293 E-mail: mai_luatquocte@yahoo.com PGS.TS Nơng Quốc Bình – Trưởng Khoa Điện thoại: 0903234837 E-mail: Binhnongluat@gmail.com ThS Bùi Thị Thu - GV Điện thoại: 0987858199 E-mail: thubui73@yahoo.com.vn ThS Nguyễn Thu Thuỷ - GV Điện thoại: 0913230877 E-mail: ntthuy88@yahoo.com 10 ThS Lê Thị Bích Thuỷ - GV Điện thoại: 0916601333 E-mail: matryoshka_bt@yahoo.com Văn phòng Bộ mơn tư pháp quốc tế Phòng 310, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, Đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04-37731462 Giờ làm việc: 8h00-16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật ngày lễ) TÓM TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC Tư pháp quốc tế mơn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấp kiến thức xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, mơn học mang đến cho SV hệ thống kiến thức giải tranh chấp dân quốc tế Mơn học gồm 04 vấn đề chính, thiết kế dành riêng cho SV chuyên nghành luật thương mại quốc tế NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề Khái quát tư pháp quốc tế 1.1 Khái niệm tư pháp quốc tế 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh 1.1.3 Mối quan hệ công pháp quốc tế tư pháp quốc tế 1.1.4 Lược sử hình thành phát triển tư pháp quốc tế 1.2 Nguồn tư pháp quốc tế 1.2.1 Các loại nguồn tư pháp quốc tế 1.2.2 Pháp luật quốc gia 1.2.3 Điều ước quốc tế 1.2.4 Tập quán quốc tế 1.2.5 Án lệ 1.2.6 Nguồn bổ trợ tư pháp quốc tế Vấn đề Xung đột pháp luật 2.1 Khái niệm xung đột pháp luật 2.1.1 Định nghĩa xung đột pháp luật 2.1.2 Nguyên nhân xung đột pháp luật 2.1.3 Phạm vi xung đột pháp luật 2.1.4 Phương pháp giải xung đột pháp luật 2.1.5 Ý nghĩa, mục đích giải xung đột pháp luật 2.2 Khái niệm quy phạm xung đột 2.2.1 Định nghĩa quy phạm xung đột 2.2.2 Cơ cấu quy phạm xung đột 2.2.3 Phân loại quy phạm xung đột 2.2.4 Các loại hệ thuộc luật 2.2.5 Các trường hợp ảnh hưởng tới hiệu lực quy phạm xung đột Vấn đề Chủ thể tư pháp quốc tế 3.1 Cá nhân 3.1.1 Khái niệm người nước 3.1.2 Địa vị pháp lí người nước ngồi 3.2 Pháp nhân 3.2.1 Khái niệm pháp nhân nước quốc tịch pháp nhân 3.2.2 Quy chế pháp lí dân pháp nhân nước 3.3 Quốc gia 3.3.1 Quốc gia - chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế 3.3.2 Nội dung quy chế pháp lí đặc biệt quốc gia tư pháp quốc tế Vấn đề Giải tranh chấp tư pháp quốc tế 4.1 Tố tụng dân quốc tế 4.1.1 Khái niệm tố tụng dân quốc tế 4.1.2 Những nguyên tắc tố tụng dân quốc tế 4.1.3 Thẩm quyền xét xử dân quốc tế 4.1.3.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử dân quốc tế vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử 4.1.3.2 Xác định thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo pháp luật Việt Nam 4.1.4 Uỷ thác tư pháp quốc tế 4.1.4.1 Khái niệm uỷ thác tư pháp quốc tế 4.1.4.2 Uỷ thác tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam 4.1.5 Công nhận thi hành án, định dân án nước 4.1.5.1 Khái niệm công nhận thi hành án, định dân tồ án nước ngồi 4.1.5.2 Cơng nhận thi hành án, định dân án nước theo pháp luật Việt Nam 4.2 Trọng tài thương mại quốc tế 4.2.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế 4.2.2 Các hình thức trọng tài 4.2.2.1 Trọng tài thường trực 4.2.2.2 Trọng tài ad-hoc 4.2.3 Thẩm quyền trọng tài 4.2.4 Các nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế 4.2.4.1 Nguyên tắc thoả thuận 4.2.4.2 Nguyên tắc độc lập, khách quan vơ tư 4.2.4.3 Ngun tắc bí mật 4.2.4.4 Nguyên tắc chung thẩm 4.2.5 Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế 4.2.5.1 Luật áp dụng với nội dung tranh chấp 4.2.5.2 Luật áp dụng với tố tụng trọng tài 4.2.5.3 Luật áp dụng với thoả thuận trọng tài 4.2.6 Công nhận thi hành phán trọng tài nước MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 4.1 Mục tiêu nhận thức  Về kiến thức – Nhận diện khái niệm, chất đặc thù, nội dung quan hệ tư pháp quốc tế; – Nắm nội dung loại nguồn, cách thức áp dụng loại nguồn tư pháp quốc tế; – Nắm khái niệm, đặc trưng xung đột pháp luật, cách thức giải xung đột pháp luật; nguyên tắc chọn luật áp dụng số quan hệ cụ thể tư pháp quốc tế (sở hữu, hợp đồng v.v có yếu tố nước ngoài); – Nắm ba loại chủ thể tư pháp quốc tế quy chế pháp lí ba loại chủ thể quan hệ tư pháp quốc tế; – Trình bày nội dung pháp lí giải tranh chấp dân quốc tế án quốc gia trọng tài quốc tế  Về kĩ – Hình thành phát triển lực thu thập thơng tin, kĩ tổng hợp, hệ thống hố vấn đề mối quan hệ tổng thể; kĩ so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá vấn đề tư pháp quốc tế; – Lựa chọn, vận dụng cách phù hợp nguồn luật áp dụng, lựa chọn quan tài phán việc giải vụ việc dân quốc tế; – Thành thạo số kĩ tìm quy định pháp luật hệ thống pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, phán án, trọng tài quốc tế… sử dụng phương tiện truy cập kho thông tin tư liệu điện tử quốc tế;  Về thái độ – Nâng cao trình độ nhận thức tư pháp quốc tế; – Chủ động vận dụng kiến thức học để nhận diện quan hệ tư pháp quốc tế, cách thức giải xung đột pháp luật từ quan hệ tư pháp quốc tế, giải tranh chấp tư pháp quốc tế; – Hình thành tính chủ động, tự tin, lĩnh cho SV – Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần không ngừng học hỏi 4.2 Các mục tiêu khác – Phát triển kĩ cộng tác, LVN; – Phát triển kĩ tư sáng tạo, khám phá tìm tòi; – Trau dồi, phát triển lực đánh giá tự đánh giá; – Rèn kĩ bình luận, thuyết trình trước cơng chúng; – Rèn kĩ lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT VĐ Khái quát tư pháp quốc tế Bậc Bậc Bậc 1A1 Nhận diện quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế 1A2 Phân biệt quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ dân nước 1B1 Sử dụng pháp lí, dấu hiệu cụ thể để xác định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 1B2 Vận dụng tiêu chí xác định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi vào 1C1 Bình luận quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Phần Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 1C2 Đưa quan điểm riêng đối tượng điều chỉnh, nội dung, Xung đột pháp luật 1A3 Nêu phương pháp điều chỉnh tư pháp quốc tế đặc trưng phương pháp 1A4 Trình bày loại nguồn tư pháp quốc tế, hình thức thể hiện, đặc điểm loại nguồn 1A5 Nêu khái niệm tư pháp quốc tế, đặc trưng tư pháp quốc tế tình pháp lí cụ thể 1B3 Vận dụng phương pháp điều chỉnh tư pháp quốc tế để điều chỉnh quan hệ cụ thể 1B4 Vận dụng cách thức lựa chọn chế áp dụng loại nguồn nhằm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế 1B5 Giải thích khái niệm tư pháp quốc tế, đặc trưng tư pháp quốc tế phạm vi, phương pháp nghiên cứu tư pháp quốc tế 1C3 Bình luận, đánh giá xây dựng áp dụng loại nguồn tư pháp quốc tế Việt Nam 1C4 Đánh giá thực trạng tư pháp quốc tế Việt Nam xu đổi tương lai 1C5 Hình thành quan điểm đắn tư pháp quốc tế Việt Nam; bình luận ưu, nhược điểm quan điểm học thuyết tư pháp quốc tế Việt Nam nước 2A1 Nêu khái niệm xung đột pháp luật, phạm vi, nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật 2A2 Trình bày lịch sử hình 2B1 Trình bày đặc trưng xung đột pháp luật 2B2 Trình bày học thuyết đại xung đột pháp luật 2C1 Phân tích mối quan hệ xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền xét xử 2C2 Bình luận phương pháp giải thành nội dung học thuyết xung đột pháp luật 2A3 Trình bày nội dung phương pháp giải xung đột pháp luật 2A4 Nêu khái niệm quy phạm xung đột, đặc trưng quy phạm xung đột cấu quy phạm xung đột 2A5 Nhận diện loại quy phạm xung đột tư pháp quốc tế Việt Nam 2A6 Nắm vấn đề pháp lí hiệu lực quy phạm xung đột 2A7 Nắm vấn đề: - Bảo lưu trật tự công; - Dẫn chiếu ngược nước thứ ba; - Lẩn tránh pháp luật 10 2B3 Phân tích, so sánh phương pháp giải xung đột pháp luật đánh giá ưu, nhược điểm phương pháp; phân tích sở lí luận thực tiễn áp dụng phương pháp thực chất phương pháp xung đột 2B4 Phân tích đặc trưng loại quy phạm xung đột 2B5 Nắm cách thức áp dụng loại quy phạm xung đột 2B6 Vận dụng hệ thuộc luật để chọn luật áp dụng số tình cụ thể 2B7 Phân tích vấn đề pháp lí phát sinh cách giải áp dụng pháp luật nước ngoài: xung đột pháp luật; Đánh giá tính hiệu việc áp dụng phương pháp 2C3 Vận dụng việc lựa chọn áp dụng loại quy phạm xung đột tình pháp lí cụ thể, đưa lập luận lí giải việc áp dụng, giải thích quy phạm xung đột 2C4 Bình luận việc áp dụng số quy phạm xung đột số án dân có yếu tố nước ngồi 2C5 Đánh giá tình hình áp dụng pháp luật nước Việt Nam 2C6 Bình luận cứ, cách thức áp dụng giải thích pháp luật nước ngồi quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lí mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hố với nước ngồi 21 Nghị định Chính phủ số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết số điều Luật nhân gia đình năm 2000 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 22 Nghị định Chính phủ số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định Chính phủ số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 23 Nghị định Chính phủ số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 24 Nghị định Chính phủ số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi 25 Nghị Quốc hội số 19/2008/QH12 ngày 03/6/2008 việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngồi mua sở hữu nhà Việt Nam 26 Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2000 27 Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế năm 2002 28 Thông tư Bộ tư pháp số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 hướng dẫn thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi C TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN Alan Redfern and Martin Hunter, Law and practice of international commercial arbitration (third edition), Sweet and Maxwell Publication, 1999 Batiffol H, Aspects philosofiques de droit international privé, 18 Dalloz, 1956 Beale J.A., Treaties on the conflict of laws, New York, 1935 Bernard Audit, Droit international prive, Economica, 2002 Daniel Gumann, Droit international prive, Dalloz, 2004 Dicey and Morris on the Conflict of laws V.1,2 - London, 2000 Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013 Luns A.A., Tư pháp quốc tế (3 tập), Matxcơva, 1970 1976 10 Markhuleatt - James, Nicholas Gouldv, International commercial arbitration: A hand book, LLP London - NewYork - HongKong, 1996 11 Michael Bogdan, Luật so sánh, Trung tâm học liệu - Trường đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2002 12 Michel Fromont, Các hệ thống pháp luật giới, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2006 13 Okezie Chukwumerije, Choice of law in international commercial arbitration, Quorum Books westport, Conecticut law, 1994 14 Reese W., Rosenberg M., Cases and Materials on Conflict of laws, New York, 1996 15 Rene Davi, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 16 Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 17 Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Xuân Linh, Những nội dung công pháp quốc tế tư pháp quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 18 Cục nuôi quốc tế - Bộ tư pháp, Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế ni ni có yếu tố nước ngồi, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 19 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội, 2002 20 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Các định 19 trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 * Website http://www.vietlaw.gov.vn http://www.uncitral.org http://www.vibonline.com.vn http://www.gov.vn http://www.wto.org HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 8.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy-học Tuần VĐ Lí Semina LVN Tự NC thuyết r KTĐG 1 2 Nhận BT nhóm BT lớn 2 2 Nộp BT nhóm số 3 2 Thuyết trình BT nhóm số 4 2 Nộp BT nhóm số 4 2 Thuyết trình BT nhóm số nộp BT lớn 10 tiết 20 tiết 10 tiết 10 tiết = 10 TC = 10 TC = = giờ TC TC Tổng 20 8.2 Lịch trình chi tiết Tuần 1: Vấn đề Hình thức tổ chức Số dạy-học TC Lí thuyết Nội dung * Giới thiệu: - Đối tượng điều TC chỉnh tư pháp quốc tế - Phương pháp điều chỉnh tư pháp quốc tế - Nguồn tư pháp quốc tế - Mối quan hệ loại nguồn - Hướng dẫn, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm *KTĐG: Nhận BT nhóm BT lớn Yêu cầu SV chuẩn bị * Đọc: - Chương Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 - Tư pháp quốc tế Việt Nam, Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quỳ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 13 - 38 - Chương Giáo trình tư pháp quốc tế, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 - Phần VII Bộ luật dân năm 2005 - Nghị định Chính phủ số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi - Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, 2004, tr 11 - 25 - Jaffey on the conflict of laws (second edition), Clarkson, Jonathan Hill, Lexisnexis UK, 2002, tr - 21 Seminar Seminar Tự NC LVN Tư vấn Thảo luận - Đọc tài liệu yêu cầu phần nội dung thuộc lí thuyết TC vấn đề - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận - Nêu quan điểm riêng Thảo luận - Đọc tài liệu yêu cầu phần nội dung thuộc lí thuyết vấn đề TC - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận - Nêu quan điểm riêng Chứng minh tư pháp quốc tế ngành luật độc lập Việt Nam TC Thảo luận vấn đề theo nhóm TC - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơn tư pháp quốc tế Tuần 2: Vấn đề Hình thức Số Nội dung tổ chức dạy-học TC Lí thuyết 22 - Khái niệm xung đột pháp TC luật - Nguyên nhân xung đột pháp luật cách giải Yêu cầu SV chuẩn bị - Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt Pháp, Hà Nội, 2005, tr 106 152; 153 - 170 - Tư pháp quốc tế Việt Nam, Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Nxb - Định nghĩa, cấu, phân loại quy phạm xung đột - Các hệ thuộc Seminar Seminar Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 95 - 135 - Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr 27 - 74 - Jaffey on the conflict of laws (second edition), Clarkson, Jonathan Hill, Lexisnexis UK, 2002, tr - 19 - The conflict of laws (sixth edition), R.H Graveson, Sweet, Maxwell, 1969, tr - 24; 37 45; 68 - 85 - Thể thức áp dụng pháp luật nước - Các trường hợp ảnh hưởng đến hiệu lực quy phạm xung đột: bảo lưu trật tự công cộng, dẫn chiếu ngược dẫn chiếu tới pháp luật nước thứ ba, lẩn tránh pháp luật vấn đề có có lại * KTĐG: Nộp BT nhóm số Thảo luận - Đọc tài liệu yêu cầu nội dung thuộc phần lí thuyết TC vấn đề - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận - Nêu quan điểm riêng Thảo luận - Đọc tài liệu yêu cầu nội dung thuộc 23 LVN vấn đề TC phần lí thuyết - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận - Nêu quan điểm riêng Thảo luận vấn đề theo nhóm TC Tự NC Vấn đề áp dụng pháp luật nước Việt Nam TC Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơn tư pháp quốc tế Tuần 3: Vấn đề Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Lí thuyết 24 Nội dung - Khái niệm người nước TC ngồi địa vị pháp lí người nước ngồi nước sở Yêu cầu SV chuẩn bị * Đọc: - Giáo trình tư pháp quốc tế, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr 90 - 133 - Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt - Địa vị pháp - Pháp, Hà Nội, 2004, tr 73 105 lí người - Tư pháp quốc tế Việt Nam, Đỗ nước Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Nxb Đại Việt học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 15 - 21; 69 - 77 - Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường - Khái niệm Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an pháp nhân nhân dân, Hà Nội, 2009, tr 75 nước ngoài, 118 cách xác định quốc tịch pháp nhân nước - Địa vị pháp lí pháp nhân nước ngồi Việt Nam Nam - Địa vị pháp lí quốc gia quan hệ tư pháp quốc tế học thuyết miễn trừ theo chức Tự NC LVN Seminar 1 Tự nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành địa vị pháp lí người nước ngồi, TC pháp nhân nước ngồi, quốc gia Thảo luận nội dung liên quan đến BT nhóm số TC - Thuyết trình BT nhóm số - Thảo luận chung 25 TC Seminar TC Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơn tư pháp quốc tế - Thuyết trình BT nhóm số - Thảo luận chung Tuần 4: Vấn đề Hình thức Số Nội dung tổ chức dạy-học TC Lí thuyết - Khái niệm nguyên tắc TC tố tụng dân quốc tế - Khái niệm nội dung pháp lí vấn đề thẩm quyền xét xử dân quốc tế theo pháp luật Việt Nam - Khái niệm nội dung pháp lí vấn đề uỷ thác tư 26 Yêu cầu SV chuẩn bị * Đọc: - Tư pháp quốc tế, Jean Derruppe, Nhà pháp luật Việt Pháp, Hà Nội, 2004, tr 171 188 - Tư pháp quốc tế Việt Nam, Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quỳ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 43 94; 136 - 155 - Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr 305 - 332; 336 350 - Jaffey on the conflict of laws (second edition), Clarkson, pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam - Khái niệm nội dung pháp lí vấn đề cơng nhận cho thi hành án định dân án nước theo pháp luật Việt Nam * KTĐG: Nộp BT nhóm số Jonathan Hill, Lexisnexis UK, 2002, tr 60 - 142; 150 - 179 - The conflict of laws (sixth edition), R.H Graveson, Sweet, Maxwell, 1969, tr 90 - 152; 662 - 685 - Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 - Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước LVN - Thảo luận cách thức phân công thuyết trình BT nhóm số TC - Thảo luận vấn đề theo nhóm Tự NC Tìm hiểu thực trạng hoạt động uỷ thác tư pháp quốc tế công nhận thi hành phán TC án nước Việt Nam Thảo luận nội dung - Đọc tài liệu yêu thuộc vấn đề cầu phần lí thuyết TC - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận - Nêu quan điểm riêng Thảo luận nội dung - Đọc tài liệu yêu thuộc vấn đề cầu phần lí thuyết TC - Lập dàn ý vấn đề cần thảo luận Seminar Seminar 27 - Nêu quan điểm riêng Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế Tuần 5: Vấn đề Hình thức Số Nội dung tổ chức dạy-học TC Lí thuyết - Khái niệm loại trọng tài TC thương mại quốc tế - Giới thiệu nguyên tắc trọng tài thương mại quốc tế - Phân tích nội dung vấn đề thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế - Phân tích vấn đề luật áp dụng tố tụng trọng tài, thoả thuận trọng tài nội dung tranh chấp theo pháp 28 Yêu cầu SV chuẩn bị * Đọc: - Tư pháp quốc tế Việt Nam, Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr 219 - 237; 137 - 148 - Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr 351 - 358; 370 378 - Jaffey on the conflict of laws (second edition), Clarkson, Jonathan Hill, Lexisnexis UK, 2002, tr 292 - 309 - Chương I, III, IV, V, VI,VII, VIII, IX, X, XI, XIII Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Trung tâm thương mại quốc tế Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, luật nước ngoài, pháp luật quốc tế tư pháp quốc tế Việt Nam LVN Tự NC Seminar Hà Nội, 2003 - Law and practice of International commercial arbitration, third edition, Alan RedFern, Martin Hunter, Sweet - Giới thiệu vấn and Maxwell Publication, 1999, đề công nhận tr - 22; 23 - 42; 43 - 62; 75 thi hành phán 133; 184 - 245; 277 - 340; 443 trọng 489 tài nước - International commercial theo pháp luật nước ngoài, pháp arbitration - A hand book, Mark luật quốc tế tư Huleatt-James and Nicholas pháp quốc tế Việt Gould, London - New York HongKong, 1996, tr - 10; 25 Nam 44 - The conflict of laws (sixth edition), R.H Graveson, Sweet, Maxwell, 1969, tr 686 - 692 - Luật trọng tài thương mại 2010 - Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL năm 1985 Thảo luận cách thức phân cơng thuyết trình BT nhóm số TC Tìm hiểu thực trạng hoạt động cơng nhận thi hành phán trọng tài nước Việt TC Nam TC - Thuyết trình BT nhóm số - Thảo luận chung - Nộp BT lớn 29 Seminar TC Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơn tư pháp quốc tế - Thuyết trình BT nhóm số - Thảo luận chung - Nộp BT lớn CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MƠN HỌC - Theo quy chế đào tạo hành - BT có số trang vượt yêu cầu bị trừ 30% điểm (không phụ thuộc số trang vượt) - BT sai hình thức so với yêu cầu chung bị điểm 10 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10.1 Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện; - Minh chứng tham gia seminar, LVN; - Trắc nghiệm, BT 10.2 Đánh giá định kì Hình thức Tỉ lệ BT nhóm 20% BT lớn 20% Thi kết thúc học phần 60% 10.3 Tiêu chí đánh giá  Yêu cầu chung BT - BT soạn thảo in khổ giấy A4 (hoặc yêu cầu viết tay) - Độ dài tuỳ thuộc vào yêu cầu loại BT Định dạng: Lề trên: 2.5cm; lề dưới: 2.5cm; lề trái: 3.0cm; lề phải: 2.0cm; kiểu chữ: Times New Roman; cỡ chữ: 14; chế độ dãn dòng: 1,5 lines - Các BT khơng vượt độ dài quy định 30  BT nhóm - - Hình thức: Bài luận BT (khơng trang A4) Nội dung: Các nhóm lựa chọn theo danh mục tài liệu Bộ môn cung cấp sở yêu cầu GV Tiêu chí đánh giá phần viết: + Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí điểm + Phân tích logic, thẳng vào vấn đề điểm + Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn điểm + Ngơn ngữ sáng, trình bày đẹp điểm Tổng: 10 điểm Kết LVN kết trung bình tất BT LVN tồn mơn học  BT lớn - Hình thức: Bài luận BT (không 10 trang A4) - Nội dung: BT chọn danh mục BT Bộ môn công bố sở yêu cầu GV - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí điểm + Phân tích logic, thẳng vào vấn đề điểm + Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn điểm + Ngơn ngữ sáng, trình bày đẹp điểm Tổng: 10 điểm  Thi kết thúc học phần Hình thức: Thi viết Đề thi có thời gian làm 90 phút 31 MỤC LỤC Trang 1 1 32 2.1 Khái niệm xung đột pháp luật TC 22 TC 24 TC 24 TC 25 TC 25 ... hệ tư pháp quốc tế 1B5 Giải thích khái niệm tư pháp quốc tế, đặc trưng tư pháp quốc tế phạm vi, phương pháp nghiên cứu tư pháp quốc tế 1C3 Bình luận, đánh giá xây dựng áp dụng loại nguồn tư pháp. .. lí dân pháp nhân nước 3.3 Quốc gia 3.3.1 Quốc gia - chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế 3.3.2 Nội dung quy chế pháp lí đặc biệt quốc gia tư pháp quốc tế Vấn đề Giải tranh chấp tư pháp quốc tế 4.1... thức tư pháp quốc tế; – Chủ động vận dụng kiến thức học để nhận diện quan hệ tư pháp quốc tế, cách thức giải xung đột pháp luật từ quan hệ tư pháp quốc tế, giải tranh chấp tư pháp quốc tế; –

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Khái niệm xung đột pháp luật

  • 1 giờ TC

  • 1 giờ TC

  • 2 giờ TC

  • 1 giờ TC

  • 1 giờ TC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan