TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Tư pháp quốc tế là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấpnhững kiến thức cơ bản về xung đột pháp luật và giải quyết xung độtpháp luật trong quan hệ dân sự t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Trang 2
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
CTQ G
Chính trị quốc gia
GVC Giảng viên chính KTĐ
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)
Tên môn học: Tư pháp quốc tế
Số tín chỉ: 04
Loại môn học: Bắt buộc
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Trang 4Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế
Phòng 201, nhà K5, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, Đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-37731462
Giờ làm việc: 8h00-16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngàylễ)
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Không có
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Tư pháp quốc tế là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấpnhững kiến thức cơ bản về xung đột pháp luật và giải quyết xung độtpháp luật trong quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nướcngoài Bên cạnh đó, môn học còn mang đến cho SV hệ thống kiếnthức về giải quyết tranh chấp dân sự quốc tế
Môn học gồm 10 vấn đề chính, được thiết kế dành riêng cho SV luật
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Khái niệm và nguồn của tư pháp quốc tế
1.1 Khái niệm tư pháp quốc tế
1.1.1 Đối tượng điều chỉnh
1.1.2 Phương pháp điều chỉnh
1.1.3 Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế
1.1.4 Các nguyên tắc của tư pháp quốc tế
Trang 51.2 Nguồn của tư pháp quốc tế
1.2.1 Các loại nguồn của tư pháp quốc tế
1.2.2 Pháp luật quốc gia
1.2.3 Điều ước quốc tế
1.2.4 Tập quán quốc tế
1.2.5 Án lệ
1.2.6 Nguồn bổ trợ của tư pháp quốc tế
Vấn đề 2 Xung đột pháp luật
2.1 Lịch sử hình thành các học thuyết về xung đột pháp luật
2.2 Khái niệm và bản chất của xung đột pháp luật
2.2.1 Xung đột pháp luật trên phạm vi quốc tế
2.2.2 Xung đột pháp luật trong phạm vi quốc gia
2.3 Nguyên nhân của xung đột pháp luật
2.3.1 Nguyên nhân khách quan
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan
2.4 Phạm vi xung đột pháp luật
2.5 Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
2.5.1 Ý nghĩa, mục đích của giải quyết xung đột pháp luật
2.5.2 Các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
2.6 Khái niệm quy phạm xung đột
2.7 Đặc điểm của quy phạm xung đột
2.8 Hình thức của quy phạm xung đột
2.9 Cơ cấu của quy phạm xung đột
2.10 Các hệ thuộc luật cơ bản
2.11 Hiệu lực áp dụng của quy phạm xung đột
Vấn đề 3 Chủ thể trong tư pháp quốc tế
3.1 Người nước ngoài
3.1.1 Khái niệm người nước ngoài
3.1.2 Phân loại người nước ngoài
3.1.3 Địa vị pháp lí của người nước ngoài
3.2 Pháp nhân nước ngoài
3.2.1 Khái niệm pháp nhân nước ngoài và quốc tịch của pháp nhân
Trang 63.2.2 Quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân nước ngoài
Vấn đề 4 Quyền sở hữu và thừa kế trong tư pháp quốc tế
4.1 Khái niệm quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế
4.1.1 Các quan niệm về quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế
4.1.2 Xung đột pháp luật về các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài4.2 Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nướcngoài
4.2.1 Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luậtcác nước
4.2.2 Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luậtViệt Nam
4.3 Xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro đối với tài sản mua bán4.4 Vấn đề quốc hữu hoá trong tư pháp quốc tế
4.5 Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam
4.6 Thừa kế và xung đột pháp luật về thừa kế trong tư pháp quốc tế4.6.1 Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoàitheo pháp luật các nước
4.6.2 Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài theopháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên4.7 Vấn đề di sản không có người thừa kế
Vấn đề 5 Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế
5.1 Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả trong tư pháp quốc tế5.2 Các hình thức bảo hộ quốc tế đối với quyền tác giả
5.2.1 Các điều ước quốc tế đa phương
5.2.2 Các điều ước quốc tế song phương
5.2.3 Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có đi có lại
Trang 75.3 Bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài theo quy định củapháp luật Việt Nam hiện hành
Vấn đề 6 Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng trong tư pháp quốc tế
6.1 Khái niệm, đặc điểm pháp lí của quyền sở hữu công nghiệp vàquyền đối với giống cây trồng
6.1.1 Khái niệm chung về quyền sở hữu công nghiệp và quyền đốivới giống cây trồng
6.1.2 Các đặc điểm cơ bản của quyền sở hữu công nghiệp và quyềnđối với giống cây trồng
6.2 Bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối vớigiống cây trồng
6.2.1 Ý nghĩa pháp lí của việc bảo hộ quốc tế quyền sở hữu côngnghiệp và quyền đối với giống cây trồng
6.2.2 Các phương thức bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp vàquyền đối với giống cây trồng
6.2.2.1 Bảo hộ thông qua các điều ước quốc tế đa phương
6.2.2.2 Bảo hộ thông qua các điều ước quốc tế song phương
6.2.2.3 Bảo hộ thông qua việc các quốc gia cùng chấp nhận nguyêntắc có đi có lại
6.3 Bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối vớigiống cây trồng thông qua các điều ước quốc tế song phương
6.3.1 Nhận xét chung
6.3.2 Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
6.4 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống câytrồng có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam
Trang 86.5.1 Khái niệm về hợp đồng licence
6.5.2 Hợp đồng licence theo quy định của pháp luật Việt Nam
Vấn đề 7 Hợp đồng và trách nhiệm ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế
7.1 Khái niệm hợp đồng trong tư pháp quốc tế
7.2 Mối quan hệ giữa pháp luật và hợp đồng
7.3 Xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng
7.4 Nguyên tắc chọn luật áp dụng trong hợp đồng quốc tế
7.4.1 Luật áp dụng đối với hình thức hợp đồng
7.4.2 Luật áp dụng đối với nội dung hợp đồng
7.4.3 Luật áp dụng để xác định tư cách chủ thể của các bên
7.5 Khái niệm, luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoáquốc tế
7.6 Các trường hợp trách nhiệm và những căn cứ miễn trách nhiệm7.7 Khái niệm trách nhiệm ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế7.8 Luật áp dụng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Vấn đề 8 Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế
8.1 Khái niệm chung về quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế8.2 Nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tốnước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
8.2.1 Các nguyên tắc chung
8.2.2 Các nguyên tắc chuyên biệt
8.3 Các nguồn luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếunước ngoài
8.3.1 Pháp luật trong nước
8.3.2 Điều ước quốc tế
8.3.3 Tập quán quốc tế
8.3.4 Mối quan hệ giữa các loại nguồn điều chỉnh quan hệ hôn nhân
và gia đình có yếu tố nước ngoài
8.4 Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ hôn nhân và gia đình
có yếu tố nước ngoài
8.4.1 Giải quyết xung đột về quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài8.4.2 Giải quyết xung đột về li hôn có yếu tố nước ngoài
Trang 98.5 Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ nhân thân và tài sảngiữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài
8.6 Giải quyết xung đột về quan hệ pháp lí giữa cha mẹ và con cóyếu tố nước ngoài
8.7 Giải quyết xung đột về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài8.8 Giải quyết xung đột về quan hệ giám hộ có yếu tố nước ngoài8.9 Thẩm quyền giải quyết quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tốnước ngoài
Vấn đề 9 Tố tụng dân sự quốc tế
9.1 Khái niệm và những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế9.1.1 Khái niệm tố tụng dân sự quốc tế
9.1.2 Những nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự quốc tế
9.2 Các điều ước quốc tế về tố tụng dân sự quốc tế
9.2.1 Các điều ước quốc tế song phương
9.2.2 Các điều ước quốc tế đa phương
9.3 Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế
9.3.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế và vấn đề xungđột thẩm quyền xét xử
9.3.1.1 Thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế
9.3.1.2 Xung đột về thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế
9.3.1.3 So sánh giữa xung đột về thẩm quyền xét xử và xung độtpháp luật
9.3.2 Các quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế theopháp luật các nước
9.3.3 Quy tắc xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế của Việt Nam9.3.3.1 Xác định theo quy định của các điều ước quốc tế mà ViệtNam tham gia kí kết
9.3.3.2 Xác định theo quy định của pháp luật Việt Nam
9.4 Địa vị pháp lí của người nước ngoài trong tố tụng dân sự quốc tế9.4.1 Bảo hộ pháp lí cho người nước ngoài
9.4.2 Địa vị pháp lí của quốc gia nước ngoài và của những người đượchưởng quy chế ưu đãi miễn trừ ngoại giao trong tố tụng dân sự quốc tế
Trang 109.5 Vấn đề uỷ thác tư pháp quốc tế
9.5.1 Khái niệm về uỷ thác tư pháp quốc tế
9.5.2 Uỷ thác tư pháp quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam9.5.3 Ý nghĩa của uỷ thác tư pháp trong tố tụng dân sự quốc tế9.6 Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà ánnước ngoài
9.6.1 Khái niệm chung
9.6.2 Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà ánnước ngoài ở các nước
9.6.3 Công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà ánnước ngoài theo quy định của các điều ước quốc tế
9.6.4 Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của toà ánnước ngoài tại Việt Nam
9.6.4.1 Các cơ sở pháp lí để công nhận và thi hành bản án, quyếtđịnh dân sự của toà án nước ngoài tại Việt Nam
9.6.4.2 Nguyên tắc công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sựcủa toà án nước ngoài tại Việt Nam
9.6.4.3 Thẩm quyền công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sựcủa toà án nước ngoài tại Việt Nam
9.6.4.4 Thủ tục công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự củatoà án nước ngoài tại Việt Nam
9.6.4.5 Các bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài khôngđược công nhận và thi hành tại Việt Nam
Vấn đề 10 Trọng tài thương mại quốc tế
10.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế
10.2 Vai trò của trọng tài trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế10.3 Các hình thức trọng tài
Trang 1110.5 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại quốc tế 10.5.1 Nguyên tắc thoả thuận
10.5.2 Nguyên tắc độc lập, khách quan và vô tư
10.5.3 Nguyên tắc bí mật
10.5.4 Nguyên tắc chung thẩm
10.6 Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế
10.6.1 Luật áp dụng với nội dung tranh chấp
10.6.2 Luật áp dụng với tố tụng trọng tài
10.6.3 Luật áp dụng với thoả thuận trọng tài
10.7 Tố tụng trọng tài
10.8 Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
– Trình bày được trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sựquốc tế tại toà án quốc gia và trọng tài quốc tế
Về kĩ năng
– Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng
Trang 12hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng sosánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của tư pháp quốc tế;– Xây dựng được hệ thống các căn cứ pháp lí, các lập luận, tìm vàlựa chọn luận cứ giải quyết các vấn đề pháp lí cụ thể;
– Lựa chọn, vận dụng một cách phù hợp các nguồn luật áp dụng,lựa chọn cơ quan tài phán trong việc giải quyết các vụ việc dân sựquốc tế;
– Thành thạo một số kĩ năng tìm các quy định của pháp luật trong
hệ thống pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, phán quyết của toà
án, trọng tài trong nước và quốc tế… sử dụng phương tiện hiệnđại để truy cập kho thông tin tư liệu điện tử của quốc tế;
– Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng
Về thái độ
– Nâng cao kiến thức, trình độ tư pháp quốc tế cho đội ngũ cán bộ,
đội ngũ những người thực hành nghề nghiệp trong quá trình hội nhập;– Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên
5.2 Các mục tiêu khác
– Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
– Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
– Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
– Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;
– Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểmtra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1C1 Bình luận
được về các quan hệdân sự có yếu tốnước ngoài trong
Trang 13được 4 loại nguồn
của tư pháp quốc
tế, hình thức thể
hiện, đặc điểm các
loại nguồn
1A5 Nêu được
khái niệm về tư
pháp quốc tế, đặc
trưng cơ bản của tư
pháp quốc tế
dân sự có yếu tốnước ngoài
1B2 Vận dụng
được các tiêu chíxác định quan hệdân sự có yếu tốnước ngoài vào 3tình huống pháp lí
cụ thể
1B3 Vận dụng
được các phươngpháp điều chỉnhcủa tư pháp quốc tế
để điều chỉnh 3quan hệ cụ thể
1B4 Vận dụng
được cách thức lựachọn và cơ chế ápdụng các loạinguồn nhằm điềuchỉnh các quan hệcủa tư pháp quốctế
1B5 Giải thích
được khái niệm tưpháp quốc tế, 2 đặctrưng của tư phápquốc tế
1C3 Bình luận,
đánh giá được vềxây dựng và ápdụng các loạinguồn của tư phápquốc tế Việt Nam
1C4 Đánh giá được
thực trạng tư phápquốc tế Việt Nam
và xu thế đổi mớitrong tương lai
1C5 Hình thành
được quan điểmđúng đắn về tư phápquốc tế Việt Nam;Bình luận được ưu,nhược điểm cácquan điểm và cáchọc thuyết về tưpháp quốc tế ViệtNam và các nước
2 2A1 Nêu được 2B1 Trình bày 2C1 Phân tích
Trang 142A4 Nêu được
khái niệm quy
2B3 Phân tích, so
sánh được 2phương pháp giảiquyết xung độtpháp luật và đánhgiá được ưu, nhượcđiểm của mỗiphương pháp;
Phân tích được cơ
sở lí luận và thựctiễn áp dụngphương pháp thựcchất và phươngpháp xung đột
2B4 Phân tích được
các đặc trưng cơbản của các loạiquy phạm xung đột
2B5 Nắm được
cách thức áp dụngcác loại quy phạmxung đột
2B6 Vận dụng
được các hệ thuộcluật để chọn luật áp
được mối quan hệgiữa xung đột phápluật và xung đột vềthẩm quyền xét xử
2C2 Bình luận
được về 2 phươngpháp giải quyếtxung đột pháp luật;Đánh giá được tínhhiệu quả của việc
áp dụng cácphương pháp đó
2C3 Vận dụng
được việc lựa chọn
và áp dụng các loạiquy phạm xung độttrong tình huốngpháp lí cụ thể, đưa
ra các lập luận lígiải được việc ápdụng, giải thíchquy phạm xungđột
2C4 Bình luận
được về việc ápdụng một số quyphạm xung độttrong một số bản
án dân sự có yếu tốnước ngoài
2C5 Đánh giá
được tình hình áp
Trang 152B7 Phân tích được
các vấn đề pháp líphát sinh và cáchgiải quyết khi ápdụng pháp luậtnước ngoài:
- Bảo lưu trật tựcông;
2B9 Phân tích
được cơ sở lí luận,các căn cứ và cáchthức áp dụng ápdụng pháp luật nướcngoài
dụng pháp luậtnước ngoài tại ViệtNam hiện nay
2C6 Bình luận
được về căn cứ,cách thức áp dụng
và giải thích phápluật nước ngoàitheo quan điểm củapháp luật ViệtNam
3A1 Trình bày được
khái niệm người
3C1 Bình luận
được về sự thayđổi trong cách thứcgiải quyết xung độtpháp luật về năng
Trang 16người nước ngoài
3A3 Trình bày được
của người Việt
Nam ở nước ngoài
3A5 Nêu được
3B2 Giải thích
được việc áp dụngcác chế độ pháp lídân sự dành chongười nước ngoàiđối với từng nhómquan hệ cụ thể
3B3 Lấy được ví
dụ về cách thứcxác định quốc tịchcủa pháp nhânnước ngoài
3B4 Lấy được ví
dụ để làm rõ đặcđiểm quy chế pháp
lí dân sự của phápnhân nước ngoài
3B5 Giải thích
được cơ sở để quốcgia là chủ thể đặcbiệt của tư phápquốc tế
lực pháp luật, nănglực hành vi củangười người nướcngoài trong phápluật Việt Nam hiệnhành so với trướcđây
3C2 Nhận xét
được cơ sở áp dụngcác chế độ pháp lídân sự dành chongười nước ngoàitrong các loại quan
3C4 Bình luận
được quan điểmcủa Việt Nam vềquyền miễn trừ tưpháp của quốc gia
Trang 17pháp nhân nước
ngoài, nội dung quy
chế pháp lí dân sự
của pháp nhân nước
ngoài tại Việt Nam
và nội dung quy chế
pháp lí dân sự của
pháp nhân Việt
Nam ở nước ngoài
3A7 Hiểu được
quốc gia là chủ thể
đặc biệt của tư
pháp quốc tế
3A8 Trình bày được
nội dung quy chế
pháp lí đặc biệt của
quốc gia, quan điểm
của các nước về quy
được khái niệm
quyền sở hữu trong
tư pháp quốc tế do
4C1 Nhận định
được về tính hợp lícủa pháp luật ViệtNam trong việc sửdụng hệ thuộc luậtnơi có tài sản đểđiều chỉnh quyền
sở hữu trong tưpháp quốc tế
4C2 Đưa ra được
quan điểm riêng vềtính hợp lí trong
Trang 18yếu tố nước ngoài
theo quy định của
4A6 Nêu được
khái niệm quốc
hữu hoá, đạo luật
quốc hữu hoá và
hiệu lực của đạo
luật quốc hữu hoá
4A7 Nêu được 2
nội dung cơ bản về
quyền sở hữu của
người nước ngoài
tại Việt Nam
giảng viên đưa ra
4B3 Xác định
được có áp dụng
hệ thuộc luật nơi
có tài sản để xử líquyền sở hữu trong
tư pháp quốc tếhay không ở 2 tìnhhuống thực tế màgiảng viên đưa ra
4B4 Giải quyết
được 2 tình huống
cụ thể về quyền sởhữu có yếu tố nướcngoài theo quyđịnh của pháp luậtViệt Nam
4B5 Phân biệt
được khái niệmchuyển dịch rủi ro
và chuyển dịchquyền sở hữu trong
tư pháp quốc tế
4B6 Phân biệt
được quan điểm vềhiệu lực đạo luậtquốc hữu hoá củacác nước phươngTây với các nướctheo XHCN
tư pháp quốc tế ở 4trường hợp màgiảng viên đã đưara
4C3 So sánh được
cách thức giảiquyết xung độtpháp luật của tưpháp quốc tế ViệtNam với tư phápquốc tế các nướcthuộc hệ thốngpháp luật Anh -
Mỹ và châu Âu lụcđịa
4C4 Nêu được
quan điểm cá nhân
về tính hợp lí của
tư pháp quốc tếViệt Nam về cơchế chuyển dịch rủi
ro và quyền sở hữu
có yếu tố nướcngoài
4C5 Đánh giá
được về sự thayđổi đối với vấn đềquốc hữu hoá trong
xu thế hội nhập
Trang 19(quyền sở hữu của
người nước ngoài
đối với bất động sản
và quyền sở hữu
của người nước
ngoài đối với động
sản)
4A8 Nêu được
khái niệm thừa kế
trong tư pháp quốc
tư pháp giữa Việt
Nam với các nước
hữu của ngườinước ngoài ở ViệtNam để giải quyết
2 tình huống dogiảng viên đưa ra
4B8 Phân biệt được
quan hệ thừa kếtrong tư pháp quốc
tế với quan hệ thừa
kế trong luật dân
sự (dựa trên 3 tiêuchí: chủ thể, đốitượng, luật áp dụng)
4B9 Vận dụng
được cách thứcgiải quyết xung độtpháp luật về thừa kếtrong pháp luật ViệtNam hiện hành để
xử lí tình huốngthực tế do giảngviên đưa ra
kinh tế - quốc tếhiện nay
4C6 Đánh giá
được về tính hợp lítrong cách thứcgiải quyết xung độtpháp luật về thừa
kế của pháp luậtViệt Nam hiệnhành
cơ bản của quyềntác giả và quyền sởhữu công nghiệp
có yếu tố nướcngoài
5C1 Đánh giá
được các quy địnhcủa Luật sở hữu trítuệ về quyền tácgiả có yếu tố nướcngoài
5C2 Nêu được xu
hướng phát triểncủa pháp luật quốcgia và pháp luật
Trang 205A3 Trình bày
được những nội
dung cơ bản của
Công ước Berne
nước ngoài theo
quy định của Luật
sở hữu trí tuệ
5B2 Phân tích được
tính ưu việt củacách thức bảo hộquốc tế quyền tác giả
5B3 Phân tích và
tìm được ba ví dụ
về ba tình huống
áp dụng các nguyêntắc bảo hộ củaCông ước Berne
Vận dụng được cácnguyên tắc này đểgiải quyết được batình huống thựctiễn cụ thể
5B4 Phân tích
được các quy địnhcủa Công ướcBerne đối với cácnước đang pháttriển
quốc tế trong lĩnhvực quyền tác giả
5C3 Đánh giá
được bản chất củanguyên tắc bảo hộ
tự động trong lĩnhvực quyền tác giả
có yếu tố nướcngoài
5C4 Nêu được ít
nhất 3 vấn đề liênquan tới thực thiHiệp định TRIPskhi Việt Nam gianhập WTO Tínhtương thích củapháp luật Việt Namvới pháp luật quốc
6A1 Trình bày được
khái niệm về quyền
sở hữu công nghiệp,
quyền đối với giống
cây trồng trong tư
tế quyền sở hữucông nghiệp
6C1 Nêu được
quan điểm cá nhân
về việc xếp quan
hệ sở hữu côngnghiệp là đối tượngcủa tư pháp quốctế
6C2 Bình luận
được việc áp dụngcác phương phápbảo hộ quốc tế
Trang 216A3 Trình bày được
nội dung cơ bản của
các điều ước quốc tế
đa phương và song
phương về sở hữu
công nghiệp: Công
ước Paris năm 1883,
Hiệp ước PCT năm
công nghiệp có yếu
tố nước ngoài theo
quy định của Luật
sở hữu trí tuệ
6B3 Giải thích
được về việc quyđịnh quyền ưu tiêntrong Công ướcParis, lấy được ví
dụ về trường hợp
cụ thể áp dụngquyền ưu tiên;
So sánh được Hiệpđịnh TRIPs vớiCông ước Parisnăm 1883;
Nêu được ý nghĩacủa Công ướcUPOV đối với sựphát triển của khoahọc kĩ thuật tronglĩnh vực nôngnghiệp
quyền sở hữu côngnghiệp trong thựctiễn
6C3 Bình luận
được về những cơhội và thách thứckhi Việt Nam làthành viên củaHiệp định TRIPs;Bình luận được vềviệc thực hiệnCông ước UPOV
6C4 Bình luận
được thực tiễn bảo
hộ quyền sở hữucông nghiệp có yếu
tố nước ngoài tạiViệt Nam
7B2 Nhận diện
được các tranhchấp phát sinh từhợp đồng và các
7C1 Đánh giá
được các quy địnhcủa pháp luật ViệtNam và quy địnhcủa Công ước Viênnăm 1980 về hợpđồng có yếu tốquốc tế
7C2 Bình luận
Trang 22trưng cơ bản, mối
quan hệ giữa luật và
luật Việt Nam và các
điều ước quốc tế
(Công ước Rome
để giải quyết tranhchấp đó
7B3 Phân tích
được cơ sở lí luận,phạm vi áp dụng
và hệ quả pháp lícủa các nguyên tắcchọn luật áp dụngđối với hợp đồng;
Vận dụng cácnguyên tắc chọnluật áp dụng đểxây dựng được cácđiều khoản chọnluật áp dụng trongmột số hợp đồng
cụ thể
7B4 Vận dụng
được các tiêu chíxác định để nhậndạng các loại tráchnhiệm ngoài hợpđồng trong nước và
có yếu tố nướcngoài
7B5 Phân tích
được cơ sở lí luậncủa nguyên tắcchọn luật áp dụngtrong lĩnh vựctrách nhiệm ngoài
được khoản 1 Điều
773 Bộ luật dân sựnăm 2005 Đánhgiá ưu, nhược điểmcủa điều khoản nàytrong quá trình ápdụng tại Việt Nam
7C3 Hình thành
được quan điểmriêng về một tranhchấp về tráchnhiệm bồi thườngthiệt hại cụ thểtheo chủ đề:
- Đối với tai nạnmáy bay tàu biển;
- Đối với tai nạn dosản phẩm gây ra;
- Đối với hành vi
vi phạm quyền sởhữu trí tuệ và hành
vi cạnh tranhkhông lành mạnh
Trang 23các nguyên tắc chọn
luật áp dụng để xác
định trách nhiệm bồi
thường thiệt hại đối
với tai nạn máy bay,
8A1 Nêu được
khái niệm hôn
8A3 Nêu được 2
nguồn luật điều
8B2 Phân tích
được mối quan hệgiữa các nguyêntắc
8B3 Phân tích
được mối quan hệgiữa các nguồnluật
và đưa ra được quanđiểm riêng của mình
8C2 Đánh giá
được hiệu lực củacác nguồn luật điềuchỉnh quan hệ hônnhân và gia đình
8C3 Lí giải được
nguyên tắc chọn luậtđiều chỉnh quan hệhôn nhân gia đình
Trang 24luật Việt Nam và
điều ước quốc tế
8A5 Trình bày
được thẩm quyền
giải quyết quan hệ
hôn nhân gia đình
8B5 Vận dụng
được các quy địnhcủa pháp luật đểxác định thẩmquyền trong mộtquan hệ cụ thể
quy định trong phápluật Việt Nam, điềuước quốc tế;
Đánh giá sơ bộ đượchiệu quả và hạn chếcủa việc vận dụngcác hệ thuộc đểchọn luật điều chỉnhquan hệ hôn nhân vàgia đình
8C4 Bình luận và
đánh giá được tínhkhả thi của phápluật Việt Nam hiệnhành quy địnhthẩm quyền giảiquyết quan hệ hônnhân và gia đình ởvùng biên giới
9A2 Nêu được
khái niệm, nội
có yếu tố nướcngoài
9B2 Phân tích được
cơ sở lí luận vàthực tiễn củanguyên tắc lex fori
9B3 So sánh được
9C1 Đánh giá
được tính hiệu quảcủa các quy địnhcủa pháp luật ViệtNam về trình tự,thủ tục giải quyếtcác vụ việc dân sự
có yếu tố nướcngoài
9C2 Bình luận
được nội dung một
số điều ước quốc tế
về thẩm quyền xét
Trang 25toà án Việt Nam
trong việc giải
của toà án Việt
Nam trong việc giải
9B4 So sánh được
vấn đề xung độtpháp luật và xungđột về thẩm quyềnxét xử Trình bàyđược mối quan hệgiữa chúng
9B5 Phân tích được
nguyên tắc xác địnhthẩm quyền xét xửquốc tế của toà ánViệt Nam Vậndụng được nguyêntắc xác định thẩmquyền để giảiquyết 2 tình huống;
Phân tích đượcĐiều 410 Bộ luật
tố tụng dân sự năm
2004 về thẩmquyền xét xử củatoà án Việt Nam;
So sánh được dấuhiệu xác định thẩmquyền chung vàthẩm quyền riêngcủa toà án ViệtNam trong việc
xử, công nhận vàthi hành các bản
án, quyết định dân
sự của toà án nướcngoài (hiệp địnhtương trợ tư phápgiữa Việt Nam vàcác nước; Côngước Bruxelle năm
1968 về thẩmquyền và côngnhận thi hành bản
án về dân sự,thương mại
9C3 Bình luận
được việc giảiquyết một số vụviệc dân sự quốc tếtại toà án ViệtNam;
Đưa ra được quanđiểm, hướng giảiquyết các vụ việcdân sự có yếu tốnước ngoài
9C4 Đưa ra được
quan điểm xâydựng các quy định
về trình tự, thủ tụcgiải quyết các vụviệc dân sự có yếu
tố nước ngoài
Trang 26hiện uỷ thác tư pháp.
9A8 Nêu được
dân sự của toà án
nước ngoài tại Việt
Nam
9A9 Liệt kê được
điều kiện để công
nhận bản án, quyết
định dân sự của toà
án nước ngoài tại
và các bên ViệtNam trước các cơquan tố tụng
9B7 So sánh được
trình tự, thủ tụccông nhận và chothi hành bản án,quyết định dân sựcủa toà án nướcngoài và bản án,quyết định dân sựcủa trọng tài nướcngoài tại Việt Nam
9B8 So sánh được
điều kiện côngnhận và cho thihành bản án, quyếtđịnh dân sự của toà
án nước ngoài theocác quy định củapháp luật Việt Nam
và một số điều ướcquốc tế
đưa ra được đềxuất xây dựng cácdấu hiệu xác địnhthẩm quyền của toà
án Việt Nam trongviệc giải quyết cáctranh chấp dân sựquốc tế
điểm của trọng tài
thương mại quốc
10B1 Phân biệt
được trọng tàithương mại quốc tếvới trọng tài
10C1 Nhận xét
được về khái niệmtrọng tài thương mạiquốc tế theo quy
Trang 27thương mại quốc tế.
10A2 Nêu được 2
thương mại quốc tế
theo pháp luật Việt
Nam, luật trọng tài
và quy tắc tố tụng
10B3 Xác định
được thẩm quyềncủa trọng tàithương mại quốc tếtrong tình huống
cụ thể do giảngviên đưa ra và giảithích rõ lí do;
Phân biệt đượcthẩm quyền của toà
án và trọng tàitrong tình huống
cụ thể được giảngviên đưa ra
10B4 Xác định
được luật áp dụngtrong vụ việc cụ thể
do giảng viên đưa
ra và giải thích rõ
10B5 Phân biệt
được vấn đề côngnhận và thi hànhphán quyết củatrọng tài nước
định của Pháp lệnhtrọng tài thương mạiViệt Nam năm 2003;
So sánh được cácnguyên tắc xét xửtrong trọng tàithương mại quốc tế
và các nguyên tắcxét xử bằng toà án
10C2 Nêu được quan
điểm cá nhân về ưu,nhược điểm của mỗiloại trọng tài thươngmại quốc tế
10C3 So sánh được
vấn đề thẩm quyềntrọng tài thương mạiquốc tế theo quyđịnh của Luật mẫu
về trọng tài quốc tếcủa UNCITRAL, luậttrọng tài một số nướcđiển hình (commonlaw và civil law) vàpháp luật về trọng tàithương mại của ViệtNam Từ đó rút rađược những điểmcòn tồn tại trongpháp luật Việt Nam
về vấn đề này
10C4 So sánh được
Trang 28trọng tài nước ngoài.
10A7 Mô tả được
tài nước ngoài
không được công
nhận tại Việt Nam
ngoài với vấn đềcông nhận và thihành bản án, quyếtđịnh dân sự của toà
án nước ngoài
10B6 So sánh
được trình tự, thủtục, điều kiện côngnhận và thi hànhphán quyết củatrọng tài nướcngoài theo quyđịnh của pháp luậtViệt Nam với quyđịnh của một sốnước điển hình trênthế giới theo Côngước New Yorknăm 1958 về côngnhận và thi hànhphán quyết trọngtài nước ngoài
các quy định về luật
áp dụng trong quátrình trọng tài theoPháp lệnh trọng tàithương mại Việt Nam
và luật trọng tài một
số nước common law,civil law, theo quytắc tố tụng trọng tàiUNCITRAL năm 1976,
từ đó rút ra nhữngđiểm còn tồn tạitrong pháp luật ViệtNam về vấn đề này
10C5 So sánh được
các quy định về tốtụng trọng tài quốc tếtheo pháp luật trọngtài Việt Nam vớiquy tắc tố tụng trọngtài UNCITRAL năm
1976 và luật trọng tàimột số nước commonlaw, civil law;
So sánh được trình
tự, thủ tục giải quyếttranh chấp tại trọngtài quốc tế Việt Nam(VIAC) và một số tổchức trọng tài quốc
tế như ICC, LCIA,AAA, HKIA
10C6 Đánh giá
Trang 29được tính tươngthích của pháp luậtViệt Nam về côngnhận và thi hànhphán quyết trọng tàinước ngoài với quyđịnh của Công ướcNew York năm 1958.
10C7 So sánh được
về tính phù hợp giữacác trường hợp phánquyết trọng tài nướcngoài không đượccông nhận tại ViệtNam với Công ướcNew York năm 1958
về công nhận và thihành phán quyếttrọng tài nước ngoài
7 T NG H P M C TIÊU NH N TH C ỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC ỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC ỤC TIÊU NHẬN THỨC ẬN THỨC ỨC
Trang 301 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.
Công an Nhân dân, Hà Nội, 2009
2 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc
tế, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 2001.
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1 Clarkson & Jonathan Hill, Jaffey on the conflict of laws (second
edition), Lexisnexis UK, 2002
2 Nông Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc, Quan hệ hôn nhân và gia
đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006.
3 Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005
4 Private International Law, Oxford University Press, 2001.
5 Sir Peter North and J.J Fawcett, Cheshire and North’s private
international law (13th edition), Butterworths London, 2004
6 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb.
ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, 2006
7 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam và Trung tâm thương mại
quốc tế, Trọng tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa
chọn, Hà Nội, 2003.
* Bài viết tạp chí
1 Nguyễn Bá Diến, “Các trường phái tư pháp quốc tế cổ điển”, Tạp
chí luật học, số 1/1997.
Trang 31* Luận án, đề tài khoa học, kỉ yếu hội thảo
1 Nguyễn Hồng Bắc, Quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài trong
thời kì hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2003
2 Nguyễn Thái Mai, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với thông tin
bí mật trong pháp luật thương mại quốc tế, Luận án tiến sĩ luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010
3 Trần Minh Ngọc, Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng
trọng tài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế,
Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009
4 Vũ Thị Phương Lan, Pháp luật về chống bán phá giá, Luận án tiến sĩ luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011
5 Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả và vấn đề
thực thi tại Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp cơ sở, Hà Nội, 2006
6 Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hợp đồng thương mại quốc tế, Kỉ yếu
hội thảo, tháng 12/2004
7 Nhà pháp luật Việt - Pháp, Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ
nhân thân, tài sản trong tư pháp quốc tế, Kỉ yếu hội thảo, 2005.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1 15 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước
2 Bộ luật dân sự năm 2005
3 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004
4 Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế
5 Công ước Berne năm 1886 về bảo hộ quyền tác giả
6 Công ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyếtđịnh của trọng tài nước ngoài
7 Công ước Paris năm 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
8 Nghị định (Regulation) số 593/2008 của Liên minh châu Âu ngày17/6/2008 về Luật áp dụng đối với các nghĩa vụ hợp đồng (Rome I)
Trang 329 Nghị định (Regulation) số 864/2007 của Liên minh châu Âu ngày11/7/2007 về Luật áp dụng đối với các nghĩa vụ ngoài hợp đồng(Rome II).
10 Công ước toàn cầu về quyền tác giả năm 1952 (Geneve)
11 Công ước Lahaye năm 1978 về luật áp dụng đối với chế độ hônnhân gia đình
12 Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế
13 Công ước Lahaye ngày năm 1993 về hợp tác trong lĩnh vực nuôicon nuôi quốc tế
14 Hiệp định TRIPs về các khía cạnh liên quan đến thương mại củaquyền sở hữu trí tuệ năm 1995
15 Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ về bảo hộ quyền tác giả năm 1998
16 Hiệp ước PCT năm 1970 về hợp tác sáng chế
17 Luật cư trú năm 2006
18 Luật đầu tư năm 2005
19 Luật hôn nhân gia đình năm 2000
20 Luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế của UNCITRAL
21 Luật nhà ở năm 2005
22 Luật nuôi con nuôi năm 2010
23 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005
24 Luật thương mại năm 2005
25 Luật trọng tài thương mại năm 2010
26 Luật tương trợ tư pháp năm 2007
27 Nghị định của Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quyđịnh chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động mua bán hànghoá quốc tế và các hoạt động đại lí mua, bán, gia công và quácảnh hàng hoá với nước ngoài
28 Nghị định của Chính phủ số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quyđịnh chi tiết một số điều của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
29 Nghị định của Chính phủ số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006
Trang 33sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định của Chính phủ số68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân vàgia đình có yếu tố nước ngoài
30 Nghị định của Chính phủ số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự về quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
31 Nghị định của Chính phủ số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi
32 Nghị quyết của Quốc hội số 19/2008/QH12 ngày 3/06/2008 vềviệc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài mua và sở hữu nhà
ở tại Việt Nam
33 Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tạiViệt Nam năm 2000
34 Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thươngmại quốc tế năm 2002
35 Thông tư của Bộ tư pháp số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình vềquan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
36 Thoả ước Madrit về đăng kí quốc tế nhãn hiệu hàng hoá năm 1891
C TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
* Sách
1 Alan Redfern and Martin Hunter, Law and practice of international
commercial arbitration (third edition), Sweet and Maxwell
Publication, 1999
2 Batiffol H, Aspects philosofiques de droit international privé,
Dalloz, 1956
3 Beale J.A., Treaties on the conflict of laws, New York, 1935.
4 Bernard Audit, Droit international prive, Economica, 2002.
5 Daniel Gumann, Droit international prive, Dalloz 2004.
6 Dicey and Morris on the Conflict of laws V.1,2 - London, 2000.
7 Viện đại học mở, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà