Bên cạnh đó, môn học còn trang bị cho SV kiến thức về cácngành, chế định và những vấn đề cụ thể của hệ thống pháp luật quốc tếnhư luật điều ước quốc tế, luật biển quốc tế, luật ngoại gia
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Trang 2Giảng viênGiảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhóm
Trang 3KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân Luật
Tên môn học: Công pháp quốc tế
Số tín chỉ: 04
Loại môn học: Bắt buộc
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 TS Chu Mạnh Hùng - GV, Phó Hiệu trưởng
Trang 4Văn phòng Bộ môn Công pháp quốc tế
Phòng 310 nhà A tầng 3, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, Đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.38352631
E-mail: congphapquocte.hlu@gmail.com
Giờ làm việc: 8h00 - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ)
2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Công pháp quốc tế (luật quốc tế) là môn khoa học pháp lí chuyênngành, cung cấp những kiến thức lí luận cơ bản về hệ thống pháp luậtquốc tế Bên cạnh đó, môn học còn trang bị cho SV kiến thức về cácngành, chế định và những vấn đề cụ thể của hệ thống pháp luật quốc tếnhư luật điều ước quốc tế, luật biển quốc tế, luật ngoại giao, lãnh sự,luật tổ chức quốc tế, trách nhiệm pháp lí quốc tế
3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế
1.1 Khái niệm luật quốc tế
1.1.1 Định nghĩa
Trang 51.1.2 Đặc điểm của luật quốc tế
1.1.3 Quy phạm pháp luật quốc tế
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế
1.2.1 Luật quốc tế cổ đại
1.2.2 Luật quốc tế trung đại
1.2.3 Luật quốc tế cận đại
1.2.4 Luật quốc tế hiện đại
1.3 Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia
1.3.1 Cơ sở của mối quan hệ
1.3.2 Tính chất và nội dung của mối quan hệ
Vấn đề 2 Nguồn của luật quốc tế
2.1 Khái niệm nguồn của luật quốc tế
2.1.1 Định nghĩa
2.1.2 Cơ sở xác định
2.1.3 Phân loại
2.2 Điều ước quốc tế
2.2.1 Khái niệm điều ước quốc tế
2.2.2 Kí kết điều ước quốc tế
2.2.3 Hiệu lực của điều ước quốc tế
2.2.4 Thực hiện điều ước quốc tế
2.3 Tập quán quốc tế
2.3.1 Khái niệm tập quán quốc tế
2.3.2 Cách thức hình thành
2.4 Các nguồn bổ trợ của luật quốc tế
2.4.1 Nguyên tắc pháp luật chung
2.4.2 Phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế
2.4.3 Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ
2.4.4 Học thuyết của các luật gia nổi tiếng
2.4.5 Hành vi pháp lí đơn phương
2.5 Mối quan hệ qua lại giữa các loại nguồn
Trang 62.5.2 Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và nguồn
3.3 Các nguyên tắc hình thành trong thời kì luật quốc tế hiện đại
3.3.1 Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực
3.3.2 Nguyên tắc giải quyết hoà bình các tranh chấp quốc tế
3.3.3 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc giakhác
3.3.4 Nguyên tắc dân tộc tự quyết
3.3.5 Nguyên tắc các quốc gia có trách nhiệm hợp tác với các quốcgia khác
Vấn đề 4 Dân cư trong luật quốc tế
4.1 Khái niệm dân cư
4.1.1 Định nghĩa
4.1.2 Các bộ phận dân cư
4.2 Thực hiện chủ quyền quốc gia đối với công dân
4.2.1 Khái niệm quốc tịch
4.2.2 Cách thức xác lập quốc tịch
4.2.3 Mất quốc tịch
4.2.4 Các trường hợp đặc biệt về quốc tịch
4.2.5 Vấn đề bảo hộ công dân
4.3 Điều chỉnh pháp lí quốc tế quan hệ quốc gia và người nước ngoài
4.3.1 Khái niệm người nước ngoài
4.3.2 Chế độ pháp lí dành cho người nước ngoài
Trang 7Vấn đề 5 Lãnh thổ trong luật quốc tế
5.1 Khái niệm lãnh thổ
5.1.1 Định nghĩa
5.1.2 Phân loại lãnh thổ
5.2 Lãnh thổ quốc gia
5.2.1 Khái niệm lãnh thổ quốc gia
5.2.2 Chủ quyền quốc gia đối với lãnh thổ
5.2.3 Biên giới quốc gia
5.2.4 Các trường hợp đặc biệt về lãnh thổ quốc gia
5.3 Lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền
5.3.1 Tiếp giáp lãnh hải
5.3.2 Vùng đặc quyền kinh tế
5.3.3 Thềm lục địa
5.4 Lãnh thổ quốc tế
5.4.1 Biển quốc tế và vùng di sản chung của nhân loại
5.4.2 Khoảng không vũ trụ và vùng trời quốc tế
Vấn đề 6 Luật ngoại giao, lãnh sự
6.1 Khái niệm luật ngoại giao, lãnh sự
6.1.1 Định nghĩa
6.1.2 Nguồn của luật ngoại giao, lãnh sự
6.1.3 Nguyên tắc của luật ngoại giao, lãnh sự
6.1.4 Hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại
6.2 Cơ quan đại diện ngoại giao
Trang 86.3.4 Lãnh sự danh dự
6.4 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự
6.4.1 Khái niệm
6.4.2 Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao
6.4.3 Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự
6.4.4 So sánh quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao và quyền ưu đãi miễntrừ lãnh sự
Vấn đề 7 Luật tổ chức quốc tế
7.1 Khái niệm tổ chức quốc tế
7.1.1 Định nghĩa
7.1.2 Đặc điểm của tổ chức quốc tế
7.1.3 Phân loại tổ chức quốc tế
7.2 Những vấn đề pháp lí cơ bản về tổ chức quốc tế
7.2.1 Quy chế thành viên
7.2.2 Cơ cấu của tổ chức
7.2.3 Nhân viên của tổ chức
7.2.4 Hoạt động chức năng
7.3 Một số tổ chức quốc tế
7.3.1 Liên hợp quốc
7.3.2 Tổ chức thương mại thế giới
Vấn đề 8 Luật quốc tế về hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm 8.1 Khái niệm tội phạm quốc tế và tội phạm hình sự có tính quốc tế 8.2 Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm
Trang 98.4.2 Hợp tác trên cơ sở các điều ước quốc tế
Vấn đề 9 Giải quyết tranh chấp quốc tế
9.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế
9.2.2 Thông qua bên thứ ba
9.2.3 Trong khuôn khổ tổ chức quốc tế
9.2.4 Thông qua cơ quan tài phán quốc tế
Trang 10quốc tế và luật quốc gia;
- Trình bày được nội dung và thực tiễn thực hiện các nguyên tắc cơbản của luật quốc tế;
- Nhận diện được các phương thức thực hiện chủ quyền quốc gia đốivới dân cư;
- Trình bày được khái niệm, phân loại và quy chế pháp lí của lãnhthổ trong luật quốc tế;
- Trình bày được khái niệm và quy chế pháp lí các vùng biển thuộcchủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia và các vùng biển nằm ngoàiquyền tài phán quốc gia;
- Nắm được những vấn đề pháp lí cơ bản về cơ quan đại diện ngoạigiao, cơ quan lãnh sự và phái đoàn đại diện thường trực của quốcgia tại các tổ chức quốc tế;
- Nắm được những vấn đề pháp lí cơ bản về tổ chức quốc tế;
- Nắm được những vấn đề pháp lí cơ bản về hợp tác quốc tế đấutranh phòng chống tội phạm;
- Vận dụng được các nguyên tắc, biện pháp giải quyết tranh chấpquốc tế vào một số tình huống pháp lí cụ thể;
- Nắm được cơ sở xác định và hình thức thực hiện các loại tráchnhiệm pháp lí quốc tế
Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển kĩ năng tổng hợp, so sánh, phân tích, đánhgiá và xây dựng lập luận để giải quyết tình huống cụ thể của luậtquốc tế;
- Thành thạo năng lực thu thập, xử lí thông tin, sử dụng phương tiệnhiện đại để truy cập thông tin tư liệu điện tử của quốc tế
Trang 114.2 Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Phát triển kĩ năng bình luận, diễn đạt, thuyết trình trước công chúng;
- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển,theo dõi, kiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tíchchương trình
5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1B3 Phân tích
được khía cạnhchính trị và pháp
lí của hành vicông nhận
1C2 Đánh giá
được vai trò củaquốc gia trong
hệ thống phápluật quốc tế
1C3 Liên hệ
được với một sốthực tiễn côngnhận của ViệtNam
1C4 Bình luận được thực tiễn
giải quyết quan
Trang 12thừa quốc gia trong
1A6 Nêu được các
giai đoạn phát triển
của luật quốc tế
1A7 Trình bày
được các học
thuyết về mối quan
hệ giữa luật quốc tế
và luật quốc gia
và cách thức giảiquyết trong từngtrường hợp kếthừa cụ thể
1B5 Chỉ ra được
sự khác biệt giữacác loại quyphạm pháp luậtquốc tế cũng nhưgiữa quy phạmpháp luật quốc tế
và quy phạmchính trị
1B6 Phân tích
để thấy được sựphát triển vượtbậc của luật quốc
tế hiện đại so vớiluật quốc tế trongcác giai đoạntrước đó
1B7 Phân tích
được cơ sở, tínhchất và nội dungcủa mối quan hệgiữa luật quốc tế
và luật quốc gia
hệ kế thừa ởViệt Nam
1C5 Bình luận
được về vai tròcủa quy phạmmệnh lệnh vàquy phạm tuỳnghi trong hệthống pháp luậtquốc tế
1C6 Căn cứ
vào mức độ giatăng về số lượng
và tính chất củacác quan hệquốc tế, đưa rađược dự báo về
xu hướng pháttriển trongtương lai củaluật quốc tế
1C7 Đánh giá
được những tácđộng của luậtquốc tế đối vớiquá trình hoànthiện và pháttriển của hệthống pháp luậtViệt Nam
Trang 13điểm và phân loại
điều ước quốc tế
2A3 Nêu được các
hành vi kí kết điều
ước quốc tế
2A4 Nêu được
điều kiện có hiệu
lực, hiệu lực theo
không gian, thời
gian của điều ước
quốc tế
2A5 Nêu được các
trường hợp điều
ước quốc tế có hiệu
lực đối với bên thứ
2B2 Phân tích
được đặc điểmcủa điều ướcquốc tế và phânbiệt điều ướcquốc tế và cáchình thức thoảthuận quốc tếkhác (các thoảthuận quốc tếđược điều chỉnhbởi Pháp lệnh kíkết và thực hiệnthoả thuận quốc
tế số 33 ngày20/4/2007 và cáctuyên bố chínhtrị)
2B3 Phân tích
được nội dung, ýnghĩa của cáchành vi kí kết đốivới quá trìnhhình thành vàphát sinh hiệu
2C1 Bình luận được vai trò của
điều ước quốc tếtrong quá trìnhđiều chỉnh quan
hệ quốc tế
2C2 Bình luận
được sự tươngthích giữa cácquy định về kíkết điều ướcquốc tế theoCông ước Viênnăm 1969 vềLuật điều ướcquốc tế và Luật
kí kết, gia nhập
và thực hiệnđiều ước quốc tếnăm 2005 củaViệt Nam
lí khi điều ướcquốc tế vi phạm
Trang 14nguyên tắc giải
quyết mối quan hệ
giữa các điều ước
2A10 Nêu đầy đủ
nội dung của mối
quan hệ giữa điều
2B5 Phân tích
được các trườnghợp điều ướcquốc tế có hiệulực đối với bênthứ ba và cho vídụ
2B6 Phân tích
được mức độ tácđộng của các yếu
tố khách quan vàchủ quan tới hiệulực của điều ướcquốc tế
2B7 Phân tích
được cách thứcgiải quyết mốiquan hệ giữa cácđiều ước quốc tếtrong quá trìnhviện dẫn áp dụngloại nguồn này
các điều kiện cóhiệu lực
2C4 Bình luận
được nhữngtrường hợp điềuước có hiệu lựcđối với bên thứ
ba trong mốiquan hệ với bảnchất của luậtquốc tế
2C5 Bình luận
được những tácđộng của cácyếu tố kháchquan và chủquan tới hiệulực của điều ướcquốc tế trongmối quan hệ với
servanda
Pacta-sunt-2C6 Đánh giá
được quá trìnhviện dẫn, ápdụng các điềuước quốc tế củaViệt Nam trongthực tiễn
Trang 15dung của mối
quan hệ điều ước
2C8 Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về vai
trò của tập quánquốc tế trongquá trình điềuchỉnh quan hệquốc tế
2C9 Đánh giá
được xu hướngphát triển củađiều ước quốc tế
và tập quánquốc tế
2C10 Đánh giá
được vai trò củacác phương tiện
bổ trợ nguồntrong xu thế hộinhập
Trang 16của luật quốc tế.
3A2 Nêu được 2
3B2 Phân tích
được quá trìnhhình thành, nộidung và ngoại lệcủa 2 nguyên tắctruyền thống
3B3 Phân tích
được quá trìnhhình thành, nộidung và ngoại lệcủa 5 nguyên tắchình thành tronggiai đoạn luậtquốc tế hiện đại
3C1 Đánh giá
được vai trò củacác nguyên tắc
cơ bản trongquan hệ quốc tế
3C2 Bình luận
được sự kế thừa
và phát triểntrong nội dunghiện nay của 2nguyên tắc sovới giai đoạntrước đây
3C3 Đưa ra
được ý kiến cánhân về việcthực hiện cácnguyên tắc nàytrong thực tiễnquan hệ quốc tế
4A1 Nêu được
khái niệm dân cư
bộ phận dân cư
Trang 174A5 Nêu được
khái niệm, cơ sở,
thẩm quyền và các
biện pháp bảo hộ
công dân
4A6 Nêu được
khái niệm, phân
loại người nước
4B4 Phân tích
được các nguyênnhân, hệ quảpháp lí và cáchthức giải quyếtcác trường hợpđặc biệt về quốc
4C2 Bình luận
được ý nghĩacủa mối quan hệquốc tịch
4C3 Đưa ra
được quan điểm
cá nhân vềnhững điểm mớicủa Luật quốctịch Việt Namnăm 2008 so vớiLuật quốc tịchnăm 1998
4C4 Đánh giá
được thực tiễngiải quyết cáctrường hợp đặcbiệt về quốc tịch
4C6 Bình luận
được việc áp
Trang 18trị tịch.
4B5 So sánh
được điểm giống
và khác nhaugiữa 3 chế độpháp lí dành cho
dụng các chế độpháp lí nàytrong thực tiễnquan hệ quốc tế
và ở Việt Nam
4C7 Bình luận
được về một sốtrường hợp cưtrú chính trị điểnhình
giới quốc gia
5A5 Nêu được các
nguyên tắc xác định
5B1 Phân biệt
được 3 loại lãnhthổ dựa trên quychế pháp lí: Lãnhthổ quốc gia,lãnh thổ quốc tế
và lãnh thổ quốcgia có quyền chủquyền
5B2 Làm sáng
tỏ được sự khácbiệt trong việcthực hiện chủquyền quốc giađối với các bộphận cấu thànhlãnh thổ quốcgia
5C1 Đưa ra
được ý kiến cánhân về ý nghĩacủa việc phânloại lãnh thổ
5C2 Bình luận
được cơ sở của
sự khác biệttrong việc thựchiện chủ quyềnquốc gia đối vớicác bộ phận cấuthành lãnh thổquốc gia
5C3 Đánh giá
được ý nghĩa
phương thức
Trang 19biên giới quốc gia
trên bộ
5A6 Nêu được hai
trường hợp xác
định biên giới quốc
gia trên biển
5A7 Nêu được cơ
sở để hình thành
chế độ pháp lí biên
giới quốc gia
5A8 Nêu được các
nước quần đảo
5A10 Nêu được
được đối tượng
và nội dung của
2 phương thứcxác lập chủ quyềnlãnh thổ của quốcgia
5B4 Nhận diện
được vai trò vàtầm quan trọngcủa từng bộ phậncấu thành biêngiới quốc gia
5B5 Phân tích
được quá trìnhxác định biêngiới quốc gia trênbộ
5B6 So sánh
được điểm giống
và khác nhaugiữa biên giớiquốc gia trên bộ
và biên giới quốcgia trên biển
5C4 Bình luận
được ý nghĩacủa biên giớiquốc gia
5C5 Bình luận
được quá trìnhxác định biêngiới trên bộ củaViệt Nam
5C6 Bình luận
được thực tiễnxác định biêngiới trên biểncủa Việt Nam
5C7 Nêu được
quan điểm cánhân về các quyđịnh của Luậtbiên giới năm
2003 liên quanđến chế độ pháp
lí biên giới ViệtNam
5C8 Liên hệ để
những bất lợicủa Việt Namkhi ở trong khu
Trang 20nhân hình thànhcác vùng lãnhthổ quốc gia cóquy chế đặc biệt
5B9 Phân tích
được cách xácđịnh và quy chếpháp lí của vùngnước quần đảo;
So sánh đượcđiểm giống vàkhác nhau giữađường cơ sởquần đảo vàđường cơ sở củaquốc gia venbiển
5B10 Phân tích
được quy chếpháp lí của sôngquốc tế, kênh đào
và eo biển quốc
tế
5B11 Phân tích
được quy chếpháp lí của vùngtiếp giáp
5B12 Phân tích
được quy chếpháp lí của vùngđặc quyền kinhtế;
vực có nhiềuquốc gia quầnđảo
5C9 Liên hệ
được thực tiễnkhai thác và sửdụng sông quốc
tế ở Việt Nam
5C10 Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về thựctiễn thực hiện
quyền trên vùngđặc quyền kinh
tế của ViệtNam
5C11 Đánh giá
được thực tiễnthực hiện quyềnchủ quyền trênvùng thềm lụcđịa của ViệtNam
Trang 21thấy được mốiquan hệ giữavùng tiếp giáplãnh hải và vùngđặc quyền kinhtế.
5B13 Phân tích
được quy chếpháp lí của thềmlục địa; thấyđược sự khácbiệt về tính chất
và nội dungquyền chủ quyềncủa quốc giatrong vùng đặcquyền kinh tế vàthềm lục địa
5B14 Phân tích
được quy chếpháp lí của cácvùng lãnh thổquốc tế
quan đối ngoại
6A2 Nêu được
định nghĩa, chức
6B1 Phân biệt
được quan hệngoại giao vàquan hệ lãnh sự
6C2 Đánh giá
được vai trò của
Trang 22năng, thành viên
của cơ quan đại
diện ngoại giao
6A3 Nêu được
6B3 Xác định
được tính độc lậpcũng như mốiquan hệ giữa cơquan đại diệnngoại giao và cơquan lãnh sự
6B4 Phân tích
được nội dungcủa quyền ưu đãimiễn trừ ngoạigiao lãnh sự;
So sánh quyền
ưu đãi miễn trừngoại giao vàquyền ưu đãimiễn trừ lãnh sự
cơ quan lãnh sựtrong mối quan
hệ giữa cácquốc gia trongthời kì hội nhập
6C3 Đưa ra
được quan điểm
cá nhân vềquyền ưu đãi,miễn trừ dànhcho viên chứcngoại giao, lãnhsự
tế với các môhình hợp táckhác của chủ thểluật quốc tế
7C2 Bình luận được các hoạt
động chức năng
cơ bản của tổchức quốc tế
Trang 237B3 Phân tích
được vai trò củaWTO trong việcphát triển cácquan hệ hợp tácthương mại giữacác quốc gia
7C3 Đánh giá
được vai trò củaViệt Nam trongkhuôn khổ hợptác của Liên hợpquốc
7C4 Đánh giá
được những tácđộng đối vớiViệt Nam khitham gia WTO
8A1 Nêu được
khái niệm tội phạm
8B2 Phân tích
đặc điểm và cácnguyên tắc củahợp tác quốc tếđấu tranh phòngchống tội phạm
8B3 Phân tích
được nội dungcác hoạt độngtương trợ tư pháphình sự
8B4 Phân tích
các nguyên tắc,điều kiện dẫn độ
8C1 Đánh giá
được ý nghĩacủa hợp tácquốc tế đấutranh phòngchống tội phạmđối với việc duytrì hoà bình và
an ninh quốc tế
8C2 Đánh giá
được hiệu quảcủa các phươngthức hợp tácquốc tế đấutranh phòngchống tội phạm
8C3 Đánh giá
vai trò của cácthiết chế quốc tế
Trang 24chống tội phạm tội phạm.
8B5 Phân tích
được các phươngthức hợp tácquốc tế đấu tranhphòng chống tộiphạm
trong hợp tácđấu tranh phòngchống tội phạm
điểm và phân loại
cơ quan tài phán
và tranh chấp cóyếu tố quốc tế
9B2 Vận dụng
được các biệnpháp để giảiquyết một tranhchấp quốc tế cụthể
9B3 Nhận diện
được sự khácbiệt giữa cơ quantài phán quốc tế
và cơ quan tàiphán quốc gia
9B4 So sánh
được điểm giống
và khác nhaugiữa 2 mô hìnhToà án công lí
9C1 Đánh giá
được về hiệuquả áp dụng cácbiện pháp giảiquyết tranh chấptrong thực tiễn
9C2 Đánh giá
được hiệu quảgiải quyết tranhchấp quốc tếthông qua các
cơ quan tài phánquốc tế
9C3 Bình luận
được về thựctiễn giải quyếttranh chấp vànhững đóng gópcủa Toà án công
lí quốc tế đốivới sự phát triểncủa luật quốc tế
9C4 Bình luận
được về cơ chế
Trang 25án quốc tế vàtrọng tài quốc tế.
9B6 So sánh để
thấy được sựgiống và khácnhau giữa cơ chếgiải quyết tranhchấp của WTO
và ASEAN
giải quyết tranhchấp của WTOđối với các quốcgia đang pháttriển
10B2 Phân tích
được cơ sở xácđịnh và hình thứcthực hiện tráchnhiệm pháp líchủ quan
10C1 Bình luận
được ý nghĩapháp lí-chính trịcủa trách nhiệmpháp lí quốc tế
10C2 Vận dụng
được kiến thức
lí luận để phântích tình huốngpháp lí cụ thểcủa trách nhiệmpháp lí chủquan
10C3 Đánh giá
được vai trò của
Trang 26trong pháp luậtquốc tế và phápluật quốc gia.
10B4 So sánh
được điểm giống
và khác nhaugiữa trách nhiệmpháp lí kháchquan và tráchnhiệm pháp líchủ quan
yếu tố lỗi trongxác định tráchnhiệm và miễntrách nhiệmpháp lí chủquan
10C4 Đưa ra
được quan điểm
cá nhân về sựcần thiết củaloại hình tráchnhiệm pháp líkhách quantrong quan hệ