Tiểu luận môn học công pháp quốc tế

12 1 0
Tiểu luận môn học công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN Môn học CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên Nguyễn Thuỳ Dung Mã lớp học phần 22D1LAW51106002 Sinh viên Nông Thị Ngọc Tú Trần[.]

lOMoARcPSD|17838488 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN Mơn học: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: Nguyễn Thuỳ Dung Mã lớp học phần: 22D1LAW51106002 Sinh viên: Nông Thị Ngọc Tú Trần Minh Anh Lê Viết Mạnh Dũng Võ Ngọc Xuân Đào Khóa – Lớp: K47 - LA002 MSSV: ………… Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm… I ĐẶT VẤN ĐỀ (MINH ANH) Lý chọn chủ đề: Hiện quốc gia giới bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế.Các mối quan hệ ngoại giao quốc gia ngày mở rộng đa dạng kéo theo có số vấn đề phức tạp.Các phủ quốc gia phải đối mặt với vấn đề công dân nước họ nước người dân nhập cư từ nước khác.Ngày thấy có nhiều người đại diện quốc gia khác làm việc nước ngồi hiệp định vị trí, trụ sở chính, quyền miễn trừ đặc quyền mô tả, thiết lập môi trường làm việc an toàn cho người đại diện Nhưng bên cạnh có nhiều vụ việc xảy liên quan đến quyền ưu đãi miễn trừ tiêu biểu vụ ‘Khủng hoảng tin Iran năm 1979” làm cho giới xôn xao vào thời điểm Một câu hỏi lớn đặt liệu quyền ưu đãi miễn trừ đảm bảo an toàn tuyệt đối cho viên chức ngoại giao làm việc nước sở hay khơng? Và họ hưởng lợi ích ? Đây lý mà nhóm chọn đề tài để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, làm sáng tỏ quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao viên chức ngoại giao đồng thời tìm hiểu thêm quyền ưu đãi miễn trừ nhân viên hành chính-kỹ thuật Qua cho thấy lợi ích , mặt hạn chế quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao để từ đưa phương pháp thích hợp để đảm bảo quyền lợi viên chức ngoại giao làm việc nước sở Đồng thời hiểu sâu sắc quy định mà luật quốc tế dành cho viên chức ngoại giao hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao làm việc nước 3.Phạm vi phương pháp nghiên cứu Nội dung chủ yếu bàn luận quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo điều chỉnh “Công ước Vienna Quan hệ ngoại giao năm 1961 Công ước Vienna Quan hệ lãnh năm 1963” ,ngồi có đề cập đến quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo luật quốc tế quy định Đưa việc thực tế để thấy rõ chất quyền Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 ưu đãi miễn trừ Về phương pháp nghiên cứu nhóm dựa kiến thức học áp dụng phương pháp như: phân tích, liệt kê,so sánh , tổng hợp, trích lọc bình luận, giáo trình liên quan đến nội dung cần nghiên cứu để làm rõ vấn đề hiểu rõ quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao II NỘI DUNG I Khái quát sơ lược quyền miễn trừ ngoại giao lãnh Lịch sử hình thành Quan hệ ngoại giao hình thành phát triển với hình thành phát triển nhà nước Các quan hệ ngoại giao xuất dẫn đến việc đòi hỏi cần phải có pháp luật cụ thể để điều chỉnh Các quy định bất khả xâm phạm dối với sứ thần ghi nhận “đạo luật Manu Ấn Độ cổ đại, Luật La Mã, Hy Lạp cổ đại.” [3]Từ quy định đó, nhiều quan đại diện thường trực (đại sứ quán) cho quốc gia thành lập nước bạn để thực chức ngoại giao Quan hệ lãnh quan hệ đối ngoại thức quốc gia, xuất nhu cầu thương mại hàng hải quốc gia cổ đại phát triển mạnh Luật lãnh đời nhằm để bảo vệ lợi ích họ công dân nước bạn Sự phát triển không ngừng quan hệ ngoại giao, lãnh nói làm phát sinh nhu cầu tất yếu, khách quan cần có hệ thống quy phạm phát luật quốc tế để điều chỉnh quan hệ quốc tế nói chung quan hệ phát sinh lĩnh vực ngoại giao, lãnh nói riêng quốc gia với Phạm vi điều chỉnh nguồn quyền miễn trừ ngoại giao lãnh “Luật ngoại giao, lãnh điều chỉnh vấn đề quyền ưu đãi, miễn trừ”[4] quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, phái đoàn tổ chức quốc tế liên phủ thành viên quan lãnh thổ quốc gia Đây ngành luật độc lập luật quốc tế Vì vậy, nguồn hình thức biểu tồn nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ ngoại giao lãnh quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Chủ yếu điều chỉnh hai Công ước: “Công ước Vienna Quan hệ ngoại giao năm 1961 Công ước Vienna Quan hệ lãnh năm 1963.”[5] [1] https://tuoitre.vn/40-nam-doi-dau-my-iran-1979-2019-ky-1-chien-dich-giai-cuucon-tin-that-bai-20190719213948589.htm (truy cập ngày 11/3/2022) Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 [2] Vụ Nhân viên ngoại giao lãnh Mỹ Tehran (Mỹ v Iran) [1980] (Phán quyết) ICJ 3, 31 [61] [3] https://hoavienvien.wordpress.com/2020/07/01/bai-giang-cong-phap-quoc-te/ (truy cập ngày 14/3/2022) [4] https://123docz.net/document/1256802-tai-lieu-luat-ngoai-giao-va-lanh-su.htm (truy cập ngày 15/3/2022) [5] https://iuscogens-vie.org/2018/10/21/104/ (truy cập ngày 14/3/2022) [6] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-Vien-ve-quan-helanh-su-1963-46284.aspx (truy cập ngày 14/3/2022) Các nguyên tắc hay dạng ngoại trừ riêng biệt mà đất nước sở sư뀉 dụng cho người đứng đầu Nhà nước, Nghị viên, phủ thành viên có liên quan khái niệm miễn trừ ngoại giao Theo đó, quyền ưu đãi miễn trừ ngoại ưu đãi miễn trừ đặc biệt mà đất nước sở dành cho quan đại diện ngoại giao thành viên thuộc quan đất nước cư뀉 đại diện theo luật pháp quốc tế nhằm tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thực chức nhiệm vụ ngoại giao Những quyền dành riêng tạo lợi riêng dành cho cá nhân lĩnh vực ngoại giao mà quyền mà quốc gia dành cho nhằm thực cách hiệu nhiệm vụ quan đại diện ngoại giao, đại diện cho đất nước khắp nơi đồ giới II Quy định quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao luật quốc tế quy định Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao +Quyền bất khả xâm phạm trụ sở: Điều quy định Khoản Điều 22 Công ước Viên quan hệ ngoại giao (1961) “Trụ sở quan đại diện bất khả xâm phạm Chính quyền Nước tiếp nhận khơng vào nơi khơng có đồng ý người đứng đầu quan đại diện.” Theo đó, khơng quyền vào khơng có cho phép người đứng đầu quan đại diện ngoại giao kể Chính quyền nước sở Bên cạnh đó, quốc gia sở cịn phải có nghĩa vụ “thi hành biện pháp thích đáng để ngăn chặn việc xâm nhập làm hư hại trụ sở quan đại diện, việc phá rối yên tĩnh làm tổn hại đến phẩm cách quan đại diện.”, điều quy định khoản điều 22 Công ước Viên quan hệ ngoại giao (1961) Đặc biệt quyền thể nghiêm ngặt hết xảy vấn đề hoả hoạn trụ sở ngoại giao mà luật pháp Việt Nam quy định Điều 28,Nghị định 136/2020/NĐ-CP quy định việc chữa cháy trụ sở quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế nhà thành viên quan sau: “Lực lượng phòng cháy chữa cháy Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Việt Nam phép vào trụ sở quan sau để chữa cháy có yêu cầu có đồng ý người đứng đầu người ủy quyền quan đó” Như vậy, quyền bất khả xâm phạm trụ sở có ý nghĩa quan trọng trường hợp khẩn cấp hoả hoạn cháy nổ Mặc dù vậy, quan đại diện ngoại giao khơng sử dụng trụ sở nhằm che giấu tội phạm bị Chính quyền nước sở truy nã điều loại trừ quyền bất khả xâm phạm trụ sở +Quyền bất khả xâm phạm hồ sơ lưu trữ tài liệu: Hồ sơ tài liệu quan đại diện bất khả xâm phạm vào lúc để đâu Điều quy định Điều 24 Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao Bởi lẽ tài liệu hồ sơ lưu trữ chứa thơng tin mang tính bí mật quốc gia cần bảo vệ nên quyền cần thiết quan hệ ngoại giao +Quyền miễn thuế lệ phí: Cơ quan đại diện ngoại giao hưởng sách miễn thuế lệ phí trụ sở Điều ngầm bác bỏ nhận định “trụ sở quan đại diện ngoại giao lãnh thổ quốc gia quốc gia khác”, đất mà trụ sở quan ngoại giao toạ lạc thuộc quyền sở hữu Nhà nước sở tại, nước cử đại diện có quyền sử dụng để thực chức nhiệm vụ ngoại giao +Quyền tự thông tin liên lạc: Để giữ kết nối liên lạc với Chính phủ quốc gia mình, quan đại diện ngoại giao hay quan lãnh khác có quyền sư뀉 dụng phương tiện mà pháp luật cho phép, thâ ̣m chí giao thơng viên ngoại giao điện tín mật mã hay số liệu Tuy nhiên, Nước tiếp nhận đồng ý, quan đại diện đặt sư뀉 dụng đài phát vô tuyến theo điều 27 Công ước +Quyền bất khả xâm phạm bưu phẩm thư tín ngoại giao: Điều 27 quy định, thực nhiệm vụ ngoại giao mình, cần đảm bảo túi ngoại giao thư tín ngoại giao khơng bị mở, khơng bị giữ Tuy nhiên, thư tín ngoại giao túi ngoại giao phải chứa đựng tài liệu đồ đạc dành cho việc sư뀉 dụng thức phải niêm phong, mang dấu hiệu bên dễ nhận thấy +Quyền treo quốc kỳ, quốc huy: Các quan đại diện ngoại giao người đứng đầu quan có quyền treo quốc kỳ, quốc huy trụ sở mình, kể nhà riêng phương tiện lại người đứng đầu quan đại diện ngoại giao Quyền ưu đãi miễn trừ viên chức ngoại giao Pháp luật quốc tế dành cho viên chức ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ đặc biệt tồn diện nhất, giúp họ thực cách hiệu chức nhà nước giao cho cơng tác nước nhân đại diện - Quyền bất khả xâm phạm thân thể Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Viên chức ngoại giao hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể cách tuyệt đối Họ bị bắt bị giam giữ hình thức Nước nhận đại diện phải đối xư뀉 cách trọng thị thực biện pháp thích hợp để ngăn chặn hành vi xâm phạm thân thể, tự phẩm giá viên chức ngoại giao - Quyền bất khả xâm phạm nơi ở, tài liệu, thư tín, tài sản phương tiện lại Nơi viên chức ngoại giao (bao gổm nhà riêng, hộ khu tập thể, phòng khách sạn) hưởng quyền bất khả xâm phạm theo quy chê' ngoại giao Viên chức ngoại giao hưởng quyền bất khả xâm phạm tài liệu thư túi ngoại giao, tài sản phương tiện lại - Quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân xử phạt vi phạm hành Viên chức ngoại giao hưởng cách tuyệt đối quyền miễn trừ xét xử hình nước nhận đại diện Chỉ có phủ nước cư뀉 đại diện có quyền khước từ quyền nhà ngoại giao Tuy nhiên, việc khước từ cần phải thể hiên rõ ràng văn bân Nếu viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ xét xư뀉 tuyệt đối hình quyền miễn trừ xét xử dân cịn có hạn chế định Họ không hưởng quyền miễn trừ xét xư뀉 dân tham gia với tư cách cá nhân vào vụ tranh chấp liên quan đến: - Bất động sản tư nhân có lãnh thổ nước nhận đại diện; - Việc thừa kế; - Hoạt động thương mại nghề nghiệp mà nhà ngoại giao tiến hành nước nhận đại diện, ngồi chức thức Viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ xử phạt hành Trong Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 trường hợp, họ không bị xư뀉 phạt vi phạm hành Viên chức ngoại giao không bắt buộc phải làm chứng quan hành pháp tư pháp nước nhận đại diện; quyền nước sở tại, nguyên tắc, không áp dụng biện pháp hành họ - Quyền miễn thuế Viên chức ngoại giao miễn thứ thuế lệ phí, trừ thuế lệ phí bất động sản tư nhân có lãnh thổ nước nhận đại diện, thuế lê phí dịch vụ cụ thể - Quyền ưu đãi miễn trừ hải quan Viên chức ngoại giao miễn thuế lệ phí hải quan (trừ phí lưu kho, cước vận chuyển cước phí dịch vụ tương tự) đồ dùng cá nhân họ thành viên gia đình họ Hành lý cá nhân cùa viên chức ngoại giao miễn kiểm tra hải quan, trừ cố sở khẳng định hành lý chứa đựng đồ vật không dùng vào việc công quan đại diện ngoại giao đồ vật, không dùng cho nhu cầu cá nhân nhu cầu thành viên gia đình viên chức ngoại giao đổ vật mà nước nhận đại diện cấm nhập cấm xuất Các thành viên gia đình viên chức ngoại giao sống chung với họ công dân nước nhân đại diện, hưởng đầy đủ quyền miễn trừ ưu đãi viên chức ngoại giao Quyền ưu đãi miễn trừ nhân viên hành chính- kỹ thuật Trong trình tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia tiến hành quan hệ ngoại giao cách đặt quan đại diện ngoại giao lãnh thổ quốc gia khác Do tính chất đặc biệt quan này, quan nhân viên quan thường hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao Quyền ưu đãi miễn trừ nhân viên hành – kỹ thuật quy định hai văn pháp luật, là: Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 3.1 Đối với Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao: Có thể thấy quyền ưu đãi miễn trừ nhân viên hành - kỹ thuật quan đại diện ngoại giao quy định cụ thể Đoạn Điều 37 Công ước Viên Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 quan hệ ngoại giao, cụ thể: “ Các nhân viên hành kỹ thuật quan đại diện thành viên gia định sống chung với họ, cơng dân Nước tiếp nhận khơng có nơi cư trú thường xuyên nước này, hưởng quyền ưu đãi miễn trừ nêu Điều từ 29 đến 35; nhiên quyền miễn trừ xét xư뀉 dân hành luật pháp Nước tiếp nhận nêu Đoạn Điều 31 khơng áp dụng cho hành vi ngồi việc thi hành chức họ Họ hưởng quyền ưu đãi nêu Đoạn Điều 36 đồ vật nhập dùng vào việc bố trí nơi lần đầu họ.” Tuy nhiên, nhân viên hành chính-kỹ thuật có quyền ưu đãi miễn trừ hẹp so với viên chức ngoại giao, cụ thể họ hưởng quyền miễn trừ xét xư뀉 dân xư뀉 phạt hành thi hành công vụ quy định Đoạn Điều 31 Và Đoạn Điều 40 Công ước Viên năm 1961 quy định thêm quyền miễn trừ nhân viên hành – kỹ thuật sau: “2 Trong điều kiện tương tự điều kiện nêu Đoạn Điều này, nước thứ ba không cản trở việc qua lãnh thổ nhân viên hành kỹ thuật nhân viên phục vụ quan đại diện thành viên gia đình họ.” Ở Điều quy định quyền lại tự nhân viên hành kỹ thuật gia đình họ nước thứ ba 3.2 Đối với Pháp lệnh số 25-L/CTN quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam Trong pháp lệnh nhìn chung, pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ gần giống với quy định Công ước Viên 1961 Cụ thể nhân viên hành kỹ thuật thành viên gia đình họ khơng phải cơng dân Việt Nam người thường trú Việt Nam hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ quy định điều từ 10 đến 15 Pháp lệnh Nhưng riêng quy định Khoản Điều 12 áp dụng họ thực chức công vụ sau: “1- Viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ xét xư뀉 hình Việt Nam Họ hưởng quyền miễn trừ xét xư뀉 dân xư뀉 phạt hành chính, trừ trường hợp viên chức ngoại giao tham gia với tư cách cá nhân vào vụ tranh chấp liên quan đến: a) Bất động sản tư nhân có lãnh thổ Việt Nam; b) Việc thừa kế;” Các nhân viên hành kỹ thuật hưởng ưu đãi, miễn trừ quy định Khoản Điều 16 Pháp lệnh đồ vật nhập để bố trí Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 văn phòng, nơi họ “1- Cơ quan đại diện ngoại giao viên chức ngoại giao nhập miễn thuế nhập khẩu, thuế lệ phí liên quan khác, trừ phí lưu kho, cước vận chuyển cước phí dịch vụ tương tự, đối với: a) Đồ vật dùng vào cơng việc thức quan đại diện ngoại giao; b) Đồ vật dùng cho cá nhân viên chức ngoại giao, kể đồ vật dùng vào việc bố trí nơi họ.” Đây điều khoản nêu quyền mà nhân viên hành kỹ thuật hưởng nhập mà khơng cần đóng thuế khoản phí cho quan khác Quyền ưu đãi miễn trừ nhân viên hành kỹ thuật nêu rõ hai văn pháp luật trên, hưởng quyền ưu đãi miễn trừ viên chức ngoại giao: Quyền bất khả xâm phạm thân thể, nơi ở, quyền miễn trừ xét xư뀉 hình sự, quyền miễn thuế lệ phí thu nhập cá nhân số quyền ưu đãi hải quan định Tuy họ có quyền bị hạn hẹp so với viên chức ngoại giao Các kiện thực tế liên quan đến quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao giới 4.1 Vụ khủng hoảng tin Iran 1979 Vào năm 1979 giới rầm rộ lên nghe tin tức vụ “Khủng hoảng tin Iran” Rất nhiều ý kiến người giới đặt để đoán mục đích việc Cụ thể "sự vướng mắc" "sự trả thù hiểu lầm lẫn nhau" hai nước Mở đầu vụ việc “Ngày 4-11-1979, hàng trăm sinh viên Iran xông vào Đại sứ quán Mỹ Tehran bắt giữ 53 nhà ngoại giao Mỹ làm tin suốt 444 ngày Năm tháng sau, Mỹ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran.”[1] Cuộc khủng hoảng lên tới đỉnh điểm sau cố gắng ngoại giao Mỹ thất bại việc cố gắng trả lại tự cho tin bị Iran bắt giữ Quyền bất khả xâm phạm trụ sở làm rõ thông qua “ Vụ bắt giữ tin Mỹ Iran năm 1979” Theo tòa Iran vi phạm nghĩa vụ đảm bảo bất khả xâm phạm đại sứ quán Hoa Kỳ Tehran cho phép người dân - người biểu tình xâm nhập, chiếm trụ sở bắt giữ quan chức ngoại giao lãnh Hoa Kỳ làm tin Tòa cho rằng: “Một nghĩa vụ tranh cãi mà Iran buộc phải tuân thủ với tư cách quốc gia tiếp nhận phải thực thi bước phù hợp để bảo đảm bảo vệ Đại sứ quán Lãnh Mỹ, nhân viên, tài liệu phương tiện thông tin liên lạc tự di chuyển thành viên phái đòa Mỹ.”[2] Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 4.2 Vụ hành lý chứa ma tuý viên chức ngoại giao Pháp Pháp Rwanda thiết lập quan hệ ngoại giao đặt đại sứ quán thủ đô Kigali Rwanda, ông David viên chức ngoại giao làm việc Đại sứ quán Pháp Ngày 25/11/2006, Rwanda tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp trước tranh cãi xung quanh điều tra Pháp vụ diệt chủng nước năm 1994 Chính phủ Chính phủ Rwanda triệu hồi Đại sứ Rwanda Paris lệnh đóng cư뀉a Đại sứ quán Pháp thủ đô Kigala Trước tình hình đó, ơng David vợ rời lãnh thổ Rwanda trở Pháp Khi đến sân bay, cảnh sát Rwanda yêu cầu kiểm tra hành lý gia đình ơng David có lý xác đáng cho hành lý vợ ơng có chứa ma túy Sau khám xét thu giữ 75 gam heroin, cảnh sát Rwanda bắt giữ hai vợ chồng ông David để tiến hành điều tra theo quy định pháp luật Rwanda Hãy cho biết: Việc Rwanda tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp có ảnh hưởng thể quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho thành viên Đại sứ quán Pháp Rwanda Giải tích sao? Hành vi cảnh sát Rwanda (khám xét hành lý bắt giữ hai vợ chồng ông David có phù hợp với quy định pháp luật quốc tế hay không? Tại sao? Việc Rwanda tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Pháp không làm ảnh hưởng đến quyền uư đãi, miễn trừ dành cho thành viên Đại sứ quán Pháp Rwanda thành viên lãnh thổ Rwanda Cụ thể, theo Khoản Điều 39 Công tước Viên quan hệ ngoại giao năm 1961: “Khi chức người hưởng quyền ưu đãi miễn trừ chấm dứt thơng thường quyền ưu đãi miễn trừ chấm dứt vào lúc người rời khỏi Nước tiếp nhận, vào lúc kết thúc thời hạn hợp lý dành cho họ mục đích đó, có xung đột vũ trang Tuy nhiên hành vi người thi hành chức với tư cách thành viên Cơ quan đại diện, quyền miễn trừ tiếp tục tồn tại” Như vậy, thông thường quyền ưu đãi, miễn trừ thành viên Đại sứ quán Pháp rời khỏi lãnh thổ Rwanda, thành viên lãnh thổ Rwanda quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao khơng bị ảnh hưởng Hành vi khám xét hành lý gia đình ơng David cảnh sát Rwanda phù hợp với quy định pháp luật Trong trường hợp trên, cảnh sát Rwanda có lý xác đáng cho hành lý vợ ơng có chứa ma túy, mà ma túy lại không thuộc loại hàng hóa phép vận chuyển, cảnh sát Rwanda quyền khám xét trước mặt viên chức ngoại giao người ủy quyền đại diện cho họ theo Điều 36.2 “Những hành lý nhân viên chức ngoại giao miễn khảm xét có lý xác đáng để tin hành lý có thứ hàng khơng thuộc loại miễn thuế Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 ghi khoản Điều này, có vật phẩm mà việc xuất nhập bị luật pháp nước nhận đại diện ngăn cấm, phải tuân theo quy định miễn dịch nước nhận đại diện Trong trường hợp tương tự, khám xét hành lý viên chức ngoại giao người phép đại diện cho họ.” Tuy nhiên, việc cảnh sát Rwanda bắt giữ hai vợ chồng ông David để tiến hành điều tra theo quy định pháp luật Rwanda, khơng với pháp luật, vì: ơng David gia đình ơng lúc sân bay Rwanda, họ quyền xu đãi, miễn trừ ngoại giao thành viên Đại sứ quán Pháp Rwanda Trong đó, có quyền bất khả xâm phạm thân thể, quy định Điều 29 Công tác viên ngoại giao: “Thân thể viên chức ngoại giao bất khả xâm phạm Họ bị bất bị giam giữ hình thức Nước tiếp nhận cần có đối xư뀉 trọng thị xứng đáng để ngăn chặn hành phạm đến thân thể, tu hay phẩm chất họ.” Hơn nữa, “các thành viên gia đình viên chức ngoại giao sống chung với người đó, khơng phải công dân tiếp nhận, hưởng quyền tru đãi miễn trừ Đề từ 29 đến 30, vậy, gia đình ơng David có quyền bất khả xâm phạm thân thể Cho nên cảnh sát Rwanda không phép bắt giữ hình thức III KẾT LUẬN Như ta thấy quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao ghi nhận nhiều điều ước song phương đa phương mà quan trọng ghi nhận Công ước Viena 1961 quan hệ ngoại giao Nội dung quyền tương đối rộng nêu vài ý luận quyền bất khả xâm phạm trụ sở quan đại diện ngoại giao,… Việc luật quốc tế quy định quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao đem lợi ích cho cá nhân hết mà để đảm bảo cho quan đại diện hoàn thành công việc cách hiệu quả.Tuy nhiên thực tiễn ta thấy quyền ưu đãi miễn trừ bị lạm dụng ,hiểu sai quyền ưu đãi miễn trừ hay trường hợp “ bất cẩn “ việc áp dụng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao nước sở bắt giữ đại sứ, xâm nhập vào quan đại diện, khám xét túi thư ngoại giao… thường đưa đến căng thẳng quan hệ hai nước.Như có nói vụ việc cảnh sát Rwanda bắt giữ viên chức ngoại giao làm việc Đại sứ quán Pháp đặt thủ đô Kigali Rwanda,….Để ngăn chặn việc lạm dụng việc vi phạm quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao lãnh thổ quốc gia sở cần phải xem xét điều chỉnh lại Đó vấn đề mà nhà làm luật quan tâm, nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện thuận lợi để hồn thiện chế pháp lí công tác ngoại giao Danh mục tài liệu tham khảo: Công ước Viên Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Pháp lệnh ưu đãi miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao lãnh tổ chức quốc tế Việt Nam 1993 25-L/CTN [1] https://tuoitre.vn/40-nam-doi-dau-my-iran-1979-2019-ky-1-chien-dich-giai-cuucon-tin-that-bai-20190719213948589.htm (truy cập ngày 11/3/2022) [2] Vụ Nhân viên ngoại giao lãnh Mỹ Tehran (Mỹ v Iran) [1980] (Phán quyết) ICJ 3, 31 [61] [3] https://hoavienvien.wordpress.com/2020/07/01/bai-giang-cong-phap-quoc-te/ (truy cập ngày 14/3/2022) [4] https://123docz.net/document/1256802-tai-lieu-luat-ngoai-giao-va-lanh-su.htm (truy cập ngày 15/3/2022) [5] https://iuscogens-vie.org/2018/10/21/104/ (truy cập ngày 14/3/2022) [6] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-Vien-ve-quan-helanh-su-1963-46284.aspx (truy cập ngày 14/3/2022) Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) ... phái đoàn tổ chức quốc tế liên phủ thành viên quan lãnh thổ quốc gia Đây ngành luật độc lập luật quốc tế Vì vậy, nguồn hình thức biểu tồn nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan... đề: Hiện quốc gia giới bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế. Các mối quan hệ ngoại giao quốc gia ngày mở rộng đa dạng kéo theo có số vấn đề phức tạp.Các phủ quốc gia phải đối mặt với vấn đề công dân... quốc tế điều chỉnh quan hệ ngoại giao lãnh quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Chủ yếu điều chỉnh hai Công ước: ? ?Công ước Vienna Quan hệ ngoại giao năm 1961 Công ước Vienna Quan hệ lãnh năm 1963.”[5]

Ngày đăng: 23/02/2023, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan