Untitled ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ MARKETING TIỂU LUẬN Môn học Thông lệ trong thương mại quốc tế Giảng viên TS Võ Thanh Thu Mã lớp học phần 22D1BUS50301507 Sinh viên Nguyễn[.]
lOMoARcPSD|22244702 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN Môn học: Thông lệ thương mại quốc tế Giảng viên: TS Võ Thanh Thu Mã lớp học phần: 22D1BUS50301507 Sinh viên: Nguyễn Minh An - 31201026348 Vương Quốc Thái Bảo - 31201026814 Nguyễn Minh Hưng - 31201020340 Trần Anh Thư - 31201025712 Phan Bảo Trân - 31201021052 Khóa - Lớp: K46 - IBC08 TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm… lOMoARcPSD|22244702 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 NỘI DUNG I.Giới thiệu vài nét vềề ASEAN: Sự hình thành ASEAN: Mốốc thời gian phát triển ASEAN: II Khu vực mậu dịch tự ASEANs: Hoàn cảnh đời khu vực mậu dịch tự ASEANs: .8 Các chương trình hợp tác kinh tềố: .9 2.1 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA): 2.2 Hiệp định Khung ASEAN vềề Dịch vụ (AFAS) 14 2.3 Hiệp định đầều tư toàn diện ASEAN (ACIA) 17 2.4 Hiệp định ASEAN vềề di chuyển thềố nhần (MNP) 20 2.5 Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) 24 2.6 Hiệp định khung ASEAN vềề tạo thuận lợi cho hàng hóa c ảnh (AFAFGIT): .29 III Cộng đốềng ASEANs: 30 1.Cộng đốềng ASEANs gì: .30 1.1 Giới thiệu chung 30 1.2 Mục tều xầy dựng cộng đốềng ASEAN 30 Ba trụ cột: 32 2.1 Cộng đốềng an ninh – trị ASEAN (APSC): .32 2.2 Cộng đốềng kinh tềố ASEAN (AEC): 33 2.3 Cộng đốềng văn hóa – xã hội ASEAN (ASCC): 34 Năm tự hóa AEC 35 3.1 Tự hóa thương mại hàng hóa 35 3.2 Tự hóa dịch vụ .36 3.3 Tự hóa đầều tư 37 3.4 Tự hóa dịng vốốn 38 3.5 Tự hóa lao động .40 ASEANs EU – hai cộng đốềng khác biệt: 41 IV Chương trình hợp tác ASEANs với khốối khu v ực khác: 44 1.ASEANs ẤẤn Độ (AIFTA) 44 2.ASEANs Hàn Quốốc (AKFTA): 45 3.ASEANs Nhật Bản (AJCEP): .47 lOMoARcPSD|22244702 ASEANs Australia New Zealand (AANZFTA): 49 ASEANs Trung Quốốc (ACFTA): 50 ASEANs EU: 52 V Hoạt động kinh doanh quốốc tềố Việt Nam: .55 1.Cơ hội hoạt động kinh doanh quốốc tềố Việt Nam: 55 2.Thách thức hoạt động kinh doanh quốốc tềố Vi ệt Nam: 55 3.Giải pháp/ Đềề xuầốt cho hoạt động kinh doanh quốốc tềố c Vi ệt Nam: 56 VI Tài liệu tham khảo: .57 lOMoARcPSD|22244702 NỘI DUNG I.Giới thiệu vài nét ASEAN: Sự hình thành ASEAN: Tiền thân tổ chức Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 sau Bộ trưởng Ngoại giao nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thailand ký Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Bangkok) để nhập ASA với Indonesia Singapore thành ASEAN Ngày 7/1/1984, Vương quốc Brunei kết nạp vào ASEAN, nâng số thành viên Hiệp hội lên thành sáu nước Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 tổ chức Brunei, đưa tổng số thành viên ASEAN lên thành bảy nước Tháng 23/7/1997, Lào Myanmar trở thành thành viên thứ tám thứ chín Hiệp hội Cambodia gia nhập ASEAN tháng 30/4/1999, thực hóa ý tưởng thành lập Hiệp hội bao gồm tất quốc gia Đông Nam Á Mốc thời gian phát triển ASEAN: Ngày 8/8/1967: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập sở Tuyên bố Băng-cốc với mục tiêu tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá-xã hội nước thành viên, tạo điều kiện cho nước hội nhập sâu với khu vực giới Năm 1971: ASEAN Tuyên bố Khu vực Hịa bình, Tự Trung lập (ZOPFAN), nhấn mạnh tâm nước ASEAN việc đảm bảo việc công nhận tôn trọng Đông Nam Á khu vực hịa bình, tự trung lập, khơng có can thiệp hình thức phương cách nước khu vực Theo đó, quốc gia Đơng Nam Á cam kết phối hợp nỗ lực mở rộng lĩnh vực hợp tác để góp phần tăng cường sức mạnh, tình đồn kết mối quan hệ gắn bó Năm 1976: Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á ( TAC) Tuyên bố Hịa hợp ASEAN Mong muốn thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực thông qua việc tôn trọng công lý luật pháp nâng cao khả tự cường khu vực nước ASEAN tiếp tục thể Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), Nhà lãnh đạo ký thông qua ngày 24/2/1976 Bali, Inđô-nê-xia Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hiệp ước gồm chương, 20 điều, nêu mục đích, nguyên tắc, cam kết quốc gia thành viên trì quan hệ thân thiện, hợp tác giải hịa bình tranh chấp Hiệp định đặt móng cho việc xây dựng chuẩn mực ứng xử quốc gia khu vực nhằm thúc đẩy hịa bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác nhân dân quốc gia tham gia Hiệp ước Cùing với trình ASEAN mở rộng quan hệ đối ngoại ASEAN, Đối tác ASEAN tham gia vào Hiệp ước TAC Do đó, Hiệp ước sửa đổi lần: lần thứ nhấti vào ngày 15/12/1987 nghị định thư mở rộng văn kiện cho quốc gia ngồi Đơng Nam Á tham gia vào TAC; lần thứ hai vào ngày 25/7/1998 với nghị định thư quy định đồng thuận cần thiết tất quốc gia thành viên ASEAN để quốc gia ngồi ASEAN tham gia TAC; lần thứ ba lOMoARcPSD|22244702 vào ngày 23/7/2010 nghị định thư cho phép tổ chức quốc tế/khu vực, có EU, tham gia TAC Cùng với việc ký kết TAC, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ nhất, nước ASEAN Tuyên bố Hòa hợp ASEAN (Tuyên bố Bali), khẳng định nỗ lực thúc đẩy hịa bình, tiến bộ, phồn vinh phúc lợi nhân dân nước thành viên cam kết mở rộng hợp tác ASEAN lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa trị Năm 1992: Hiệp định Khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN thỏa thuận Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA): Trong trình hội nhập phát triển Hiệp hội, hợp tác kinh tế trụ cột quan trọng, mở đầu với việc ký kết “Hiệp định Khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN” vào dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tư, tổ chức Xinh-ga-po từ ngày 27-28/1/1992 Hiệp định tạo khuôn khổ cho hợp tác ASEAN sáu lĩnh vực, bao gồm: thương mại cơng nghiệp; khống sản lượng; tài ngân hàng; lương thực, nơng lâm nghiệp; giao thơng vận tải bưu - viễn thông Nhân dịp này, nước thành viên ban đầu ASEAN ký thỏa thuận lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN(AFTA), đặt tảng quan trọng cho mở rộng hợp tác kinh tế-thương mại xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sau Năm 1994: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) thành lập: Hợp tác trị-an ninh ASEAN ASEAN với đối tác ngày củng cố phát triển Một kết tiêu biểu trình Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) khởi xướng vào hoạt động từ tháng 7/1994, với tham gia 18 nước khu vực (bao gồm nước thành viên ASEAN, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Canada, Liên minh châu Âu, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Việt Nam, Lào, Hàn Quốc Papua Niu Ghinê) Đến ARF trở thành diễn đàn an ninh thường niên chế quan trọng cho hợp tác trị-an ninh Đông Á, với 27 thành viên, gồm toàn 10 Quốc gia Thành viên ASEAN, 10 bên đối thoại ASEAN (Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Ô-xtrây-lia, Niu Di-lân, Ca-na-đa, Liên minh Châu Âu) nước Papua Niu Ghi-nê, Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Pa-kix-tan, Băng-la-đét, Xri-lan-ka, Timo-Létxtê Năm 1995 ký kết Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân (SEANWFZ): Một thành tố Tuyên bố Cua-la Lăm-pơ năm 1971 ý tưởng thiết lập khu vực Đơng Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân Tuy nhiên, khó khăn nội nước thành viên bối cảnh trị khu vực, đề xuất thức ý tưởng đưa vào năm 1980 Sau 10 năm đàm phán, Hiệp ước Khu vực Đơng Nam Á khơng có Vũ khí Hạt nhân thức ký Băng-cốc ngày 15/12/1995, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ năm Theo đó, bên tham gia Hiệp ước khơng phát triển, sản xuất, tìm cách sở hữu, kiểm sốt lắp đặt vũ khí hạt nhân; khơng cung cấp nguồn vật liệu thiết bị hạt nhân cho quốc gia khơng có vũ khí hạt nhân Hiệp định kèm Nghị thư mở ngỏ cho tham gia nước sở hữu vũ khí hạt nhân, bao gồm Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh Hoa Kỳ Hiện nước ASEAN tiến hành tham vấn, thúc đẩy quốc gia tham gia vào Nghị định thư Tháng 12/1997 ASEAN thông qua Tầm nhìn ASEAN 2020: nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Hiệp hội, Hội nghị cấp cao ASEAN khơng thức lần II (Kua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xi-a, tháng 12/1997) thông qua văn kiện quan trọng Tầm lOMoARcPSD|22244702 nhìn ASEAN 2020, nêu định hướng phát triển lớn ASEAN thập kỷ đầu kỷ 21, hướng tới mục tiêu xây dựng tập hợp hài hòa dân tộc Đơng Nam Á, sống hịa bình, ổn định thịnh vượng, gắn kết chặt chẽ với mối quan hệ đối tác động cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn Theo đó, Tầm nhìn ASEAN 2020 nêu mục tiêu cụ thể lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế, xã hội, văn hoá quan hệ đối ngoại Đây văn có ý nghĩa trình phát triển Hiệp hội, đặt tảng cho việc hình thành thực mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN Năm 2002: ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) : Trước căng thẳng tranh chấp biển Đông số nước thành viên ASEAN Trung Quốc, Ngoại trưởng 10 nước ASEAN Trung Quốc tiến hành đàm phán ký Tuyên bố Cách Ứng xử bên biển Đông (DOC) vào ngày 4/11/2002 Phnôm Pênh Tuyên bố nêu cam kết bên ký kết giải biện pháp hịa bình tranh chấp, không sử dụng vũ lực thông qua đàm phán bên liên quan Các bên cam kết kiềm chế, khơng làm phức tạp thêm tình hình; thực thi biện pháp xây dựng lịng tin, tổ chức đối thoại trao đổi quan điểm quan chức quốc phòng, quân bên tranh chấp; đồng thời nghiên cứu tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực bảo vệ mơi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an tồn hàng hải thơng tin liên lạc, tìm kiếm cứu hộ cứu nạn phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Các nước ASEAN Trung Quốc sau thông qua Quy tắc Hướng dẫn thực thi DOC vào ngày 20/7/2011 Bali, In-đô-nê-xia, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 44 Quy tắc Hướng dẫn văn tái khẳng định cam kết nước ASEAN Trung Quốc việc thực thi đầy đủ nghiêm túc DOC, thúc đẩy hòa bình, ổn định, an ninh, an tồn hàng hải, hợp tác xây dựng lòng tin giải tranh chấp biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển Liên hợp quốc (UNCLOS) Đây bước tiến có ý nghĩa q trình giải tranh chấp biển Đông, tạo điều kiện để bên tiến hành hợp tác xây dựng lòng tin, hướng tới xây dựng Quy tắc Ứng xử (COC) có tính ràng buộc pháp lý bên biển Đông Năm 2003 Thông qua Tuyên bố hòa hợp ASEAN II: Tại Hội nghị Cấp cao lần thứ (Bali, In-đô-nê-xi-a, tháng 10/2003), ASEAN Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay gọi Tuyên bố Ba-li II), thức hóa việc thực ý tưởng trụ cột Cộng đồng ASEAN Tuyên bố khẳng định tâm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hoá-Xã hội (ASCC); đồng thời phác thảo ý tưởng lớn Cộng đồng Năm 2005: Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) : Một mốc lớn khác tiến trình hội nhập phát triển ASEAN Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ nhất, tổ chức Cua-la Lăm-pơ, Ma-lai-xia tháng 12/2005, với tham gia nguyên thủ nước thành viên ASEAN, Ốt-xtrây-li-a, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc Niu-Dilân Tại Hội nghị này, Lãnh đạo nước ký Tuyên bố chung Cấp cao Đơng Á, đề mục tiêu, nguyên tắc, lĩnh vực phương thức cho hoạt động EAS Theo đó, EAS diễn đàn Lãnh đạo đối thoại vấn đề chiến lược nhằm hỗ trợ mục tiêu xây dựng cộng đồng khu vực Đông Á; tiến trình mở thu nạp, ASEAN giữ vai trò chủ lOMoARcPSD|22244702 đạo; bổ sung hỗ trợ cho diễn đàn khu vực khác có, họp hàng năm ASEAN chủ trì Cấp cao ASEAN Lãnh đạo nước trí xác định lĩnh vực hợp tác ưu tiên (trong số gần 20 lĩnh vực đề cập đến thảo luận) gồm lượng, tài chính, giáo dục, thiên tai bệnh dịch Nhân dịp kỷ niệm năm thành lập EAS, Hội nghị Cấp cao EAS lần thứ (tổ chức ngày 30/10/2010 Hà Nội) thông qua Tuyên bố Hà Nội kỷ niệm năm thành lập tiến trình EAS, khẳng định lại ngun tắc, mục tiêu, thể thức lĩnh vực hợp tác ưu tiên EAS Theo đó, ngồi lĩnh vực ưu tiên, Lãnh đạo EAS trí mở rộng hợp tác Diễn đàn vấn đề trị-an ninh; tiến hành nghiên cứu song song khả thiết lập Khu vực Mậu dịch Tự Đơng Á CEPEA (Đối tác Kinh tế Tồn Diện Đông Á) EAFTA (Khu vực Mậu dịch Tự Đông Á) Hội nghị Cấp cao EAS-5 định mời Nga Mỹ thức tham gia Cấp cao Đông Á Cấp cao EAS-6 cuối năm 2011 Indonesia Tại Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ (tổ chức ngày 19/11/2011 Bali, Inđô-nê-xia), Nga Mỹ tham gia với tư cách Thành viên Chính thức EAS Các Lãnh đạo EAS “ Tuyên bố EAS Nguyên tắc Quan hệ có lợi” 1/2007: Quyết định đẩy nhanh tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN xây dựng Hiến chương ASEAN: Để kịp thích ứng với chuyển biến nhanh chóng phức tạp tình hình quốc tế khu vực sở thành tựu ASEAN 40 năm qua, kết thực Chương trình Hành động Viêng Chăn (VAP), Lãnh đạo nước ASEAN tháng 1/2007 tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng động ASEAN vào năm 2015 (thay vào năm 2020 thỏa thuận trước đây) 11/2007: Hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng, ASEAN nỗ lực xây dựng Hiến chương ASEAN ký ngày 20 tháng 11 năm 2007 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 Hiến chương đời, tạo tư cách pháp nhân cho ASEAN tổ chức hợp tác khu vực; đồng thời tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế để gia tăng liên kết hợp tác ASEAN, giúp xây dựng ASEAN trở thành tổ chức gắn kết hoạt động hiệu hơn, trước mắt hỗ trợ mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN Sự ràng buộc pháp lý với đổi máy tổ chức phương thức hoạt động ASEAN giúp thực nghiêm túc thỏa thuận, nâng cao chất lượng hiệu hợp tác, làm cho ASEAN trở thành thực thể trị-kinh tế ngày gắn kết Ngày 15/12/2008: Hiến chương ASEAN có hiệu lực Tháng 2/2009: Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN nhà Lãnh đạo ASEAN thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 14 Hủa hỉn, Thái Lan, bao gồm Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng trụ cột Chính trị-An ninh, Kinh tế Văn hóa Xã hội ASEAN Kế hoạch công tác Sáng kiến Liên kết ASEAN giai đoạn II (2009-2015), văn kiện kế tục Chương trình Hành động Viên chăn (VAP), giúp ASEAN đẩy mạnh nỗ lực thu hẹp khoảng cách phát triển, gia tăng liên kết khu vực thực thành công mục tiêu xây dựng Cộng đồng thơng qua dịp Năm 2009: Uỷ ban Liên phủ ASEAN Nhân quyền (AICHR) thành lập lOMoARcPSD|22244702 Năm 2010: Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN (MPAC): Để hỗ trợ đắc lực cho tiến trình hội nhập xây dựng Cộng đồng ASEAN, đồng thời đảm bảo vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực động hình thành, nước ASEAN trí tăng cường kết nối ASEAN ASEAN với khu vực Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 17 diễn vào tháng 12/2010 Hà Nội, Nhà Lãnh đạo ASEAN thông qua Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN (MPAC), đề biện pháp cụ thể thực kết nối ASEAN hạ tầng, thể chế người dân Việc tăng cường kết nối có ý nghĩa quan trọng, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ASEAN, tạo thuận lợi cho mạng lưới sản xuất chung, thúc đẩy thương mại nội khối, thu hút đầu tư vào khu vực; đồng thời tăng cường gắn kết văn hóa lịch sử quốc gia thành viên Quyết định mở rộng Hội nghị Cấp cao Đông Á cho Nga Mỹ tham gia; Quyết định triệu tập Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), gồm BT QF ASEAN nước đối thoại Uỷ ban Thúc đẩy Bảo vệ Quyền Phụ nữ Trẻ em (ACWC) thành lập 11/2011 Tuyên bố Bali Cộng đồng ASEAN Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Quốc gia Toàn cầu (Tuyên bố Hòa hợp Bali III): Bên cạnh việc dành ưu tiên thực hiệu hạn mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, quốc gia thành viên ASEAN trọng nỗ lực nhằm nâng cao vai trò vị Hiệp hội trường quốc tế Trên sở đó, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 19 tổ chức Bali, In-đô-nê-xia từ ngày 17-19/11/2011, Nhà Lãnh đạo ASEAN ký thông qua “Tuyên bố Bali Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Quốc gia Toàn cầu” Tuyên bố khẳng định tâm cam kết nước ASEAN xây dựng lập trường, quan điểm chung việc hợp tác ứng phó với vấn đề tồn cầu; nâng cao vai trị tiếng nói ASEAN chế quốc tế Liên hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC)…, qua đóng góp tích cực vào nỗ lực chung nhằm trì mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển khu vực giới Cộng đồng kinh tế ASEAN ( ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) khối kinh tế khu vực 10 quốc gia thành viên ASEAN thức thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, tun bố thành lập thức có hiệu lực AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 Bảng tổng hợp cột mốc phát triển Thời gian 8/8/1967 2/1976 7/1/1984 1/1992 Sự kiện ASEAN thức thành lập với thành viên Hội nghị cấp cao ASEAN tổ chức Brunei gia nhập ASEAN Hiệp định Khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN thỏa thuận Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) lOMoARcPSD|22244702 1994 Lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) 28/7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN 23/7/1997 Lào Myanmar gia nhập ASEAN 12/1997 30/4/1999 12/2005 Hội nghị cấp cao ASEAN+3 tổ chức Campuchia thức gia nhập ASEAN, đưa ASEAN trở thành tổ chức khu vực gồm 10 thành viên Đông Nam Á Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần đầu tổ chức 15/12/2008 Hiến chương ASEAN thức có hiệu lực 31/12/2015 Cộng đồng ASEAN thức thành lập 2020 Việt Nam làm chủ tịch ASEAN 2020 II Khu vực mậu dịch tự ASEANs: Hoàn cảnh đời khu vực mậu dịch tự ASEANs: Vào đầu năm 90, Chiến tranh Lạnh kết thúc, thay đổi mơi trường trị, kinh tế quốc tế khu vực đặt kinh tế nước ASEAN trước thách thức to lớn không dễ dàng vượt qua khơng có liên kết chặt chẽ nỗ lực tồn hiệp hội, thách thức là: Q trình tồn cầu hố kinh tế giới diễn nhanh chóng mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống ASEAN ngày ủng hộ nhà hoạch định sách nước quốc tế Sự hình thành phát triển tổ chức hợp tác khu vực đặc biệt Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ Khu vực Mậu dịch Tự châu Âu EU, NAFTA trở thành khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hóa ASEAN thâm nhập vào thị trường Những thay đổi sách mở cửa, khuyến khích dành ưu đãi rộng rãi cho nhà đầu tư nước ngoài, với lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga nước Đông Âu trở thành thị trường đầu tư hấp dẫn ASEAN, đòi hỏi ASEAN vừa phải mở rộng thành viên, vừa phải nâng cao tầm hợp tác khu vực Để đối phó với thách thức trên, năm 1992, theo sáng kiến Thái Lan, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp Singapore định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (gọi tắt AFTA) => ATFA đời có ý nghĩa vơ to lớn nước Sự đời mục tiêu AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (viết tắt AFTA từ chữ đầu ASEAN Free Trade Area) hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương nước khối ASEAN.Free Trade Area (FTA) hình thức liên kết quốc tế quốc gia mà hàng rào thuế quan phi thuế quan bị giảm lOMoARcPSD|22244702 xóa bỏ Từ bước hình thành thị trường bn bán thống hàng hóa dịch vụ AFTA(ASEAN Free Trade Area) diễn đàn hợp tác kinh tế quan trọng đáng ý ASEAN, thành lập hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Singapore theo sáng kiến ThaiLand vào tháng năm 1992 Vào thời đó, ASEAN có sáu thành viên tham gia ký kết, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan Sau đó, đến năm 1995 nước Việt Nam ta gia nhập; năm 1997 có Lào Myanmar; năm 1999 Campuchia Do vậy, tính đến thời điểm AFTA bao gồm mười quốc gia ASEAN Khu vực mậu dịch tự AFTA lớn khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA ) liên minh châu Âu(EU) số dân diện tích thấp thu nhập bình quân đầu người từ 10-15 lần Khu vực mậu dịch tự AFTA nơi thu hút ý liên minh kinh tế giới, cơng ty, tập đồn đa quốc gia cộng đồng quốc tế, AFTA khối mậu dịch "hạt nhân" diễn đàn hợp tác kinh tế châu thái bình dương ( APEC), AFTA có vị trí quan trọng với mục tiêu sau đây: -Thực tự hoá Thương Mại ASEAN việc loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nội khu vực -Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước vào ASEAN cách tạo dựng ASEAN thành thị trường thống hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế -Làm cho ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế thay đổi, đặc biệt phát triển xu tự hố thương mại tồn cầu Thơng qua việc thành lập AFTA nước ASEAN muốn tạo thị trường mà : -Một hàng rào thuế quan xóa bỏ -Thuế suất đánh vào mặt hàng xuất nhập từ 0-5% -Phương thức để tiến hành giảm thuế chương trình CEPT Tóm lại, AFTA đời trở thành phận hợp thành xu tự hoá thương mại rộng lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tồn cầu Do đó, tạo lập AFTA cho ASEAN tạo lập khu vực mở, thích ứng cho phát triển ASEAN xu khu vực hóa, tồn cầu hố AFTA làm tăng khối lượng buôn bán nội ASEAN nước ASEAN với nước ngồi khu vực Theo nghiên cứu nhóm chun gia ASC định AFTA làm cho tổng kim ngạch xuất nước ASEAN tăng từ 1,5% ( Đối với Singapore) đến 5%( Đối với Thái Lan) khoảng 1,5 -5% nước khác Các chương trình hợp tác kinh tế: 2.1 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA): 2.1.1 Mục tiêu Mục tiêu Hiệp định đạt lưu chuyển tự hàng hóa ASEAN cơng cụ để xây dựng thị trường đơn sở sản xuất chung hướng tới hội nhập kinh tế sâu sắc khu vực hướng tới thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 2.1.2 Lịch sử hình thành