Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|12114775 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING BÀI BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN THÔNG LỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thị Hải Xuân Mã lớp học phần: 22C1BUS50301503 Khóa - Lớp: K46 - IB001 TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 lOMoARcPSD|12114775 THƠNG TIN NHĨM Họ tên MSSV Email Mức độ % hồn thành nhiệm vụ Lê Huỳnh Tuấn Anh 31201021610 anhle.31201021610@st.ueh.edu.vn 100% Nguyễn Hoài Khanh 31201022507 khanhnguyen.31201022507@st.ueh.edu.vn 100% Nguyễn Ngọc Quang 31201021738 quangnguyen.31201021738@st.ueh.edu.vn 100% I lOMoARcPSD|12114775 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Cơng việc chung: - Đọc tài liệu, tìm kiếm thơng tin có liên quan đến tiểu luận - Xác định nội dung cần tìm hiểu, tạo outline chi tiết, xây dựng nội dung làm - Đóng góp ý kiến, nhận xét góp ý phần làm bải thành viên khác, chỉnh sửa hoàn thiện nội dung làm Công việc cụ thể: Họ tên Chi tiết cơng việc - Nhóm trưởng: có trách nhiệm lên outline chi tiết, phân công nhiệm vụ, công việc cho thành viên, tổng hợp chỉnh sửa làm Nghiên cứu, thực nội dung: - Phân tích đặc điểm thị trường Trung Quốc - Bảng so sánh Điều ước quốc tế, Thông lệ quốc tế, Nguồn luật quốc gia Nguyễn Hoài Khanh - Điều ước quốc tế - Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) - Thông lệ quốc tế - UCP 600 - Một số yêu cầu pháp lý quan trọng khác: Phần 4.1 - Quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật - Phân tích vấn đề pháp lý: Rủi ro việc đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm - Tổng kết: Phần – Đánh giá chung, Phần – Đề xuất Nghiên cứu, thực nội dung: - Tóm tắt đề tài - Giới thiệu tổng quan ngành hàng xuất thị trường xuất Lê Huỳnh Tuấn Anh khẩu: Phần – Thực trạng xuất thịt lợn Việt Nam - Nguồn luật quốc gia – Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT - Thông lệ quốc tế - UCP 600 - Phân tích vấn đề pháp lý: Rủi ro xuất xứ hàng hóa chứng II lOMoARcPSD|12114775 nhận xuất xứ hàng hóa - Tổng kết: Phần – Đề xuất - Kết luận Nghiên cứu, thực nội dung: - Giới thiệu tổng quan ngành hàng xuất thị trường xuất Nguyễn Ngọc Quang - Thông lệ quốc tế - UCP 600 - Một số yêu cầu pháp lý quan trọng khác: Phần 4.2 – Quy định phòng vệ thương mại - Phân tích vấn đề pháp lý: Hạn chế pháp lý quy định Tổng cục Hải quan Trung Quốc - Tổng kết: Phần – Cơ hội, Phần – Thách thức, Phần – Đề xuất III lOMoARcPSD|12114775 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Ngơ Thị Hải Xn Trong suốt q trình học tập nghiên cứu môn Thông lệ Thương mại quốc tế, chúng em nhận hướng dẫn tận tình, tâm huyết cơ, từ lý thuyết cốt lõi vận dụng thực tế mơn học Điều giúp chúng em có nhìn tổng quát nguồn luật quốc gia, điều ước quốc tế thông luật để từ hiểu rõ tầm quan trọng tác động hệ thống pháp lý tới hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Bài báo cáo kết thúc học phần chúng em đúc kết từ kiến thức tích lũy thời gian học tập môn Thông lệ Thương mại quốc tế vừa qua Do hiểu biết hạn chế nên nhóm khơng tránh khỏi thiếu sót trình thực Chúng em mong nhận lời góp ý từ để nhóm hoàn thiện Cuối cùng, lần chúng em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến chúc có nhiều sức khỏe thành công đường nghiệp IV lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU Tổng quan ngành thịt 1.1 Ngành thịt giới 1.2 Ngành thịt Việt Nam 1.2.1 Thị trường tiêu thụ Việt Nam 1.2.2 Về xuất 1.2.3 Về nhập Tổng quan nhóm ngành thịt lợn 2.1 Nhóm ngành thịt lợn giới .7 2.1.1 Thị trường lợn toàn cầu .7 2.1.2 Trao đổi thương mại thịt lợn toàn cầu 2.2 Nhóm ngành thịt lợn Việt Nam 10 Thực trạng xuất thịt lợn Việt Nam 11 PHẦN III: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 13 Quy mô 13 1.1 Tổng quan 13 1.2 Ngành thịt lợn 15 Tiềm tăng trưởng 16 V lOMoARcPSD|12114775 Cơ cấu nhập 17 Đặc điểm nhu cầu 17 B NỘI DUNG CHÍNH 19 PHẦN I: PHÂN TÍCH NHỮNG YÊU CẦU PHÁP LÝ QUAN TRỌNG NHẤT GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 19 Nguồn luật quốc gia – Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT 19 Điều ước quốc tế - Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) 20 2.1 Thuế quan xuất 20 2.2 Quy tắc cộng gộp 20 2.3 Quy tắc xuất xứ 20 2.4 Rào cản phi thuế quan 21 Thông lệ quốc tế - UCP DC 600 21 Một số yêu cầu pháp lý quan trọng khác 22 4.1 Quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật 22 4.1.1 Quy định công nhận danh sách doanh nghiệp đăng ký .22 4.1.2 Quy định bao bì nhãn mác .22 4.1.3 Quy định kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm 22 4.2 Quy định phòng vệ thương mại 23 4.2.1 Thủ tục bắt đầu vụ kiện bán phá giá 23 4.2.2 Tiến hành điều tra 24 PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỊT LỢN TỪ VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC 24 Rủi ro xuất xứ hàng hóa chứng nhận xuất xứ hàng hóa 24 1.1 Nguyên nhân 24 1.2 Thực trạng 25 1.3 Kiến nghị - Giải pháp 25 1.3.1 Về phía quan Nhà nước 25 1.3.2 Về phía doanh nghiệp 25 Rủi ro việc đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm 26 2.1 Nguyên nhân 26 VI lOMoARcPSD|12114775 2.2 Thực trạng 26 2.3 Kiến nghị - Giải pháp 27 2.3.1 Về phía quan Nhà nước 27 2.3.2 Về phía doanh nghiệp 27 Hạn chế pháp lý quy định Tổng cục Hải quan Trung Quốc .28 3.1 Nguyên nhân 28 3.2 Tác động 28 3.2.1 Tác động trực tiếp 28 3.2.2 Tác động gián tiếp .29 3.3 Kiến nghị - Giải pháp 30 3.3.1 Về phía quan Nhà nước 30 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 30 PHẦN III: TỔNG KẾT 31 Cơ hội 31 Thách thức 31 Đánh giá chung .32 Đề xuất 32 C KẾT LUẬN 34 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 E PHỤ LỤC 37 VII lOMoARcPSD|12114775 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Hình 3.1: Tăng trưởng tổng nhập theo thị trường (2019-2020) Biểu đồ 1.1: Global meat production 1961 to 2020 Biểu đồ 1.2: Meat industry value worldwide in 2021 and forecast for 2022 and 2027 Biểu đồ 1.3: Meat consumption worldwide from 1990 to 2021, by meat type Biểu đồ 1.4: Cơ cấu thị trường xuất thịt sản phẩm thịt Việt Nam Bảng 2.1: Tổng quan tiêu thụ thịt lợn số nước (Đơn vị: 1.000 thịt giết mổ - loại nội tạng) Bảng 2.2: Tổng quan xuất heo số nước (Đơn vị 1.000 thịt giết mổ - loại nội tạng) Bảng 2.3: Tổng quan nhập heo số nước (Đơn vị: 1.000 thịt giết mổ - loại nội tạng) Biểu đồ 2.1: Diễn biến giá lợn nước từ đầu 2022 đến Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thị trường cung cấp thịt lơn tươi, ướp lạnh đông lạnh (HS: 0203) cho Việt Nam (% tính theo lượng) Biểu đồ 3.1: Những quốc gia nhập hàng hóa hàng đầu toàn giới vào năm 2020, theo quốc gia nhập (tính tỷ la Mỹ) Biểu đồ 3.2: China Imports & Exports Biểu đồ 3.3: Giá trị nhập hàng hóa Trung Quốc từ năm 2011 đến năm 2021 (tính tỷ la Mỹ) Biểu đồ 3.4: Giá trị nhập thực phẩm chế biến đồ uống Trung Quốc năm 2020 (tính triệu đô la Canada) Biểu đồ 3.5: Giá trị bán lẻ sản phẩm thịt lợn Trung Quốc từ năm 2011 đến năm 2020 (tính tỷ la Mỹ) Biểu đồ 3.6: Nhập sản phẩm thịt hàng tháng Trung Quốc từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 10 năm 2019 (tính triệu la Mỹ) VIII Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACFTA: Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc AQSIQ: Ủy ban Nhà nước Giám sát, kiểm tra chất lượng kiểm dịch Trung Quốc ASF: African Swine Fever - Bệnh dịch tả Châu Phi CBPG: Chống bán phá giá CNIPA: Cơ quan Sở hữu trí tuệ Trung Quốc EHP: Early Harvest Program - Chương trình Thu hoạch sớm thuộc Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc FSIS: Cục kiểm tra an toàn thực phẩm FTA: Hiệp định thương mại tự GACC: Tổng cục Hải quan Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (The General Administration of Customs of the People's Republic of China) MOFCOM: Bộ thương mại Trung Quốc (The Ministry of Commerce of the People’s Republic of China) NDRC: Ủy ban phát triển cải cách quốc gia Trung Quốc (National Development and Reform Commission of China) NK: nhập NLTS: Nông, lâm, thuỷ sản NN-PTNT: Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn SAIC: Cục Quản lý Nhà nước Công nghiệp Thương mại Trung Quốc TRIPS: Quyền sở hữu trí tuệ XK: xuất IX Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Một tác động gián tiếp khác liên quan tới vấn đề hàng ngàn xe container bị ùn ứ cửa qua Trung Quốc Tình trạng ùn tắc nhu cầu tiêu dùng tăng cao tháng cuối năm, dịp tết thị trường Trung, quan quản lý nước lại tăng cường biện pháp kiểm soát hàng nhập Năng lực thông quan cửa thấp, đạt từ 300-400 xe/ngày, phải lâu để thơng quan hết hàng tồn hàng hóa khơng tiếp tục đưa lên cửa Đây điểm yếu to lớn thực phẩm thịt tươi sống, để tồn kho lâu chất lượng giá trị sản phẩm ngày sụt giảm Kết luận: với thay đổi quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Tổng cục Hải quan Trung Quốc, làm dấy lên điểm đáng quan ngại doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường tỷ dân Đầu tiên chắn cần phải kể đến chi phí mà doanh nghiệp bỏ để đáp ứng yêu cầu quy định lớn dẫn đến hiệu hoạt động xuất nhập bị giảm sút Thứ hai vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm hàng thịt lợn Việt Nam có nguy bị đình hàng hóa thu hồi không đáp ứng yêu cầu thực phẩm tiêu nghiêm ngặt khác Cuối tính trạng ùn tắc hàng hóa cửa khẩu, lượng hàng tồn kho tăng cao gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng thịt sản phẩm từ thịt tươi sống xuất Ngoài ra, với quy định tiêu chuẩn ngoặt nghèo chất lượng, thịt lợn Việt Nam khó khăn việc tiếp cận hệ thống phân phối siêu thị lớn 3.3.Kiến nghị - Giải pháp 3.3.1 Về phía quan Nhà nước Các ngành địa phương khẩn trương theo dõi sát diễn biến, tình hình giá cả, cung cầu thịt heo thị trường để thực biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, nguồn cung thịt lợn, thức ăn chăn ni bình ổn giá theo quy định, đồng thời cần phải kiểm sốt chặt chẽ tình hình xuất thịt lợn sang biến giới Cần ngăn chặn tình trạng gian lận, giảm thiểu hình thức xuất thịt lợn qua đường tiểu ngạch tới Trung Quốc Bộ Công thương mại nên phối hợp với bộ, ngành liên quan thực hoạt động nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất thực phẩm nói chung thịt heo nói riêng tránh rủi ro hàng hóa bị đình trả làm gián đoạn chuỗi cung ứng công ty Thêm nữa, cần phải kết hợp chặt chẽ với quan báo chí, truyền thông phối hợp thông tin, khuyến cáo đến địa phương, doanh nghiệp hộ nông dân việc thường xun cập nhật diễn biến thơng quan hàng hóa, kế hoạch sản xuất, đóng gói, giao nhận, tránh để phát sinh tác động bất lợi khác Hiện Việt Nam chưa có sở, vùng chăn ni heo đạt an toàn dịch bệnh theo tiêu chuẩn Tổ Chức Thú y giới (OIE) Vì quan có thẩm quyền nhà nước nên cần có kế hoạch lâu dài với chủ doanh nghiệp, tương trợ lẫn xây dựng trang trại khép kín, nằm cách xa với hộ chăn ni nhỏ lẻ chưa đủ điều kiện đảm bảo an toàn dịch bệnh Đây biện pháp khả thi nhiều năm tới để tiến tới giấc mơ xuất thịt lợn xa 3.3.2 Về phía doanh nghiệp Với quy định nghiêm khắc, Trung Quốc khơng cịn thị trường xuất dễ tính với Việt Nam Để thích nghi tốt, nhà sản xuất thịt lợn Việt Nam cần thay đổi tư duy, cách tiếp cận để giữ thị phần vị trí xuất sang thị trường 1,3 tỷ dân Họ cần đưa biện pháp đẩy nhanh đẩy mạnh việc triển khai thực đáp ứng quy định phía Trung Quốc Lệnh 248, Lệnh 249 có hiệu lực từ ngày 1/1/2022; tiếp tục thực nghiêm túc quy định truy xuất nguồn gốc, mã số vùng trồng, sở đóng gói, ghi nhãn… 30 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 yêu cầu khác có liên quan để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng quy định, tiêu chuẩn thỏa thuận với bạn hàng nước ngồi Bên cạnh đó, doanh nghiệp, thương nhân cần chủ động chuyển nhanh, chuyển mạnh hoạt động xuất hàng hóa sang thị trường Trung Quốc theo hình thức ngạch (mua bán theo hợp đồng với điều kiện giao dịch, giao nhận rõ ràng, giao hàng cửa quốc tế) Hạn chế đường tiểu ngạch nhiều rủi ro tiềm ẩn lớn Cơ hội PHẦN III: TỔNG KẾT Việt Nam thúc đẩy đàm phán với Trung Quốc, mở thêm nhiều cửa xuất nhập ngạch để mở rộng đường thịt lợn sang Trung Quốc Đây hội tốt để dần “xóa sổ” tình trạng hàng bị tồn đọng cửa biên giới phía Bắc gây thiệt hại chất lượng hàng hóa Doanh nghiệp đẩy mạnh chuyển từ xuất tiểu ngạch sang hồn tồn ngạch thời gian tới Trung Quốc lâu thị trường rộng lớn mặt hàng xuất Việt Nam, doanh nghiệp Việt thâm nhập vào thị trường 1,4 tỷ dân này, hội lớn Các doanh nghiệp Việt phát huy lợi phương thức vận tải đa dạng từ đường bộ, đường biển, đường sắt đến đường không với thời gian ngắn, chi phí lại canh tranh nhiều so với quốc gia khu vực giới nhờ có việc chung biến giới đường đường biển với Trung Quốc Thêm nữa, thời gian tới Trung Quốc nới lỏng sách “Zero-Covid” đồng thời với phục hồi mạnh mẽ thị trường tiêu dùng nội địa Trung Quốc cuối năm Đây hội lớn cho doanh nghiệp Việt để đẩy mạnh xuất thịt lợn sang thị trường tỷ dân Thách thức Hiện nay, Trung Quốc muốn nâng cao khả cạnh tranh mở rộng nguồn cung sản phẩm thịt lợn nội địa mình, nên họ thực thi sách bảo hộ rào cản thương mại kể đến yêu cầu xuất xứ chứng nhận hàng hóa bắt nguồn từ lệnh 248 quản lý đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm vào Trung Quốc Điều gây nhiều rủi ro tiềm ẩn, doanh nghiệp trốn lẫn hàng hóa có nguồn gốc khác tìm cách xuất qua thị trường thông qua đường tiểu ngạch Khoảng thời gian vừa qua, chịu ảnh hưởng liên tiếp từ dịch tả lợn Châu Phi; đến ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, làm cho Trung Quốc áp dụng biện pháp kiểm soát chưa có mặt hàng thực phẩm xuất nhập khẩu, với việc đưa quy định chặt chẽ phòng, chống dịch Covid-19 cửa Từ mặt hàng nơng sản, thực phẩm đơng lạnh từ Việt Nam hoạt động thông quan nhiều cửa bị dừng hoạt động, tình hình ùn tắc hàng hóa khu vực cửa biên giới phía Bắc phức tạp, khiến hàng hóa xuất nước ta gặp khó khăn Bên cạnh tác động từ Trung Quốc, ảnh hưởng bên chiến tranh MỹTrung, chiến tranh Nga-Ukraine phần để lại nhiều hệ lụy cho việc xuất thịt lợn Những tác động làm dấy lên mối lo ngại gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu làm cho xuất thịt lợn Việt Nam đà bấp bênh 31 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Đánh giá chung Trung Quốc vốn thị trường có tổng kim ngạch XNK lớn Việt Nam đồng thời thị trường quan trọng nhất, tác động lớn đến quy mô tốc độ tăng lượng XNK mặt hàng có thịt lợn đơng lạnh Việt Nam Đồng thời, hiệp định tự thương mại hệ vừa thách thức, vừa hội để thịt lợn đông lạnh XK vào thị trường Trung Quốc trở thành mặt hàng chủ chốt cho ngành hàng xuất Việt Nam năm tới thị trường nước ngồi Trong bối cảnh Trung Quốc có thay đổi nhiều sách XNK (điển Lệnh 248 249 làm tăng nguy hàng hóa bị ùn ứ, đình trệ vào phút chót, làm trầm trọng tình trạng tắc nghẽn nguồn cung hàng hóa tồn cầu)), sách bảo hộ hàng nội địa, cạnh tranh với sản phẩm thịt lợn đông lạnh nước khác ngày khốc liệt với việc đưa hàng loạt quy định chặt chẽ kiểm tra hàng hóa cửa khẩu, sách phong tỏa khắt khe, siết chặt, kiểm dịch, kiểm tra an toàn thực phẩm Những điều trở thành yếu tố cản đường Việt Nam XK thịt lợn vào Trung Quốc Do vậy, Việt Nam cần kịp thời ban hành giải pháp, kế hoạch đắn để tháo gỡ khó khăn, từ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến sâu vào thị trường Khó khăn, thách thức lớn, song hội để quản lý nhà nước, địa phương doanh nghiệp biến sức ép thành động lực đổi mới, thúc đẩy vận hành thông suốt, ổn định hiệu chuỗi XNK hàng hóa qua biên giới Đề xuất Để hạn chế tối đa vấn đề, rủi ro pháp lý phát triển thị trường xuất Trung Quốc, nhóm đưa số đề xuất cụ thể sau: - Thứ nhất, doanh nghiệp cần trang bị, nắm vững yêu cầu, quy định pháp lý Trung Quốc: chủ động tìm hiểu, nắm vững sách, quy định, yêu cầu đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước NK; kiểm dịch, kiểm tra, an tồn thực phẩm, hệ thống sản xuất, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, để đáp ứng, tuân thủ đồng thời cịn bảo vệ lợi ích hợp pháp - Thứ hai, nâng cao lực sản xuất chế biến: doanh nghiệp cần nghiên cứu, đầu tư, phát triển thêm hệ thống, cơng nghệ, máy móc sản xuất để vừa đáp ứng yêu cầu khắt khe từ phía thị trường XK vừa nâng cao lực cạnh tranh Về phía quan Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác truyền thông nâng cao ý thức cộng đồng an toàn thực phẩm, tổ chức thêm lớp tập huấn kiến thức chăn nuôi lợn sạch, thị trường hỗ trợ người nuôi việc tổ chức sản xuất, - Thứ ba, doanh nghiệp cần chủ động tiêu chuẩn hóa quy trình kinh doanh theo tiêu chuẩn quốc tế: Về phía quan Nhà nước, cụ thể Bộ NN-PTNT, cần phải đưa quy định hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp việc quốc tế hoá hoạt động kinh doanh, tăng cao khả cạnh tranh mặt hàng thịt lợn cách nâng cao chất lượng thành phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Ngoài ra, phủ nên xem xét đến biện pháp yêu cầu tất loại nông sản tiêu dùng nội địa xuất khẩu, bao gồm thịt lợn, hướng đến việc thiết lập quy trình sản xuất theo chuẩn quốc tế đưa quy định tính giám sát thực thay đổi Về phía doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp/hộ nông dân sản xuất, cần phải chủ động thay đổi nâng cao chất lượng chuỗi cung ứng hàng hoá doanh nghiệp từ khâu tuyển chọn giống khâu hoàn thiện thành phẩm theo tiêu chuẩn chấp nhận phạm vi toàn cầu ISO 9001, ISO 22005, Global GAP, GTS, HACCP, Điều gia tăng hội thâm nhập vào thị trường khó tính ứng phó linh hoạt với việc thay đổi quy chuẩn thị trường xuất đặt ra, cụ thể thị trường Trung Quốc Lệnh 248, 249 gần quy chuẩn khác đặt thời gian tới 32 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 - Thứ tư, chủ động thực việc giao thương (chủ yếu xuất khẩu) hàng hóa, cụ thể thịt lợn, với thị trường mới: Hiện tại, xuất nông sản Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường lớn, cụ thể thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, với xu hướng chủ nghĩa bảo hộ dần hoạt động mạnh mẽ, việc phụ thuộc nhiều vào thị trường dễ dàng đặt ngành nông nghiệp việc xuất nơng sản vào tình trạng khó khăn Do đó, việc tăng cường hoạt động giao thương với nhiều quốc gia khác nhau, đặc biệt quốc gia phát triển khác trở thành biện pháp hiệu việc hạn chế phụ thuộc vào thị trường nói tăng cường sức ảnh hưởng nông sản Việt Nam thị trường quốc tế - Thứ năm, doanh nghiệp cần chuyển mạnh sang hình thức XK ngạch, tiến tới xóa bỏ hình thức XK tiểu ngạch Những thay đổi quy định yêu cầu XNK Trung Quốc gần ảnh hưởng lớn tới đa số ngành hàng XK Việt Nam sang Do đó, nhiều doanh nghiệp XK Việt tìm đường mịn để thông qua qua thị trường dễ dàng đường tiểu ngạch Từ tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn tác động đến họ gây tổn hại đến tồn thể ngành Việt Nam Do đó, việc doanh nghiệp cần chuyển mạnh hồn tồn sang hình thức xuất ngạch, biện pháp tất yếu để xóa bỏ nỗi lo tiềm ẩn này, đồng thời kiến nghị yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền đàm phán với phía Trung Quốc để mở thêm nhiều cửa ngạch hơn, song phía nhà nước cần phải giám sát hỗ trợ doanh nghiệp XK sang Trung cách tốt 33 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 C KẾT LUẬN Với xu hướng hội nhập quốc tế ngày sâu định hướng phát triển kinh tế thị trường, doanh nghiệp Việt Nam ngày phải đối mặt với rủi ro pháp lý hoạt động giao thương, cụ thể vụ kiện thương mại ngày tăng số lượng độ phức tạp Do đó, để hạn chế thấp rủi ro có lợi vụ kiện tranh chấp nói trước đối tác nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần phải trang bị c kiến thức luật pháp quốc tế, kinh nghiệm xử lý vụ trânh chấp Điều nhìn chung khó thực thời gian doanh nghiệp thực riêng lẻ khơng có tính qn thiếu hỗ trợ, từ đó, đặt yêu cầu cần phải xây dựng tảng giúp doanh nghiệp có nguồn tham khảo thống dễ dàng việc tra cứu thông tin luật pháp quốc tế Các FTA ký kết trình đàm phán mở cho Việt Nam nhiều hội kinh doanh hợp tác quốc tế hơn, nhiên bên cạnh hội tiềm lớn từ FTA bất lợi tồn có tác động tiêu cực doanh nghiệp không nắm rõ luật pháp quốc tế Việc nắm bắt quy định pháp luật quốc tế trước hết giúp doanh nghiệp Việt Nam hạn chế sai sót trình giao thương quốc tế có lợi vụ việc tranh chấp với đối thủ cạnh tranh Tăng cường cập nhật pháp luật quốc tế giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng giao kết quốc tế, giúp giao kết hay hợp đồng đầy đủ, chặt chẽ có tính cam kết định làm để giải tranh chấp phát sinh (nếu có) Bên cạnh đó, việc nắm vững quy định pháp lý quốc tế giúp hàng hoá Việt Nam nâng cao lợi cạnh tranh thị trường quốc tế Quá trình sản xuất quản trị vận hành đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế giúp hàng hố gia nhập vào nhiều thị trường hơn, nâng cao tầm ảnh hưởng hàng hoá phạm vi quốc tế Ngoài ra, việc nắm rõ quy định pháp luật quốc tế giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro việc trả lại hàng hố khơng đạt đủ tiêu chuẩn nhập quốc gia đối tác, từ đó, doanh nghiệp hạn chế chi phí phát sinh giúp doanh tối ưu hoá hoạt động kinh doanh 34 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 D TÀI LIỆU THAM KHẢO (TTXVN/Vietnam+), U H (2021, December 4) Trung Quốc thị trường nhập thịt lớn Của Việt Nam: Kinh Doanh: Vietnam+ (vietnamplus) VietnamPlus Retrieved November 5, 2022, from https://www.vietnamplus.vn/trung-quoc-la-thi-truong-nhap-khau-thit-lon-nhat-cua- viet-nam/757936.vnp Anh, T (2019, December 23) Trung Quốc giảm Thuế nhập 859 mặt hàng, có thịt lợn đơng lạnh Kênh thơng tin kinh tế - tài Việt Nam Retrieved November 5, 2022, from https://cafef.vn/trung-quoc-giam-thue-nhap-khau-doi-voi-nhieu-mat-hang-trong-doco-thit-lon-dong-lanh-20191223100046467.chn Báo Thanh Niên (2022, September 8) Vì Sao Thịt heo khó xuất Khẩu? Retrieved November 5, 2022, from https://thanhnien.vn/vi-sao-thit-heo-kho-xuat-khau-post1497719.html Khôi, C (2020, November 18) Xa vời giấc mơ xuất thịt lợn Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới Retrieved October 24, 2022, from https://vneconomy.vn/xa-voi-giac-mo-xuat-khauthit-lon.htm Long, K (2022, September 13) Rabobank: Thị trường thịt lợn Trung quốc bước vào chu kỳ Nông nghiệp Việt Nam Retrieved November 5, 2022, from https://nongnghiep.vn/rabobankthi-truong-thit-lon-trung-quoc-buoc-vao-chu-ky-moi-d332182.html N.P (2022, July 6) Giá thịt lợn tăng cao, Trung Quốc có tăng nhập thịt Retrieved November 5, 2022, from https://etime.danviet.vn/gia-thit-lon-tang-cao-trung-quoc-co-tang-nhapkhau-thit-20220706113636285.htm Ngân, T (2022, October 10) Bản Tin Thị Trường Thịt Tháng 9.2022 Tạp chí Chăn ni Việt Nam Retrieved November 5, 2022, from https://nhachannuoi.vn/ban-tin-thi-truong-thit-thang-92022/ Nhân Chí (2022, September 8) Vì Sao Thịt heo Khó Xuất Khẩu? Báo Thanh Niên Retrieved October 24, 2022, from https://thanhnien.vn/vi-sao-thit-heo-kho-xuat-khau-post1497719.html Phương, N (2022, October 19) Thị trường lợn biến đổi liên tục, dự báo "nóng" cuối năm danviet.vn Retrieved November 5, 2022, from https://etime.danviet.vn/thi-truong-lon-hoi-biendoi-lien-tuc-du-bao-nong-cuoi-nam-20221019154201229.htm Shahbandeh, M (2022, August 19) Global Meat Industry Value Projection, 2021-2027 Statista Retrieved November 5, 2022, from https://www.statista.com/statistics/502286/globalmeat-and-seafood-market-value/ 35 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Shahbandeh, M (2022, August 9) Global meat consumption by type 1990-2021 Statista Retrieved November 5, 2022, from https://www.statista.com/statistics/274522/global-per-capitaconsumption-of-meat/ Shahbandeh, M (2022, July 13) Meat production worldwide 2016-2022 Statista Retrieved November 5, 2022, from https://www.statista.com/statistics/237644/global-meat-production-since1990/ Tâm, T (2021, August 25) Nguy đứt gãy chuỗi cung ứng: Các nhà xắn tay hành động đồng hành vượt khó Tạp chí điện tử Kinh Tế Nơng Thơn Retrieved October 24, 2022, from https://kinhtenongthon.vn/nguy-co-dut-gay-chuoi-cung-ung-cac-nha-cung-xan-tay-hanh-dong-vadong-hanh-vuot-kho-post44946.html Tạp chí Chăn ni Việt Nam (2022, January 27) Ngành công nghiệp heo giới xu hướng tồn cầu Tạp chí Chăn nuôi Việt Nam Retrieved November 5, 2022, from https://nhachannuoi.vn/nganh-cong-nghiep-heo-the-gioi-va-cac-xu-huong-toan-cau/ Tạp chí điện tử Thương hiệu Sản phẩm (n.d.) Sản Phẩm Thịt Của Việt Nam xuất nhiều sang Hồng Kông Retrieved November 5, 2022, from https://thuonghieusanpham.vn/san-pham-thit-cua-viet-nam-duoc-xuat-khau-nhieu-nhat-sang-hongkong-29708.html Thương, B C (2022, August 18) Sản Lượng Thịt heo Toàn Cầu Năm 2022 dự báo đạt mức 110,7 triệu tấn: Báo Công thương Báo Công Thương điện tử, kinh tế, trị, xã hội Retrieved November 5, 2022, from https://congthuong.vn/san-luong-thit-heo-toan-cau-nam-2022-du-baodat-muc-1107-trieu-tan-217504.html Tuấn, N Đ A (2020, April 12) Thúc đẩy xuất nông sản bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế Tapchicongsan.org.vn Retrieved October 24, 2022, from https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816205/thuc-day-xuat-khau-nongsan-ben-vung-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te.aspx 36 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 E PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: BẢNG SO SÁNH ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ, THÔNG LỆ QUỐC TẾ, NGUỒN LUẬT QUỐC GIA Tiêu chí Nguồn luật quốc gia Điều ước quốc tế Thông lệ quốc tế Giống - Đều công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế - Đều hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể tham gia hoạt động thương mại quốc tế xây dựng tuân theo Khác Khái niệm - Là luật nhóm pháp luật áp dụng cho quốc gia hay lãnh thổ quốc gia - Là tập hợp quy định Pháp luật, có mối quan hệ thống với thể hiện, truyền đạt thông qua văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành - Ví dụ: luật quốc gia thường sử dụng hoạt động thương mại quốc tế - Luật Thương mại, Luật Hải quan, Luật Trọng tài Thương mại, Luật Quản lý Ngoại thương… - Là thỏa thuận văn ký kết nhân danh Nhà nước/ Chính phủ Việt Nam với bên ký kết nước ngoài; làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ Việt nam theo Pháp luật quốc tế - Ví dụ: Các điều ước quốc tế Công ước, Hiệp ước, Hiệp định thương mại tự (FTA), Định ước, Thỏa thuận, Nghị định thư - Là thói quen thương mại cơng nhận rộng rãi Những thói quen kinh doanh áp dụng thường xuyên đa số quốc gia; địa phương có nội dung rõ ràng quyền nghĩa vụ chủ thể có liên quan - Ví dụ: Các văn thông lệ quốc tế quan trọng Incoterm, UCP-DC, ISBP, Sự hình Do quan có thành thẩm quyền quốc gia thừa nhận, ban hành đảm bảo thực thi - Do phủ, nhà nước ký kết - Được hình thành dựa thỏa thuận, bình đẳng hai hay nhiều bên thơng qua trình đàm phán, ký kết cách chặt chẽ - Hình thành từ thói quen, tập qn kinh doanh - Trải qua trình hình thành áp dụng lâu dài, ổn định, thống 37 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Tính tuân Mang tính bắt buộc Phải tuân thủ hoàn toàn thủ phải tuân thủ phạm vi lãnh thổ quốc gia Có thể tuân thủ hoàn toàn phần Sự thay Văn chỉnh sửa Văn chỉnh sửa phủ Tồn nhiều văn bản, việc áp đổi pháp khơng phủ định hồn định văn kiện ban dụng mang tính lựa chọn luật tồn mà mang tính bổ hành trước sung, sửa đổi điều luật văn cũ Hình thức Là văn quy Là thỏa thuận công Là thỏa thuận mang tính phạm pháp luật khai thể chất ngầm định, bất thành văn; hình thức văn thơng lệ tồn hình thức miệng Tính sung bổ Các quan nhà Doanh nghiệp Các bên liên quan sửa đổi, nước có thẩm quyền tự ý chỉnh sửa, bổ sung bổ sung sửa đổi, bổ sung Giá trị áp Giá trị áp dụng thấp Có giá trị áp dụng ưu Có giá trị áp dụng thấp Điều dụng Điều ước quốc tế ước quốc tế, cao (trừ Hiến pháp) Nguồn luật quốc gia PHỤ LỤC 02: TRÌNH TỰ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN XUẤT KHẨU Điều 42 Luật thú y 2015 nêu rõ: “1 Hồ sơ kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất bao gồm: a) Đơn đăng ký kiểm dịch; b) Yêu cầu vệ sinh thú y nước nhập chủ hàng (nếu có); c) Mẫu Giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền nước nhập (nếu có) Việc kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất thực theo trình tự sau đây: a) Tổ chức, cá nhân xuất động vật, sản phẩm động vật có Danh mục động vật, sản phẩm động vật cạn thuộc diện phải kiểm dịch nộp hồ sơ đăng ký kiểm dịch quy định khoản Điều cho Cục Thú y; b) Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cục Thú y định thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch địa điểm, thời gian kiểm dịch; c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch, đáp ứng yêu cầu kiểm dịch, Cục Thú y cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài 05 ngày làm việc không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch phải thông báo, trả lời văn nêu rõ lý Trường hợp nước nhập khơng u cầu kiểm dịch thực theo quy định Điều 39 Luật này.” Trong trường hợp nước nhập không yêu cầu kiểm dịch thực theo quy định Điều 39 Luật Thú y quy định Trình tự kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh 38 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 “1 Động vật, sản phẩm động vật quy định khoản Điều 37 Luật thực kiểm dịch sau: a) Tổ chức, cá nhân vận chuyển động vật, sản phẩm động vật đăng ký kiểm dịch với quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương; b) Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đăng ký kiểm dịch, quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương định thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký kiểm dịch địa điểm, thời gian kiểm dịch; c) Nội dung thực kiểm dịch bao gồm kiểm tra lâm sàng, chẩn đoán, xét nghiệm động vật, sản phẩm động vật để phát đối tượng kiểm dịch, đối tượng kiểm tra vệ sinh thú y; d) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày bắt đầu kiểm dịch, đáp ứng yêu cầu kiểm dịch quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; trường hợp kéo dài 05 ngày làm việc khơng cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thông báo, trả lời văn nêu rõ lý Động vật, sản phẩm động vật xuất phát từ sở cơng nhận an tồn dịch bệnh tham gia chương trình giám sát dịch bệnh phòng bệnh vắc-xin miễn dịch bảo hộ sản phẩm động vật xuất phát từ sở sơ chế, chế biến định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y kiểm dịch sau: a) Tổ chức, cá nhân vận chuyển động vật, sản phẩm động vật đăng ký kiểm dịch với quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương; b) Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đăng ký kiểm dịch, quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch.” PHỤ LỤC 03 “Điều Kiểm dịch động vật vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh” “1 Trước vận chuyển động vật khỏi địa bàn cấp tỉnh chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với Chi cục có chức quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh Trạm thuộc Chi cục có chức quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh ủy quyền (sau gọi quan kiểm dịch động vật nội địa), đơn đăng ký kiểm dịch theo Mẫu Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.” “2 Nội dung kiểm dịch động vật xuất phát từ sở theo quy định Khoản Điều 37 Luật thú y, quan kiểm dịch động vật nội địa thực sau: a) Kiểm tra lâm sàng; b) Lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo quy định Phụ lục XI ban hành kèm theo Thơng tư này; c) Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật; d) Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật; đ) Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; e) Thông báo cho quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử fax thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm sốt phương tiện vận chuyển Thực thông báo sau cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển để làm giống, tổng hợp thông báo theo tuần động vật vận chuyển để giết mổ; g) Trường hợp động vật không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch tiến hành xử lý theo quy định.” 39 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 “3 Nội dung kiểm dịch động vật xuất phát từ sở công nhận an tồn dịch bệnh giám sát khơng có mầm bệnh phòng bệnh vắc xin miễn dịch bảo hộ với bệnh theo quy định Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này, quan kiểm dịch động vật nội địa thực sau: a) Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật; b) Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển động vật; c) Theo quy định Điểm b Khoản Điều 39 Luật thú y; d) Thực theo quy định Điểm e Khoản Điều này.” “4 Kiểm dịch động vật nơi đến Cơ quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến thực kiểm dịch trường hợp phát hiện: a) Động vật từ tỉnh khác khơng có Giấy chứng nhận kiểm dịch quan kiểm dịch động vật nội địa nơi xuất phát; b) Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật không hợp lệ; c) Có đánh tráo, thêm bớt động vật chưa phép quan kiểm dịch động vật; d) Động vật có biểu mắc bệnh nghi mắc bệnh truyền nhiễm.” “Điều Kiểm dịch sản phẩm động vật cạn vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh” “1 Trước vận chuyển sản phẩm động vật khỏi địa bàn cấp tỉnh chủ hàng phải đăng ký kiểm dịch với quan kiểm dịch động vật nội địa, đơn đăng ký theo Mẫu Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này.” “2 Nội dung kiểm dịch sản phẩm động vật xuất phát từ sở theo quy định Khoản Điều 37 Luật thú y, quan kiểm dịch động vật nội địa thực sau: a) Kiểm tra thực trạng hàng hóa; điều kiện bao gói, bảo quản sản phẩm động vật; b) Lấy mẫu kiểm tra tiêu vệ sinh thú y theo quy định Phụ lục XI ban hành kèm theo Thơng tư này; c) Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật; d) Hướng dẫn, giám sát chủ hàng thực tiêu độc khử trùng phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật; đ) Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; e) Trường hợp sản phẩm động vật không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y, quan kiểm dịch động vật không cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch tiến hành xử lý theo quy định; g) Tổng hợp thông báo theo tuần cho quan kiểm dịch động vật nội địa nơi đến qua thư điện tử fax thông tin sau đây: Số Giấy chứng nhận kiểm dịch, ngày cấp, loại hàng, số lượng hàng, mục đích sử dụng, biển kiểm sốt phương tiện vận chuyển.” “3 Nội dung kiểm dịch sản phẩm động vật xuất phát từ sở công nhận an tồn dịch bệnh giám sát khơng có mầm bệnh phịng bệnh vắc xin miễn dịch bảo hộ với bệnh theo quy định Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này, từ sở sơ chế, chế biến định kỳ kiểm tra vệ sinh thú y, quan kiểm dịch động vật nội địa thực sau: 40 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 a) Niêm phong, kẹp chì phương tiện chứa đựng, vận chuyển sản phẩm động vật; b) Thực theo quy định Điểm d Khoản Điều này; c) Theo quy định Điểm b Khoản Điều 39 Luật thú y; d) Thực theo quy định Điểm g Khoản Điều này.” “4 Kiểm dịch sản phẩm động vật nơi đến Cơ quan kiểm dịch động vật nơi đến thực kiểm dịch sản phẩm động vật trường hợp phát hiện: a) Sản phẩm động vật từ tỉnh khác khơng có Giấy chứng nhận kiểm dịch quan kiểm dịch động vật nội địa nơi xuất phát; b) Giấy chứng nhận kiểm dịch khơng hợp lệ; c) Có đánh tráo, thêm bớt sản phẩm động vật thay đổi bao bì chứa đựng sản phẩm động vật chưa phép quan kiểm dịch động vật; d) Sản phẩm động vật bị biến đổi chất lượng nghi nhiễm mầm bệnh Kiểm soát vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh sản phẩm động vật đông lạnh, ướp lạnh làm thực phẩm sau nhập khẩu: Thực theo quy định Phụ lục XIII ban hành kèm theo Thông tư này.” PHỤ LỤC 04: PHẠM VI MẶT HÀNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM (EHP) “Trước hết, phạm vi mặt hàng tham gia EHP mặt hàng nông sản, thủy sản Về mặt kỹ thuật, EHP lựa chọn từ mặt hàng ghi chương đến chương biểu thuế nhập ưu đãi MFN nước Cụ thể gồm nhóm mặt hàng sau: Động vật sống, trâu bò, ngựa, cừu dê, gà Thịt phụ phẩm dạng thịt ăn sau giết mổ Cá động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xương sống khác Sữa sản phẩm từ từ sữa, trứng chim trứng gia cầm, mật ong tự nhiên, sản phẩm ăn gốc động vật Các sản phẩm khác gốc động vật Cây sống loại trồng khác, củ, rễ loại tương tự, cành hoa loại cành trang trí Rau số loại củ, thân củ, rễ ăn Quả hạch ăn được; vỏ thuộc chi cam quýt loại dưa.” PHỤ LỤC 05: CÁC LOẠI GIẤY CHỨNG NHẬN QUAN TRỌNG NẾU VIỆT NAM MUỐN XK THỊT LỢN SANG TRUNG QUỐC Để đưa thị trường tiêu thụ Trung Quốc, tất sản phẩm thịt NK phải đầy đủ loại giấy chứng nhận sau: Đăng ký kinh doanh với Ủy ban Nhà nước Giám sát, kiểm tra chất lượng kiểm dịch Trung Quốc (AQSIQ): “Kể từ 2015, nhà XK thịt sang Trung Quốc cần đăng ký công ty hệ thống AQSIQ Khi đăng ký chấp thuận, tên công ty AQSIQ liệt kê phép XK thực phẩm sang nước Sau nộp giấy tờ, nhà XK nhận số đăng ký từ AQSIQ dùng để khai báo hải quan Trung Quốc, khơng có số không thông quan Thời gian giải đăng ký từ - ngày Khi cấp giấy đăng ký có thời hạn năm.” 41 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Đăng ký với Hệ thống Quản lý Lưu trữ (Filing Management System): “Nhà XK đối tác NK thịt Trung Quốc cần đăng ký online Hệ thống Quản lý Lưu trữ để chứng minh đăng ký AQSIQ Thủ tục đơn giản, chủ yếu mục đích theo dõi.” Đăng ký kinh doanh SAIC (Cục Quản lý Nhà nước Công nghiệp Thương mại Trung Quốc): “yêu cầu đối tác NK Trung Quốc để NK thịt từ nước ngoài, chưa đăng ký.” Giấy phép nhập hàng XK từ MOFCOM (Bộ Thương mại): “yêu cầu đối tác NK Trung Quốc để NK thịt từ nước ngoài, chưa đăng ký.” Giấy phép hải quan GACC (the General Administration of Customs): “yêu cầu đối tác NK Trung Quốc để NK thịt từ nước ngoài, chưa đăng ký.” Giấy phép nhập tự động từ MOFCOM: “yêu cầu đối tác NK Trung Quốc, thể thơng tin loại hàng hóa nhập vào Trung Quốc.” PHỤ LỤC 06: QUY ĐỊNH SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC “Trung Quốc thành viên thứ 143 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Một nghĩa vụ thành viên WTO bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa cá nhân, tổ chức ngồi nước nói riêng, tuân thủ quy định Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Theo TRIPS, Trung Quốc phải giành chế độ đối xử tương đương sở hữu trí tuệ nước ngồi sở hữu trí tuệ nước Tuy nhiên, để nhãn hiệu công nhận bảo vệ sở hữu trí tuệ Trung Quốc, chủ nhãn hiệu cần nghiêm túc thực việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa theo quy trình thủ tục Trung Quốc Đây yêu cầu bắt buộc để cá nhân/tổ chức độc quyền thương hiệu Trung Quốc.” “Ngày 13/12/2021, Cơ quan Sở hữu trí tuệ Trung Quốc (CNIPA) cơng bố quy định sử dụng nhãn hiệu Trung Quốc Quy định nhằm tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo Luật Sở hữu trí tuệ Trung Quốc, cụ thể tăng cường biện pháp phát hành vi sử dụng nhãn hiệu trái pháp luật đưa công cụ kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nhãn hiệu Trung Quốc.” “Quy định việc sử dụng nhãn hiệu Trung Quốc thông qua áp dụng từ ngày 01/01/2022 Quy định bao gồm tiêu chí để xác định 10 dấu hiệu vi phạm việc sử dụng quản lý nhãn hiệu Quy định bao gồm tiêu chí để xác định 10 dấu hiệu vi phạm việc sử dụng quản lý nhãn hiệu Văn phòng Sở hữu trí tuệ tất địa phương yêu cầu nghiêm túc áp dụng tiêu chí kể từ ngày 01/01/2022 Chi tiết sau:” (i) “Vi phạm (không) sử dụng nhãn hiệu đăng ký (theo Điều Luật Nhãn hiệu Trung Quốc, nhãn hiệu bảo hộ (được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu) phải sử dụng, giống Quy tắc nhãn hiệu châu Âu);” (ii) “Vi phạm sử dụng dấu hiệu không phép sử dụng nhãn hiệu dấu hiệu trùng tương tự với tên, cờ, biểu tượng, quốc ca, cờ quân đội, huy chương nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa quốc gia khác; dấu hiệu trùng tương tự với tên biểu tượng tổ chức nhà nước, tổ chức phủ quốc tế, tem kiểm tra, kiểm soát; dấu hiệu có tính kì thị tơn giáo nào; dấu hiệu mang tính lừa dối làm cho công chúng hiểu nhầm về chất lượng, nơi sản xuất đặc tính khác hàng hóa; dấu hiệu ảnh hưởng tới phong mỹ tục đạo đức xã hội có ảnh hưởng xấu khác (theo Điều 10 Luật Nhãn hiệu Trung Quốc);” (iii) “Vi phạm Điều 14 (5) Luật Nhãn hiệu Trung Quốc quy định không sử dụng cụm từ “nhãn hiệu tiếng” gắn hàng hóa, bao bì thùng chứa hàng hóa, khơng sử dụng cụm từ cho quảng cáo, triển lãm hoạt động thương mại khác Khi chủ sở hữu phát có dấu hiệu vi phạm nhãn hiệu tiếng trình khiếu nại, điều tra, giải quyết, xử lí vi phạm, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền yêu cầu quan đăng 42 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 ký nhãn hiệu xem xét bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định (theo Điều 13 Luật Nhãn hiệu Trung Quốc);” (iv) “Vi phạm điều 43(2) Luật Nhãn hiệu Trung Quốc bên nhận li-xăng (nhận chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu) nhãn hiệu khơng ghi tên xuất xứ hàng hóa lên sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu;” (v) “Vi phạm chủ sở hữu nhãn hiệu trình sử dụng tự ý thay đổi nhãn hiệu, tên, địa hay chi tiết khác nhãn hiệu bảo hộ (Vi phạm Điều 49 (1) Luật Nhãn hiệu Trung Quốc);” (vi) “Vi phạm quy định Điều 52 Luật Nhãn hiệu Trung Quốc chủ sở hữu sử dụng nhãn hiệu chưa bảo hộ nhãn hiệu bảo hộ;” (vii) “Vi phạm quy định đăng ký, quản lý nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận không thực nghĩa vụ quản lý nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận Đặc biệt, theo quy định việc sử dụng nhãn hiệu bị nghi vấn theo Điều 21 Luật Nhãn hiệu Trung Quốc việc áp dụng hệ thống kiểm tra giám sát hàng hóa mang nhãn hiệu chứng nhận không thực hiệu quả;” (viii) “Vi phạm quy định quản lý hoạt động in nhãn hiệu (hoặc nhãn hiệu gắn nhãn sản phẩm) không thực nghĩa vụ quản lý hoạt động in nhãn hiệu;” (ix) “Vi phạm việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu mà có khả gây tổn hại ảnh hưởng uy tín người khác;” (x) “Các vi phạm khác yêu cầu quản lý nhãn hiệu.” PHỤ LỤC 07: QUY TRÌNH THANH TỐN L/C “Quy trình tốn thư tín dụng đơn giản với giả thiết chứng giả thiết chứng từ hoàn hảo khơng có tham gia ngân hàng hoàn trả.” Bước 1: “Bên nhập xuất tiến hành ký hợp đồng ngoại thương Theo quy định tốn phương thức tín dụng chứng từ” Bước 2: “Dẫn theo hợp đồng ngoại thương ký, bên nhập gửi đơn để xin mở L/C đến Ngân hàng phát hành (Thường ngân hàng nước người nhập khẩu).” Bước 3: “Ngân hàng mở L/C xem xét gửi thư tín dụng hợp lệ cho ngân hàng thông báo cho người xuất hưởng lợi.” 43 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Bước 4: “Ngân hàng thông báo (ở nước xuất khẩu) gửi chứng từ thông báo cho bên xuất.” Bước 5: “Bên xuất xem xét kỹ nội dung thư tín dụng, thấy hợp lý chấp nhận giao hàng cho người nhập (thông qua người vận tải), đồng thời lập chứng từ tốn theo u cầu thư tín dụng gửi đến cho ngân hàng thông báo.” Bước 6: “Ngân hàng thông báo gửi tiền hàng cho bên xuất nhận đầy đủ chứng từ phù hợp với quy định L/C để nhận hàng.” Bước 7: “Tiếp theo ngân hàng thơng báo chuyển tồn chứng từ hợp lệ cho phía ngân hàng mở L/C.” Bước 8: “Sau nhận chứng từ, ngân hàng phát hành bắt đầu kiểm tra lại chứng từ thông báo kết kiểm tra cho người nhập Nếu thấy phù hợp với thư tín dụng phía ngân hàng mở L/C trả tiền hàng cho ngân hàng thông báo gửi chứng từ nhận hàng cho người nhập Nếu không phù hợp ngân hàng mở L/C từ chối trả tiền gửi trả lại chứng từ cho người xuất khẩu.” Bước 9: “Bên nhập nhận chứng từ nhận hàng từ phía ngân hàng mở L/C kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp tiến hành tốn tiền hàng cho ngân hàng, chưa có quyền từ chối tốn.” Bước 10: “Người nhập xuất trình chứng từ cho người vận tải để nhận hàng.” 44 Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) ... ƯỚC QUỐC TẾ, THÔNG LỆ QUỐC TẾ, NGUỒN LUẬT QUỐC GIA Tiêu chí Nguồn luật quốc gia Điều ước quốc tế Thông lệ quốc tế Giống - Đều công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế. .. Trung Quốc - Bảng so sánh Điều ước quốc tế, Thông lệ quốc tế, Nguồn luật quốc gia Nguyễn Hoài Khanh - Điều ước quốc tế - Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) - Thông lệ quốc tế -... NHẤT GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ *Bảng so sánh Điều ước quốc tế, Thông lệ quốc tế, Nguồn luật quốc gia (Phụ lục 01) Nguồn luật quốc gia – Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT Thông tư 25/2016/TT-BNNPTNT