1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

BÀI THUYẾT TRÌNH môn THƯƠNG mại QUỐC tế một số TRƯỜNG hợp điển HÌNH MÀVIỆT NAM tập TRUNG vào sản XUẤT HÀNG hóa THÂM DỤNG các yếu tố KHÔNG dư THỪA

43 622 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH MÀVIỆT NAM TẬP TRUNG VÀO SẢN XUẤT HÀNG HÓA THÂM DỤNG CÁC YẾU TỐ KHÔNG DƯ... Khái Niệm: Yếu tố sản xuất là các nguồn lực cơ bản như lao động, đất c

Trang 1

MÔN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Trang 2

BÀI THUYẾT TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

NHÓM 03

Trang 3

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH MÀVIỆT NAM TẬP TRUNG VÀO SẢN XUẤT HÀNG HÓA THÂM DỤNG CÁC YẾU TỐ KHÔNG DƯ

Trang 4

THỰC TRẠNG 1 SỐ NGÀNH SX THÂM DỤNG Ở VIỆT NAM

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Trang 5

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Yếu tố sản xuất (factor)

Yếu tố thâm dụng (factor intensity)

Yếu tố dư thừa (factor abundance) Học thuyết H-O (Heckscher –

Trang 6

1.1: Yếu tố sản xuất (factor).

Khái Niệm:

Yếu tố sản xuất là các nguồn lực cơ bản như lao

động, đất canh tác, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn

và cơ sơ hạ tầng mà con người sử dụng để sản xuất

ra các hàng hóa kinh tế

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Trang 7

1.1 Yếu tố sản xuất

YẾU TỐ SẢN XUẤT

Các yếu tố

sản xuất

cơ bản

Các yếu tố sản xuất cao cấp

Trang 8

1.1.1 Các yếu tố sản xuất cơ bản

Tài nguyên thiên

nhiên Khí hậu

cơ bản

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Trang 9

1.1.2: Yếu tố sản xuất cao cấp

Yếu tố sản xuất cao cấp

Cơ sở hạ tầng

Thông tin kỹ thuật số hiện đại Nguồn lao động trình độ cao

Trang 10

1.2: Yếu tố thâm dụng (factor intensity)

Khái Niệm:

Yếu tố thâm dụng là yếu tố được sử dụng với tỷ lệ

nhiều hơn trong khi sản xuất 1 loại sản phẩm nhất

định

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Trang 11

1.2: Yếu tố thâm dụng (factor intensity)

Phân tích theo mô hình đơn giản của hàm sản xuất CD

lao động (Labour L)

vốn (Capital

sản phẩm

X và Y

Trang 12

1.3Yếu tố dư thừa (factor abundance)

Khái Niệm:

Yếu tố dư thừa (factor abundance) là yếu tố…

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Trang 13

1.3Yếu tố dư thừa (factor abundance)

Mô hình tương tự ở 2 quốc gia I và II Giá cả hàng

vốn biểu hiện bằng mức lãi suất vay vốn (r) và giá

cả yếu tố lao động được biểu hiện bằng mức tiền

lương (w) của 2 quốc gia

Trang 15

1.4Học thuyết H-O (Heckscher – Ohlin)

Định lý H-O:

Các quốc gia cần chú trọng chuyên môn hóa sản xuất

để xuất khẩu những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà trong nước sẵn có dồi dào và nhập khẩu trở lại những sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà

trong nước khan hiếm tương đối

Trang 16

PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ YẾU TỐ LAO

ĐỘNG VÀ YẾU TỐ VỐN CỦA VIỆT NAM

1 Yếu tố lao động

Hai yếu tố:

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Trang 17

2.1Yếu tố lao động

Cơ c

ấu lao động •D

ộ tuổi t Nam Việ ủa ộng c lao đ

luôn chi

ếm trên

g thấp

Trang 18

2.1.1 Cơ cấu lao động

Dân số lớn, mật độ dân số cao.

Bảng 2.1: Dân số Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010

nguồn: tổng cục thống kê

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Dân số (triệu người) 83,12 84,11 85,195 86,16 85,789 86,93

Trang 19

2.1.1 Cơ cấu lao động

Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam

luôn chiếm trên 50%

Bảng 2.2: Cơ câu dân số trong độ tuổi lao động

Số dân trong độ tuổi lao động

(triệu người) 44,904 46,238 47,16 48,209 49,322 50,392

Tỷ lệ (%) 51,9 53,7 54,6 55,5 56,4

Trang 20

2.1.2 Chất lượng lao động

Chất lượng lao động của Việt Nam còn thấp.

Bảng 2.3: Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong lực lượng lao động

Trang 21

2.1.3 Chất lượng lao động

Năng suất lao động của nước ta rất thấp.

Bảng 2.2: năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007

Nguồn: Trung tâm năng suất Việt Nam, Vietnam Productivity

Trang 22

2.2Yếu tố vốn

Yếu tố vốn

Vốn là yếu tố có tác động mạnh nhất đến sản lượng cũng như mức độ tăng trưởng

GDP của Việt Nam

Tốc độ tăng trưởng tín dụng những năm

Trang 23

2.2Yếu tố vốn

Yếu tố có tác động mạnh nhất đến sản lượng cũng

như mức độ tăng trưởng GDP

Bảng 2.4: Tỷ trọng đóng góp của yếu tố lao động và yếu tố vốn

Trang 24

2.2Yếu tố vốn

yếu tố có tác động mạnh nhất đến sản lượng cũng như mức độ tăng trưởng GDP

Bảng 2.5: Tốc độ tăng năng suất vốn từ năm 2000 – 2007

Nguồn: Trung tâm năng suất Việt Nam

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Tốc độ tăng vốn

(%) 11,3 11,13 11,3 9,84 10,75 11,72Tốc độ tăng năng suất vốn

(%) -4,05 -3,8 -3,8 -2,28 -2,67 -2,95

Trang 25

2.2Yếu tố vốn

Bảng 2.6: Tăng trưởng tín dụng từ năm 2007 – 2010

Nguồn: số liệu được lấy từ VnEconomy, tăng trưởng tín dụng

2007 2008 2009 2010 0

10 20 30 40 50

60 51.39

30 37.75 27.65

Tăng trưởng tín dụng

Năm (%)

Trang 26

PHẦN 3: THỰC TRẠNG

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

CÁC NGÀNH

CN PHỤ TRỢ

NGÀNH

SX Ô TÔ

NGÀNH ĐÓNG TÀU

Trang 27

3.1 Năng lực hiện có của các ngành phụ trợ cho

công nghiệp ở Việt Nam

Một quốc gia muốn phát triển các ngành công nghiệp

kỹ thuật cao thì nội tại quốc gia đó cần có các ngành công nghiệp phụ trợ phát triển như: luyện kim, cơ

khí, điện-điện tử

Trang 28

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Trang 30

3.2.2 Về vốn đầu tư

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Vốn đầu tư vào ngành công nghiệp

ô tô là rất lớn so với đại bộ phận các ngành công nghiệp khác

vốn đầu tư ở Việt Nam chưa đủ để

có thể gây dựng nên một ngành công nghiệp sản xuất ô tô vững mạnh.

Trang 31

3.2.3 Công nghệ kỹ thuật

Nền tảng công nghệ kỹ thuật vững mạnh đối với

ngành sản xuất ô tôvốn đầu tư ở Việt Nam chưa đủ để

có thể gây dựng nên một ngành công nghiệp sản xuất

Trang 32

 sự thiếu hụt kỹ sư công nghệ cao

Nguồn:JETRO report “Actual Management Conditions of Japanese

Manufacturing Industry in Asia”, released March 2006

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

3.2.4 Lao động

Trang 33

Phát triển ngành đến

2020, tầm nhìn đến

2030 tại khu kinh tế Chu Lai.

Trang 34

Ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam chỉ dừng lại ở sản xuất thủ công, chủ yếu là lắp ráp

Tỷ lệ nội địa hóa thấp

Giá xe không thể cạnh tranh dù có quá nhiều ưu đãi.

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

3.2.6 Hậu quả của việc sản xuất hàng hóa thâm

dụng các yếu tố không dư thừa

Trang 35

3.2.7 So sánh ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam và bài học cho Việt Nam

Trang 36

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Trang 37

3.3.1 Đặc điểm

Ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam còn nhiều yếu

kém như: năng lực nhỏ bé, trình độ lạc hậu.Đầu tư

phân tán và manh múm đang đòi hỏi sự quan tâm,

đầu tư đúng mức của Nhà nước và các Bộ ngành liên quan

Thị phần của ngành đóng tàu Việt Nam trên thị

trường quốc tế cũng đang dần tăng lên

Trang 38

3.3.2 Về vốn đầu tư

GVHD: Nguyễn Xuân Đạo

Ngành đóng tàu là một trong những ngành cần vốn đầu tư rất lớn

Vốn đầu tư ở Việt Nam chưa đủ để

có thể gây dựng nên một ngành công nghiệp sản xuất ô tô vững mạnh.

Trang 40

Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia đóng tàu mạnh trong

khu vực và thế giới

Nâng tỷ lệ nội địa hóa lên 60%

Nâng mức sản lượng từ 300.000 tấn tàu lên 3 triệu tấn vào năm 2010 và chiếm khoảng 6-7% thị phần đóng tàu thế

Trang 41

Tập đoàn lâm vào tình trạng thua lỗ liên tiếp

3.1.6 Hậu quả của việc sản xuất hàng hóa thâm

dụng các yếu tố không dư thừa

Trang 42

3.1.7 So sánh ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam và bài học cho Việt Nam

Trang 43

LOGO

Ngày đăng: 30/11/2016, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w