Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
259,23 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG - KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ - - - Môn: Luật Thương Mại Quốc Tế Chủ đề: VIỆT NAM VÀ CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO - GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình - Lớp: 15LU111 - Nhóm: - Biên Hòa, ngày 29 tháng 08 năm 2018 - - DANH SÁCH NHÓM - Huỳnh Thị Ngọc Thanh Võ Phạm Ái Vy GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 Nhóm Phan Trần Khánh Phú Bùi Văn Thành Lê Minh Tuấn Nguyễn Đăng Nhật Nguyễn Đoàn Lê Vinh Lê Duy Khánh - - - - NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH - Trình bày số thiết chế thương mại quốc tế toàn cầu khu vực Cơ sở thực tế, sở pháp lý đời thiết chế thương mại quốc tế: WTO, EU, APEC, Asean, Liên hợp quốc - UNCITRAL Nội dung cam kết Việt Nam gia nhập WTO - GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình - Lớp 15LU111 Nhóm Các Hiệp định khuôn khổ WTO Việt Nam ký - - Một số thiết chế thương mại quốc tế toàn cầu khu vực 1.1 Khái niệm thiết chế thương mại quốc tế - Theo luật thương mại quốc tế thiết chế thương mại quốc tế, thiết chế thương mại điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế hiểu quan, tổ chức quốc gia thỏa thuận xây dựng thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ thương mại bên hữu quan 1.2 Các thiết chế thương mại quốc tế toàn cầu khu vực Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu, thiết chế điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế có ý nghĩa quan trọng Tự hóa thương mại cấp độ khác đòi hỏi phải có nhiều tổ chức, quan với công cụ hữu hiệu hệ thống văn pháp lí quốc tế làm sở cho quan - - GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 Nhóm hệ thương mại quốc tế ngày phát triển, đáp ứng lợi ích cộng đồng quốc gia Vậy nên thiết chế thương mại quốc tế đời nhằm để đáp ứng đòi hỏi này, cụ thể là: • Tổ chức thương mại giới (WTO) • Liên minh Châu Âu (EU) • Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) • Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) • Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) 1.3 Cơ sở thực tế sở pháp lý đời thiết chế thương mại quốc tế 1.3.1 Cơ sở thực tế - Các quốc gia giới mức độ khác có khác biết trình độ phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên, thể chế trị Bài học việc thực thi sách “tự cung tự cấp”, “ bế quan tỏa cảng” số quốc gia thời kì khác cho thấy hợp tác để phát triển thực tế mà không quốc gia đứng ngồi Vì vậy, thiết chế thương mại quốc tế đời, tồn phát triển hình thức hợp tác hiệu thơng qua điều hòa, phối hợp lợi ích thành viên - Mặt khác, thập niên gần đặc biệt kết thúc chiến tranh lạnh, q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, quan hệ kinh tế quốc tế ngày phát triển đa dạng, vấn đề mang tính tồn cầu tác động đến lợi ích kinh tế quốc gia xuất ngày nhiều đòi hỏi phối hợp chặt chẽ quốc gia tổ chức diễn đàn thích hợp nhằm trì, ổn định phát triển trật tự quan hệ quốc tế nói chung quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng Thiết chế thương mại quốc tế hình thức Như vậy, đời phát triển thiết chế thương mại quốc tế tất yếu khách quan 1.3.2 Cơ sở pháp lý - Các thiết chế thương mại quốc tế đời sở văn pháp lý quốc tế quốc gia thỏa thuận kí kết quan có thẩm quyền số tổ chức liên phủ ban hành điều ước quốc tế, nghị quyết, thỏa thuận quốc tế Những văn không tiền đề cho đời tổ chức, thiết chế mà thường bao gồm quy định cấu tổ chức, chức quyền hạn thể chế Cụ thể : • WTO kế thừa, quản lý, mở rộng dựa Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) - - GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 Nhóm EU thành lập Hiệp ước Maastricht ASEAN đời sở Tuyên bố Băng Cốc Ủy ban luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc (UNCITRAL) thành lập ngày 17/12/1966 theo Nghị 2205 (XXI) Đại hội đồng Liên hợp quốc Nội dung cam kết Việt Nam gia nhập WTO 2.1 Tóm tắt trình Việt Nam gia nhập WTO Bắt đầu từ năm 1986, theo đường lối đổi Đảng Nhà nước, Việt Nam tiến hành thực trình cải cách mở cửa, việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập vào kinh tế giới mục tiêu mà Việt Nam hướng tới Ở nước, đường lối đổi tập trung vào việc tái cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất hướng xuất Về đối ngoại, Việt Nam thực chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế, có việc thiết lập mối quan hệ kinh tế với giới Nhằm tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế, cấp độ song phương, Việt Nam thiết lập mở rộng quan hệ với nhiều nước giới Năm 1994, việc Hoa Kì bỏ lệnh cấm vận kinh tế Việt Nam đánh dấu chuyển quan trọng quan hệ kinh tế song phương Ở cấp độ khu vực, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1995, Hội nghị cấp cao Á-Âu (‘ASEM’) vào năm 1996 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (‘APEC’) vào năm 1998 Có thể nói, việc tham gia vào thể chế khu vực nói tạo bước chuẩn bị cần thiết cho Việt Nam tham gia vào quan hệ kinh tế-thương mại tồn cầu, gia nhập WTO mục tiêu mà Việt Nam hướng tới, điều đánh dấu hội nhập đầy đủ Việt Nam vào kinh tế giới Và trình gia nhập WTO Việt Nam tóm tắt sau: - 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Ban Công tác xem xét việc gia nhập Việt Nam thành lập với Chủ tịch ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy WTO (riêng từ 1998–2004, Chủ tịch ông Seung Ho, Hàn Quốc) - 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục sách thương mại” - 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) - 1998 - 2000: Tiến hành phiên họp đa phương với Ban Cơng tác Minh bạch hóa sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, 11-2000 Kết thúc phiên họp, Ban công tác WTO công nhận Việt Nam kết thúc trình minh bạch hóa sách chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường - 7-2000: ký kết thức BTA với Hoa Kỳ - 12-2001: BTA có hiệu lực • • • - - GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 Nhóm 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ với Ban Công tác Việt Nam đưa Bản chào hàng hóa dịch vụ Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương - 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán, với mốc quan trọng: 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương - 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Cơng tác thức thơng qua tồn hồ sơ gia nhập WTO Việt Nam Tổng cộng có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006 - 7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Geneva để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995 - 11-1-2007 WTO nhận được định phê chuẩn thức Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ WTO 2.2 Nội dung cam kết Việt Nam gia nhập WTO Bộ văn kiện gia nhập WTO Việt Nam thông qua bao gồm Báo cáo Nhóm cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO, Nghị định thư gia nhập Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Biểu cam kết hàng hóa dịch vụ Bộ văn kiện này, dày khoảng 1200 trang, nêu lên toàn cam kết Việt Nam mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ cam kết khác có liên quan tóm tắt sau: 2.2.1 Cam kết đa phương ∇ Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn hiệp định quy định mang tính rang buộc WTO từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, DC trình độ thấp, lại trình chuyển đổi nên theo yêu cầu Việt Nam, WTO chấp nhận cho Việt Nam hưởng thời gian chuyển đổi để thực số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt, trợ cấp cho lĩnh vực phi nông nghiệp, quyền kinh doanh v.v…Cụ thể cam kết đa phương sau: • Nền kinh tế phi thị trường (NME) Việt Nam chấp nhận bị coi NME 12 năm (không muộn ngày 31/12/2018) Tuy nhiên, trước thời điểm trên, chứng minh với đối tác kinh tế Việt Nam hoàn toàn hoạt động theo chế thị trường, đối tác ngừng áp dụng chế “phi thị - - - • • • • GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 trường” Cơ chế “phi thị trường” nói có ý nghĩa vụ kiện AD Dệt may Các thành viên WTO không áp dụng hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam Trong trường hợp Việt Nam vi phạm quy định WTO trợ cấp bị cấm hàng dệt may, số thành viên áp dụng biện pháp trả đũa định Thành viên WTO không áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt hàng dệt may Việt Nam Trợ cấp phi nơng nghiệp Loại bỏ hồn toàn loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO (“trợ cấp xuất khẩu” “ trợ cấp thay nhập khẩu”); Đối với ưu đãi đầu tư đầu tư dành cho hàng xuất cấp trước ngày gia nhập WTO, Việt Nam bảo lưu với thời gian độ năm (trừ ngành dệt may) Trợ cấp nông nghiệp Không áp dụng trợ cấp xuất nông sản từ thời điểm gia nhập Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải giảm, Việt Nam thỏa thuận trì mức khơng q 10% “tổng lượng hỗ trợ tính gộp” (“AMS”) Ngồi mức này, Việt Nam bảo lưu thêm số khoản hỗ trợ vào khoảng 4.000 tỉ đồng năm Bảo lưu quyền hưởng số quy định đối xử S&D WTO dành cho DSc lĩnh vực Đối với loại hỗ trợ mang tính chất khuyến nông hay phục vụ phát triển nông nghiệp WTO cho phép, Việt Nam có quyền áp dụng khơng hạn chế Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu, nhập hàng hóa) Cho phép doanh nghiệp cá nhân nước ngồi quyền xuất, nhập hàng hóa người Việt Nam kể từ gia nhập, trừ mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước như: xăng dầu, thuốc điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí số mặt hàng nhảy cảm khác mà Việt Nam cho phép xuất nhập sau thời gian chuyển đổi, gạo dược phẩm Cho phép doanh nghiệp cá nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam đăng kí quyền xuất nhập Việt Nam Đây quyền đứng tên tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập Trong trường hợp, doanh nghiệp cá nhân nước ngồi khơng tự động tham gia vào hệ thống phân phối nước Các cam kết quyền kinh doanh se không ảnh hưởng đến quyền Việt Nam - - Nhóm - • • • • • • GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 việc đưa quy định để quản lý dịch vụ phân phối, đặc biệt sản phẩm nhạy cảm dược phẩm, xăng dầu, báo-tạp chí… Thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia Việt Nam có thời gian chuyển đổi khơng q ba năm để điều chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia cho phù hợp với quy định WTO Đối với rượu 20 độ cồn, Việt Nam áp dụng mức thuế tuyệt đối mức thuế phần trăm Đối với bia, Việt Nam áp dụng mức thuế phần trăm Doanh nghiệp nhà nước/doanh nghiệp thương mại nhà nước Nhà nước không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt động doanh nghiệp nhà nước Với tư cách cổ đông, nhà nước có quyền can thiệp bình đẳng vào hoạt động doanh nghiệp cổ đông khác Việt Nam đồng ý cách hiểu mua sắm doanh nghiệp nhà nước khơng phải mua sắm phủ Tỉ lệ cổ phần thông qua định doanh nghiệp Việt Nam cho phép bên tham gia liên doanh thỏa thuận tỉ lệ vốn góp tỉ lệ cổ phần để thông qua định điều lệ công ty Một số biện pháp hạn chế nhập Việt Nam đồng ý cho nhập xe máy phân khối lớn không muộn ngày 31/5/2007 Với thuốc điếu xì gà, Việt Nam đồng ý bỏ biện pháp cấm nhập từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, có doanh nghiệp nhà nước quyền nhập toàn thuốc điếu xì gà (VINATABA) Với ơ-tơ cũ, Việt Nam cho phép nhập loại xe qua sử dụng khơng q năm Minh bạch hóa Việt Nam cam kết từ gia nhập công bố dự thảo văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ ban hành để lấy ý kiến nhân dân Thời hạn dành cho việc góp ý sửa đổi tối thiểu 60 ngày Việt Nam cam kết công bố công khai văn pháp luật Một số nội dung khác Về thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết giảm thuế xuất phế liệu kim loại đen phế liệu kim loại màu theo lộ trình, khơng cam kết thuế xuất sản phẩm khác - - Nhóm - GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 Nhóm Việt Nam đàm phán số vấn đề khác bảo hộ IPRs, đặc biệt sử dụng phần mềm hợp pháp quan nhà nước; xác định giá trị tính thuế hải quan; biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại; rào cản kỹ thuật thương mại Với nội dung này, Việt Nam cam kết tuân thủ quy định WTO kể từ gia nhập 2.2.2 Cam kết thuế nhập ∇ Mức cam kết chung • Việt Nam đồng ý ràng buộc mức trần cho tồn biểu thuế (10.600 dòng thuế) • Mức thuế bình qn tồn biểu giảm từ mức hành 17,4% xuống 13,4%, thực giảm dần với lộ trình 5-7 năm Mức thuế bình quân hàng nông sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9%, với hàng cơng nghiệp giảm từ 16,8% xuống 12,6% ∇ Mức cam kết cụ thể • Có khoảng 1/3 số dòng thuế phải giảm, chủ yếu dòng có thuế suất 20% Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm kinh tế nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ơ-tơ-xe máy…vẫn trì mức bảo hộ định • Những ngành có mức giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện- điện tử • Việt Nam cam kết giảm thuế theo số hiệp định nhiều bên WTO giảm thuế xuống 0% mức thấp Hiệp định nhiều bên mà Việt Nam tham gia Hiệp định sản phẩm công nghệ thông tin (Hiệp định ITA) Việt Nam tham gia phần với thời gian thực từ 3-5 năm hiệp định thiết bị máy bay, hóa chất thiết bị xây dựng • Về hạn ngạch thuế quan, Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng đường, trứng gia cầm, thuốc muối 2.2.3 Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Theo thỏa thuận với WTO, Việt Nam cam kết mở cửa đủ 11 ngành dịch vụ, với 110 tiểu ngành so với cam kết mở ngành 65 tiểu ngành Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (viết tắt “BTA”) Với hầu hết ngành dịch vụ, có ngành nhạy cảm bảo hiểm phân phối, du lịch Việt Nam giữ mức độ cam kết gần BTA Riêng với dịch vụ viễn thơng, dịch vụ ngân hàng chứng khốn, để sớm kết thúc đàm phán, Việt Nam có số bước tiến, nhìn chung khơng vượt q so với tình hình phù hợp với định hướng phát triển phê duyệt cho ngành - - GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 Nhóm Nội dung cam kết số dịch vụ sau: • Cam kết chung cho ngành dịch vụ Công ty nước ngồi khơng diện Việt Nam hình thức chi nhánh, trừ trường hợp Việt Nam cho phép ngành dịch vụ cụ thể thực tế cam kết khơng nhiều Cho phép tổ chức cá nhân nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam, tỉ lệ phải phù hợp với mức độ mở cửa thị trường ngành Riêng với dịch vụ ngân hàng, Việt Nam cho phép ngân hàng nước mua tối đa 30% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam Cơng ty nước ngồi phép đưa cán quản lí vào làm việc Việt Nam, 20% cán quản lí cơng ty phải người Việt Nam • Cam kết cụ thể số dịch vụ cụ thể Dịch vụ khai thác, hỗ trợ dầu khí Cho phép doanh nghiệp nước ngồi thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi sau năm kể từ gia nhập để cung ứng dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí Tất công ty vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khí phải đăng kí với quan có thẩm quyền Việt Nam giữ nguyên quyền quản lí hoạt động biển, thềm lục địa quyền định cơng ty thăm dò, khai thác tài nguyên Việt Nam bảo lưu danh mục dịch vụ dành riêng cho doanh nghiệp Việt Nam dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị vật phẩm cho dàn khoan xa bờ Dịch vụ viễn thông Cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước để cung ứng dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soát) Đối với dịch vụ viễn thơng có gắn hạ tầng mạng: Chỉ doanh nghiệp mà nhà nước nắm đa số vốn đầu tư hạ tầng mạng, nước ngồi góp vốn đến 49% liên doanh với đối tác Việt Nam cấp phép Dịch vụ phân phối Kể từ ngày 1/1/2009, cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Khơng mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường kim loại quý cho nước - 10 - GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 Nhóm Sau ba năm kể từ ngày gia nhập WTO, mở cửa thị trường số sản phẩm nhạy cảm sắt thép, xi măng, phân bón Việc mở điểm bán lẻ thứ hai trở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải Việt Nam cho phép theo trường hợp cụ thể Dịch vụ bảo hiểm Về tổng thể, mức độ cam kết tương đương BTA, nhiên, Việt Nam đồng ý cho Hoa Kì thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau năm kể từ ngày gia nhập Dịch vụ ngân hàng Cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi khơng muộn ngày 1/4/2007 Ngân hàng nước thành lập chi nhánh Việt Nam chi nhánh khơng phép mở chi nhánh phụ phải chịu hạn chế huy động tiền gửi đồng Việt Nam (VND) từ thể nhân Việt Nam vòng năm kể từ Việt Nam gia nhập WTO Phía nước mua tối đa 30% vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam Dịch vụ chứng khoán Sau năm kể từ gia nhập WTO, cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước Các cam kết khác Với ngành dịch vụ lại du lịch, giáo dục, pháp lí, kế tốn, xây dựng, vận tải , mức độ cam kết không khác so với BTA Ngồi ra, Việt Nam khơng mở cửa dịch vụ in ấn-xuất Các Hiệp định khuôn khổ WTO Việt Nam ký Hầu hết Hiệp định khn khổ WTO kết Vòng đàm phán Uruguay 1986 – 1994, ký kết Hội nghị Bộ trưởng Marrakesh tháng năm 1994 Văn kiện cuối kết bao trùm Vòng đàm phán Uruguay Thương mại đa biên Đầu tiên phải kể tới Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới, hiệp định khái quát bao gồm nhiều quy định xếp theo hệ thống định Các vấn đề cụ thể nêu phụ lục hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ; phụ lục giải tranh chấp, cơ chế rà sốt sách thương mại phụ lục hiệp định nhiều bên • Phụ lục Phụ lục 1A - Các hiệp định đa biên thương mại hàng hoá Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 Hiệp định Nông nghiệp - 11 - GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 Nhóm Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động thực vật Hiệp định Hàng dệt may Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs) Hiệp định Chống bán phá giá (thực thi điều VI GATT) Hiệp định Xác định trị giá tính thuế hải quan (thực thi điều VII GATT 1994) Hiệp định Giám định hàng hóa trước gửi hàng (PSI) Hiệp định Quy tắc Xuất xứ Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập Hiệp định Trợ cấp Biện pháp đối kháng Hiệp định Biện pháp tự vệ Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại Phụ lục 1B - Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Phụ lục 1C - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) • Phụ lục 2: Hiệp định Quy tắc Thủ tục Giải Tranh chấp khn khổ WTO (DSU) • Phụ lục 3: Hiệp định Cơ chế Rà sốt Chính sách thương mại • Phụ lục 4: Các Hiệp định thương mại nhiều bên Phụ lục 4(A) Hiệp định Thương mại Máy bay Dân dụng Hiệp định mua sắm phủ Phụ lục 4(C) Hiệp định quốc tế sữa (Lưu ý: Hiệp định chấm dứt năm 1997) Phụ lục 4(D) Hiệp định quốc tế thịt bò ( Lưu ý: Hiệp định chấm dứt năm 1997) - 12 - GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 Nhóm Ghi chú: Các tài liệu tham khảo thuyết trình gồm : Giáo trình Luật Thương Mại Quốc Tế - Nhà xuất Công An Nhân Dân Hà Nội 2012 • http://www.trungtamwto.vn/ • Http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Duong-vao-WTO/2006/11/3B9 F0224/ • • - - 13 ... chế thương mại quốc tế toàn cầu khu vực 1.1 Khái niệm thiết chế thương mại quốc tế - Theo luật thương mại quốc tế thiết chế thương mại quốc tế, thiết chế thương mại điều chỉnh quan hệ thương mại. .. - - NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH - Trình bày số thiết chế thương mại quốc tế toàn cầu khu vực Cơ sở thực tế, sở pháp lý đời thiết chế thương mại quốc tế: WTO, EU, APEC, Asean, Liên hợp quốc - UNCITRAL... pháp lí quốc tế làm sở cho quan - - GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bình Lớp 15LU111 Nhóm hệ thương mại quốc tế ngày phát triển, đáp ứng lợi ích cộng đồng quốc gia Vậy nên thiết chế thương mại quốc tế đời