1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình luật thương mại quốc tế

429 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIẢO TRlNH LUẬT THüDNG MẠI QUỐC TẾ 43-2008/CXB/230-2506/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Tái lần thứ có sửa dổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2008 Chủ biên TS NƠNG QUỐC BÌNH Tập thể tác giả TS NƠNG QUỐC BÌNH Chương I, X TS NƠNG QUỐC BÌNH ThS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Chương VII PGS.TS NGUYỄN BÁ DIÊN Chương IX PGS.TS HOÀNG PHUỚC HIỆP Chương IV TS NGÔ QUỐC KỲ Chương VIII TS VŨ THỊ HỒNG MINH Chương n , V TS BÙI NGỌC SƠN Chương VI, XI ThS NGUYỄN THỊ THUẬN Chương III LỜI GIỚI THIỆU Thương mại quốc tế hình thành từ lâu đời thực phát triển mạnh m ẽ từ sau Chiến tranh th ế giới lần thứ II Cùng với phát triển thương mại quốc tế, khái niệm vé thương mại quốc tế thay đổi đa dạng đối tượng trao đổi, mua bán phong phú chù thể tham gia Luật thương mại quốc t ế tổng hợp nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế Tuy nhiên, có khác cách tiếp cận khái niệm "thương mại quốc t ể ' Việt Nam với s ố nước nên khái niệm vê luậí thương mại quốc tế không sử dụng cách thống Ỏ Việt Nam, việc giảng dạy, nghiên cứu đôi với mơn học luật thương mại quốc t ế mẻ Với cách nhìn nhận thương mại quốc tế hành vi thương mại vượt qua lãnh thổ quốc gia đồng thời với quan điểm tiếp thu cộ chọn lọc số chương trình giáng dạy luật thương mại s ố trường đại học nước th ế giới, Giáo trình luật thương mại quốc tế Trường Đại học Luật Hà N ội tổ chức biên soạn đề cập vấn đề pháp lí điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế, quốc gia thương nhân chủ thể Hoạt động chủ th ể có quan hệ biện chứng có tác động hỗ trợ lẩn thương mại quốc tế Tuy nhién, đ ể tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận vấn để pháp lí thương mại quốc tế vốn phức tạp nén nội dung Giáo trình trình bày thành hai phần: Phần thứ nhất: M ột sơ' vấn đề lí luận vê luật thương mại quốc t ế luật thương mại quốc t ế quốc gia; Phần thứ hai: Luật thương mại quốc t ế thương nhăn Đ ể phục vụ cóng tác giảng dạy, học tập nghiên cứu môn học này, tập th ể tác giả c ố gắng đ ể hồn thành giáo trình mức tốt Tuy nhiên, nội dung môn học phức tạp m è nên khó có th ể tránh khỏi thiếu sót định Trường Đại học Luật Hà Nội mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc đ ể Giáo trình luật thương mại quốc t ế ngày hoàn thiện TRUỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • a • • CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA ALA APEC Khu vưc mâu dich tu ASEAN Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN ASEAN Hiộp hội quốc gia Đông Nam Á Hiộp định dột may Bộ luật dân Bộ luật hàng hải Việt Nam Chương trình ưu đãi thuế quan có hiộu lực chung Tiền hàng cước phí Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiển hàng, phí bảo hiểm cước phí trả tới Cước phí bảo hiểm trả tới Cơng ước Liẽn hợp quốc hợp mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước vể hợp đồng vân tải hàng hóa dường Cơng ước vẻ vận chuyển hàng hóa đường sắt quốc tế Cước phí trả tới ATC BLDS BLHHVN CEPT CFR CHXHCN CIF CIP CISG CMR COTIF CPT CTE CITNHH CVA • • • • Diẽn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ủy ban thương mại mơi trường Cơng ti trách nhiệm hữu hạn Hiệp định trị giá hải quan DAF DDP DDU DEQ DES DSB DSU DTNN Dl/QT ECOSOC EU EXW FAO FAS FCA FOB GATS GATT GSP HDTMQT HS LAP IATA IBRD ICAO ICC ICSID IDA Giao biên giới Giao hàng thuế trả Giao hàng thuế chưa trả Giao cầu cảng Giao tai • tàu Cơ quan giải tranh chấp Quy tắc thù tục điều chỉnh viộc giải tranh chấp Đầu tư nưóe ngồi Điểu ước quốc tế Hội đồng kinh tế xã hôi Liẽn minh châu.Âu Giao xưởng TỔ chức lương thực nông nghiệp quốc tế Giao doc • man • tàu Giao cho người chuyên chờ Giao trẽn tàu Hiộp định chung thương mại dịch vụ Hiộp định chung vể thuế quan mậu dịch Chế độ ưu đãi phổ cập Hợp đồng thương mại quốc tế Hộ thống hài hòa vé mã số mơ tả hàng hóa Kế hoạch hành động quốc gia Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế Phòng thương mại quổc tế Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đẩu tư Hiộp hội quốc tế phát triển IFC IFIA ILO ISM ISO ITO L/B L/C LHQ LLMC LTM MA MBHHQT MFA MFN MIA MIGA MTO NAFTA NT PICC PPMs PSI PTA QMS RO SDR Cơng ti tài quốc tế Liên đồn còng ti giám kiểm hàng hóa quốc tế Tổ chức lao động quốc tế Công ước vẽ quản lí an tồn quốc tế Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức thương mại quốc tế Vân đơn Thư tín dụng Liên hợp quốc Cơng ước vể giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải Luật thương mại Mở cửa thị trưòng Mua bán hàng hóa quốc tế Hiộp định da sợi Đối xử tối huệ quốc Luật bảo hiểm hàng hải củạ Anh Cơ quan đảm bảo đầu tư đa biên Người kinh doanh vận tải đa phương thức Khu vực mậu dịch tự Bấc Mỹ Đối xử quốc gia Nguyên tắc vể hợp đồng thương mại quốc tế Quy trình phương pháp sản xuất sản phẩm Công ti kiểm định độc lập Hiệp định vể ưu đãi thương mại Hệ thống quản lí chất lượng khai thác tàu Hiệp định quy tắc xuất xứ Quyền rút vốn đặc biệt ■ G I Á O T R Ì N H L U Ậ T T H U Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T Ế Kỳ quy định thư kí ủy ban có quyền định địa điểm trọng tài vòng 60 ngày kể từ ngày thành lập ủy ban trọng tài bên không thoả thuận địa điểm này; tổ chức trọng tài lấy trụ sở làm địa điểm xét xử cho vụ tranh chấp 3.Trình tự tiến hành trọng tài Phương pháp giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài thương mại thường tiến hành theo trình tự sau: - Thoả thuận trọng tài (Arbitration agreement) Vấn đề bên tranh chấp phải có thoả thuận trọng tài để định việc giao tranh chấp cho trọng tài xét xử xác định quan trọng tài có thẩm quyền giải cấc tranh chấp Thoả thuận trọng tài thực hiộn cách sau: + Một điều khoản trọng tài HĐTMQT; + Một văn thoả thuận riêng trọng tài; + Một thoả thuận trọng tài mặc nhiên, khơng cần phải qua ngơn ngữ nói hay chữ viết mà hành vi cụ thể, chẳng hạn, bên giao tranh chấp cho trọng tài bên theo kiện Ngoài việc xác định quan trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp, bên phải quan tâm đến việc làm để phán trọng tài công nhận thi hành thực Vì thế, phương án tốt nên chọn thoả thuận trọng tài văn nội dung thoả thuận trọng tài cần phải có: tên quan trọng tài có thẩm quyển, luật áp dụng 414 PHẦN THỨ HAI - CHƯƠNG X I - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN cho việc xét xử, giá tri phán quyết, chi phí trọng tài Luật trọng tài sô' nước Canada, Malaysia, Hoa Kỳ v.v quy định thoả thuận trọng tài phải làm Vãn có hiệu lực Cơng ước New York năm 1958 quy định rõ thoả thuận trọng tài văn hiểu điều khoản trọng tài hợp thoả thuận riêng trọng tài kí kết ghi nhận thư từ, điện tín Ngồi ra, luật nước Công ước New York năm 1958 quy định có thoả thuận trọng tài có hiệu lực mà bên tranh chấp lại đưa vụ việc đến tồ án tồ án phải hướng dẫn bên kiện đến trọng tài, trừ án xác định thoả thuận trọng tài khơng hiệu lực khơng thể thực Thành lập uỷ ban trọng tài (Formation of an Tribunal Arbitration) Căn vào thoả thuận trọng tài bên nguyên gửi đơn kiện tới tổ chức trọng tài có thẩm quyền, nêu tóm tắt nội dung vụ việc, tên, địa bên tranh chấp đồng thời nêu rõ cách thức thành lập uỷ ban ưọng tài Trong thực tiễn thương mại quốc tế có ba cách thoả thuận thành lập uỷ ban trọng tài: + Hai bên tranh chấp nhố trí chọn trọng tài viên nhất; + Hai bên chọn hai trọng tài viên trực tiếp xét xử trọng tài viên định cho việc phân xử cuối hai trọng tài viên khơng thống vói nhau; + Thành lập uỷ ban trọng tài gồm ba trọng tài viên, bên tranh chấp chọn trọng tài viên, hai trọng tài 415 G I Á O T R Ì N H L U Ậ T T H U Ö N G M Ạ I Q U Ố C T Ê ' viên chọn chọn trọng tài thứ ba làm chủ tịch ủy ban trọng tài Để việc phân xử nhanh chóng dễ định bên thường chọn cách thứ thứ ba Hai cách áp dụng cho hai hình thức: trọng tài Ad - hoc trọng tài quy chế Luật trọng tài số nước Canada, Malaysia quy tắc tô' tụng trung tâm trọng tài thường quy định hai bên không chọn trọng tài viên thời hạn quy định tồ án (Canada, Malaysia) ban thư kí trung tâm trọng tài có quyền can thiệp vào viộc thành lập uỷ ban trọng tài việc định trọng tài viên thay cho bên Sau lựa chọn trọng tài viên để thành lập uỷ ban trọng tài, trình tố tụng bên có nghi ngờ tính vơ tư độc lập trọng tài viên có quyền bãi miễn trọng tài viên Các quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài, nói chung, quy định vấn đề Như vậy, thủ tục tố tụng trọng tài tạo điều kiện cho nhà kinh doanh có thổ tự lựa chọn trọng tài viên theo yêu cầu cùa Khi lựa chọn bên có điều kiện cân nhắc yếu tơ' trình độ chun mơn, khả xét xử đạo đức trọng tài viên để lựa chọn trọng tài viên mà tin cậy nhát để trao cho họ quyền định cuối vấn đé tranh chấp - Hoà giải trước uỷ ban trọng tài Sau bên lựa chọn trọng tài viên để 416 PHÁN THỨ H A I - CHƯƠNG X I - G IẢI Q U YẺr TRANH CHẤP GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN thành lập uỷ ban trọng tài, trọng tài viên tiến hành nghiên cứu hổ sơ, thu nhập xác minh chứng sờ chứng từ, tài liệu bên tự nguyện cung cấp Trong trường hợp cần thiết uỳ ban trọng tài nhờ án giúp đỡ việc thu thập chứng Luật trọng tài nước quy định trước mở phiên họp xét xử trọng tài viên lựa chọn tníớc hết phải để xuất, vận động bên giải tranh chấp đường hoà giải Tuy vậy, uỷ ban trọng tài thực vai trò hồ giải viên bên ý Thực tiễn giải tranh chấp tổ chức trọng tài thương mại quốc tế, đặc biột khu vực châu Á cho thấy trọng tài viên sở phân tích hồ sơ vụ việc đề nghị bên tiến hành hồ giải Nếu bên đồng ý hoà giải hoà giải thành công trước công bố phán phiên họp xét xử uỷ ban trọng tài kết thúc vụ việc Theo yêu cầu bên, uỷ ban trọng tài ghi nhân thoả thuận hoà giải thành phán trọng tài Khi bên tranh chấp tiết kiệm thời gian kiện chi phí trọng tài Nếu bên khơng chấp nhận hồ giải hồ giải khơng thành uỷ ban trọng tài tiến hành tổ chức xét xử - Tổ chức xét xử Sau bên khơng hồ giải uỷ ban trọng tài định tiến hành phiên họp xét xử vụ tranh chấp, ủ y ban trọng tài thông báo cho bên biết thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp xét xử Thông thường phiên họp xét xử tiến hành theo nguyên tắc xét xử kín, khơng cơng khai Tham gia phiên xét xử ngồi trọng tài viên thành viên cùa ủy ban trọng tài có mặt đại diện bên tranh 417 G I Á O T R Ỉ N H L U Ậ T T H U O N G M Ạ I Q U Ố C T Ế chấp, luật sư bên, thư kí phiên họp Những người ngồi phép có mặt bên đồng ý Trong phiên họp xét xử uỷ ban trọng tài dành hội cho bên trình bày quan điém nội dung vụ tranh chấp thời khuyến khích bên bổ sung chứng Theo nguyên tắc chung, chí hai bên vắng mặt mà khơng có lí đáng uỷ ban trọng tài tiến hành xét xử trôn sở tài liệu chứng có Sau bên trình bày quan điểm mình, sở luật thực chất áp dụng cho vụ việc, uỷ ban trọng tài phân tích điểm đúng, sai bên đưa định cuối vụ tranh chấp gọi phán trọng tài - Công nhận thi hành phán trọng tài Phán trọng tài kết luận cuối trọng tài nội dung vụ kiện, đưa sở trí đa số trọng tài viên uỷ ban trọng tài Phán trọng tài có giá trị chung thẩm, bơn khơng thể kháng cáo, tố tụng trọng tài tố tụng cấp Hơn nữa, bên xuất phát từ quyền tự định đoạt vé việc lựa chọn tín nhiộm người phân xử vụ viộc cho phải chấp hành kết luận cuối họ Do vậy, sở túi nhiệm phán trọng tài, bên tự nguyện thi hành phán Mạt khác, pháp luật trọng tài nước đéu quy định tồ án có thẩm quyền công nhận cưỡng chế cho thi hành phán trọng tài bên thua kiện khồng tự nguyện thi hành Toà án nơi thi hành phán có quyền tuyên bố hủy bỏ định trọng tài theo đề nghị bên phát thấy phán ưọng tài trình tố tụng có vi phạm pháp luật 418 PHẦN THỨ HAI ■CHƯƠNG X I - GIẢI Q lỉY Ếr TRANH CHẤP GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN Thực tiễn thi hành phán trọng tài thương mại quốc tế cho thấy khơng trường hợp bên thua kiện khơng tự nguyện chấp hành phán trọng tài, phán uỷ ban trọng tài nưóe tuyên Để tạo điều kiện thuận lợi cho viẹc chấp hành phán trọng tài nước ngoài, nước thoả thuận tới kí kết điều ước quốc tế cam kết công nhận thi hành lãnh thổ nước phán trọng tài thương mại tuyên nước thành viên điéu ước Môt điều ước quốc tế Cơng ước New York cơng nhận thi hành phán cùa trọng tài nước ngoài, thơng qua ngày 10/6/1958, có hiộu lực từ ngày 07/6/1959 đến có 100 nước tham gia Phán trọng tài theo Công ước không gồm có "các phán trọng tài viên định cho vụ việc mà bao gồm phán tổ chức trọng tài thường trực mà bên giao vụ tranh chấp giải quyết", Phán trọng tài có hiệu lực bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài văn bên kí kết hợp phải có lực pháp lí để kí kết thoả thuận đó, ngoại trừ trường hợp bị từ chối cho thi hành bắt buộc Giữa nước châu Âu kí Cơng ước trọng tài quốc tế (1961) để quy định vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài thương mại nước thành viên - Chi phí trọng tài Khi nguyẽn đơn dưa đơn kiện tới tổ chức trọng tài phải nộp trước khoản phí trọng tài Chi phí trọng tài tính sở quy định biểu phí trọng tài phí tổn hành 419 G I Á O T R Ì N H L U Ậ T T H U Ơ N G M Ạ I Q U Ố C T Ẻ ' tổ chức trọng tài công bố Bản quy tắc trọng tài Hiộp hội trọng tài Hoa Kỳ, Phòng thương mại quốc tế quy định bên khơng quy định vể chi phí trọng tài thoả thuận trọng tài uỳ ban trọng tài có quyền phân định chi phí trọng tài phí tổn khác cho bên phán trọng tài Trong thực tế thoả thuận chi phí trọng tài bên thường quy định bên thua kiộn phải chịu Như vậy, trọng tài thương mại phương pháp giải tranh chấp thượng mại linh hoạt, hiơu mà bêrv lại kiểm sốt Các bên tranh chấp vừa có quyền chọn người trực tiếp xét xử, nơi xét xử, vừa có quyền trực tiếp tham gia tố tụng Thời gian giải tranh chấp ngắn, tuân thủ bước quy định, thủ tục cứng nhắc tồ án Do đó, hiệu phương pháp xét nhiểu mặt, cao so với phương pháp giải tranh chấp án thương m i V CỐNG UỚC NEW YORK NÃM 1958 VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI VÀ S ự G IA NHẬP CỦA VIỆT NAM Để tạo điều kiên cho việc thi hành định ủy ban trọng tài việc giải tranh chấp thương mại quốc tế, ngày 10/6/1958, New York, Liên hợp quốc thông qua Công ước vể viộc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Cơng ước áp dụng cho việc công nhận thi hành phán trọng tài tuyên lãnh thổ quốc gia khác với -quốc gia nơi viộc 420 PHẦN TH Ứ HA! - CHƯƠNG X I ■G IẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC THƯƠNG NHÁN công nhận thi hành yêu cầu xuất phát từ tranh chấp thể nhân hay pháp nhân Công ước áp dụng cho phán trọng tài không coi phán nước quốc gia nơi việc công nhận thi hành yêu cẩu (Điều 1) Theo quy định Cơng ước quốc gia thành viên phải công nhận phán trọng tài thuộc nước thành viên khác phải cho thi hành phán phù hợp với luật tố tụng dân nước yêu cẩu phải công nhận cho thi hành phán (Điều 4) Công ước quy định trường hợp từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi phán tuyên trọng tài nước thành viên Công ước Những trường hợp là: - Các bên kí kết thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi hoăc thoả thuận trọng tài khơng có hiệu lực theo luật mà bên bắt buộc trọng tài phải tuân thủ khơng có đẫn luật theo luật nước nơi phán tuyên; - Khi bên phải thi hành phán không thông báo hợp thức việc định trọng tài viên hay tô' tụng trọng tài ngun nhân khác, khơng thể trình bày lí lẽ mình; - Phán cùa trọng tài đưa tranh chấp khỡng quy định hay không thuộc diện quy định thoả thuận trọng tài phán bao gồm định vượt phạm vi thoả thuận trọng tài Nhưng điều khoản phán liên quan đến vấn đề đưa trọng tài tách biệt khỏi điều khoản liên quan tới vấn đế khơng đưa trọng tài có 421 G I Á O T R Ì N H L U Ậ T T H U O N G M Ạ I Q U Ố C T Ế thể đươc thừa nhân thi hành; hoăc - Khi thành phần ủy ban trọng tài trình tự tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận trọng tài bên; - Nếu phán trọng tài chưa có giá trị chung thẩm bị quan nhà nước có thẩm quyền cùa nước ưọng tài nước có luật đem áp dụng hủy bỏ đình việc thi hành Ngồi trường hợp nêu trên, Cơng ước quy định việc cơng nhận cho thi hành phán bị khước từ quan có thẩm quyền quốc gia nơi yêu cầu công nhận thi hành phán nhận thấy khách thể tranh chấp, chiếu theo luật nước này, đối tượng cùa việc xét xử trọng tài việc công nhận cho thi hành phán trái với trật tự cơng cộng nước Ngày 28/7/1995 Việt Nam gia nhập Công ước New York năm 1958 Khi gia nhập Công ước Việt Nam khẳng định: Công ước áp dụng viộc công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia thành viên Công ước; áp dụng Công ước tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại; giải thích Cơng ước trưóe tồ án quan có thẩm quyền khác Việt Nam phải tuân theo quy định cùa Hiến pháp pháp luật Việt Nam 422 M ỤC LỤC Trang LỜI GIÔI THIỆU CÁC CHỮVIẾT TÁT PHẦN THỨNHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT THUƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LUẬT THUƠNG MẠI QUỐC TỂ GIỮA CÁC QUốC GIA • • • Chương I MỘT S ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LUẬT THUƠNG MẠI QUồC TỂ I II III Khái niệm thương mại quốc tế luật thương mại quốc tế Chủ thổ thương mại quốc tế Nguồn luật thương mại quốc tế 11 12 12 16 23 Chương n MỘT SỐ NGUYÊN TÁC c BẢN CỦA LUẬT THUƠNG MẠI QUỐC TẾ I II Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Nguyên tắc đối xử quốc gia 43 43 49 423 III IV V Nguyên tấc mở cửa thị trường Nguyên tấc thương mại công Nguyên tắc minh bạch 52 58 64 Chương III CÁC THIẾT CHÊ C BẢN /3 ĐIỀU CHỈNH THUƠNG MẠI QUỐC TẾ 67 67 II Khái quát chung thiết chế thương mại quốc tế Các thiết chế thương mại toàn cầu m Các thiết chếthương mại khu vực 82 I 73 Chương IV I II in IV PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT s ố LĨNH vục CỦA THUƠNG MẠI QUốC TẾ 95 Các quy định thương mại hàng hoá quốc tế Các quy định qơ thương mại dịch vụ Các quy định eơ luật thương mại quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Các quy định luật thương mại quốc tế đầu tư nước 95 124 132 143 Chưong V LUẬT THUƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAN ĐỀ BẢO VỆ MƠI TRNG 153 • I II 424 Vấn đề môi trường GATT WTO việc bảo vộ môi trường 153 158 Chương VI I II GIẢI QƯYỂT TRANH CHẤP THUỒNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC QUỐC GIA 173 Giải tranh chấp thương mại quốc gia không khuôn khổ cùa WTO Giải tranh chấp thương mại quốc gia khuôn khổ cùa WTỎ 174 177 PHẦN THỨHAI LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐCTỂ 205 GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN Chương v n I n III HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 206 Khái niộm hợp mua bán hàng hoá quốc tế Những nguyên lắc điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế UNIDROIT Cơng ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp mua bán hàng hoá quốc tế 206 212 242 Chương V in I II in PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN Đ ối VỚI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỔC TẾ 261 Một số phương tiện toán quốc tế Một số phương thức toán quốc tế Những văn pháp lý làm sở cho toán quốc tế 262 269 274 425 IV V Các loại thư tín dụng quan hệ pháp lý bẽn tham gia quan hệ tín dụng chứng từ Một sô'quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến toần hợp mua bán hàng hoá quốc tế 275 281 Chương IX PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI QUỐC TẾ I II III IV V VI Khái niệm chung Hợp đồng vận tải đường biển quốc tế Hợp vận tải đưòng hàng khơng quốc tế Hợp vận tải dường quốc tế Hợp đồng vận tải đường sắt quốc tế Hợp vận tải đa phương thức quốc tế 291 291 292 317 326 333 341 Chương X I II III IV 426 PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ BẰNG VẬN TẢI ĐUỜNG BlỂN q u ố c t ế 353 Khái íiiệm số nguyên tắc bảo hiểm Bảo hiểm hàng hoậ ựong vận tải đường biển quốc tế Hợp bảo hiểm hàng hoá trorig vận tải đường biểrt nghĩa vụ bên hợp bảo hiểm Khiếu nại đòi bổi thường bảo hiểm hàng hoá vận tải đường biển 353 361 372 378 Chương XI I II III IV V GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THUƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN 385 Khiếu nai Phương pháp trung gian hoà giải Giải tranh chấp thương mại quốc tế án Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài thương mại Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước gia nhập Việt Nam 386 394 400 • 409 420 427 Giáo trình LUẬT THƯDNG MẠI QUỐC TÊ Qiịu ưách nhiệm xuất Đỗ TÁ HẢO Biên tập BÙI ANH TUẤN Thiết kế bìa ' *NG VINH QUANG Ị ũ = r , ^ '^ 'b ả n tạ i ỈÁCH trị s ự t p chí AHỌC LUẬT HÀ NỘI In 2.000cuốn khổ 14,5 X 20,5cm CTCP in Cầu Giấy - 281 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Số dang ký KHXB: 43-2008/CXB/230-2506/CAND Quyết định xuất bàn số 29/CAND ngày 28/10/2008 cùa Giám dốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý IV năm 2008 ... TẾ VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA CÁC QUỐC GIA 11 GIÁO TRÌNH LUẬT THNG MẠI QUỐC TỂ CHNG I MỘT SỐ VẤN ĐÊ LÍ LUẬN VỂ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM VỀ THUÖNG MẠI Q ố c TẾ VÀ LUẬT THUÖNG MẠI... pháp lí thương mại quốc tế vốn phức tạp nén nội dung Giáo trình trình bày thành hai phần: Phần thứ nhất: M ột sơ' vấn đề lí luận vê luật thương mại quốc t ế luật thương mại quốc t ế quốc gia;... cùa quốc gia thương mại quốc tế mà mở đầu việc hình thành GATT (1947) đời WTO (1995) Có thể nói, với phát triển thương mại quốc tế, khái niệm thương mại quốc tế phát triển Khái niệm thương mại quốc

Ngày đăng: 03/12/2019, 00:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN