Untitled TTRRƯƯỜỜNNGG ĐĐHH KKIINNHH TTẾẾ TTPP HHỒỒ CCHHÍÍ MMIINNHH KKHHOOAA KKDDQQTT –– MMAARRKKEETTIINNGG TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN THÔNG LỆ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài LUẬT MẪU VỀ TRỌNG TÀI THƯ[.]
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KDQT – MARKETING TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN THÔNG LỆ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: LUẬT MẪU VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (UNCITRAL MODEL LAW 1985) VÀ LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM MỤC LỤC A: NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TRỌNG TÀI QUỐC TẾ 1: LịCH Sử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN CủA TRọNG TÀI QUốC Tế 2: KHÁI NIệM Về TRọNG TÀI QUốC Tế 3: ĐặC TRƯNG 4: PHÂN LOạI 5: SO SÁNH TRọNG TÀI VớI TÒA ÁN KINH Tế 6: V AI TRÒ CủA TRọNG TÀI 7: ƯU VÀ NHƯợC ĐIểM CủA Tố TụNG TRọNG TÀI 10 B: LUẬT MẪU TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (UNCITRAL MODEL LAW) 13 1: LịCH Sử HÌNH THÀNH 14 2: CÁC NƯớC THAM GIA VÀO MƠ HÌNH LUậT MẫU 14 3: V AI TRÒ CủA LUậT MẫU Về TRọNG TÀI THƯƠNG MạI QUốC Tế 14 4: NộI DUNG CƠ BảN 14 5: NộI DUNG Cụ THể 15 C: LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 33 1: Sự RA ĐờI CủA LUậT TRọNG TÀI THƯƠNG MạI 2010 33 2: LUậT TRọNG TÀI THƯƠNG MạI 2010 34 3: NGHỊ ĐỊNH SỐ 63/2011/NĐ-CP 52 4: NGHỊ QUYẾT THẨM PHÁN 01/2014/NQ-HĐTP 56 5: KHÁI QUÁT LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2011 61 6: VÍ DỤ VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 62 D: THỰC TRẠNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 64 1: MÔI TRƯờNG PHÁP LÝ TRONG NƯớC 64 2: TÁC ĐộNG QUốC Tế ĐếN HOạT ĐộNG TRọNG TÀI TạI VIệT NAM 66 E: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC HẤP DẪN CỦA TRỌNG TÀI 71 1: TạO ĐIềU KIệN VÀ KHUYếN KHÍCH Sự THAM GIA CủA CÁC TRọNG TÀI VIÊN NƯớC NGOÀI VÀ LUậT SƯ NƯớC NGOÀI TRONG Tố TụNG TRọNG TÀI 71 2: TĂNG CƯờNG CƠ CHế QUảN LÝ VÀ GIÁM SÁT NộI Bộ VIệC XÉT Xử TạI CÁC TỊA ÁN THƠNG QUA BÁO CÁO THƯờNG XUYÊN 71 3: CầN CĨ TỊA CHUN TRÁCH VớI ĐộI NGŨ THẩM PHÁN CHUYÊN SÂU Về LĨNH VựC TRọNG TÀI 72 4: TĂNG CƯờNG NĂNG LựC CủA ĐộI NGŨ TRọNG TÀI VIÊN, ĐẩY MạNH ĐÀO TạO LUậT TRọNG TÀI 72 5: CHO PHÉP CÔNG Bố MộT PHầN PHÁN QUYếT TRọNG TÀI NếU CÁC BÊN TRANH CHấP KHÔNG PHảN ĐốI 73 6: XÂY DựNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH HợP TÁC QUốC Tế 73 7: TĂNG CƯờNG NĂNG LựC Tổ CHứC VÀ HOạT ĐộNG CủA CÁC Tổ CHứC TRọNG TÀI 74 8: XÂY DựNG CƠ CHế PHốI HợP CHặT CHẽ, THƯờNG XUYÊN GIữA Bộ TƯ PHÁP VớI TÒA ÁN VÀ CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN Sự 74 9: ĐảM BảO VIệC TUÂN THủ CÔNG ƯớC NEW YORK 1958 Về CÔNG NHậN VÀ CHO THI HÀNH QUYếT ĐịNH TRọNG TÀI NƯớC NGOÀI 74 10: KếT LUậN 75 F: PHẦN HỎI ĐÁP VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG LUẬT MẪU VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 76 A: Những hiểu biết trọng tài quốc tế: 1: Lịch sử hình thành phát triển trọng tài quốc tế Tòa Trọng tài phương thức cổ xưa để giải bất hòa người với người, quốc gia với quốc gia Người Hy Lạp La Mã cổ đại biết sử dụng phương thức để giải tranh chấp Quy định sơ khai trọng tài luật mua bán hàng hóa cho phép lái bn tự phân xử bất hịa khơng cần có can thiệp Nhà nước Về sau Luật La Mã cho phép mở rộng phạm vi tranh chấp, khơng biên giới lãnh thổ, mà cịn nước La Mã có trao đổi hàng hóa, có nghĩa trải rộng hầu khắp lục địa Châu Âu Vào tháng năm 1560, Pháp sắc lệnh Francis II ban hành bắt buộc trọng tài để giải tranh chấp thương mại thương gia Sau đó, sắc lệnh bị đào thải Suốt cách mạng Pháp, trọng tài quay lại họ cho phương sách có trách nhiệm để giải tranh chấp xảy người dân Năm 1791, quan bị huỷ bỏ thay hình thức trọng tài Năm 1806, luật dân Pháp quy định trọng tài bước quy trình để dẫn đến án Trong hệ thống luật Anh, văn pháp luật trọng tài phải kể đến Luật Trọng tài 1697, vào thời điểm luật thông qua, phương thức phổ biến (phán trọng tài Anh đưa vào năm 1610) Tuy nhiên quy định sơ khai trọng tài hệ thống luật common law thể hạn chế bên tham gia tranh chấp khước từ việc thực phán trọng tài thấy phán bất lợi cho Hạn chế khắc phục Luật năm 1697 Trong Hiệp ước Jay năm 1794, Anh Mỹ thống đưa vấn đề tranh chấp liên quan đến khoản nợ biên giới giải trọng tài Việc giải tranh chấp kéo dài năm, coi kết thúc thành công Cuối kỷ 19, người ta cố gắng hợp thức hố tính cách pháp lý cho hình thức trọng tài qua hai Hội nghị Quốc tế Đó hội nghị Hồ bình tổ chức La – Hay Hà Lan vào năm 1899 1907 Hai hội nghị đến việc soạn thảo quy chế thủ tục nỗ lực hướng dẫn quốc gia áp dụng triệt để hiệp ước trọng tài Từ đầu kỷ XX, nước (trong có Pháp Mỹ) bắt đầu thơng qua đạo luật quy định khuyến khích việc phân xử cấp trọng tài thay cho kiện tụng tòa án vốn cho hiệu Trước phát triển mạnh mẽ thương mại giới, phương thức giải tranh chấp trọng tài phát triển, dẫn tới việc hình thành tổ chức trọng tài quốc tế để giải tranh chấp phát sinh hợp đồng thương mại quốc tế Các bước ngoặt quan trọng trọng tài quốc tế: Nghị định thư Geneva 1923 (Geneva Protocol of 1923) Công ước 1927 (Geneva Convention of 1927) Công ước Newyork 1958 Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế thành lập – 1965 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976 Luật mẫu UNCITRAL trọng tài quốc tế năm 1985 Tầm quan trọng việc giải tranh chấp trọng tài ngày thừa nhận rộng rãi, đặc biệt thập kỷ gần Các quốc gia sửa đổi luật pháp trọng tài cho phù hợp với tình hình thực tế, điều ước quốc tế trọng tài có thêm thành viên mới, trọng tài trở thành môn học chương trình đào tạo ngành luật, doanh nghiệp ngày tin tưởng vào phương thức giải tranh chấp linh hoạt, công bằng, với phán công nhận rộng rãi phạm vi giới Ở tất nước giới, tranh chấp dân dù có hay khơng có yếu tố nước ngồi giải khơng tồ án mà trọng tài Trọng tài chế giải tranh chấp độc lập ngày sử dụng rộng rãi thực tiễn xét xử quốc tế, đặc biệt lĩnh vực quan hệ kinh tế quốc tế 2: Khái niệm trọng tài quốc tế: Trọng tài quốc tế hiểu phương thức giải tranh chấp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, chủ yếu quan hệ ngoại thương, thương mại đầu tư sở thỏa thuận bên đương tiến hành theo trình tự thủ tục định thơng qua quan xét xử trọng tài bên thỏa thuận chọn 3: Đặc trưng: Trọng tài quốc tế có đặc điểm là: Tính “quốc tế” trọng tài quốc tế: Thuật ngữ “quốc tế” sử dụng để phân biệt khác vụ trọng tài túy nước với vụ trọng tài, phương diện đó, vượt qua biên giới quốc gia gọi quốc tế Thỏa thuận trọng tài: Quyền lực trọng tài không tự nhiên mà có mà xuất phát từ thỏa thuận chủ thể tranh chấp trọng tài Trong tố tụng trọng tài, trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp bên tranh chấp có thỏa thuận lựa chọn trọng tài giải Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài trước sau xảy tranh chấp việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho có thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trọng tài khơng có thẩm quyền giải Chính chủ thể tranh chấp, với việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho trao quyền lực xét xử cho trọng tài Một thỏa thuận bên đưa tranh chấp hay mâu thuẫn họ trọng tài tảng của trọng tài quốc tế đại Một trọng tài có hiệu lực trước tiên phải có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Điều thừa nhận luật quốc gia điều ước quốc tế Ví dụ, theo Công ước New York Luật Mẫu, việc cơng nhận thi hành định trọng tài bị từ chối bên thỏa thuận trọng tài khơng có lực ký kết, thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu theo quy định pháp luật điều chỉnh Thỏa thuận trọng tài không chứng đồng thuận bên đưa tranh chấp trọng tài xác lập nghĩa vụ đưa tranh chấp trọng tài mà nguồn quyền hạn hội đồng trọng tài Điều có nghĩa là, hội đồng trọng tài thực quyền hạn bên có quyền trao trao cho với quyền hạn bổ sung hay khác trao luật điều chỉnh trọng tài Như vậy, thỏa thuận trọng tài định thẩm quyền hội đồng trọng tài Thỏa thuận bên nguồn thẩm quyền không giống thủ tục pháp lý thơng thường nhờ tranh chấp giải thơng qua tịa án, thẩm quyền tịa án liên quan hình thành từ số nguồn, thỏa thuận bên đương nguồn Lựa chọn trọng tài viên: Một đặc trưng để phân biệt trọng tài với tòa án bên tố tụng trọng tài có quyền tự lựa chọn hội đồng trọng tài cho Mặt khác, trọng tài viên vụ trọng tài quốc tế có yêu cầu khác với trọng tài viên vụ trọng tài túy nước Thực vậy, hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viên (thường vụ tranh chấp lớn) trọng tài viên có quốc tịch khác người số họ trưởng thành từ môi trường pháp lý khác Quyết định hội đồng trọng tài: Trong trọng tài quốc tế, định hội đồng trọng tài việc giải tranh chấp bên (nếu khơng bị tịa án hủy bỏ) có giá trị bắt buộc bên bên khơng tự nguyện thi hành bị cưỡng chế thi hành (nhờ đến hỗ trợ quan Nhà nước) Đặc trưng phân biệt trọng tài với phương thức giải tranh chấp thông qua thủ tục khác thương lượng hay hòa giải Bởi thỏa thuận cuối giải tranh chấp thương lượng hay hịa giải ln phải đảm bảo chấp nhận hai bên Thi hành định trọng tài: Một hội đồng trọng tài quốc tế phán quyết, hồn thành chức chấm dứt hoạt động Tuy nhiên, định hội đồng trọng tài đem đến hậu pháp lý quan trọng lâu dài Mặc dù kết dàn xếp tư, định trọng tài có giá trị ràng buộc bên Nếu khơng thi hành cách tự nguyện, định trọng tài thi hành thông qua thủ tục pháp lý – bình diện địa phương (nơi phán trọng tài tuyên) bình diện quốc tế 4: Phân loại Trong thực tế tồn hai loại trọng tài trọng tài quy chế hay thường trực trọng tài đơn vụ: 4.1 : Trọng tài thường trực Trọng tài thường trực hình thức trọng tài thành lập dạng trung tâm, tổ chức hiệp hội, có cấu tổ chức chặt chẽ, có trụ sở cố định Hầu hết tổ chức trọng tài có Quy tắc tố tụng trọng tài riêng, số có Danh sách trọng tài viên riêng Các bên tranh chấp hỗ trợ mặt pháp lý tổ chức Trọng tài cách + Ưu điểm: Việc quy định chi tiết thủ tục tố tụng bắt đầu kết thúc thuận lợi lớn Trọng tài thường trực Chẳng hạn, bên thỏa thuận trọng tài tiến hành Hội đồng Trọng tài gồm ba Trọng tài viên Bị đơn lại không tiến hành định Trọng tài viên Trong trường hợp đó, quy tắc tố tụng trọng tài quy định cụ thể việc định Trọng tài viên cho bị đơn Theo Quy tắc tố tụng trọng tài VIAC, Bị đơn không tiến hành định Trọng tài viên thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu định Trọng tài viên Chủ tịch Trung tâm định Trọng tài viên cho bị đơn Ngoài ra, quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài thường quy định chi tiết bước trình tố tụng, đảm bảo trường hợp tranh chấp giải quyết, không phụ thuộc vào việc bên có tham gia vào q trình tố tụng trọng tài hay không Theo Quy tắc ICC: “Nếu bên, thơng báo hợp lệ, khơng tham dự, Trọng tài viên, thấy việc gửi thông báo tiến hành hợp lệ mà bên nhận thông báo vắng mặt khơng có lý đáng, trọng tài có quyền tiếp tục bước tố tụng, trình tố tụng tố coi tiến hành với có mặt bên” Như vậy, trường hợp bên khơng có thiện chí tham gia tố tụng trọng tài quy định cần thiết Ưu điểm thứ hai hầu hết tổ chức trọng tài có chuyên gia đào tạo tốt để hỗ trợ trình trọng tài Các chuyên viên đảm bảo Hội đồng Trọng tài thành lập, khoản phí trọng tài nộp đủ, đơn đốc thời hạn nói chung đảm bảo trình tố tụng diễn phù hợp phạm vi tối đa Điển hình việc hỗ trợ giám sát trình tố tụng trọng tài Tịa án Trọng tài Phịng Thương mại Quốc tế (ICC), giám sát toàn tố tụng trọng tài từ lúc thông báo cho Bị đơn yêu cầu trọng tài Nguyên đơn lúc gửi định trọng tài cho bên Đặc biệt, theo Điều 27 Quy tắc tố tụng ICC, Hội đồng Trọng tài không ban hành định trọng tài chưa ICC phê chuẩn hình thức định Đây quy định quan trọng, nguyên tắc đảm bảo quyền tự Hội đồng Trọng tài Tuy nhiên, xem xét ICC nhằm mục đích hạn chế tối đa sai sót mặt hình thức, giảm thiểu nguy định trọng tài bị tuyên hủy Nếu trình tố tụng khơng giám sát theo cách thức trên, Hội đồng Trọng tài phải tự đảm nhận trách nhiệm Quá trình tố tụng có nguy bị gián đoạn, kéo dài khơng thể tiến hành theo quy định mà bên thỏa thuận quy định quy tắc tố tụng + Nhược điểm: Nhược điểm lớn Trọng tài thường trực tốn nhiều chi phí Rõ ràng giải tranh chấp Trọng tài thường trực, ngồi việc phải trả chi phí thù lao cho Trọng tài viên, bên phải trả thêm chi phí hành để nhận hỗ trợ trung tâm trọng tài Nhược điểm thứ hai Trọng tài thường trực nhiều trình tố tụng bị kéo dài mà Hội đồng Trọng tài các bên bắt buộc phải tuân thủ phải tuân theo thời hạn theo quy định Quy tắc tố tụng Biểu hiệu Tòa Án Trọng Tài Thường Trực La Haye 4.2 : Trọng tài đơn vụ: Là trọng tài thành lập bên đương sự, nhằm giải vụ tranh chấp cụ thể đó, sau giải xong tranh chấp tự giải thể Trọng tài đơn vụ khơng có trụ sở cố định trọng tài thường trực, khơng lệ thuộc vào quy tắc xét xử thường có trọng tài viên bên thống lựa chọn Có nhiều cách diễn đạt khác thuật ngữ “Trọng tài vụ việc” “Trọng tài vụ việc” hiểu hình thức trọng tài lập theo yêu cầu đương để giải vụ tranh chấp cụ thể tự giải thể tranh chấp giải “Trọng tài vụ việc” có nghĩa trọng tài khơng tiến hành theo quy tắc tổ chức trọng tài thường trực Do bên không bắt buộc phải tiến hành trọng tài theo quy tắc tổ chức trọng tài thường trực, họ tự quy định quy tắc tố tụng riêng Nói cách khác, trọng tài vụ việc trọng tài tự tiến hành (do it yourself arbitration) + Ưu điểm: gọn nhẹ linh hoạt; thời gian xét xử ngắn, hai bên dễ đến thỏa thuận chung, chi phí ít, quyền tự định đoạt bên lớn.Thủ tục giải Trọng tài vụ việc hoàn toàn bên tự thỏa thuận cho riêng họ Trọng tài viên phải tuân theo Điều đòi hỏi hợp tác bên để thực cách đầy đủ, hiệu tốn nhiều thời gian bên phải tthỏa thuận chi tiết việc tiến hành q trình tố tụng Bên cạnh đó, việc tiến hành Trọng tài vụ việc có chi phí thấp thời gian giải nhanh Với việc lựa chọn hình thức trọng tài này, bên khơng phải trả thêm khoản chi phí hành cho trung tâm trọng tài (thơng thường khoản chi phí khơng nhỏ) Ví dụ, theo Quy tắc tố tụng Tòa án Trọng tài quốc tế ICC, nộp đơn kiện, Nguyên đơn phải nộp khoản phí đăng ký 2.500 USD khoản phí khơng hoàn lại điều kiện Mức phí hành tối đa mà ICC yêu cầu bên phải nộp lên tới 75.800 USD Theo Quy tắc Tố tụng Viện Trọng tài Stockhoml Thụy Điển, nộp đơn kiện, nguyên đơn phải nộp khoản phí đăng ký 1.500 Euro khoản phí khơng hồn lại trường hợp Ngoài ra, Trọng tài vụ việc, bên thỏa thuận bỏ qua số thủ tục tố tụng không cần thiết để rút ngắn thời gian giải vụ tranh chấp + Nhược điểm: khơng có quy tắc tố tụng riêng nên phụ thuộc vào hệ thống luật nơi xét xử trọng tài, phải phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí bên Nếu bên khơng có thiện chí, q trình tố tụng ln có nguy bị trì hỗn, nhiều khơng thể thành lập Hội đồng Trọng tài khơng có quy tắc tố tụng áp dụng Trong Trọng tài vụ việc, khơng có tổ chức giám sát việc tiến hành trọng tài giám sát Trọng tài viên Vì vậy, kết phần lớn phụ thuộc vào việc tiến hành tố tụng khả kiểm sốt q trình tố tụng Trọng tài viên Cả Trọng tài viên bên khơng có hội nhận ủng hộ trợ giúp đặc biệt từ tổ chức trọng tài thường trực trường hợp phát sinh kiện không dự kiến trước trường hợp Trọng tài viên giải vụ việc Sự hỗ trợ mà bên nhận từ Tịa án Do vậy, có tồn Hội đồng Trọng tài quy tắc tố tụng cụ thể xác lập trình tố tụng tiến hành sn sẻ Trọng tài quy chế trường hợp bên từ chối khơng tham gia vào q trình tố tụng Thủ tục giải Trọng tài đơn vụ bên tự thỏa thuận cho riêng họ Điều đòi hỏi thiện chí bên để thực cách đầy đủ hiệu việc tiến hành trình tố tụng Trong Trọng tài đơn vụ, khơng có tổ chức giám sát việc tiến hành trọng tài giám sát Trọng tài viên Vì vậy, kết phần lớn phụ thuộc vào việc tiến hành tố tụng khả kiểm sốt q trình tố tụng Trọng tài viên Như vậy, hình thức trọng tài có ưu điểm nhược điểm định Sẽ lý tưởng lựa chọn hình thức trọng tài vụ việc trọng tài quy chế tranh chấp phát sinh Và bên xem xét chất vụ tranh chấp định loại trọng tài thích hợp để giải quyết, thủ tục tố tụng cần thiết phải tuân theo Tuy nhiên, thực tiễn, việc cân nhắc ưu điểm nhược điểm phương thức thường rơi vào thời điểm đàm phán ký kết hợp đồng việc lựa chọn phương thức trọng tài phải tiến hành từ giai đoạn Điều có tác dụng đảm bảo an toàn cho việc giải tranh chấp có phát sinh Nói cách khác, việc thỏa thuận hình thức trọng tài cụ thể hợp đồng có tác dụng ngăn ngừa lạm dụng bên, bên vi phạm hợp đồng phát sinh tranh chấp, bên vi phạm hợp đồng thường có thái độ thiếu thiện chí lẩn tránh nghĩa vụ 5: So sánh trọng tài với tịa án kinh tế Trọng tài Tính linh hoạt Tính bí mật Tịa án kinh tế Ngơn ngữ sử Các bên quyền lựa chọn ngôn ngữ dụng Tịa án sử dụng ngơn ngữ quốc gia Luật áp dụng để giải tranh chấp Trọng tài quốc tế mềm dẻo hơn, tơn trọng quyền thỏa thuận bên, tôn trọng thỏa thuận luật áp dụng, thỏa thuận luật cho nội dung tranh chấp, thỏa thuận trọng tài Tòa án áp dụng luật quốc gia chủ yếu Địa điểm giải tranh chấp Địa điểm giải tranh chấp bên lựa chọn Giải tranh chấp trụ sở Tòa án cố định Quốc tịch Việc thẩm phán quốc tịch với bên tính dễ bị chi phối yếu tố quốc tịch quen biết hạn chế thẩm phán thường quốc tịch với bên dễ bị chi phối yếu tố quốc tịch quen biết Thời gian giải tranh chấp Thời gian giải tranh chấp Việc giải tranh chấp Tịa án bị tiến hành theo quy tắc tố tụng, nhiên trì hỗn nhiều lần bên thỏa thuận tiến hành tuân thủ quy tắc tố nhanh Mặt khác, phán tụng cứng nhắc, trọng tài quốc tế có giá trị chung chí phán thẩm nên sau xét xử thi tịa án có hành nên tiết kiệm thời gian thể bị kháng cáo, kháng nghị nên thời gian giải tranh chấp bị kéo dài thêm Việc xét xử Hầu hết pháp luật trọng tài ghi nhận nguyên tắc xét xử khơng cơng khai bên khơng có quy định khác đảm bảo uy tín, nội dung tranh chấp, danh tính bên, từ củng cố, trì quan Diễn công khai án tuyên công khai hệ hợp tác bên Phạm vi thi hành Tính chun mơn Phạm vi rộng, ghi nhận công ước New York công nhận thi hành phán trọng tài nước gồm 146 thành viên quốc gia vùng lãnh thổ Thường có danh sách trọng tài viên uy tín, chun mơn sâu bên tin tưởng lựa chọn để giải tranh chấp Phạm vi thi hành hẹp, chứng có nhiều điều ước song phương, chưa có cơng ước quốc tế đa phương thi hành án tịa án Thành viên Tịa án khơng chun mơn hóa cao, chun gia lĩnh vực tranh chấp, lĩnh vực sở hữu trí tuệ, ngân hàng, ngọai thương,… Nguyên nhân khác biệt: Tòa án quan hệ thống tư pháp quốc gia nên tiến hành tố tụng nhân danh Nhà nước, thực chủ quyền quốc gia lãnh thổ mình; cịn trọng tài quốc tế tổ chức mang tính tự nguyện, phi quyền lực công, nên phương thức giải tranh chấp Tịa án chặt chẽ, rườm rà phải tn theo pháp luật quốc gia cịn trọng tài có chế giải thoáng hơn, linh hoạt hơn, ý chí thỏa thuận bên liên quan Mặt khác, tranh chấp giải trọng tài quốc tế chủ yếu tranh chấp ngoại thương, kinh doanh thương mại nên cần nhanh gọn, linh hoạt, đảm bảo lợi ích tối đa bên, tránh thiệt hại kinh tế 6: Vai trò trọng tài: Khi tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, bên thương lượng, hoà giải với để giải vụ việc Trong trường hợp hai bên khơng thể tự hồ giải đưa vụ việc giải án trọng tài Trong tranh chấp có yếu tố nước ngồi thường bên có xu hướng ngại đưa vụ tranh chấp giải án Nếu giải án quốc gia hai bên đương tất nhiên phía bên khơng tin tưởng e ngại thẩm phán ưu cho đương phía nước họ Cịn tiến hành tố tụng nước thứ ba hai bên bỡ ngỡ trước quy tắc, thủ tục trình tự tố tụng quốc gia thứ ba Ngồi ra, tố tụng tồ án địi hỏi nhiều thủ tục phức tạp, nhiều thời gian tiền luật áp dụng cho tranh chấp phải Luật bang Georgia, Mỹ tất cơng việc qui định thoả thuận thực bang Nguyên đơn cho lựa chọn luật Thuỵ Sỹ, luật nơi có chủ thể xét xử (lex fori), hay lex mercatoria áp dụng Cuối cùng, Ngun đơn cịn dựa vào “các qui tắc luật quốc tế tương tự qui định dịch vụ kỹ thuật theo khơng có thoả thuận ngược lại, mối quan hệ bên điều chỉnh luật nơi cư trú kỹ thuật viên luật nơi cư trú người thuê dịch vụ kỹ thuật” Bị đơn lại cho cần áp dụng luật Arập Xê-út nghĩa vụ Nguyên đơn thực phần bang Georgia, phần Arập Xê-út, tất nghĩa vụ phía Bị đơn lại thực Arập Xê-út Hơn nữa, 150 theo Thoả thuận Dịch vụ giai đoạn II, tất nghĩa vụ Nguyên đơn thực Arập Xê-út Về tập quán thương mại, Bị đơn cho không tồn tập quán qui định trực tiếp dịch vụ kiến trúc kiến trúc sư Mỹ cho dự án Arập Xê-út Cuối cùng, Bị đơn cho luật Thuỵ Sỹ lẫn lex mercatoria áp dụng Vậy phán án nào? Đáp: Phán trọng tài: Uỷ ban trọng tài định trường hợp phải áp dụng luật bang Georgia lý sau đây: Rõ ràng bên không lựa chọn luật Căn vào chứng trình trước Uỷ ban trọng tài vấn đề luật điều chỉnh khơng bên bàn bạc đến ký kết hợp đồng, rõ ràng bên không đạt thoả thuận ngầm hay hiểu ngầm vấn đề Do khơng có chứng thoả thuận hay ý định thực tế bên, Uỷ ban trọng tài cho tuyên bố bên chọn luật thực chất Thuỵ Sỹ hay lex mercatoria Uỷ ban trọng tài cho để lựa chọn luật áp dụng cần có thoả thuận bên vấn đề vụ việc xem xét khơng có thoả thuận Dựa vào chứng bên trình liên quan đến dịch vụ mà Nguyên đơn phải cung cấp cho Bị đơn theo thoả thuận rõ ràng phần lớn công việc thực bang Georgia Một vài chuyến công tác để điều tra thực tế để liên hệ đại diện Bị đơn đến Arập Xê-út làm cho 102 trung tâm cơng việc chuyển từ bang Georgia sang Arập Xê-út Uỷ ban trọng tài cho trọng tâm phần công việc Nguyên đơn (được trả phí 5.135.997 đồng Rial Saudi) tiến hành thực bang Georgia, Mỹ Uỷ ban trọng tài cho vụ việc không thiết phải xác định qui tắc luật xung đột cụ thể để xác định luật áp dụng cho hợp đồng hầu hết qui tắc luật qui định luật áp dụng luật nơi tiến hành phần công việc chủ yếu, mà theo quan điểm Uỷ ban trọng tài khơng cịn nghi ngờ phần cơng việc chủ yếu theo thoả thuận thực bang Georgia Uỷ ban trọng tài lưu ý định áp dụng luật bang Georgia phù hợp với qui tắc luật quốc tế liên quan đến cung cấp dịch vụ kỹ thuật Uỷ ban trọng tài cho không cần phải xem xét trường hợp giả định luật áp dụng Giai đoạn dịch vụ II tiến hành Rõ ràng bên có lựa chọn ký hai thoả thuận riêng rẽ liên quan đến công việc Nguyên đơn dự án rõ ràng Giai đoạn Dịch vụ II chưa bắt đầu tố tụng trọng tài bên chưa viện dẫn đến tồn nghĩa vụ hay trách nhiệm phát sinh từ Thoả thuận Dịch vụ Giai đoạn II Theo Uỷ ban trọng tài khơng thiết hai thoả thuận dịch vụ phải điều chỉnh luật Do vậy, luật điều 151 chỉnh Thoả thuận Dịch vụ Giai đoạn II sở chắn để xác định luật điều chỉnh Thoả thuận Dịch vụ giai đoạn I mà Uỷ ban trọng tài phải định Theo nhiều qui tắc xung đột luật việc xác định luật áp dụng chủ yếu dựa vào tình tiết thực tế cơng việc theo hợp đồng thực Trong trường hợp cụ thể phần cơng việc Giai đoạn Dịch vụ II chưa thực hiện, nên Uỷ ban trọng tài cần xem xét tình tiết thực tế vụ việc không xem xét đến phần công việc tương lai, phần điều chỉnh thoả thuận riêng rẽ khác mà chưa thực Bình luận lưu ý: Một hợp đồng ký kết chủ thể thuộc quốc gia khác điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác (ví dụ: luật quốc gia bên ký kết, luật nơi thực hợp đồng, luật nơi có tài sản đối tượng hợp đồng, luật quốc gia có truyền thống lâu đời lĩnh vực đó, tập quán thương mại lĩnh vực đó, v v ) Vì vậy, để tránh mâu thuẫn xảy liên quan đến vấn đề này, giao kết hợp đồng dạng bên 103 nên thống lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng Khi bên không chọn luật áp dụng cho hợp đồng, có tranh chấp đưa trọng tài trọng tài người có quyền định việc sở xem xét hoàn cảnh cụ thể vụ việc Thông thường, luật áp dụng luật quốc gia có quan hệ chặt chẽ với hợp đồng (ví dụ trường hợp quốc gia nơi thực phần công việc chủ yếu hợp đồng) hay tập quán quốc tế lĩnh vực liên quan xác định quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ với hợp đồng 76 Hỏi: Công ty cổ phần M bà P, phó Giám đốc làm đại diện (được ơng Q, Giám đốc kiêm chủ tịch Hội đồng quản trị chấp thuận ủy quyền qua điện thoại) ký hợp đồng số 01/HĐ bán vật liệu xây dựng cho công ty TNHH N Ngoài nội dung chi tiết khác, hợp đồng bên có thỏa thuận: "Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải Trung tâm Trọng tài thương mại có thẩm quyền Việt Nam theo quy định pháp luật" Sau hợp đồng ký kết, ông Q gửi công văn thông báo cho công ty N với nội dung công ty M không thực hợp đồng số 01/HĐ, với lý do: hợp đồng vơ hiệu tồn (do phó Giám đốc cơng ty M ký hợp đồng khơng có giấy ủy quyền văn Giám đốc công ty) Công ty N yêu cầu công ty M phải thực hợp đồng theo thỏa thuận, công ty M không thực Sau thương lượng không thành, công ty N làm đơn khởi kiện cơng ty M Tịa án - Việc giao kết hợp đồng số 01/HĐ bà P có thẩm quyền hay khơng? Tại sao? - Thỏa thuận trọng tài bên hợp đồng số 01/HĐ có giá trị pháp lý hay khơng? Tại sao? - Mục Lục Việc giao kết hợp đồng số 01/HĐ bà P có thẩm quyền hay không? Tại sao? Đáp: Để xem xét việc giao kết hợp đồng số 01/HĐ bà P có thẩm quyền hay không, ta cần làm rõ vấn đề sau đây: (1) việc giao kết hợp đồng thương mại cơng ty cổ phần M có thẩm quyền ký kết ? 104 (2) việc giao kết hợp đồng thương mại cơng ty ủy quyền hay khơng, có thủ tục, hình thức ủy quyền ký kết hợp đồng phải thực để đảm bảo tính hợp pháp? Thứ nhất, thẩm quyền ký kết hợp đồng Như biết, đại diện pháp nhân nói chung, doanh nghiệp nói riêng việc người nhân danh lợi ích pháp nhân hay doanh nghiệp xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện (căn Điều 91, 139 141 Bộ luật Dân năm 2005 (gọi tắc BLDS)) Theo quy định khoản 1, Điều 116 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: “ Hội đồng quản trị bổ nhiệm người số họ thuê người khác làm Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty” Như vậy, trường hợp dù Điều lệ có quy định hay khơng ơng Q Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị đương nhiên người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần M Với tư cách người đại diện theo pháp luật cơng ty ơng Q có quyền nhân danh doanh nghiệp xác lập, thực giao dịch dân lợi ích doanh nghiệp có quyền ký kết loại hợp đồng phù hợp với quy định Điều lệ pháp luật. Thứ hai, việc đại diện ủy quyền ký kết hợp đồng Đối với chức vụ Phó Giám đốc bà P, theo nguyên tắc chung, trước hết ta phải vào văn Điều lệ công ty, Quy chế hoạt động công ty Quyết định bổ nhiệm bà P làm phó Giám đốc văn liên quan khác công ty để xem xét rõ thẩm quyền bà P cụ thể gì, ký văn nào, ký,… Nếu văn có quy định phó Giám đốc (bà P) có quyền ký thay mặt Giám đốc ký hợp đồng bao gồm loại hợp đồng bán vật liệu xây dựng cơng ty đương nhiên, tình nêu, hợp đồng số 01/HĐ bà P thẩm quyền Nếu loại văn khơng có quy định cụ thể thẩm quyền bà P vấn đề này, ta phải vào quy định pháp luật để xem xét Cụ thể, theo quy định pháp luật, giám đốc người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp nên giám đốc có tư cách đứng 105 ký hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân nhân danh doanh nghiệp Tuy nhiên, pháp luật dân pháp luật doanh nghiệp quy định chế độ ủy quyền Theo đó, người nhận ủy quyền thực công việc thuộc quyền hạn người ủy quyền Trong doanh nghiệp, giám đốc ủy quyền cho phó giám đốc phó giám đốc có số quyền mà giám đốc giao phó Điều 142 BLDS có quy định trường hợp đại diện theo ủy quyền sau: “1 Đại diện theo uỷ quyền đại diện xác lập theo uỷ quyền người đại diện người đại diện Hình thức uỷ quyền bên thoả thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc uỷ quyền phải lập thành văn bản.” Như vậy, hình thức ủy quyền bên thỏa thuận, văn bản, lời nói hay hành vi cụ thể Đến đây, để giải vấn đề việc giao kết hợp đồng số 01/HĐ bà P có thẩm quyền hay khơng, cần xét hợp đồng ủy quyền ông Q bà P có hiệu lực hay khơng, tức hình thức có hợp pháp hay không (nội dung ủy quyền coi hợp pháp) Cụ thể cần xét đến trường hợp sau: Hình thức ủy quyền khơng hợp pháp: trường hợp mà: (1) Điều lệ văn cơng ty có quy định việc ủy quyền trường hợp cần phải văn bản; (2) việc ủy quyền lí ông Q nước 30 ngày, trường hợp luật quy định bắt buộc ông Q phải “uỷ quyền văn cho người khác theo quy định Điều lệ công ty để thực quyền nhiệm vụ người đại diện theo pháp luật công ty” (Điều 95 Luật Doanh nghiệp 2005 Điều 16 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp) Như vậy, hai trường hợp này, ông Q ủy quyền cho bà P qua điện thoại (hợp đồng ủy quyền lời nói) rõ ràng vi phạm quy định Điều lệ pháp luật Do đó, hợp đồng ủy quyền khơng có hiệu lực, nên xét theo quy định khoản 1, Điều 145 BLDS giao dịch dân bà P (khơng có quyền đại diện) xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công ty M (người đại diện) Nói cách khác, bà P khơng có thẩm quyền giao kết hợp đồng số 01/HĐ. 106 Hình thức ủy quyền hợp pháp: hợp đồng ủy quyền bà P ông Q khơng vi phạm hai trường hợp nêu trên, khẳng định bà P hồn tồn có thẩm quyền giao kết hợp đồng số 01/HĐ Thỏa thuận trọng tài bên hợp đồng số 01/HĐ có giá trị pháp lý hay khơng? Tại sao? Khẳng định thỏa thuận trọng tài bên hợp đồng số 01/HĐ khơng có giá trị pháp lý, kể trường hợp tranh chấp xảy trước ngày 01/01/2011 hay sau ngày 01/01/2011 Giải thích: Trước hết, cần khẳng định rằng, việc thỏa thuận áp dụng chế trọng tài để giải tranh chấp thương mại hai công ty M N hoàn toàn hợp pháp Bởi lẽ, vào Điều 317 Luật Thương mại 2005 hình thức giải tranh chấp, khoản 3, pháp luật hồn toàn cho phép bên lựa chọn quan trọng tài để giải tranh chấp thương mại Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài vụ tranh chấp phát sinh phát sinh hoạt động thương mại Như vậy, bên thỏa thuận trọng tài trước có tranh chấp sau có tranh chấp Trong trường hợp thỏa thuận trọng tài xác lập trước có tranh chấp - điều khoản hợp đồng ký kết Công ty cổ phần M Công ty TNHH N Trước hết, xét trường hợp vụ tranh chấp xảy trước ngày 01/01/2011 (khoảng thời gian Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 hiệu lực thi hành), cần áp dụng Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 để giải tranh chấp này: Theo quy định Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại thoả thuận trọng tài vơ hiệu trường hợp, có trường hợp liên quan đến tình là: “…4 Thoả thuận trọng tài không quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà sau bên khơng có thoả thuận bổ sung” Trong tình nêu trên, hai bên hợp đồng thỏa thuận “mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải Trung 107 tâm Trọng tài thương mại có thẩm quyền Việt Nam theo quy định pháp luật” Như vậy, khẳng định thỏa thuận trọng tài mà hai bên không rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp đồng thời bên thoả thuận bổ sung (mà bên – cơng ty N – chí kiện thẳng Tịa) Có thể thấy, thỏa thuận trọng tài chưa giúp bên xác định xác tổ chức trọng tài cụ thể có thẩm quyền để giải tranh chấp phát sinh Do đó, chiếu theo khoản 4, Điều 10 nêu trên, thỏa thuận trọng tài công ty M công ty N bị vô hiệu Trong trường hợp này, quy định Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 bên đưa tranh chấp Tồ án giải (đây việc mà bên công ty N làm) Tóm lại, vụ tranh chấp nêu xảy khoảng thời gian Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 có hiệu lực, kết luận thỏa thuận trọng tài bên hợp đồng số 01/HĐ khơng có giá trị pháp lý Xét trường hợp vụ tranh chấp xảy sau ngày 01/01/2011 – ngày Luật Trọng tài thương mại 2010 bắt đầu có hiệu lực: Theo Điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010, thỏa thuận trọng tài vô hiệu trường hợp sau đây: “1 Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật Người xác lập thoả thuận trọng tài thẩm quyền theo quy định pháp luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật” Như vậy, thấy so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu Luật Trọng tài thương mại năm 2010 khơng cịn trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu 108 thoả thuận trọng tài không quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà sau bên khơng có thoả thuận bổ sung Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho bên, khoản 5, Điều 43 luật có quy định thêm: “trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài khơng rõ hình thức trọng tài khơng thể xác định tổ chức trọng tài cụ thể, có tranh chấp, bên phải thỏa thuận lại hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp Nếu không thỏa thuận việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải tranh chấp thực theo yêu cầu nguyên đơn” Đây quy định tiến luật so với pháp lệnh cũ, ngăn chặn giảm bớt tình trạng thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu tình trạng khơng có quan giải tranh chấp Như vậy, theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010, thỏa thuận “mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải Trung tâm Trọng tài thương mại có thẩm quyền Việt Nam theo quy định pháp luật” hai bên công ty không bị coi vô hiệu giống quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Tuy nhiên, luật quy định bên phải tiến hành thỏa thuận lại hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp Cịn khơng thỏa thuận việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải tranh chấp thực theo yêu cầu nguyên đơn – tức theo yêu cầu công ty TNHH N Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, trường hợp hợp đồng hai công ty bị vơ hiệu vi phạm thẩm quyền kí kết phân tích câu a, điều khoản thỏa thuận trọng tài giữ nguyên hiệu lực Bởi theo quy định Điều 19 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 thì: “thoả thuận trọng tài hồn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài” 77.Hỏi: Công ty tới có ký hợp đồng mua bán hàng hóa với công ty trách nhiệm hữu hạn X Để chuẩn bị cho việc soạn thảo hợp đồng, chúng tơi có tìm hiểu hình thức giải tranh chấp thương mại hòa giải, trọng tài thương mại tòa án Vậy tơi muốn lựa chọn hình thức trọng tài thương mại làm hình thức giải tranh chấp phải làm ? Đáp: 109 Căn pháp luật Theo Điều Luật trọng tài thương mại 2010 quy định: " Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác." Điều 16 Luật trọng tài 2010 quy định hình thức thoả thuận trọng tài sau: " Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Thoả thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: a) Thoả thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; b) Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; c) Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; d) Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; đ) Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thoả thuận bên đưa bên không phủ nhận." Áp dụng tình huống: Căn vào quy định nêu trên, xin đưa câu trả lời cho câu hỏi bạn sau: + Thứ nhất, muốn lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại, bạn bắt buộc phải có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài bạn thỏa thuận trước xảy tranh chấp ( lúc ký hợp đồng ) sau xảy tranh chấp Tuy nhiên, để tạo sở vững cho thỏa thuận này, Tư vấn Việt luật khuyên bạn nên thỏa thuận lựa chọn hình thức trước xảy 110 tranh chấp, cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa bạn phụ lục kèm theo Có vậy, xảy tranh chấp, bạn có pháp lý vững để áp dụng hình thức + Thứ hai, để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực, bạn bắt buộc phải xác lập thỏa thuận hình thức văn Ngồi văn bản, bạn dụng hình thức có giá trị pháp lý tương đương telegram, fax, telex, thư điện tử + Thứ ba, bạn nên ý số điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọn tài để có lựa chọn đắn Văn pháp luật áp dụng: Luật trọng tài thương mại 2010 78 Hỏi: Vụ việc thứ nhất: Một công ty Đài Loan chi nhánh cơng ty kinh doanh hải sản có trụ sở Bà Rịa - Vũng Tàu ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Hai bên thỏa thuận đưa điều khoản trọng tài: “Nếu có tranh chấp nhờ trọng tài Việt Nam giải quyết” Khi tranh chấp xảy ra, bên gửi đơn khiếu kiện lên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) yêu cầu giải tranh chấp Vậy VIAC có giải tranh chấp hay không? Đáp: Không VIAC từ chối giải tranh chấp điều khoản trọng tài việc lựa chọn quan giải tranh chấp, tên tổ chức trọng tài cụ thể mà ghi nhận cách chung chung Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định trường hợp Thỏa thuận trọng tài vô hiệu: Trong đó, trường hợp thoả thuận trọng tài khơng quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà sau bên khơng có thoả thuận bổ sung không bị coi vô hiệu Nguyên tắc giải trọng tài phải dựa ý chí bên Vì vậy, việc dẫn chiếu đến Trọng tài, bên có chủ ý thể ý định đưa giải tranh chấp Trọng tài Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, bên diễn đạt chưa chuẩn xác tên tổ chức trọng tài cụ thể Do đó, trường hợp, bên có thỏa thuận trọng tài, pháp luật trọng tài nước ưu tiên giải Trọng tài Luật Mẫu luật trọng tài nước không đưa tiêu chí phải xác định tên tổ chức trọng tài cụ thể khơng có quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài bị coi vô hiệu không rõ tên tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp Thực tiễn giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam cho thấy, số lượng Thỏa thuận trọng tài không diễn đạt xác tên gọi tổ chức trọng tài chiếm tỷ lệ tương đối lớn Việc Luật Trọng tài thương mại năm 2010 không yêu cầu bên phải thỏa thuận bổ sung để xác định tên tổ chức trọng tài cụ 111 thể hợp lý, tranh chấp phát sinh bên khó có hội để thỏa thuận lại, đặc biệt bên vi phạm hợp đồng tìm cách để lẩn tránh nghĩa vụ 79 Hỏi: Cơng ty A anh B xảy tranh chấp việc công ty A nhận hàng từ anh B trả tiền hàng trễ hẹn mà không trả lãi cho thời gian trễ hẹn họ thỏa thuận yêu cầu trọng tài thương mại giải tranh chấp Nhưng không may thời gian Ủy ban trọng tài thu thập chứng anh B bị tai nạn giao thông qua đời Vậy trường hợp Ủy ban trọng tài có tiếp tục giải tranh chấp khơng? Nếu có phía bên B người tiếp tục trình tố tụng trọng tài? Đáp: Theo Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Ủy ban Trọng tài tiếp tục hoạt động đến đưa phán cuối Và phía bên , người thừa kế người đại diện theo pháp luật anh B người có trách nhiệm tiếp tục thỏa thuận trọng tài 80 Hỏi: Anh Điệp chị Lan tranh chấp việc bên chịu trách nhiệm cho lô hàng vừa bị chìm cố chìm tàu trình vận chuyển từ bên bán anh Điệp sang bên mua chị Lan Trong trình tranh chấp thương lượng họ định hình thành thỏa thuận trọng tài đến Trung tâm Trọng tài quốc tế X nhờ giải tranh chấp Bên phía Trung tâm Trọng tài quốc tế X chấp nhận yêu cầu tiến hành trình xét xử điều đáng nói giai đoạn xét xử trung tâm bên tiến hành công khai phán Ủy ban trọng tài trung tâm thông báo công khai trước phương tiện truyền thông Việc làm Trung tâm Trọng tài quốc tế X hay sai? Đáp: Theo Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 hành động trung tâm hồn tồn sai luật Vì bên khơng có thỏa thuận khác giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai 112 81 Hỏi: Công ty X công ty Y thỏa thuận trọng hợp đồng thời gian hai bên hợp tác có xảy tranh chấp áp dụng hình thức trọng tài để giải tranh chấp Và trình giao nhận hàng bên xảy tranh chấp hàng hóa không qui cách hợp đồng ban đầu Khi bên phía đại diện cơng ty Y gửi đơn kiện đến Tòa án Vậy trường hợp tranh chấp giải Tòa án hay Trọng tài? Đáp: Theo nội dung Điều Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 Tịa án từ chối thụ lý vụ án Trọng tài thụ lý tiến hành giải tranh chấp theo qui định Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 Kể bên đưa đơn Tịa án Tịa án từ chối thụ lý 82 Hỏi: Đầu tháng năm 2007, chị Ngọc có ký với cơng ty Lan Anh hợp đồng mua bán bao bì nilong Theo hợp đồng chị Ngọc phải giao hàng cho công ty Lan Anh tuần đầu tháng năm đến cuối tháng bên bán giao đủ lượng hàng kí kết làm cơng ty Lan Anh phải đình trệ sản xuất thiếu nguyên liệu đầu vào khiến cơng ty bị thất nhiều tỷ đồng Phía cơng ty địi chị Ngọc phải bồi thường vi phạm hợp đồng chị không đồng ý Hai bên tranh chấp đến năm 2011 , hai bên đưa đơn kiện trung tâm trọng tài Vậy Trung tâm trọng tài có thụ lý vụ án không? Đáp: Theo Điều 33 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 thời hiệu khởi kiện tối đa năm Vụ án kéo dài năm từ có tranh chấp nên khởi kiện Trung tâm trọng tài 83 Hỏi: Bắc Nam trình trình xét xử Hội đồng Trọng tài Bất ngờ Nam có chứng trọng tài viên X người em cha khác mẹ với Bắc Vậy anh Nam có quyền yêu cầu thay đổi trọng tài viên không? Đáp: Với điều 46 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 anh Nam hồn tồn có quyền u cầu thay đổi trọng tài viên trọng tài viên X 84 Hỏi: Trong phiên họp giải tranh chấp phía bị đơn Đỏ không tham dự bận đám cưới em hàng xóm sau bị đơn nhận phán cuối từ Hội đồng trọng tài yêu cầu thi hành phán Nhưng Đỏ mực 113 không chấp nhận không thi hành phán với lý vắng mặt khơng tiếp tục phiên họp đưa phán cuối Hỏi theo Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 bị đơn Đỏ hay sai? Đáp: Theo Điều 56 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 việc bị đơn vắng mặt không ảnh hưởng đến phiên họp phán cuối Hội đồng trọng tài phán hình thành dựa tài liệu chứng có Nên hành động bị đơn Đỏ hoàn toàn sai luật, anh không nên làm mà cần thi hành phán 85 Hỏi: Ngày 6/1/2008 ơng Hịa ký kết HĐ số mua hộ thuộc phố K tỉnh C công ty xây dựng kinh doanh nhà Thành Đơ với mục đích kinh doanh Ngày 20/7/2008 đến nhận ơng Hịa phát chất lượng nhà ko đảm bảo hợp đồng.Sau ơng Hịa có đơn khởi kiện cơng ty Thành Đơ tịa án ND tỉnh C(nơi cơng ty C đặt trụ sở chính).Cơng ty Thành Đơ phản đối thẩm quyền giải tịa cho hợp đồng 01 có ghi rõ hai bên thỏa thuận tranh chấp xảy giải trung tâm trọng tài Đất Việt a,Hỏi trung tâm Trọng tài Đất Việt có thẩm quyền giải vụ việc ko?Vì sao? b,TAND tỉnh C thụ lý vụ án ơng Hịa có pháp luật ko? Tại sao? Đáp: a) Trung tâm Trọng tài Đất Việt hoàn toàn có thẩm quyền giải vụ việc hai bên có thỏa thuận hợp đồng trước b) Theo Điều Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 TAND tỉnh C khơng quyền thụ lý vụ án 86 Hỏi: Hùng My vợ chồng, Hùng xảy tranh chấp với công ty Anh Quốc hai bên thỏa thuận giải tranh chấp hình thức trọng tài Khi trung tâm yêu cầu hai bên chọn trọng tài viên, Hùng chọn vợ trọng tài viên tiếng giải nhiều vụ án lớn.Nhưng Hùng đưa đề cử cho trung tâm trọng tài trung tâm khơng đồng ý Vì lại theo luật mà trung tâm nói vậy? 114 Đáp : Trung tâm theo điều 46 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 trọng tài viên khơng người thân thích bên 87 Hỏi: Phí trọng tài nguyên đơn hay bị đơn chi trả? Đáp: Không xác định theo nguyên đơn hay bị đơn mà theo bên thua kiện chịu khoảng chi phí chiếu theo Điều 34 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 88 Hỏi: Theo nhiều người thường hiểu “ Bên thua kiện chịu phí trọng tài phí trả cho trọng tài viên không bao gồm khoản khác” Khẳng định hay sai? Đáp : Khẳng định hồn tồn sai Vì theo điều 34 Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 phí trọng tài bao gồm thù lao Trọng tài viên, chi phí lại chi phí khác cho Trọng tài viên; Phí tham vấn chuyên gia trợ giúp khác theo yêu cầu Hội đồng trọng tài;Phí hành chính; Phí định Trọng tài viên vụ việc Trung tâm trọng tài theo yêu cầu bên tranh chấp; Phí sử dụng dịch vụ tiện ích khác cung cấp Trung tâm trọng tài 89 Hỏi: Trong trình phán cụ thể, đa số trọng tài viên phán bên nguyên đơn thắng kiện có Chủ tịch Hội đồng trọng tài định bên bị đơn thắng kiện Vậy bên thắng kiện? Đáp: Theo Điều 60 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 phán dựa nguyên tắc đa số bên nguyên đơn thắng kiện 90 Hỏi : Có trường hợp phán trọng tài phía Tồ ánsau xem xét nội dung tịa lại bác Sau tháng phía trọng tài chứng minh phán tòa án cơng nhận lại Tuy nhiên sau tháng đó, phía bị thua tiêu hết số tiền đền bù trước nên bồi thường phần Vậy trường hợp có biện pháp để hạn chế rủi ro không? Đáp: Theo Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 hồn tồn có đề yêu cầu biện pháp tạm thời tài sản để đảm bảo tài sản khơng thất thốt, quy trình để đảm bảo cho tài sản vẹn toàn áp dụng theo chương luật 115 116 ... tương ứng với hoạt động trọng tài thương mại quốc tế 3: Vai trò Luật Mẫu Trọng tài Thương mại quốc tế - Là nguồn tham khảo quan trọng Luật trọng tài thương mại quốc gia có Việt Nam - Là Bộ luật thống... TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: PHẠM VI ÁP DỤNG Luật áp dụng cho trọng tài thương mại quốc tế, theo thoả thuận hành quốc gia với quốc gia khác quốc gia Những... 12 B: LUẬT MẪU TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (UNCITRAL MODEL LAW) 13 1: Lịch sử hình thành Trên tảng Công ước New York 1958, Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hiệp quốc (UN Commission on International