1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự án cuối kỳ kết thúc học phần môn thông lệ trong thương mại quốc tế

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 383,25 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11598335 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING Dự án cuối kỳ kết thúc học phần môn Thông lệ Thương mại quốc tế  Mã lớp học phần: BUS503015  Giảng viên: GS.TS Võ Thanh Thu  Lớp: IBC04  Danh sách sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Quang Trương Hoàng Yến Phan Duy Kỳ lOMoARcPSD|11598335 BẢNG PHÂN CÔNG Họ tên MSSV E-mail Cơng việc giao Hồn thành 100% Nguyễn Xuân Quang 31201024060 Tìm kiếm lựa chọn sản phẩm quangnguyen 31201024060@st Thực nội dung Trình bày word ueh.edu.vn Trương Hồng Yến 31201026588 yentruong.312010 Tìm kiếm lựa chọn sản phẩm 26588@st.ueh.ed Thực nội dung Trình bày word u.vn 100% Phan Duy Kỳ 31201022244 kyphan.31201022 244@st.ueh.edu.v n Tìm kiếm lựa chọn sản phẩm Thực nội dung Trình bày word 100% lOMoARcPSD|11598335 MỤC LỤC A Bàn bước tiến Việt Nam tham tổ chức/liên kết thương mại quốc tế thành viên Công ước, Hiệp ước thương mại: .4 I Điểm qua số tổ chức kinh tế lớn mà Việt Nam tham gia: II Một số Hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết: III Những lợi ích mang lại cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam: .5 Lợi ích miễn trừ thuế quan - xây dựng sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế: Thị trường mới, hội mới: Cơ cấu hàng hóa xuất cải thiện theo chiều hướng tích cực: Tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ từ thị trường lớn, tăng nhập công nghệ – khẳng định vị doanh nghiệp Việt Nam: IV Hạn chế rào cản phi thuế quan – thúc đẩy tự thương mại hóa quốc gia:7 Bên cạnh thuận lợi thách thức đặt ra: Sức ép doanh nghiệp nước chấp nhận “mở cửa”: Yêu cầu yếu tố kỹ thuật, quy tắc xuất xứ hàng hóa khắt khe: Thiếu kinh nghiệm chuyên môn, doanh nghiệp Việt Nam yếu trước tranh chấp pháp lý: Mặc dù hội thị trường rộng mở doanh nghiệp xuất nhập VN chưa có cách tiếp cận hiệu quả: B Chưa tận dụng tốt hội từ FTA: Các yêu cầu pháp lý triển khai hoạt động xuất nội thất gỗ cho phòng ngủ sang thị trường Nhật Bản I Điều ước quốc tế (CPTPP): 10 Đôi nét CPTPP .10 Cam kết thuế quan 10 2.1 Lộ trình năm 10 2.2 Lộ trình 11 năm 10 2.3 Lộ trình 16 năm 10 lOMoARcPSD|11598335 Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ 11 3.1 Quy tắc xuất xứ 11 3.2 Thủ tục chứng nhận xuất xứ .13 II Thông lệ quốc tế (Incoterms) 13 Giới thiệu Incoterms 13 2.1 Yêu cầu hợp đồng bảo hiểm 13 2.2 Yêu cầu an ninh .13 3.Các điều kiện giao hàng xuất gỗ 14 III Luật quốc gia (Nghị định số 102/2020/NĐ-CP) 15 C Các rủi ro pháp lý dẫn đến tranh chấp hoạt động xuất nhập gỗ sang thị trường Nhật Bản: 15 I Rủi ro thứ nhất: rủi ro tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu: .15 1.Rủi ro sử dụng nhóm gỗ nguyên liệu có nguy cao nguồn gốc bất hợp pháp: .15 Rủi ro không xuất trình chứng liên quan tới tính hợp pháp gỗ: .16 II Rủi ro thứ hai: nguy phải đối mặt với biện pháp phòng vệ thương mại đến từ thị trường xuất – Nhật Bản: 17 1.Thực trạng áp dụng biện pháp phòng thương mại thị trường nhập gỗ Việt Nam: 17 2.Nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp xuất gỗ Việt Nam phải đối mặt với biện pháp phòng vệ thương mại: 18 Kiến nghị số giải pháp liên quan đến rủi ro pháp lý dẫn đến tranh chấp thương mại việc xuất gỗ sang thị trường Nhật Bản: 18 NGUỒN THAM KHẢO .20 lOMoARcPSD|11598335 A Bàn bước tiến Việt Nam tham tổ chức/liên kết thương mại quốc tế thành viên Công ước, Hiệp ước thương mại: Trong trình cải cách mở cửa, “Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đầy đủ toàn diện tất cấp độ đa phương, khu vực song phương Dù cấp độ hình thức nào, Việt Nam đánh giá thành viên tích cực, có trách nhiệm thực thi nghiêm túc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Sự chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Việt Nam gần 10 năm qua.” I Điểm qua số tổ chức kinh tế lớn mà Việt Nam tham gia: “ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á): Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, ASEAN tổ chức kinh tế bao gồm 10 thành viên với tổng GDP chiếm 6,1% GDP toàn cầu Việt Nam thức trở thành thành viên thứ ASEAN sau nhiều vòng đàm phán căng thẳng vào ngày 28/7/1995.” “ASEM (Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu): Hợp tác Á – Âu đời lấy tên ASEM vào tháng 3/1996 BangKok với tham gia nguyên thủ 15 nước thuộc EU 10 nước Châu Á có Việt Nam Tính đến tại, ASEM diễn đàn kinh tế 39 quốc gia, chiếm 50% GDP toàn cầu 40% dân số giới, vai trò ASEM lĩnh vực kinh tế ngày trở nên quan trọng.” “APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương): Thành lập vào năm 1989 với kinh tế lớn bao gồm Hoa Kì, Nhật Bản Canada, APEC nhanh chóng thể vai trị kinh tế giới Việt Nam tham gia APEC vào tháng 11/1989, đánh dấu bước quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế nước ta.” “WTO (Tổ chức thương mại giới): Nếu gia nhập ASEAN bước đầu cho thời kỳ hội nhập sau cấm vận việc kết nạp vào WTO (7/11/2006) khẳng định cho vai trò vị trí Việt Nam trường quốc tế WTO tổ chức kinh tế lớn giới với 160 thành viên.” II Một số Hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết:  Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA)  Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP)  Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AITIG)  ASEAN – Australia/New Zealand  Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)  Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh kinh tế Á – Âu (EUV-FTA)  Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam khối EFTA (VN-EFTA FTA)  Có thể thấy, trình hội nhập, Việt Nam tích cực tham gia vào tổ chức/liên kết thương mại quốc tế thành viên nhiều Hiệp ước thương mại phổ biến Điều mang lại thuận lợi kèm theo hạn chế định cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam thương trường quốc tế Cụ thể sau: III Những lợi ích mang lại cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam: Lợi ích miễn trừ thuế quan - xây dựng sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế: “Trở thành thành viên WTO tổ chức thương mại lớn đồng nghĩa với việc dòng thuế nhập vào Việt Nam giảm, cam kết giảm theo lộ trình khơng tăng trở lOMoARcPSD|11598335 lại Bên cạnh đó, nước thành viên khơng phân biệt đối xử hàng hóa nhập từ nước khác (về thuế, phí thủ tục, quy định, ) theo nguyên tắc đối xử quốc gia NT Điều đồng nghĩa với việc hội cạnh tranh hàng hóa Việt Nam với hàng hóa nhập từ nước khác thị trường xuất nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng.” Việt Nam định hướng xuất mạnh phát triển kinh tế, vậy, việc tiếp cận kinh tế hàng đầu giới Hoa Kỳ hưởng thuế suất ưu đãi 0% thấp thông qua tổ chức, diễn đàn trở thành triển vọng to lớn cho nhiều ngành hàng ta, đồng thời tạo hội việc làm cho phần lớn người lao động lĩnh vực xuất Lợi ích khơng dừng lại nhóm mặt hàng mà Việt Nam mạnh xuất (ví dụ dệt may, giày dép…), cịn động lực để nhiều nhóm mặt hàng khác chưa có kim ngạch đáng kể có điều kiện để gia tăng sức cạnh tranh Nói cách khác, lợi khơng nhìn từ góc độ mà cịn nhìn thấy tiềm tương lai “Ví dụ trực quan cho lợi ích thuế quan kể đến như: Khi thị trường lớn, như: Canada, Australia, Nhật Bản, EU giảm thuế nhập 0% cho hàng nông sản Việt Nam tạo tác động tích cực Doanh nghiệp xuất nông sản sang thị trường nước thành viên FTA hưởng cam kết cắt giảm thuế quan ưu đãi, giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, cấu lại thị trường xuất nhập khẩu, giảm lệ thuộc vài thị trường, thị trường Trung Quốc.” Thị trường mới, hội mới: “Việc Việt Nam ký kết FTA song phương đa phương tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận thị trường khu vực thị trường toàn cầu, tiếp cận thị trường dịch vụ nước đối tác thuận lợi (được thể qua nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc đảm bảo đối xử bình đẳng quốc gia tham gia.) Bởi phần lớn rào cản điều kiện buôn bán cam kết gỡ bỏ, chủ yếu hàng rào thuế quan (hầu hết 0% 5%) mang lại lợi cạnh tranh lớn triển vọng tươi sáng cho nhiều ngành sản xuất hàng hóa nước.” “Nhận định độ mở kinh tế Việt Nam, ông Trịnh Minh Anh – Chánh văn phòng Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế - Bộ công thương cho biết, sau 10 năm kể từ Việt Nam tham gia WTO, GDP Việt Nam tăng 300%, kim ngạch xuất nhập tăng 350%, độ mở kinh tế liên tục tăng, năm 2019 tăng 200% “Tính chung 10 tháng năm 2021, kim ngạch xuất ước đạt 267,93 tỷ USD, tăng 16,6% so với kỳ năm trước Trong đó, xuất khu vực kinh tế nước ước tính đạt 69,77 tỷ USD, tăng 7,7% chiếm 26,04% tổng kim ngạch xuất nước; khu vực kinh tế nước ngồi (kể dầu thơ) ước tính đạt 198,16 tỷ USD, tăng 20,1% chiếm tỷ trọng 73,96% tổng kim ngạch xuất nước “Ở chiều nhập khẩu, đại diện Bộ Công Thương cho biết, kim ngạch nhập hàng hóa tháng 10/2021 ước tính đạt 26,2 tỷ USD, giảm 1,7% so với tháng trước tăng 8,1% so với kỳ năm trước Tính chung 10 tháng năm 2021, kim ngạch nhập hàng hóa ước đạt 269,38 tỷ USD, tăng 28,2% so với kỳ năm trước “Những thuận lợi gặt hái phần Việt Nam khai thác hiệu lợi gặt hái từ tổ chức thương mại lớn, Hiệp định thương mại tự (FTAs) nhu cầu thị trường tăng, đặc biệt nhóm hàng Việt Nam có lợi thế.” Cơ cấu hàng hóa xuất cải thiện theo chiều hướng tích cực: “Trong 15 năm gia nhập WTO, 25 năm gia nhập ASEAN, Việt Nam đạt nhiều bước tiến việc liên tục tái cấu hàng hóa xuất khẩu: giảm hàm lượng xuất thơ, nhóm lOMoARcPSD|11598335 hàng nơng lâm thủy sản, tăng xuất sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp, định hướng đến 2030 hàng hóa Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Việc tham gia tổ chức thương mại quốc tế lớn ký kết Hiệp định, công ước giúp Việt Nam khai thác triệt để tiềm nhóm ngành cơng nghiệp phục vụ cho xuất khẩu.” “Nhìn chung, FTA Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) hay Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) thực thi cách toàn diện hiệu Các FTA hướng mở cho hàng xuất Việt Nam, nhờ hiệp định hợp tác kinh tế với nước khu vực thị trường quốc tế, doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam nhanh chóng thích nghi, vươn lên, đáp ứng nhu cầu nhà nhập Qua gián tiếp thay đổi cấu hàng hóa xuất theo chiều hướng tích cực, cụ thể là: Cơ cấu hàng hóa có dịch chuyển tích cực nhóm hàng hướng vào lõi cơng nghiệp hóa Tỉ trọng giá trị xuất nhóm hàng công nghiệp tăng, từ mức 71,1% kim ngạch xuất năm 2010, lên mức 85,4% năm 2015 89,8% năm 2020 Trong đó, tỉ trọng nhóm nhóm hàng nông, lâm, thủy sản xuất giảm mạnh, từ 22,7% năm 2010 xuống 14,7% năm 2015 10,2% năm 2020 Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản tăng lên, chủ yếu tăng kim ngạch xuất nhóm hàng điện thoại loại linh kiện, tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp giảm Đây xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với xu chung giới.” Hình 1: Cơ cấu xuất theo nhóm hàng Hình 2: Đa dạng hóa mặt hàng xuất giai đoạn 2000-2019 T i ế p thu thành tựu khoa học, công nghệ từ thị trường lớn, tăng nhập công nghệ – khẳng định vị doanh nghiệp Việt Nam: “Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giúp doanh nghiệp có điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, phương thức quản lý tiên tiến từ nước phát triển Đây hội để doanh nghiệp nước học hỏi cách thức quản lý mới, sử dụng công nghệ sản xuất hoạt động kinh doanh xuất nhập Cải tiến hoàn thiện dây chuyền sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tạo sản phẩm có chất lượng, đa dạng mẫu mã, bao bì… tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Hội nhập kinh tế sâu triệt để (thơng qua tổ chức thương mại quốc tế hiệp định, cơng ước) cho phép Việt Nam có hội tiếp cận tiếp thu tinh hoa khoa học, cơng nghệ từ phía đối tác, đẩy mạnh ứng dụng kĩ thuật vào quy trình xuất nhập khẩu.” “Chương trình đặt mục tiêu đến năm 2030, giá trị giao dịch hàng hóa khoa học cơng nghệ năm tăng mạnh, bình quân đạt 30%, 35% số lĩnh vực, ngành hàng lOMoARcPSD|11598335 xuất chủ lực Tỷ trọng giao dịch tài sản trí tuệ đạt 20%, tỷ trọng giao dịch công nghệ nhập từ nước phát triển đạt 35% Tỷ trọng giao dịch công nghệ từ viện nghiên cứu, trường đại học Việt Nam đạt 40% tổng giao dịch cơng nghệ có nguồn gốc nước “Có thể thấy: Các doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng mẫu mã, chất lượng hàng hóa, mạnh dạn việc đổi cơng nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Khả thâm nhập thị trường xuất doanh nghiệp VN tăng đáng kể từ tận dụng đòn bẩy nguồn lực từ thị trường quốc tế Hạn chế rào cản phi thuế quan – thúc đẩy tự thương mại hóa quốc gia: “Hàng xuất Việt Nam chịu tác động 44.408 (rào cản phi thuế quan), chiếm 72% tổng số 67.780 NTM giới; tổng số NTM Việt Nam, có 54% rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), 27% thuộc biện pháp kiểm dịch động, thực vật (SPS), “Việc tham gia vào WTO tổ chức thương mại lớn giúp Việt Nam hạn chế bị ảnh hưởng rào cản tổ chức thương mại quốc tế khơng cho phép thành viên “sử dụng rào cản phi thuế (ví dụ hạn ngạch, lệnh cấm nhập khẩu…) trừ số hạn chế trường hợp (ví dụ áp dụng biện pháp tự vệ, rào cản kỹ thuật…) với hàng hoá đến từ nước thành viên khác.” “Do doanh nghiệp xuất Việt Nam bớt nỗi lo biện pháp hạn chế nhập gay gắt tuỳ tiện thị trường xuất IV Bên cạnh thuận lợi thách thức đặt ra: Sức ép doanh nghiệp nước chấp nhận “mở cửa”: “Là thành viên tổ chức thương mại lớn, ký kết vào hiệp định thương mại tự đồng nghĩa với việc Việt Nam phải mở cửa chào đón hàng hóa, dịch vụ nước đối tác thị trường nước, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt “sân nhà” Trong bối cảnh khả thích nghi doanh nghiệp Việt Nam với kinh tế thị trường nguy thất bại doanh nghiệp thị trường nội địa gia tăng” “Hàng hố từ nước ngồi nhập vào Việt Nam hưởng mức thuế quan thấp so với trước đây, bình đẳng với hàng hóa tương tự Việt Nam loại phí, lệ phí, luật lệ…nên có sức cạnh tranh mạnh với hàng hố nội địa Dịch vụ cung cấp qua biên giới hay trực tiếp Việt Nam cá nhân/tổ chức dịch vụ nước thuận lợi khiến cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ gia tăng.” Yêu cầu yếu tố kỹ thuật, quy tắc xuất xứ hàng hóa khắt khe: “Yếu tố kỹ thuật quy tắc xuất xứ hàng hóa ln thách thức lớn đặt cho hàng hóa xuất Việt Nam tham gia FTA hệ Mục tiêu lớn nước có Việt Nam tăng cường lợi xuất hàng hóa sang nước thành viên tham gia FTA Để đạt mục tiêu này, hàng hóa xuất phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu cao phức tạp kỹ thuật quy tắc xuất xứ Yêu cầu đòi hỏi ngành sản xuất phải đầu tư phát triển từ nguyên phụ liệu đầu vào khâu thiết kế, sản xuất hàng hóa Để đảm bảo quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, mơi trường xuất hàng hóa cần phải đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất Như cần đầu tư mạnh vào cơng nghệ, máy móc thiết bị tiên tiến, đại, thách thức lớn Việt Nam sản xuất xuất hàng hóa.” lOMoARcPSD|11598335 “Ví dụ, trở thành thành viên TPP, hàng dệt may phải tuân thủ quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi”, nghĩa sản phẩm dệt may muốn hưởng ưu đãi thuế phải đảm bảo tất công đoạn sản xuất từ sợi trở phải diễn nước thành viên TPP Thiếu kinh nghiệm chuyên môn, doanh nghiệp Việt Nam yếu trước tranh chấp pháp lý: “Rất nhiều doanh gia Việt Nam không am tường luật lệ thủ tục (mới) tổ chức thương mại tham gia Những luật lệ thủ tục hành họ thay đổi nhiều Trong bước đầu hội nhập giới kinh doanh Việt Nam gặp phải cạnh tranh gay gắt giới quản lý nhân viên phải cấp kỳ lãnh hội cách làm ăn để thích hợp với thương trường quốc tế đa dạng Nhiều nguy thua đậm vụ tranh chấp pháp lý.” “Khi xảy tranh chấp với nước thành viên, nước phát triển, nhìn chung vị trí yếu Vì chưa có đủ đội ngũ chun gia pháp lý có chun mơn kinh nghiệm để xử lý tranh chấp thương mại quốc tế Ví dụ vụ kiện kinh điển: cá tra, cá ba sa Việt Nam Hoa Kỳ, đội ngũ chuyên gia pháp lý Việt Nam, phải mời thêm chuyên gia nước ngồi có kinh nghiệm để tham gia giải vụ việc phí tài khơng nhỏ cho chuyên gia này.” Mặc dù hội thị trường rộng mở doanh nghiệp xuất nhập VN chưa có cách tiếp cận hiệu quả: “Nguyên nhân thực trạng lực nội vốn, người,… doanh nghiệp xuất hạn chế Với xuất phát điểm DN vừa nhỏ, nguồn lực hạn chế, thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu tầm nhìn chiến lược cạnh tranh nên nỗ lực tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu DN Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn thách thức việc tiếp cận thị trường tiềm năng.” “Các nhà sản xuất, xuất thường thiếu thông tin hướng dẫn quy định quốc gia, khu vực quy định thường xuyên thay đổi Từ đó, thời gian doanh nghiệp có để đáp ứng yêu cầu biện pháp vệ sinh kiểm dịch, bị giảm đáng kể, dẫn đến tăng chi phí hạn chế khả xuất Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến thương mại sang thị trường khối chưa triển khai tất nước thành viên phần chưa sâu vào đối tượng thụ hưởng Vì vậy, vấn đề đặt cần phải nâng cao lực doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại thị trường này.” Chưa tận dụng tốt hội từ FTA: Thực thi FTA mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam, nhiên có nhiều tình trái với dự định Thực tế Việt Nam tận dụng 25% ưu đãi từ FTA ký kết nước ta ASEAN tổng kim ngạch hàng hóa xuất vào thị trường ASEAN “Điều có nghĩa tỷ lệ sử dụng nguyên liệu hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia Asean (form D) nhằm tận dụng ưu đãi thuế quan doanh nghiệp Việt Nam thấp Tương tự, với thị trường Trung Quốc, 20% tổng kim ngạch xuất hàng hóa sang thị trường có sử dụng ưu đãi Hiệp định Thương mại tự Asean - Trung Quốc (ACFTA).” Sản phẩm nông nghiệp xuất sang Trung Quốc chiếm chủ lực lên đến 39%, nguyên liệu tài ngun thơ 33% Các mặt hàng cịn lại da giày, hàng dệt may chiếm 1%, sản phẩm công nghệ, thiết bị chiếm 3% tổng kim ngạch Ngươc lại sản phẩm Việt lại chịu áp lực cạnh tranh cao từ Trung Quốc, điển việc nước ta nhập đến 80% nguyên liệu thô dùng sản xuất lOMoARcPSD|11598335 Để áp dụng có FTA ký kết cách hiệu đòi hỏi cách nhà hoạch định sách, quan quản lý doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thơng tin.“Trong khuôn khổ FTA Asean Hàn Quốc, thuế nhập bột sắn Hàn Quốc từ 800% giảm xuống 0% Đây thay đổi lớn bảo hộ, doanh nghiệp đủ thông tin tận dụng tốt hội này, mặt hàng xuất Việt Nam dễ dàng việc thâm nhập thị trường xuất khẩu.” Kết luận: Có thể thấy, việc tham gia vào tổ chức thương mại lớn ký kết vào công ước, hiệp định thương mại mở cánh cửa hoàn toàn cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Trong q trình hội nhập, ta khơng thể tránh khỏi khó khăn trở ngại nhiều yếu tố chủ quan khách quan, phủ nhận Việt Nam có tiếng nói thương trường quốc tế Nắm bắt thời cơ, tận dụng triệt để lợi đồng thời chuẩn bị để ứng phó với thách thức cách chủ động giúp doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam tiến xa chặng đường hội nhập phát triển B Các yêu cầu pháp lý triển khai hoạt động xuất nội thất gỗ cho phòng ngủ sang thị trường Nhật Bản I Điều ước quốc tế (CPTPP): Đôi nét CPTPP Được đánh giá hiệp định thương mại tự hệ kỷ 21, từ tên, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt CPTPP) thể rõ kỳ vọng quốc gia thành viên thị trường tự do, bình đẳng khắp giới Tiền thân CPTPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với 12 thành viên: Hoa Kỳ, Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Năm 2017, sau Mỹ rút khỏi TPP, 11 nước thành viên lại thống tìm hiệp định hệ Ngày 8/3/2018, Hiệp định thức ký kết trở thành khối Liên minh kinh tế lớn thứ toàn cầu, sau Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Nhật Bản (JEFTA) Liên minh châu Âu (EU) Việc tham gia vào CPTPP mở nhiều hội cho Việt Nam tiến trình hội nhập giao thương quốc tế Cụ thể, Việt Nam phát triển chuỗi cung ứng với thị trường lớn Nhật Bản, Canada, Australia, góp phần nâng tầm lợi kinh tế quốc gia 5-10 năm tới Bên cạnh đó, việc quốc gia thành viên cho nước ta hưởng chế độ thuế quan ưu đãi xuất nhập khẩu, ví dụ, Nhật Bản cho số mặt hàng hưởng thuế suất 0% hay giảm dần theo biểu suất thuế quan ưu đãi cam kết “Cũng tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia FTA hệ hội để ta tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật kinh tế, xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, cơng bằng, dễ dự đốn, gần với chuẩn mực quốc tế, từ thúc đẩy đầu tư nước lẫn đầu tư nước ngoài.” Cam kết thuế quan Ngày tháng hàng năm nước tham gia CPTPP thực cắt giảm thuế theo lộ trình cam kết cho mặt hàng đến từ Việt Nam, tính từ Hiệp định bắt đầu có hiệu lực Riêng Nhật Bản cắt giảm thuế vào ngày tháng Đối với mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ, Nhật Bản cam kết xóa bỏ 197/241 dịng thuế Cụ thể mặt hàng nội thất gỗ quy định chương 94 số mặt hàng chương 44 xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực vào năm 2018 Với mặt hàng gỗ cịn lại, Nhật áp dụng lộ trình cắt giảm thuế năm, 11 năm 16 năm Mặt hàng nhóm chúng tơi lựa chọn Đồ nội thất gỗ phòng ngủ thuộc chương 94, theo cam kết xóa bỏ thuế quan hiệp định có hiệu lực vào năm 2019 Vì vậy, 10 lOMoARcPSD|11598335 mặt hàng xuất qua Nhật hưởng chế độ thuế quan ưu đãi với thuế suất 0% 2.1 Lộ trình năm Sau năm tính từ năm 2018, Việt Nam xóa bỏ dịng thuế liên quan đến sản phẩm cơng nghệ CLT có quy định rõ chiều dài, chiều rộng chiều cao tối thiểu cần đạt 2.2 Lộ trình 11 năm Theo lộ trình, 33 mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ tiếp tục Nhật Bản cắt giảm thuế theo cam kết Các sản phẩm kể đến gỗ từ kim bào, gỗ cưa, xẻ theo chiều dọc, lạng bóc, 2.3 Lộ trình 16 năm 10 sản phẩm gỗ dán cắt giảm xóa bỏ thuế Tuy nhiên, Nhật Bản áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại lên dòng sản phẩm gỗ dán có nguồn gốc gốc từ Việt Nam Nhật Bản có quyền tăng thuế suất dịng sản phẩm lên mức thuế với mức MFN ( mức thuế theo Nguyên tắc Tối Huệ Quốc) thay theo CPTPP khối lượng nhập vượt ngưỡng quy định cho năm: (a) 180.000 m3 cho năm 1; (i) 284.000 m3 cho năm 9; (b) 193.000 m3 cho năm 2; (j) 297.000 m3 cho năm 10; (c) 206.000 m3 cho năm 3; (k) 310.000 m3 cho năm 11; (d) 219.000 m3 cho năm 4; (l) 323.000 m3 cho năm 12; (e) 232.000 m3 cho năm 5; (m) 336.000 m3 cho năm 13; (f) 245.000 m3 cho năm 6; (n) 349.000 m3 cho năm 14; (g) 258.000 m3 cho năm 7; (o) 362.000 m3 cho năm 15 (h) 271.000 m3 cho năm 8; Ba nguyên nhân sau đưa để lý giải cho hành động Nhật đến sản phẩm gỗ việt Nam Đầu tiên, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh, đột phá lực sản xuất giúp sản phẩm làm đảm bảo chất lượng, đáp ứng thị trường nước ngày đa dạng mẫu mã Thứ hai, tiến trình hội nhập mình, Việt Nam chủ động, tích cực tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, hiệp hội diễn đàn kinh tế Vì lẽ đó, hàng rào thuế quan khơng cịn cản trở nhiều với mặt hàng xuất xứ từ Việt Nam, giúp mặt hàng có tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế Nhật Bản buộc phải áp dụng có sách phịng vệ thương mại lên sản phẩm gỗ Việt Nam để bảo vệ cho doanh nghiệp sản xuất nội địa, đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh Và nguyên nhân cuối nguyên nhân khiến nhiều nước khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại với sản phẩm gỗ dán từ nước ta Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa đảm bảo, chứng minh nguồn gốc xuất xứ mặt hàng xuất thường xuyên bị cáo buộc bán phá giá, gây nhiễu loạn thị trường, điều khiến Nhật Bản nghi ngờ chất lượng đưa biện pháp hạn chế tình trạng Tuy nhiên, biện pháp phòng vệ thương mại có thời hạn, kể từ năm thứ 16 tính từ lúc CPTPP có hiệu lực, Chính phủ Nhật Bản phải dỡ bỏ phòng vệ sản phẩm gỗ nước ta hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo cam kết lúc đầu Quy tắc xuất xứ thủ tục chứng nhận xuất xứ 3.1 Quy tắc xuất xứ Mỗi Hiệp định thương mại tự (FTA) có quy định riêng quy tắc xuất xứ phạm vi áp dụng cho loại hàng hóa muốn hưởng chế độ thuế quan ưu đãi Giống với FTA 11 lOMoARcPSD|11598335 mà Việt Nam ký kết, CPTPP có quy định gắn với tiêu chí xuất xứ túy tiêu chí xuất xứ khơng túy Theo CPTPP, hàng hóa xem có nguồn gốc xuất xứ nằm trong trường hợp sau: a Trường hợp 1: Hàng hóa có xuất xứ túy Hàng hóa có xuất xứ túy trồng, thu hoạch, đánh bắt khu vực CPTPP Ví dụ: lúa trồng Đồng sơng Cửu Long, hải sản đánh bắt vùng biển Vũng Tàu, b Trường hợp 2: Hàng hóa sản xuất toàn khu vực CPTPP từ nguyên liệu có xuất xứ từ CPTPP Quy định giúp mở rộng nguồn cung nguyên liệu tối ưu hóa chuỗi cung ứng khu vực Khơng cịn bị giới hạn phạm vi lãnh thổ hầu hết FTA mà Việt Nam ký kết, CPTPP xem thành viên khu vực tỉnh / thành phố toàn khu vực CPTPP quốc gia thống Nói cách dễ hiểu, hàng hóa định nghĩa có nguồn gốc xuất xứ theo Hiệp định cần nguyên liệu cấu thành đến từ nhiều bên quốc gia thành viên CPTPP, không thiết đến từ quốc gia Ví dụ: Một sản phẩm cà phê hịa tan xuất xứ Việt Nam lấy nguyên liệu hạt cà phê từ Đắk Lắk, nguồn sữa nhập từ Australia đường từ Singapore chứng nhận nguồn gốc xuất xứ (Việt Nam, Australia, Singapore thành viên CPTPP) c Trường hợp 3: Hàng hóa sản xuất CPTPP Khác với trường hợp trên, lúc quốc gia thành viên sử dụng nguồn nguyên liệu khơng có xuất xứ khu vực CPTPP đáp ứng Quy tắc xuất xứ cụ thể dành cho mặt hàng quy định Phụ lục 3-D Chương xem hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ Đây trường hợp phổ biến tồn giới sản xuất thường theo chuỗi công đoạn diễn nhiều nước giới Chính lẽ nên trường hợp phức tạp nhất, cần áp dụng nhiều phương pháp xác định xuất xứ để xác định - “Quy tắc chuyển đổi mã hàng hóa (Tariff Shift) Quy tắc hàm lượng giá trị nội khối (Regional Value Content) Quy tắc công đoạn sản xuất (Production Process)” Với loại hàng hóa, áp dụng số quy tắc, kết hợp quy tắc lại với Mặc dù nước CPTPP đưa biểu thuế quan riêng hệ thống quy tắc xuất xứ CPTPP thống nhất, áp dụng chung cho toàn nước thành viên CPTPP  “Quy tắc chuyển đổi mã hàng hóa (Quy tắc CTC)” Quy tắc yêu cầu nguyên liệu không rõ xuất xứ phải trải qua trình sản xuất nội khối CPTPP mức đủ làm chuyển đổi chất chúng Việc chuyển đổi phân thành cấp độ khác nhau: - Chuyển đổi Chương Chuyển đổi Nhóm Chuyển đổi Phân nhóm Riêng mặt hàng đồ nội thất gỗ sử dụng phòng ngủ thuộc phân nhóm 9403.50 chuyển đổi từ nhóm khác Tuy nhiên, mã hàng không chuyển đổi với điều kiện hàm lượng giá trị khu vực không thấp hơn: (a) 35% theo cách tính trực tiếp; 12 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 (b) 45% theo cách tính gián tiếp; (c) 55% theo cách tính giá trị tập trung, tính tới ngun phụ liệu khơng có xuất xứ nhóm 94.03 “De Minimis CPTPP” CPTPP có tỷ lệ “linh hoạt” cho mặt hàng mà nguyên liệu xuất xứ đồng thời chưa đáp ứng Quy tắc chuyển đổi mã hàng hóa Tỷ lệ ngưỡng De Minimis khơng vượt q 10% tổng giá trị hàng xem có xuất xứ Tuy nhiên ngoại lệ khơng áp dụng cho hang hóa dệt may  “Quy tắc hàm lượng giá trị nội khối (Quy tắc RVC)” Quy tắc RVC đưa tỷ lệ giá trị định để quy định nguồn nguyên liệu hàng hóa phải tn theo để cơng nhận có xuất xứ CPTPP Có cách để tính RVC: - Phương pháp giá trị tập trung Phương pháp gián tiếp (build-down) Phương pháp trực tiếp (build-up) Phương pháp tính theo chi phí tịnh (chỉ áp dụng ô tô phụ tùng ô tô) Khi tính RVC trực tiếp, CPTPP linh hoạt sử dụng giá FOB thay cho giá CIF tính trị giá nguyên vật liệu khơng có xuất xứ  “Quy tắc cơng đoạn chế biến” “Quy tắc yêu cầu hàng hóa có phần xuất xứ ngồi CPTPP để coi “có xuất xứ CPTPP” phải trải qua cơng đoạn sản xuất định để thay đổi bản chất hàng hóa nước CPTPP Trong CPTPP, quy tắc quy định chủ yếu cho loại hàng hóa mà việc sử dụng quy tắc phức tạp, khó thực được.” 3.2 Thủ tục chứng nhận xuất xứ Theo cam kết, Hiệp định cho phép quốc gia thành viên áp dụng song song chế cấp C/O (do quan có thẩm quyền nước sở cấp) chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, đối tượng tự chứng nhận xuất xứ bao gồm người nhập khẩu, người xuất người sản xuất CPTPP không yêu cầu Việt Nam thực chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định có hiệu lực mà có khoảng thời gian chuyển tiếp đến 10 năm Hiện hàng hóa Việt Nam xuất nói chung hay mặt hàng nội thất gỗ sử dụng phịng ngủ xuất sang Nhật nói riêng áp dụng chế C/O Bộ Công Thương ủy quyền cấp theo quy định Thông tư số 03/2019/TT-BCT “Hiệp định CPTPP khơng có mẫu C/O mà quy định yêu cầu thông tin tối thiểu chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa Vì vậy, để tạo thuận lợi thống triển khai Hiệp định, văn quy phạm pháp luật Việt Nam có thêm mẫu C/O, tờ khai bổ sung hướng dẫn khai báo C/O Việt Nam.” II Thông lệ quốc tế (Incoterms) Giới thiệu Incoterms INCOTERMS viết tắt International Commercial Terms, gọi Các điều kiện thương mại quốc tế Đây văn bản/bộ quy tắc ICC (Phòng Thương mại Quốc tế) Paris thiết lập năm 1936 để định nghĩa điều kiện giao dịch thương mại cụ thể ngoại thương, quy định nghĩa vụ thiết yếu người bán người mua theo hợp đồng mua bán hai bên giao kết để giúp trình thương mại diễn trôi chảy hơn, tránh phát sinh hiểu lầm, tranh chấp kiện tụng, gây lãng phí thời gian tiền bạc Tuy nhiên, Incoterms luật mang tính chất khuyến khích khơng bắt buộc áp dụng 13 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Trong viết này, nhóm sử dụng Incoterms 2020 làm nguồn thông lệ quốc tế áp dụng cho việc xuất sản phẩm sang Nhật Bản Đây phiên nhất, nội dung Incoterms 2020 gần tương đồng với phiên tiền nhiệm Incoterms 2010 Bộ quy tắc Incoterms 2010 thức áp dụng từ ngày 01/01/2010 Phiên có nhiều thay đổi mang lại giá trị thực tiễn so với phiên trước Tuy nhiên, mơi trường kinh doanh tồn cầu có nhiều biến động nên q trình áp dụng quy tắc nảy sinh số điểm bất cập Vì thế, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn thương mại nay, thật cần thiết để có thêm phiên Incoterms đời Chính lý đó, quy tắc Incoterms ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2020 Incoterms 2020 bao gồm 11 điều kiện phiên Incoterms 2010 trước EXW, FAS, FOB, FCA,CPT, CFR, CIP, CIF, DAP, DPU, DDP Các quy định Incoterms 2.1 Yêu cầu hợp đồng bảo hiểm Ở phiên Incoterms 2010, người bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm hàng hố với mức bảo hiểm tối thiểu điều kiện C LMA/IUA bảo hiểm tương đương khác trường hợp người mua muốn mua bảo hiểm mức cao hai bên thỏa thuận rõ ràng với Trong CIF Incoterms 2020, yêu cầu bảo hiểm so với Incoterms 2010 không thay đổi, CIP tăng mức bảo hiểm mà người bán phải có CIF thường sử dụng phổ biến cho giao dịch hàng hóa số lượng lớn, CIP thường sử dụng cho hàng hóa sản xuất có xu hướng yêu cầu mức độ bảo hiểm cao 2.2 Yêu cầu an ninh Sau kiện khủng bố 11/9/2001 Hoa Kỳ, mối lo ngại an ninh hàng hóa trở nên cao hết Các quốc gia đặt nhiều quy định hàng hóa nhập vào nước nước khơng có đồng với Điều dẫn đến nhiều tình trạng hàng tới cảng hải quan không thông quan, gây tổn thất lớn cho bên Do Incoterms 2010, ICC đưa quy định an ninh hàng hóa, bao gồm việc phải cung cấp thông tin hàng yêu cầu lúc thông quan Trong năm trở lại đây, yêu cầu an ninh vận tải trở nên phổ biến thương mại quốc tế phản ánh cách nêu chi tiết yêu cầu bảo mật cho quy tắc Incoterms® Incoterms 2020 Phiên Incoterms 2020 làm rõ ràng đáng ý phiên 2010 trách nhiệm bên mua bán yêu cầu an ninh vận tải chi phí liên quan, tất chi phí liên quan đến nghĩa vụ an ninh vận tải, sàng lọc container tính vào phí vận chuyển 3.Các điều kiện giao hàng xuất gỗ “Dựa số liệu hải quan năm 2019, Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (Viforest) cho biết giá trị xuất ngành đạt 10,33 tỷ USD, tỷ trọng xuất theo phương thức FOB đạt 8,21 tỷ USD, chiếm tới 79,5% tổng giá trị xuất khẩu, xuất theo phương thức CFR chiếm 10,7% (đạt 1,10 tỷ USD); xuất theo phương thức CIF chiếm 4,3% (đạt 443,84 triệu USD); theo phương thức khác chiếm 5,5% (đạt 568,53 triệu USD) Riêng Nhật Bản, thị trường xuất chiếm từ 10-11% kim ngạch xuất ngành, xuất theo giá CIF gia tăng từ 25,4% vào năm 2018 lên 25,7% vào năm 2020 Như thấy hai phương thức FOB CIF sử dụng chủ yếu xuất mặt hàng gỗ sang Nhật Vậy trước tiên tìm hiếu hai phương thức cách ứng dụng chúng.”  Phương thức FOB | Free On Board – Giao hàng tàu 14 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Với điều kiện FOB, người bán giao hàng lên tàu người mua định cảng xếp hàng thống mua sẵn hàng hoá sẵn sàng để giao Rủi ro hư hỏng mát hàng hoá di chuyển sang người mua từ thời điểm hàng đặt xong boong tàu, kể từ thời điểm trở chi phí người mua chịu Người bán lựa chọn hai cách sau để giao hàng hoá: giao hàng lên tàu; mua sẵn hàng giao Từ “mua sẵn” hiểu việc bán hàng theo lô, thường dùng bán hàng nguyên liệu  Phương thức CIF | Cost, Insurance and Freight – Tiền hàng, phí bảo hiểm cước phí Đối với điều kiện CIF , người bán phải giao hàng lên tàu mua sẵn hàng hoá giao Tại thời điểm hàng hoá giao lên tàu, rủi ro di chuyển sang người mua Người bán có nghĩa vụ ký hợp đồng chịu trách nhiệm chi trả chi phí cước phí cần thiết để vận chuyển hàng hố đến cảng đến thoả thuận Khi giao hàng cho người chuyên chở theo cách thức quy định, người bán coi hoàn tất nghĩa vụ giao hàng, hàng tới đến nơi Khi áp dụng điều kiện CIF, người bán chọn hai cách giao hàng sau: giao hàng lên tàu; mua hàng giao gửi đến bến tàu Bên cạnh đó, người bán phí ký hợp đồng vận chuyển hàng hoá “mua” hợp đồng Từ “mua sẵn” hiểu việc bán hàng theo lô, thường dùng bán hàng nguyên liệu Người bán phải chịu trách nhiệm làm thủ tục thơng quan xuất (nếu có) Nhưng điều kiện CIF lại không yêu cầu người bán thông quan nhập khẩu, hay trả khoản thuế nhập làm thủ tục thông quan nhập  Vài nhận định chuyên môn điều kiện Incoterms Ơng Ngơ Sỹ Hồi, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Vifores chia sẻ: “Dịch Covid-19 thúc đẩy thay đổi lớn thương mại quốc tế, tác động mạnh lên ngành chế biến gỗ Việt Nam Nhiều nhà mua hàng muốn chuyển sang mua sản phẩm gỗ theo giá CIF Nếu doanh nghiệp khăng khăng muốn giao hàng theo giá FOB, đơn hàng giao bị huỷ khơng có phương án vận chuyển, vấn đề thúc đẩy nhà sản xuất thay đổi phương thức giao hàng Song, với thực trạng phát triển ngành gỗ nay, thay đổi phương thức giao hàng khơng phải việc muốn làm ngay” “Ơng Phan Thơng, Tổng thư ký Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam phản ánh doanh nghiệp Việt Nam thường chịu “thiệt đơn, thiệt kép” trì xuất theo giá FOB Mặc dù, cước phí tàu biển đối tác mua hàng chịu, giao hàng xuống tàu, chủ hàng Việt Nam phải trả cho hãng tàu đủ loại phụ cước Đến nay, chưa có quan quản lý loại phụ cước này, loại phụ cước không đăng ký với quan chức Việt Nam mà chủ tàu đặt ra.” “Nếu xuất theo giá CIF, doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp đàm phán ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa với hãng tàu biển đại lý hãng tàu biển Khi ấy, doanh nghiệp xuất có điều kiện để nêu vấn đề phụ cước vào bàn thảo hợp đồng, đưa điều kiện: hãng vận tàu không thu thêm khoản tiền khác khoản ghi hợp đồng Như vậy, tránh bắt chẹt thu phí vơ lý giao hàng xuống tàu”, ơng Phan Thơng đề nghị Ơng Trần Lê Huy, Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ Lâm sản tỉnh Bình Định cho rằng: “Hầu hết doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định chọn phương thức xuất FOB Bởi vì, giao hàng theo điều kiện FOB giúp bán hàng nhanh chóng, kết thúc hợp đồng vận tải chấm dứt trách nhiệm hàng hóa sau xếp xong hàng lên tàu Các công ty Việt Nam ngại việc đàm phán với hãng tàu hàng, sợ rủi ro trình vận chuyển 15 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 đường biển, nhu cầu phải xoay vòng vốn nhanh, muốn giao hàng để thu tiền sớm Dĩ nhiên, xuất FOB giá ln thấp CIF, khơng phải trừ cước phí tàu biển, mà cịn để đối tác mua hàng đồng ý ký hợp đồng FOB phải chấp nhận giá thấp đối tác đưa Điều đồng nghĩa với việc xuất FOB lợi nhuận thấp so với bán CIF” III Luật quốc gia (Nghị định số 102/2020/NĐ-CP) “Ngày 1/9/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2020/NĐ-CP để quy định hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp nước ta nhập khẩu, xuất khẩu; tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục phân loại doanh nghiệp chế biến xuất gỗ; cấp giấy phép FLEGT Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam khai thác, vận chuyển, mua bán, chế biến gỗ thực theo quy định quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản.” Về quản lý gỗ xuất khẩu, Nghị định quy định gỗ xuất phải bảo đảm hợp pháp, làm thủ tục xuất, nhập chịu kiểm tra, giám sát quan Kiểm lâm, quan Hải quan theo quy định pháp luật hải quan Về thủ tục, doanh nghiệp xuất gỗ phải nộp cho Hải quan nơi đăng ký giấy tờ sau bên cạnh hồ sơ Hải quan theo quy định: giấy phép CITES, giấy FLEGT kê gỗ chủ gỗ lập Theo quy định sử dụng giấy phép FLEGT ưu tiên việc thực thủ tục Hải quan Bên cạnh đó, doanh nghiệp chế biến xuất gỗ Việt Nam quan có thẩm quyền đánh giá phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí quy định Nghị định C Các rủi ro pháp lý dẫn đến tranh chấp hoạt động xuất nhập gỗ sang thị trường Nhật Bản: I Rủi ro thứ nhất: rủi ro tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu: “Yêu cầu nguồn gốc gỗ hợp pháp mặt hàng gỗ yêu cầu quan trọng thị trường Nhật Bản, đó, việc đáp ứng yêu cầu xem yếu tố sống doanh nghiệp xuất gỗ Việt Nam.” “Dữ liệu từ khảo sát doanh nghiệp thống kê xuất nhập rủi ro không đảm bảo yêu cầu tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu Các rủi ro tồn nhóm gỗ nguyên liệu nhập khai thác nước Các rủi ro xếp vào nhóm sau đây:” 1.Rủi ro sử dụng nhóm gỗ nguyên liệu có nguy cao nguồn gốc bất hợp pháp: “Thứ nhất, số sản phẩm gỗ xuất có nguy vi phạm pháp luật Việt Nam cấm xuất gỗ nguyên liệu:”  Chính phủ Việt Nam áp dụng sách cấm xuất gỗ tròn vào nửa cuối thập kỉ 90 sách có hiệu lực  “Tuy nhiên liệu thống kê sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường cho thấy số doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục xuất gỗ trịn có nguồn gốc từ nhập (gỗ trịn tạm nhập tái xuất) – điều vi phạm pháp luật gỗ xuất đó, khơng đảm bảo nguồn gốc hợp pháp theo yêu cầu thị trường xuất chính.” “Thứ hai: số sản phẩm gỗ xuất sử dụng loại gỗ nguyên liệu nguồn gốc khơng rõ ràng, có nguy cao vi phạm pháp luật khai thác:” 1.1 Về khía cạnh gỗ nhập nhập khẩu: 16 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335  Việc tạm nhập tái xuất gỗ trịn nêu khơng vi phạm pháp luật Việt Nam mà cịn có nguy cao vi phạm pháp luật nơi khai thác, cụ thể chủ yêu từ Lào, Campuchia  Đa phần gỗ khai thác từ quốc gia đến từ khu vực rừng chuyển đổi Lào, Campuchia – nơi thường có tính pháp lý khơng rõ ràng, nhiều trường hợp bất hợp pháp  Ngồi gỗ thơ khai thác để xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất sản phẩm gỗ sử dụng gỗ nguyên liệu nhập rủi ro tính hợp pháp khai thác: *“Một số sản phẩm đồ ăn, đồ bếp (thuộc mã HS 4418) hòm, thùng, giá kê (HS 4415) làm gỗ dái ngựa có nguồn gốc từ Lào Một số sản phẩm đồ tượng, khảm, đồ trang trí (HS 4420) làm từ gỗ căm xe, dầu, chiêu liêu có nguồn gốc từ Lào /và Campuchia 1.2 Về khía cạnh gỗ khai thác nước:  Một số doanh nghiệp sử dụng gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên nước Trong bối cảnh sách cấm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Chính phủ có hiệu lực, nguồn gỗ gỗ khai thác từ khu vực rừng chuyển đổi khai thác lậu  Các sản phẩm vi phạm pháp luật Việt Nam khơng có khả đáp ứng yêu cầu tính hợp pháp gỗ từ thị trường xuất chính.” Rủi ro khơng xuất trình chứng liên quan tới tính hợp pháp gỗ: Nhìn chung hầu hết thị trường xuất có quy định gỗ hợp pháp địi hỏi chứng có liên quan đến tính hợp pháp nguồn gỗ nguyên liệu Nhật Bản không ngoại lệ Các yêu cầu phổ biến bao gồm chứng xuất xứ nguồn gốc gỗ, tên gỗ, hóa đơn chứng từ thương mại Một số quốc gia yêu cầu chứng khác bảng kê lâm sản, hóa đơn mua bán gỗ nguyên liệu hay giấy phép khai thác gỗ “Hầu hết doanh nghiệp đáp ứng với cầu nêu tên gỗ, tên nguồn gốc xuất xứ gỗ Tuy nhiên yêu cầu khác chứng giấy phép khai thác gỗ nguyên liệu hợp đồng mua bán gỗ nguyên liệu tỷ lệ doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp xuất Nhật Bản có khả đáp ứng phần đáp ứng tương đối cao (Dựa khảo sát doanh nghiệp báo cáo nghiên cứu Một số rủi ro ngành chế biến gỗ xuất bối cảnh hội nhập)” Các yêu cầu thị trường Yêu cầu doanh nghiệp xuất (%) Khả đáp ứng với yêu cầu doanh nghiệp xuất nói chung (%) Có Khơng Đầy đủ Một phần Không thể Nêu rõ tên gỗ sử dụng sản phẩm 89.1 10.9 96.5 3.5 - Nêu rõ xuất xứ nguồn gỗ nguyên liệu sản phẩm 92.6 7.4 94.3 5.7 - Bằng chứng giấy phép khai thác gỗ nguyên liệu 75.3 24.7 78.3 20 1.7 Bằng chứng bảng kê lâm 70.3 29.7 91.5 8.5 17 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 sản nguồn gỗ nguyên liệu Bằng chứng hợp đồng mua bán gỗ nguyên liệu 68.6 31.4 85.7 12.5 1.8 Bằng chứng hóa đơn chứng từ tốn có liên quan đến mua/bán gỗ nguyên liệu 72.6 27.4 91.4 8.6 - Bằng chứng hồ sơ xuất giấy tờ nêu (vận đơn, xuất xứ C/O, hóa đơn thương mại, C/I) 96.2 3.8 96 - II Rủi ro thứ hai: nguy phải đối mặt với biện pháp phòng vệ thương mại đến từ thị trường xuất – Nhật Bản: 1.Thực trạng áp dụng biện pháp phòng thương mại thị trường nhập gỗ Việt Nam: Các biện pháp phòng vệ thương mại cơng cụ sách phù hợp WTO công nhận cho phép thành viên sử dụng thương mại quốc tế Mặc dù chưa có điều tra ghi nhận từ phía Nhật Bản vào thị trường xuất gỗ Việt Nam, ngành gỗ trở thành điểm nóng vụ kiện phòng vệ thương mại thị trường khác Cụ thể, từ 2018 đến nay, mặt hàng đối tượng vụ kiện phòng vệ thương mại, giai đoạn 10 năm trước đó, ngành bị điều tra vụ việc Số liệu từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Cơng Thương) cho biết, tính đến nay, Việt Nam bị điều tra tổng cộng 199 vụ kiện liên quan đến PVTM liên quan đến ngành gỗ Gỗ mặt hàng chủ lực, chiếm phần lớn kim ngach xuất mặt hàng nông – lâm nghiệp thời gian qua Mặt hàng gỗ phải đối mặt với vụ kiện liên quan đến phòng vệ thương mại liên tục bị nghi ngờ bán phá giá, trốn thuế,… Nổi bật hết vào tháng 6/2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đưa định điều tra ngành gỗ dán Việt Nam, dựa cáo buộc Liên minh Thương mại Công Gỗ dán cứng Hoa Kỳ số công ty xuất gỗ dán từ VN vào thị trường vi phạm điều luật chống lẩn tránh thuế Thổ Nhĩ Kỳ Hàn Quốc quốc gia khởi xướng điều tra gỗ Việt Nam năm gần Việc doanh nghiệp Việt Nam nhận thức rủi ro loại hàng rào phi thuế quan giúp việc xuất nhập diễn 2.Nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp xuất gỗ Việt Nam phải đối mặt với biện pháp phòng vệ thương mại: Khi quốc gia ký kết FTAs, họ cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan để việc lưu thông hàng hóa diễn cách thuận lợi Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nước phải đối mặt với nhiều đối thủ khác trường quốc tế Xuất gỗ Việt Nam tăng (ước tính đạt gần 12,37 tỷ USD năm 2019) kéo theo vụ việc phòng vệ thương mại tăng nhiều mặt hàng Việt Nam tạo sức ép cạnh tranh lớn thị trường nước nhập khiến ngành sản xuất nước đề nghị Chính phủ họ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ Cuộc chiến thương mại nước (nổi bật Mỹ - Trung Quốc hay gần Nga – Ukraina) làm thay đổi cục diện tranh cung – cầu giới Căng thẳng quốc gia làm giảm mạnh xuất, nhập thị trường thị trường lại 18 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 Tuy điều tạo hội để mặt hàng gỗ Việt Nam gia tăng vị thông qua việc lập khoảng trống thị trường tạo tụt giảm xuất từ thị trường khác Tuy nhiên dao hai lưỡi mở hàng loạt hội để vụ việc gian lận thương mại diễn ra, cụ thể công ty Trung quốc di chuyển sang Việt Nam nhằm tránh mức thuế đến từ thị trường Mỹ Do đó, doanh nghiệp xuất gỗ VN qua thị trường Hoa Kỳ bị Chính phủ Mỹ điều tra nghi ngờ kết tiêu cực trực tiếp tình trạng lẩn tránh thuế từ phía cơng ty Trung Quốc Kiến nghị số giải pháp liên quan đến rủi ro pháp lý dẫn đến tranh chấp thương mại việc xuất gỗ sang thị trường Nhật Bản: 3.1 Về rủi ro tính hợp pháp gỗ nguyên liệu xuất khẩu: Doanh nghiệp cần phối hợp với phủ để tìm hiểu rõ nguồn gốc nhập khẩu, nơi khai thác kiện hàng gỗ nguyên liệu, đảm bảo tính minh bạch nơi sản xuất nhằm giảm tối đa trường hợp sử dụng gỗ khai thác trái phép để phục vụ cho việc xuất gỗ/sản phẩm gỗ làm giảm uy tín doanh nghiệp nói riêng thị trường xuất Việt Nam nói chung Nhật Bản Về phía nhà nước, Chính phủ nên thiết lập kết nối thức với phủ quốc gia cung gỗ nguyên liệu rủi ro cho VIệt Nam Kết nối giúp cho quan chức Việt Nam nắm rõ quy trình chuỗi cung xuất khẩu, yêu cầu pháp lý tính xác thực giấy phép Kết nối đồng thời giúp Chính phủ tiếp cận nguồn tin doanh nghiệp khai thác, chế biến, tạo nên liên kết doanh nghiệp phủ việc hợp tác ngăn chặn rủi ro tính hợp pháp gỗ nguyên liệu xuất Doanh nghiệp cần tự trang bị thêm kiến thức, kinh nghiệm cho mình, ban lãnh đạo cần phổ cập đến cấp bậc quản lý khía cạnh luật pháp để định thực hợp đồng kinh doanh đắn đo, cân nhắc kỹ lưỡng Tránh việc chạy theo lợi ích ngắn hạn để gây tổn hại đến danh tiếng doanh nghiệp, lòng tin khách hàng “Cần đảm bảo doanh nghiệp nhập gỗ phải xuất trình loại giấy tờ có liên quan, đặc biệt giấy phép khai thác, giấy chứng nhận xuất xứ Cùng với đó, quan hải quan (Bộ tài chính), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần phối hợp, tham vấn với Hiệp hội gỗ đưa danh mục loài nhập rủi ro, khuyến cáo doanh nghiệp không sử dụng loại rủi ro cao làm sở để quan hải quan tăng cường kiểm tra chặt trường hợp nằm Danh mục.” 3.2 Về rủi ro đối mặt với biện pháp phịng chống thương mại từ phía thị trường nhập khẩu: Gian lận thương mại hệ tất yếu thương mại hội nhập quốc tế Gian lận xảy với quốc gia quốc gia hội nhập Việt Nam không ngoại lệ Tuy nhiên để hạn chế hiệu mà biện pháp phòng vệ thương mại nhắm đến hành vi gian lận, ta cần phải tích cực có biện pháp cụ thể: Khi mặt hàng xuất bị điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, mặt hàng gặp rủi ro ưu cạnh tranh giá Vì thế, để tránh vụ việc bị điều tra chống bán phá giá, chống lẩn tránh thuế, doanh nghiệp gỗ cần có kiến thức phịng vệ thương mại Khi xuất mặt hàng vào thị trường quốc tế cần có lượng thơng tin cụ thể, hợp pháp, hợp lệ từ đối tác nhập Các nhà sản xuất nước cần theo dõi tình hình hàng hóa nhập vào Việt Nam, đồng thời sử dụng công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành sản xuất nước “Ngành gỗ cần phối hợp chặt chẽ, hiệu với ngành Hải quan xác định mặt hàng rủi ro cơng ty có nguy gian lận, giả mạo xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp; xây dựng kênh kết nối thông tin Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam với quan quản lý nhà nước liên quan 19 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 nhằm cập nhật thường xuyên thông tin dấu hiệu gian lận, giả mạo để sớm có kế hoạch áp dụng biện pháp can thiệp.” Bên cạnh đó, doanh nghiệp khơng nên lo lắng việc phải đối mặt với biện pháp phòng chống thương mại Nhật Bản Nếu doanh nghiệp xuất cung cấp đầy đủ giấy tờ minh chứng cho quan điều tra biện pháp phịng vệ thương mại khơng áp dụng Bên cạnh đó, việc áp mức thuế phòng vệ lợi kinh doanh mức thuế thấp, khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh khác bị áp mức thuế cao 20 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 KẾT LUẬN Các doanh nghiệp cần nắm quy định, tiêu chí xuất liên quan đến mặt hàng nội thất gỗ điều ước, thông lệ quốc tế luật quốc gia hành nước xuất lẫn nước nhập Đồng thời phải cập nhật thay đổi nguồn luật để kịp thời cải tiến cách sản xuất, máy móc, cách đóng gói, vận tải tốn để tối ưu hóa hoạt động thương mại quốc tế Nắm rõ yêu cầu thuế quan, nguồn gốc xuất xứ, Incoterms, giúp doanh nghiệp đảm bảo hoạt động giao thương tiến hành trơn tru, ổn định khơng phát sinh chi phí thiệt hại Nắm ưu đãi mà thị trường nhập tạo cho giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận rịng tối thiểu hóa chi phí, nhờ đem lại nhiều giá trị cho công ty Hơn nữa, điều ước quốc tế, thông lệ quốc tế luật quốc gia giữ vai trò tối quan trọng việc cung cấp cho doanh nghiệp thông tin chế, kỹ thuật, hành lang pháp lý, thông tin thị trường liên quan đến sản phẩm đồ nội thất gỗ mà hiệp định ký thi hành Nhật Bản Việt Nam Một cách bao quát, xuất đồ nội thất gỗ đạt kết tích cực dù phải trải qua thời gian gặp khó khăn đại dịch Các sản phẩm gỗ Việt Nam quốc tế đánh giá cao chất lượng giá trị, nhiên vấn đề pháp lý thường xuyên xảy doanh nghiệp không nắm hiệp định thông lệ quốc tế Thế cho nên, để kết thúc viết, nhóm tác giả mong muốn phân tích CPTPP, Incoterms, doanh nghiệp Việt Nam có bước tiến tốt để hoạt động kinh doanh phát triển bền vững, đem lại giá trị thịnh vượng cho doanh nghiệp xã hội, đất nước giới.” 21 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 NGUỒN THAM KHẢO Phần A: “Trần Anh Tuấn (2022) KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Truy cập ngày 24/04/2022 https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?ItemID=5” “VOV.VN (2022) Việt Nam đâu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế? Truy cập ngày 24/04/2022 https://tuyenquangtv.vn/kinhte/201909/viet-nam-dang-o-dau-trong-tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te daa2bc9/#:~:text=Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20v %E1%BB%81%20%C4%91%E1%BB%99%20m%E1%BB%9F,n%C4%83m %20ngo%C3%A1i%20t%C4%83ng%20tr%C3%AAn%20200%25” “Trương Huy Hoàng (2021) Mục tiêu đến 2030, giá trị giao dịch hàng hóa KHCN tăng bình quân 30-35% Truy cập ngày 14/07/2021 https://24hmoney.vn/news/muc-tieu-den-2030-gia-tri-giao-dich-hang-hoakhcn-tang-binh-quan-30-35 c27a1039155.html” “TS Trần Thị thu Hiền CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM KHI THAM GIA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI Truy cập https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/co-hoi-va-thach-thuc-doi-voixuat-khau-hang-hoa-viet-nam-khi-tham-gia-cac-fta-the-he-moi4557.4050.html” “Cục Công thương địa phương Tân dụng FTA: Doanh nghiệp cần chủ động Truy cập http://arit.gov.vn/tin-tuc/tan-dung-fta-doanh-nghiep-can-chu-dong-hon-c1214229_3491/” Phần B: “Trung tâm WTO Hội nhập – Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2019) Văn kiện Hiệp định CPTPP Tóm tắt Truy cập ngày 20/10/2019 https://trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-van-kien-hiep-dinh-cptpp” “Bộ Công thương – Cục Quản lý Xuất Nhập (2019) QUY TẮC XUẤT XỨ VÀ THỦ TỤC CẤP CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ TRONG CPTPP Truy cập tháng 11/2019 http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-972188e51bd099e6/userfiles/files/BINH_CPTPP_ROO_11_2019_%20DA%20NANG.pdf” “Vietnambiz (2020) CPTPP: Cam kết thuế quan Nhật Bản gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam Truy cập ngày 09/10/2020 https://vietnambiz.vn/cptpp-cam-ket-thue-quan-cuanhat-ban-doi-voi-go-va-san-pham-go-viet-nam-20201005220514878.htm” “Chương Phượng (2021) Xuất nông lâm, thủy sản: Nên chọn FOB hay CIF?Truy cập ngày 08/08/2021 https://vneconomy.vn/xuat-khau-nong-lam-thuy-san-nen-chon-fob-haycif.htm?fbclid=IwAR37EkF0NMRa1UQzK4gXvsQRUgE0TXqBZoait5W4IQIKmZMfGbzInYrfxs” “Chính phủ (2020) Nghị định số 102/2020/NĐ-CP Tr.6 Phần C: “ Tô Xuân Phúc, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thùy Dung (2016) MỘT SỐ RỦI RO CHÍNH CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Truy 22 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) lOMoARcPSD|11598335 cập tháng 12/2016 https://trungtamwto.vn/file/16491/Mot%20so%20rui%20ro%20chinh %20cua%20nganh%20che%20bien%20go%20xuat%20khau%20trong%20boi%20canh %20hoi%20nhap.pdf” “Báo Hải quan (2021) Kiểm soát chặt nguồn gốc gỗ nhập để bảo vệ ngành gỗ Truy cập ngày 28/05/2021 https://chongbanphagia.vn/kiemsoat-chat-nguon-goc-go-nhap-khau-de-bao-ve-nganh-go-n22980.html” “ Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số 2, tháng năm 2021 http://tapchicongthuong.vn/baiviet/phong-ve-thuong-mai-nganh-go-trong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te79128.htm” 23 Downloaded by Út Bé (beut656@gmail.com) ... II Thông lệ quốc tế (Incoterms) Giới thiệu Incoterms INCOTERMS viết tắt International Commercial Terms, gọi Các điều kiện thương mại quốc tế Đây văn bản/bộ quy tắc ICC (Phòng Thương mại Quốc tế) ... tiến Việt Nam tham tổ chức/liên kết thương mại quốc tế thành viên Công ước, Hiệp ước thương mại: Trong trình cải cách mở cửa, “Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đầy đủ toàn diện tất cấp độ đa... vệ thương mại liên tục bị nghi ngờ bán phá giá, trốn thuế,… Nổi bật hết vào tháng 6/2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đưa định điều tra ngành gỗ dán Việt Nam, dựa cáo buộc Liên minh Thương mại

Ngày đăng: 15/12/2022, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w