1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vấn đề ủy thác tư pháp quốc tế theo qui định của các điều ước quốc tế song phương việt nam ký kết với các nước thực tiễn thực hiện ủy th

11 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Việt Nam hiện nay đã ký kết rất nhiều các hiệp định tương trợp tư pháp với các quốc gia khác quy định rất rõ về vấn về ủy thác tư pháp như hiệp định giữa Việt Nam và Cu Ba 1984, Việt Nam

Trang 1

A Mở đầu

Ngày nay, không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển một cách biệt lập mà không có quan hệ với các quốc gia khác Nói cách khác quan hệ hợp tác quốc tế không chỉ là nhu cầu nội tại thiết thực của bản thân mỗi quốc gia nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nước, mà còn là trách nhiệm - nghĩa vụ của các quốc gia xét dưới góc độ pháp luật quốc tế Tương trợ tư pháp quốc tế là một biểu hiện của nguyên tắc về nghĩa vụ hợp tác giữa các quốc gia - một trong các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại Các Hiệp định tương trợ tư pháp mà CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc gia nhập là văn bản pháp lý quốc tế thể hiện quy luật phát triển trên, trong đó quy định rất cụ thể vấn đề ủy thác tư pháp quốc tế Vif vậy trong phạm vi bài viết của mình em xin tìm hieeur đề tài “ Phân tích vấn đề ủy thác tư pháp quốc tế theo qui định của các điều ước quốc tế song phương Việt Nam

ký kết với các nước? Thực tiễn thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế giữa Việt Nam và các nước kí kết điều ước quốc tế về vấn đề này”

A Nội dung

Lý luận chung về ủy thác tư pháp quốc tế

1 Khái niệm ủy thác tư pháp quốc tế

Ủy thác tư pháp tư pháp quốc tế là việc tòa án của một nước nhờ tóa án nước ngoài thực hiện giúp các hành vi tố tụng riêng lẻ cần thiết để đảm bảo giải quyết các vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài

Ủy thác tư pháp chỉ là một trong những hinh thức của hoạt động tương trợ tư pháp Theo đó quôc gia được ủy thác thực hiện các hoạt động tiến hành hành vi tố tụng riêng biệt đã được pháp luật các nước đó quy định như ; tống đạt giấy tờ khám xét, thu giữ và chuyển giao các vật chứng, tiến hành giám định lấy lời khai của các bị cáo, người làm chứng, người giám định, các bên tương sự và những người khác, xem xét vật chứng tại phiên tòa, thi hành các quyết định, dẫn độ tội phạm, điều tra hình sự, chuyển giao tài liệu và cung cấp các thongo tin khác

Theo quy đinh tại điều 6 luật tương trợ tư pháp 2008 của Việt Nam thì ủy thác tư pháp được quy định như sau :

“ 1 Uỷ thác tư pháp là yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về việc thực hiện một hoặc một

Trang 2

số hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định của pháp luật nước có liên quan hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên”

2 Cơ sớ pháp lý cho việc ủy thác tư pháp quốc tế.

Việc thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế có thể dựa theo những cơ sở pháp lý sau

Thứ nhất: Theo hệ thống pháp luật quốc gia

Mỗi quốc gia khác nhau thì sẽ có những quy định riêng quy định về vẫn đề ủy thác

tư pháp quốc tế với các quốc gia khác Theo đó tòa án của các quốc gia này sẽ áp dụng những quy định này khi có yêu cầu tương trợ tư pháp từ các nước khác như: thu thập chứng cứ, hồ sơ giấy tờ… Tuy nhiên các quy định này chỉ được áp dụng khi hai nước này không tồn tại những điều ước quốc tế quy định về vấn đê này Tại Việt Nam thì nhưng quy định về ủy thác tư pháp quốc tế được quy định trong bộ luật tố tụng dân sự 2004 và luật tương trợ tư pháp 2007 theo đó Bộ luật tố tụn dân

sự 2004 đã đưa vào một số quy định về tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự tại chương XXXVI ( từ điều 414 đến điều 418) và Luật tương trợ tư pháp năm 2008, thì uy định các nguyên tắc, thẩm quyền trình tự, thủ tục thực hiện trong các lĩnh vực dân sự, hình sự Luật này được áp dụng cho công dân, pháp nhân Việt Nam và công dân, pháp nhân nước ngoài có lien quan tới hoạt động tương trợ tư pháp

Thứ hai: Theo quy định trong các hiệp định tương trợ tư pháp

Do tình hình phát triển mạnh, nên các nươc thường có xu hướng ký kết với nhau các hiệp định tương trợ tư pháp, nhằm bảo vê quyền và lợi ích chính đáng của NHà nước và của công dân nước ngoài tại nước sở tại Các hiệp định tương trợ tư pháp này quy định khá rõ về vẫn đề ủy thác tư pháp quốc tế và các quy định này sẽ được

ưu tiên áp dụng để giải quyết các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng

Việt Nam hiện nay đã ký kết rất nhiều các hiệp định tương trợp tư pháp với các quốc gia khác quy định rất rõ về vấn về ủy thác tư pháp như hiệp định giữa Việt Nam và Cu Ba 1984, Việt Nam Và Hungrary 1985.Việt Nam Và Bungary Việt Nam

Và Ba Lan 1993, Việt Nam và cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa ….Các hiệp định tương trợ tư pháp này chính là cơ sở pháp lý cho việc ủy thác tư pháp giữa Việt Nam với các nước

II Ủy thác tư pháp quốc tế theo quy định của các điểu ước quốc tế song phương mà Việt Nam ký kết với các nước

Trang 3

Phạm vi ủy thác tư pháp quốc tế

Hiệp định TTTP mà Việt Nam đã ký với các nước XHCN trước đây là loại điều ước song phương có phạm vi rất rộng, đây là phương tiện để các nước thực hiện ủy thác tư pháp trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, lao động và cả hình sự Theo

đó nó bao gồm cả các vấn đề về bảo hộ pháp lý, những quy phạm xung đột thống nhất để giải quyết xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền, công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài Phạm vi của các ủy thác tư pháp quốc tế rất phong phú và tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể chúng có thể yêu cầu tống đạt đương sự (thường là bị đơn) giấy triệu tập đến phiên tòa ở nước ngoài- yêu cầu về lấy lời khai của đương

sự, nhân chứng- giám định nhóm máu (thường là để giải quyết vụ kiện về truy nhận cha cho con); xác định mức thu nhập thực tế của người phải cấp dưỡng, phải bồi thường thiệt hại

Tùy vào nội dung của từng hiệp định tương trợ tư pháp của Việt Nam với từng nước cụ thể mà phạm vi ủy thác tư pháp cũng khác nhau

Ví dụ như trong Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên Bang Nga (ký ngày 25/8/1998) giữa Việt Nam với Liên Bang Nga thì nội dung cơ bản của ủy thác gồm các vấn đề như: Triệu tập người làm chứng hoặc người giám định (Điều 8), tống đạt giấy tờ (Điều 9), cung cấp thông tin (Điều 12), chuyển giao đồ vật và tiền (Điều 13), xác minh địa chỉ và thông tin khác (Điều 14), công nhận giấy tờ (Điều 15) và Gửi giấy tờ về hộ tịch và các giấy tờ khác (Điều 16)… dẫn dộ người phạm tội, điều tra hình sự hoặc chuyển giao tài liệu và cung cấp cho các tin tức khác Trong khi đó, cũng có những điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam đã ký kết lại quy định

cụ thể một vấn đề của ủy thác như Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Pháp lại quy định những biện pháp hợp tác nhằm nâng cao sự hợp tác giữa hai nước trong việc nhận và nuôi con nuôi giữa công dân hai nước

2 Nội dung và hình thức của ủy thác tư pháp

Phhạm vi ủy thach quốc tế khác nhau cso thể các nước khác nhau quy định khác

nhau, tuy nhiên nội dung và hình thức thì phần lớn thì các hiệp định tương trợ tư

Trang 4

pháp mà Việt Nam ký kết với các nước đều quy định thống nhất nội dung và hình thức của ủy thác tư pháp quốc tế bao gồm những vấn đề sau:

Về nọi dung thì ủy thác tư pháp quốc tế phải bao gồm những vấn đề cơ bản sau; A/ Tên cơ quan của Nước ký kết yêu cầu;

B/ Tên cơ quan của Nước ký kết được yêu cầu;

C/ Tên của việc được uỷ thác, nội dung yêu cầu và điều kiện cần thiết trong việc thực hiện uỷ thác;

D/ Họ và tên, tuổi, quốc tịch của đương sự, người làm chứng và những người khác

có liên quan tới vụ việc, địa chỉ chính xác của người đó, chuyên môn và nghề nghiệp của họ, nếu biết;

E/ Họ và tên, địa chỉ chính xác của người đại diện hợp pháp của đương sự, nếu có Ngoài ra đối với các uỷ thác tư pháp về hình sự, ngoài những nội dung chính nêu trền thì còn phải có bản mô tả tình tiết của vụ án, nơi xảy ra hành vi phạm tội hình

sự, đồng thời nêu tội danh theo pháp luật quy định, ngày sinh, nơi sinh của bị can, bị cáo; lý lịch tư pháp của bị can, bị cáo (nếu có)

Về mặt hình thức thì ủy thác tư pháp quốc tế phải lập bằng văn bản theo mẫu in sẵn, bằng ngôn ngữ của Nước ký kết và gửi kem theo bản dịch ra ngôn ngữ của nước ký kết kia

Các quy định này đã được quy định cụ thể nhiều hiwwpj định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã kỹ keest với các nước khác Ví dụ như quy định tại điều 4, điều 6 hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và liên bang Nga, điều 6 hiệp định TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ DÂN SỰ VÀ HÌNH SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO,

3 Về cách thức liên hệ

Các hiệp định tương trợ tư pháp khác nhau quy định về cách thức lien hệ khác nhau để thực hiện việc ủy thác tư pháp Tùy và nội dung cụ thể của các điều ước song phương mà các bên đã kí kết, các nước có thể liên hệ với nhau để thực hiện ủy thác tư pháp thông qua các cơ quan tư pháp hữu quan hoặc thông qua cơ quan nhà nước ở Trung ương có thẩm quyền, hoặc bằng giao thông viên đặc nhiệm được cơ quan tư pháp nước yêu cầu ủy quyền thực hiện

Trang 5

Ví dụ: Trong Điều 3, “Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự

và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên Bang Nga” quy định

“1 Về các vấn đề do Hiệp định này điều chỉnh, Cơ quan Tư pháp liên hệ với nhau qua cơ quan trung ương

2 Nhằm mục đích thực hiện hiệp định này, Cơ quan trung ương về phía Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Bộ Tư pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Viện kiểm sát nhân dân tối cao; về phía Liên Bang Nga là Bộ Tư pháp Liên Bang Nga và Tổng viện kiểm sát Liên Bang Nga

3 Các cơ quan của các Bên ký kết có thẩm quyền về các vấn đề dân sự và hình sự liên hệ với nhau về tương trợ tư pháp phải thông qua Cơ quan tư pháp Những ủy thác tư pháp này được chuyển thông qua Cơ quan trung ương

4 Các cơ quan trung ương có thể thỏa thuận những vấn đề cụ thể mà Cơ quan tư pháp các Bên ký kết có thể liên hệ trực tiếp với nhau”

Còn trong Điều 2 “Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước Cộng hòa Pháp” lại xác định cách thức liên hệ thông qua cơ quan trung ương là Bộ tư pháp của hai nước: “1 Bộ tư pháp của hai Nước

ký kết là Cơ quan trung ương chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định tại Hiệp định này

2 Các cơ quan trung ương liên hệ trực tiếp với nhau; gửi yêu cầu tương trợ tư pháp kèm theo bản dịch ra ngôn ngữ của Nước ký kết được yêu cầu”

Ngoài ra riêng đối với hiệp định Việt Nam và Lào còn quy định có thể liên hệ theo cách: trưc tiếp yêu cầu tòa án nước ngoài trực tiếp thực hiện hành vi ủy thác Điều 4 khoản 1 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào quy định: “ Cơ quan tư pháp của các tỉnh giáp biên giới của các Nước ký kết được liên hệ trực tiếp với nhau

để thực hiện tương trợ tư pháp, nhưng phải báo cáo cho Bộ Tư pháp hoặc Viện kiểm sát tối cao của nước mình trước”

4 Các thức thực hiện

Việc ủy thác tư pháp quốc tế phải được thực hiện theo những trình tự thủ tục nhất định Các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài đều quy định về cách thức thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế Theo đó thì các ủy thác tư pháp quốc tế phải được lập thành văn bản Văn bản ủy thác phải được người đại

Trang 6

diện cơ quan yêu cầu ký tên, đóng dấu hợp pháp Các văn bản ủy thác tư pháp phải được các cơ quan tư pháp các nước ký kết gửi cho nhau thông qua Cơ quan trung ương là Bộ tư pháp (riêng các vấn đề hình sự thì gửi thông qua Viện kiểm sát tối cao) Khi thực hiện việc ủy thác cơ quan tư pháp được yêu cầu được áp dụng mọi biện pháp cần thiết, kể cả biện pháp cưỡng chế để thực hiện ủy thác tư pháp

Theo quy định của các hiệp định tương trợ tư pháp thì ủy thác tư pháp được thực hiện theo cách thức sau:

- Khi thực hiện ủy thác tư pháp, cơ quan được yêu cầu áp dụng pháp luật của nước mình Theo đề nghị của cơ quan yêu cầu, cơ quan được yêu cầu có thể áp dụng các quy phạm luật tố tụng của nước ký kết yêu cầu, nếu những quy định phạm luật đó không mâu thuẫn với pháp luật của nước yêu cầu

- Nếu không tìm thấy người cần tìm theo địa chỉ đã nêu trong văn bản ủy thác thì cơ quan được yêu cầu áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết để xác minh địa chỉ của người đó;

- Theo đề nghị của cơ quan yêu cầu, cơ quan được yêu cầu thông báo ngay cho cơ quan yêu cầu về thời gian và địa điểm thực hiện ủy thác;

- Để thực hiện ủy thác, cơ quan được yêu cầu lập các giấy tờ tương ứng nói rõ thời gian, địa điểm thực hiện và gửi các giấy tờ đó cho cơ quan yêu cầu Nếu việc ủy thác không thực hiện được thì khi gửi trả lại các giấy tờ, cơ quan được yêu cầu cần thông báo lý do không thực hiện được

- Nếu cơ quan được yêu cầu không có thầm quyền thực hiện ủy thác tư pháp thì cơ quan này chuyển ủy thác đó cho cơ quan có thẩm quyền theo thể thức đã xác định đối với các ủy thác tư pháp quốc tế

Cách thức thực hiện ủy thác tư pháp quốc này đã được ghi nhận trong hầu hết các hiệp định tương trợ tư pháp Cụ thể nó được quy định tại điều 8 Hiệp định tương trợ

tư pháp về các vấn đề dân sự và hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Điều 1 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp

lý về các vấn đề dân sự và hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

và Liên Bang Nga, Điều 7 hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân chủ nhân dân Lào

Trang 7

II Thực tiễn thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế giữa Việt Nam và các nước ký kết điều ước quốc tế về vấn đề này?

Đánh giá về tình hình thực hiện

Ưu điểm

Nhìn chung, việc thực hiện các uỷ thác tư pháp (với các nước đã ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp cũng như với các nước chưa ký kết Hiệp định) trong những năm gần đây đã dần dần đi vào nền nếp, bước đầu đáp ứng các yêu cầu đặt ra, góp phần thực hiện tốt các yêu cầu của ngành tư pháp đã đặt ra Trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyển của quốc gia việc thực hiện ủy thác tư pháp đã được thực hiện trong phạm vi lãnh thô r quốc gia yêu cầu Nhà nước ta trong những năm quan luôn chú trọng và đẩy cao công tác ủy thác tư pháp quốc tế với các nước Các hồ sơ ủy thác tư phápquốc tế đều được các thẩm phán của nước ta nghiên cữu kỹ để xác định đúng

và đầy đủ nội dung yêu cầu ủy thác quốc tế Việc tống đạt giấy tờ cho người cần được tống đạt đươc thực hiện đúng theo quy định của các hiệp định tương trợ tư pháp

Ví dụ như trong năm 2004 Tòa án Hà Nội đã tiến hành hai vụ ủy thác quốc tế về dân sự do tòa án phúc thẩm Pháp yêu cầu trong tổng số 21 hồ sơ ủy thác và đều tống đạt thành công, việc thực hiện diễn ra nhanh chóng kịp thời

Về phía các nước mà Việt Nam đã ký kết các điều ước quốc tế song phương về ủy thác tư pháp quốc tế, chúng ta cũng nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các nước bạn Đã có một số hồ sơ ủy thác tu pháp quốc tế của Việt Nam giử đi đã được các nước hồi âm trở lại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết các tranh chấp có yếu

tố nước ngoài Một số ít vụ việc chúng ta phải ủy thác hai lần, ví dụ như năm 2004 tòa án hà nội đã tiến hành tống đạt một hồ sơ về tống đath quyết định đình chỉ li hôn cho tòa án có thẩm quyền Pháp và đã được tòa án Pháp tống đạt thành công, năm

2005 só vụ ủy thác tư pháp quốc tế của tóa án Hà Nội là 02 vụ và chỉ phải tống đạt một lần

Hạn chế

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó thì vẫn còn tồn tại những tồn một số nhược điểm và nguyên nhân cơ bản sau:

Trang 8

Theo số liệu được công bố tại hội thảo “ Pháp luật và thực tiễn công tác tương trợ

tư pháp” do Bộ Tư pháp và cơ quan USAID/VIỆT NAM vào tháng 10 năm 2010,

Bộ Tư pháp đã nhận được 8823 hồ sơ ủy thác tư pháp ra nước ngoài, nhưng kết quả gửi về chỉ có 792 hồ sơ (tỷ lệ 0,9%); trong khi đó Việt Nam đã nhận được 826 hồ sơ của nước ngoài yêu cầu tương trợ tư pháp và đã thực hiện 288 đạt tỷ lệ 34,9% Số liệu trên cho thấy, việc ủy thác ra nước ngoài kết quả rất hạn chế những việc mà Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngoài kết quả trả lời thường rất chậm, thậm chí nhiều trường hợp không nhận được sự trả lời,Chính vì vậy việc lấy lời khai, tống đạt các văn bản của Tòa án hoặc xác định tài sản ở nước ngoài là không thực hiện được làm cho vụ án kéo dài, vi phạm thời hạn xét xử ảnh hưởng

cầu của mình không được giải quyết

Ví dụ trong vụ án của Dương Chí Dũng tham o tài sản của Nhà nước Cụ thể

trong vụ liên quan đến việc mua bán, sửa chữa ụ nổi 83M tại Vinalines, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C48) đã khởi tố từ tháng 2/2012m qua quá điều tra cơ quan công an đã phát hiện vụ việc trên có liên quan tới công ty Công ty Global Success Nga, Việt Nam đã tiến hành ủy thác tư pháp yêu cầu tòa án tiến hành lấy lời khai của vị giám đốc công ty này, Tuy nhiên đến thời điểm naỳ thì bên phía Việt Nam vẫn chưa nhận được kết quả tương trợ tư pháp từ phía của nga

Hai là Tiến độ, tiến độ thực hiện uỷ thác tư pháp của nước ngoài với tòa án Việt Nam , về cơ bản còn chậm so với yêu cầu.Nguyên nhân chủ yếu là do các Toà án địa phơng cha có cán bộ chuyên trách Ngoài các các tòa án lớn lớn thuộc các tỉnh

và thành phố lớn như hà nội và Tp/ HCM …có cán bộ chuyên trách được giao chính thức nghiên cức tác nghiệp để làm công tác ủy thác tư pháp còn lại các tòa án địa phương còn chưa có cán bộ làm công tác này mặc dù hàng năm số hồ sơ ủy thác tư pháp của nước ngoài gửi cho các tóa án này không phải là ít Cán bộ tòa án thường chưa năm vũng và năm hết các quy định tring trong vieecjk thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế Chính vì vậy khi nhận được hồ sơ ủy thác tư pháp từ phía nước ngoài nhiều tóa án của nước ta đã lung túng, không biết cách sử lý hoặc không có cán bộ đảm nhiệm nên hồ sơ cứ năm im mà không giải quyết, thậm chí các hồ sơ ủy thác bị

bỏ quên hoặc bị phớt lờ do không có ai đảm nhiệm Ngoài ra Có những uỷ thác

Trang 9

không thể thực hiện được do không thể tìm được được địa chỉ của đơng sự, hoặc đơng sự đã chuyển nơi ở, thậm chí có nhiều trường hợp đương sự vẫn đang sống bất hợp pháp tại nước có Toà án gửi uỷ thác, hoặc đã trốn sang tỵ nạn tại các nước khác Thực trạng này xảy ra nhiều đối với các uỷ thác của Cộng hoà Séc trong các vụ kiện truy nhận cha và cấp dưỡng nuôi con

Hai là, về chất lượng thực hiện uỷ thác Nhiều tóa án địa phương, thậm chí ngay

cả các tòa án thuộc các tỉnh, thành phố lớn vẫn chưa thực hiện đúng quy định về ủy thác tư pháp quốc tế, nhiều Toà án địa phương chưa quan tâm đúng mức đến việc thực hiện uỷ thác tư pháp, trong hồ sơ thực hiện uỷ thác còn thiếu giấy tờ theo hớng dẫn, biên bản tống đạt giấy tờ không được lập theo quy định (không đầy đủ các chữ

ký của Thẩm phán (chủ toạ), của cán bộ th ký, của ngời nhận tống đạt và nhiều khi còn không có dấu của Toà án) Đặc biệt, các Toà án còn cha quan tâm thực hiện đúng quy định về thủ tục liên hệ với Toà án nước ngoài và gửi hồ sơ cho Toà án nước ngoài Mặc dù đã từ năm 1991 Bộ tư pháp đã ban hành thong tư 163/HTQT

về hướng dẫn thực hiện ủy thách tư pháp của tòa nươc ngoài song đến nay cán bộ tòa án vẫn chưa nắm vững các quy định dẫn đến sai sót trong việc tiếp nhận, xử lý

hồ sơ ủy thác cũng như trình tự thực hiện ủy thác quốc tế

Đối với những tòa án thuộc vùng sâu, vùng xa như Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang đại hình phức tạp khó khăn, thiết điều kiện vaatk chất chưa đảm bảo nên đã gay ra không ít các trở ngại cho hoa tj động ủy thác tư pháp Việc tống đạt hồ sơ tài liệu còn gặp nhiều khó khăm và mất nhiều thời gian, nhiều trường hợp do đại hình phức tạp, người được tống đạt giấy tờ không có mặt tại trự sở tóa an theo yều cầu nên việc tống đạt giấy tờ gặp nhiều khó khăn

Ba là, việc thực hiện uỷ thác tư pháp do Toà án trong nước yêu cầu thông qua đại

sứ quán Việt Nam ở nước ngoài về việc tống đạt giấy tờ và lấy lời khai của công dân Việt Nam đang tạm trú ở nước ngoài là đương sự trong các vụ kiện về dân sự, lao động và hôn nhân gia đình, đã được Toà án trong nước xem xét và đang thụ lý, nhìn chung giải quyết còn rất chậm Phải thừa nhận rằng trong những năm qua, đặc biệt là những năm gần đây, Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao cũng nh các Đại sứ quán, Lãnh sự quán Việt Nam ở các nước đã có nhiều cố gắng, nỗ lực thực hiện các yêu cầu này và đã thu được những kết quả khả quan, nếu so với những năm trước đây

Trang 10

Tuy vậy, loại uỷ thác này ngày một nhiều, do đó việc thực hiện cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa mới đáp ứng được yêu cầu của các Toà án trong nước, nhất là về mặt tiến độ thời gian (nhiều uỷ thác có khi phải hơn 1 năm mới thực hiện được, trong khi đó Toà án bị phụ thuộc và khống chế bởi thời hạn thụ lý và phải đa vụ án

ra xét xử theo quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự)

3 Một số giải pháp nhằm nâng caao hiệu quả của việc thực hiện ủy thác qyu pháp với các nước mà việt nam đã ký điều ước song phương

A) Hoàn thiện các quy định về pháp luật trong nước

Việt Nam đã kỹ 15 bản hiệp định tương trợ tư pháp với các nước khác nhau Dây

là cơ sở pháp lý của việc thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế Tuy nhiên các hiệp định này chỉ quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc và các hoạt đông j liên quan đến hai nước, Còn các hoạt động diễn ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia như trình trự thủ tục tiến hành việc ủy thác tư pháp cũng như vue việc tiếp nhận và xử lý các

hồ sơ này đều do pháp luật quốc gia quy định, do vậy để đảm bảo cho việc thực hiện

có hiệu quả các quỷ thác tư pháp quốc tế thì chúng ta cần: Ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết việc thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế bổ xung them các quy định về việc thực hiện ủy thác tyw pháp quốc tế của các cơ quan tư pháp có thẩm quyền khác Cần có quy định nguyên đơn có nghĩa vụ cung cấp địa chỉ và thongo tin của bị đơn ở nước ngoài cho Tòa án để tránh tình trạng phải mất hàng năm trờ chờ đợi kết quả ủy thác tư pháp ở nước ngoài mà nhiều trường hợp không cso kết quả dẫn đến tình trạng phải đình chỉ vụ án , rất tốn thời gian và công sức Cần bổ xung thêm các ché tài đối với người được tòa án yêu cầu có mặt mà không có mặt theo yêu câầu để thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế

B ) Nâng caao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ tòa án và các cơ quan khác có thẩm quyền thực hiện ủy thác tư pháp quốc tế

Một vấn đề còn tồn tại hiện nay là đội ngũ cán bộ ngành tóa án còn thiếu về số lượng và thiếu cả về chất lượng Theo báo cáo của Tóa án nhân dân tối cao năm

2010 đội ngũ cán bộ công chức nhàng tòa án ở nước ta có gấn 13 ngàn người và trên

14 ngàn hội thẩm nhân d ân, Tuy nhiên số cán bộ tư pháp hoạt đông j trong lĩnh vực thực hiện tương trợ tư pháp là rất ít của có số liệu thống kê cụ thể Hiện nay nước ta

đã ký kết 15 bản hiệp định tương trợ tư pháp, danh sách các nước đã ký hiệp định

Ngày đăng: 20/03/2019, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w