1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG môn học tài CHÍNH QUỐC tế (NÂNG CAO)

6 367 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 42,96 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMKHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ---ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NÂNG CAO [Tên tiếng Anh: ADVANCED INTERNATIONAL FINANCE; Mã số môn học:] [Ngành đào tạo: Tài

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

-ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (NÂNG CAO)

[Tên tiếng Anh: ADVANCED INTERNATIONAL FINANCE; Mã số môn học:]

[Ngành đào tạo: Tài chính - Ngân hàng; Trình độ đào tạo: Cao học]

1 Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ: 3

 Lý thuyết : 2

 Bài tập : 0.5

 Thực hành : 0.5

2 Điều kiện tham gia môn học

Môn học tiên quyết Kinh tế vĩ mô

Các yêu cầu khác

Kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh

Kỹ năng làm việc nhóm

Kỹ năng thuyết trình

3 Mô tả môn học

Môn học Tài chính quốc tế (nâng cao) tiếp cận những vấn đề của tài chính quốc tế ở cấp

độ chuyên sâu theo hướng phân tich chính sách của các chính phủ Ngoài phần tóm tắt những vấn đề cơ bản của tài chính quốc tế đã được học ở chương trình đại học, môn học

có các chủ đề chính gồm sự vận động của cán cân vãng lai theo tiếp cận hệ số co giãn (elasticity approach) và tiếp cận hấp thụ (absorption approach); sự vận động của tỷ giá theo tiếp cận tiền tệ; chính sách tài khóa và tiền tệ trong nền kinh tế mở dựa trên mô hình IS-LM-BP; lựa chọn tỷ giá của các chính phủ dựa trên thuyết bộ ba bất khả thi và khu vực tiền tệ tối ưu và các mô hình giải thích khủng hoảng tiền tệ

Trang 2

Môn học được thiết kế gồm hai phần Phần thứ nhất là các buổi lên lớp truyền thống với bài giảng lý thuyết Phần thứ hai là các buổi thảo luận với các nội dung trình bày và trao đổi của học viên dưới sự định hướng của giảng viên

4 Mục tiêu môn học:

Kiến thức của môn học giúp học viên giải thích và luận bàn các vấn đề của tài chính quốc tế và chính sách của các chính phủ để giải quyết các vấn đề của nền kinh tế mở Cụ thể:

 Giải thích được sự vận động của cán cân thương mại và cán cân vãng lai theo cơ chế tự điều chỉnh, theo tiếp cận tiền tệ và tiếp cận hấp thu;

 Phân tích được ưu và nhược điểm của các chế độ tỷ giá và giải thích được sự vận động của tỷ giá theo tiếp cận tiền tệ;

 Hiểu được vai trò của thị trường tài chính quốc tế và phân tích được ưu, nhược điểm của các dòng vốn đối với nền kinh tế đang phát triển;

 Giải thích được các cuộc khủng hoảng tiền tệ trong lịch sử bằng các mô hình khác nhau;

 Đề xuất được phản ứng của các chính phủ trong việc giải quyết 3 vấn đề chính sách: chính sách lựa chọn chế độ tỷ giá, chính sách tài khóa và tiền tế để đạt mục tiêu của nền kinh tế và chính sách đối với các dòng lưu chuyển vốn

5 Tài liệu phục vụ môn học

Giáo trình chính [1] Copeland, Laurence, (2005), “Exchange Rates and

International Finance”, Fourth Edition, Prentice Hall, Pearson Education Fund

[2] Krugman, Paul and Maurice Obstfeld (2006),

“International Economics: Theory and Policy”, Seventh Edition, New York: Addison Wesley

[3] Lê Phan Thị Diệu Thảo, Nguyễn Trần Phúc và các tác giả (2015), Tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Phương Đông [4] Melvin, Michael and Stephan C Norrbin (2013),

“International Money and Finance”, Eighth Edition, Elsevier

[5] Montiel, Peter J (2011), “Macroeconomics in Emerging Markets”, Second Edition, Cambridge

Trang 3

University Press.

Học viên có thể tiếp cận tài liệu tại thư viện

Các loại học liệu khác

- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): http://www.imf.org

- Institute for International Economics:

http://www.iie.com

- Cho các chủ đề về chính sách kinh tế quốc tế:

http://www.globalpolicy.org

- Về Bretton Woods institutions:

http://www.brettonwoodsproject.org

- Cho chủ đề về khủng hoảng: http://www.twnside.org.sg/ crisis.htm

6 Kế hoạch giảng dạy chi tiết

(tiết/giờ) Tài liệu sử dụng CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ

BẢN CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

1.1 Cán cân thanh toán (BOP)

1.2 Thị trường ngoại hối và tỷ giá

1.3 Can thiệp của chính phủ trên thị

trường ngoại hối

1.4 Các quan hệ cân bằng quốc tế

1.5 Hệ thống tiền tệ quốc tế

10 tiết [3] Chương 2, 3, 4, 7

Trang 4

CHƯƠNG 2 SỰ VẬN ĐỘNG CỦA

CÁN CÂN VÃNG LAI

2.1 Cơ chế tự điều chỉnh của cán cân

vãng lai

2.2 Tiếp cận co giãn

2.3 Tiếp cận hấp thu

2.4 Nghiên cứu tình huống: Chính sách

tỷ giá và sự thần kỳ trên sông Hàn

5 tiết [4] Chương 12

CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ

THEO TIẾP CẬN TIỀN TỆ

3.1 Mô hình tiền tệ trong chế độ tỷ giá

thả nổi

3.2 Mô hình tiền tệ trong chế độ tỷ giá

cố định

3.3 Lãi suất trong mô hình tiền tệ

3.4 Mô hình tiền tệ giá cứng của

Dornbush

3.5 Các mô hình tiền tệ mở rộng

10 tiết [1] chương 5;

Hoặc [4] chương 14&15

CHƯƠNG 4 CHÍNH SÁCH TÀI

KHÓA VÀ TIỀN TỆ TRONG NỀN

KINH TẾ MỞ

4.1 Xây dựng mô hình IS-LM-BP

4.2 Chính sách tài khóa và tiền tệ trong

chế độ tỷ giá cố định

4.3 Chính sách tài khóa và tiền tệ trong

chế độ tỷ giá thả nổi

4.4 Mô hình IS-LM-BP: lưu chuyển

vốn không hoàn hảo

4.5 Mô hình IS-LM-BP mở rộng

4.6 Nghiên cứu tình huống: Khủng

5 tiết

[4] chương 13 Hoặc [1] chương 6 Hoặc [6] chương 18

Trang 5

CHƯƠNG 5 LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ

TỶ GIÁ

5.1 Chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ

giá thả nổi: bằng chứng lịch sử

5.2 Thuyết bộ ba bất khả thi

5.3 Thuyết khu vực tiền tệ tối ưu

5.4 Nghiên cứu tình huống: Liên minh

tiền tệ châu Âu có phải là khu vực tiền

tệ tối ưu

5 tiết

[2] chương 20 Hoặc [1] chương 11 Hoặc [5] chương 20

CHƯƠNG 6 KHỦNG HOẢNG

TIỀN TỆ

1 Mô hình khủng hoảng thế hệ 1.

2 Mô hình khủng hoảng thế 2

3 Mô hình khủng hoảng thế hệ 3

10 tiết

[1] chương 17 [5] chương 27

7 Phương thức đánh giá môn học

Thành phần

đánh giá Phương thức đánh giá

Chuẩn đầu

ra môn học Tỷ lệ (%) A1 Đánh giá

quá trình

học tập

A1.3.Tiểu luận và thuyết trình nhóm 20%

A2 Đánh giá

8 Quy định của môn học

 Yêu cầu về kiến thức nền tảng: Nắm chắc các kiến thức nền tảng về Kinh tế vĩ mô

 Yêu cầu về thực hành: theo hướng dẫn của giảng viên

 Yêu cầu về nghiên cứu xử lý tình huống: theo hướng dẫn của giảng viên

Trang 6

 Yêu cầu về thái độ học tập, sự chuyên cần: đảm bảo thời gian học trên lớp, có thái độ nghiêm túc và tích cực trong học tập

 Yêu cầu về việc tự học: đọc tài liệu và chuẩn bị theo hướng dẫn của giảng viên

9 Bộ môn/ Khoa phụ trách môn học : Khoa Kinh tế quốc tế

PHỤ TRÁCH BIÊN SOẠN

TS PHẠM THỊ TUYẾT TRINH

KHOA DUYỆT ĐỀ CƯƠNG TRƯỞNG KHOA

PGS., TS Hạ Thị Thiều Dao

XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG

Ngày đăng: 11/12/2017, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w