Đề cương bài giảng tài chính tiền tệ

152 119 0
Đề cương bài giảng tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hưng Yên Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế MỤC LỤC CHƢƠNG I: ĐẠI CƢƠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ 1.1 Sự đời, định nghĩa chất tiền tệ 1.1.1.Sự đời tiền tệ 1.1.2 Định nghĩa 1.1.3 Bản chất tiền tệ 1.2 Chức tiền tệ 1.2.1 Chức đo lường giá trị 1.2.2 Chức trung gian trao đổi 1.2.3 Chức dự trữ giá trị 10 1.2.4 Chức toán 10 1.3 Sự phát triển hình thái tiền tệ 10 1.3.1 Hóa tệ 10 1.3.2 Tín tệ 12 1.3.3 Bút tệ (Tiền ghi sổ) 13 1.3.4 Tiền điện tử 14 1.4 Khối tiền tệ 14 1.4.1 Khối tiền M1 14 1.4.2 Khối tiền tệ M2 14 1.4.3 Khối tiền tệ M3 15 1.4.4 Khối tiền tệ L 15 1.5 Chế độ tiền tệ 15 1.5.1 Chế độ song vị 15 1.5.2 Chế độ vị tiền vàng 16 1.5.3 Chế độ vị vàng hối đoái 16 1.5.4.Chế độ vị ngoại tệ 16 1.6 Bản chất tài 16 1.6.1 Sự đời phạm trù tài 16 1.6.2 Bản chất tài 18 1.7 Chức tài 19 1.7.1 Chức phân phối 19 1.7.2 Chức giám đốc 20 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 22 2.1 Vai trò hệ thống tài 22 2.2 Cấu trúc hệ thống tài 22 2.2.1 Ngân sách nhà nước 23 2.2.2.Tài Doanh nghiệp 24 2.2.3.Bảo hiểm 24 2.2.4.Tín dụng 25 2.5 Tài tổ chức xã hội Tài hộ gia đình (dân cư) 25 2.3 Chính sách tài quốc gia 27 2.3.1 Mục tiêu sách tài quốc gia 28 2.3.2 Những quan điểm 29 2.3.3 Nội dung sách tài quốc gia 30 CHƢƠNG 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 36 3.1 Vai trò ngân sách nhà nƣớc 36 3.2.Thu chi ngân sách nhà nƣớc 37 3.2.1 Thu ngân sách nhà nước 37 3.2.2.Chi ngân sách nhà nước 41 Tài tiền tệ Trang Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế 3.2.3 Thâm hụt ngân sách 45 3.3 Tổ chức hệ thống ngân sách phân cấp hệ thống ngân sách nhà nƣớc 46 3.3.1 Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 46 3.3.2 Phân cấp ngân sách nhà nước 47 3.4 Năm ngân sách chu trình ngân sách 47 CHƢƠNG 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 49 4.1 Nguồn vốn phƣơng thức huy động vốn doanh nghiệp 49 4.1.1 Nguồn vốn tự có doanh nghiệp 49 4.1.2 Vốn tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại 50 4.1.3 Nguồn vốn phát hành cổ phiếu 51 4.1.4 Phát hành trái phiếu công ty 54 4.1.5 Nguồn vốn nội 56 4.2 Quản lý vốn cố định doanh nghiệp 57 4.2.1 Tổng quan vốn cố định 57 4.2.2.Khấu hao tài sản cố định 58 4.3 Quản lý vốn lƣu động 65 4.3.1 Tổng quan Vốn lưu động 65 4.3.2 Cơ cấu phân loại tài sản lưu động 66 4.3.3 Quản lý hàng hoá vật tư tồn kho 69 CHƢƠNG 5: THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH 72 5.1 Chức thị trƣờng tài 72 5.2 Chủ thể thị trƣờng tài 73 5.2.1 Chủ thể vay 73 5.2.2 Chủ thể cho vay hay đầu tư 73 5.3 Cấu trúc thị trƣờng tài 74 5.3.1 Thị trường nợ thị trường vốn cổ phần 74 5.3.2.Thị trường cấp thị trường cấp hai 74 5.3.3 Thị trường tiền tệ thị trường vốn 75 5.4 Các công cụ thị trƣờng tài 76 5.4.1 Các công cụ thị trường tiền tệ 76 5.5 Điều hành thị trƣờng tài 80 5.5.1 Ban hành quy định bắt buộc công ty phải cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà đầu tư 80 5.5.2 Đảm bảo lành mạnh trung gian tài 81 5.6 Quốc tế hoá thị trƣờng tài 81 5.6.1 Thị trường trái khoán quốc tế Châu Âu 81 5.6.2 Thị trường cổ phiếu giới 81 5.7 Thị trƣờng tài Việt Nam 81 5.7.1 Sự hình thành thị trường tài Việt Nam 81 5.7.2 Các công cụ thị trường tài Việt Nam 82 5.7.3 Điều kiện để phát triển thị trường tài Việt Nam 82 CHƢƠNG 6: CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 83 6.1 Phân tích kinh tế cấu trúc tài 83 6.1.1 Những vấn đề cấu trúc tài 83 6.1.2 Phí giao dịch cấu trúc tài 85 6.1.3 Rủi ro cấu trúc tài 86 6.2 Chức vai trò tổ chức tài trung gian 89 6.2.1 Chức tài trung gian 89 6.2.2 Vai trò tổ chức tài trung gian 90 6.3 Các loại hình tổ chức tài trung gian 90 6.3.1 Các tổ chức nhận tiền gửi 91 6.3.2 Công ty bảo hiểm 91 Tài tiền tệ Trang Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế 6.3.3 Công ty tài 92 6.3.4 Các công ty chứng khoán 93 6.4 Các trung gian tài Việt Nam 94 6.4.1 Các ngân hàng 94 6.4.2 Các tổ chức tài phi ngân hàng 96 CHƢƠNG 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT 97 7.1 Các lãi suất phƣơng pháp đo lƣờng 98 7.2.Một số phân biệt lãi suất 103 7.2.1 Lãi suất thực lãi suất danh nghĩa 103 7.2.2 Lãi suất tỷ suất lợi tức 104 7.2.3 Lãi suất ngân hàng 104 7.3 Cấu trúc kì hạn cấu trúc rủi ro lãi suất 105 7.3.1 Cấu trúc rủi ro lãi suất 105 7.3.2.Cấu trúc thời hạn lãi suất 105 7.4 Các nhân tổ ảnh hƣởng tới lãi suất 105 7.4.1 Ảnh hưởng cung cầu quỹ cho vay 106 7.4.2 Ảnh hưởng lạm phát kì vọng 106 7.4.3 Ảnh hưởng bội chi ngân sách 106 7.4.4 Những thay đổi thuế 107 7.4.5 Những thay đổi đời sống xã hội 107 7.5 Lãi suất Việt Nam 107 CHƢƠNG 8: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 109 8.1 Sự đời phát triển hệ thống ngân hàng thƣơng mại 109 8.1.1 Sự đời phát triển hệ thống ngân hàng giới 109 8.1.2 Sự đời phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam 111 8.2 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 113 8.2.1 Hoạt động tạo lập nguồn vốn 113 8.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 116 8.2.3 Hoạt động dịch vụ ngân hàng 117 8.3 Những nguyên lý chung việc quản lý tài sản nguồn vốn ngân hàng thƣơng mại 117 8.3.1 Quản lý tài sản 117 8.3.2 Quản lý nguồn vốn 118 8.3.3 Những nguyên tắc quản lý tiền cho vay 118 8.4 Quá trình tạo tiền gửi hệ thống ngân hàng thƣơng mại 119 8.4.1 Việc tạo tiền gửi hệ thống ngân hàng thương mại 119 8.4.2 Hệ số nhân tiền 123 8.4.3 Quá trình thu hẹp bội số tiền gửi 124 CHƢƠNG : NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA 129 9.1 Quá trình hình thành ngân hàng trung ƣơng 129 9.1.1 Quá trình hình thành 129 9.1.2 Đặc thù ngân hàng trung ương 129 9.2 Chức ngân hàng trung ƣơng 131 9.2.1 Ngân hàng phát hành tiền điều tiết lượng tiền tương ứng 131 9.2.2 Ngân hàng ngân hàng 131 9.2.3 Ngân hàng trung ương ngân hàng nhà nước 133 9.3 Vị trí nhiệm vụ sách tiền tệ 134 9.3.1 Vị trí 134 9.3.2.Nhiệm vụ 134 9.4 Mục tiêu sách tiền tệ 135 9.4.1 Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tệ 135 9.4.2.Tạo việc làm 136 Tài tiền tệ Trang Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế 9.4.3 Tăng trưởng kinh tế 136 9.5 Các công cụ sách tiền tệ 137 9.5.1.Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operations) 137 9.5.2 Chính sách chiết khấu 140 9.5.3 Dự trữ bắt buộc (Reserve requirements) 141 9.5.4 Hạn mức tín dụng 142 9.6 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 143 9.6.1 Quá trình hình thành phát triển 143 9.6.2 Tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 143 9.6.3.Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn ngân hàng nhà Nước Việt Nam 143 9.6.4 Hoạt động chủ yếu ngân hàng Nhà nước Việt Nam 143 CHƢƠNG10: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 145 10.1.Cán cân toán 145 10.1.1 Khái niệm 145 10.1.2 Nội dung cán cân toán 145 10.2 Thị trƣơng ngoại hối tỷ giá hối đoái 146 10.2.1 Thị trường ngoại hối 146 10.2.2 Tỉ giá hối đoái 147 10.2.3 Thanh toán quốc tế 148 10.2.4 Tín dụng quốc tế 150 Tài tiền tệ Trang Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ CHƢƠNG I: ĐẠI CƢƠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ (Số tiết: 06) 1.1 Sự đời, định nghĩa chất tiền tệ 1.1.1.Sự đời tiền tệ Khi loài ngƣời bắt đầu xuất hiện, họ phải tự tìm kiếm làm tất vật cần mà dựa vào ngƣời khác Cộng đồng sống độc lập với cộng đồng khác, họ tự lo chỗ ở, tự tìm kiếm thức ăn đói tự tạo quần áo để tránh rét Khi loài ngƣời phát triển hơn, họ kiếm đủ cho nhu cầu hàng ngày mà có vật phẩm dƣ thừa, hoạt động trao đổi vật phẩm dƣ thừa bắt đầu xuất cộng đồng ngƣời Việc trao đổi mang tính chất trực tiếp, hàng hóa lấy hàng hóa khác mà không cần có vật môi giới trung gian Cách thức trao đổi đòi hỏi ngƣời phải tìmcho đƣợc ngƣời khác muốn thừa có muốn Khi trao đổi phát triển hơn, việc tìm kiếm ngƣời nhƣ trở nên khó khăn, bên cạnh tốn nhiều thời gian Những hạn chế trao đổi trực tiếp làm xuất tập đoàn ngƣời với đủ thứ hàng hóa khác nhau, từ nơi đến nơi khác để tiến hành trao đổi với nhiều cộng đồng ngƣời khác Cùng với phát triển hoạt động thƣơng mại, đời quốc gia kéo theo nhiệm vụ quản lý cải dƣ thừa việc bóc lột nô lệ, nông nô, nông dân; việc trao đổi vùng xa cách từ việc cƣớp bóc dân tộc láng giềng Nó đòi hỏi phải xác định giá trị cống vật, thuế khóa tiêu chuẩn hóa phƣơng thức phƣơng tiện toán nơi họp chợ thƣơng cảng Những vật làm trung gian trao đổi xuất hiện, đƣợc ngƣời chấp nhận làm phƣơng tiện để trao đổi với hàng hóa khác Ở thời kỳ này, có nhiều đồ vật đƣợc sử dụng với mục đích này, chẳng hạn nhƣ vải dệt, hạt cacao, ốc, vàng, sắt thỏi, đại mạch, lúa mì, đồng, kê, lụa,… kim loại có vị trí đặc biệt khiến dần trở thành công cụ đƣợc ƣa thích hoạt động buôn bán đóng thuế Đầu tiên kim loại đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện trao đổi dƣới dạng thỏi, sau đƣợc đúc dƣới dạng tiền đúc Ban đầu kim loại sắt, thiếc, kẽm, đồng đƣợc sử dụng để đúc tiền, sau đồng tiền đúc bạc vàng Đến đầu kỷ 19, vàng đƣợc sử dụng phổ biến để đúc tiền nƣớc Với xuất hệ thống ngân hàng vào đầu kỷ 14, chứng Tài tiền tệ Trang Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế tiền gửi ngân hàng phát hành nhằm huy động vốn đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện toán Châu âu, sau đƣợc thay giấy bạc đƣợc đảm bảo vàng ngân hàng phát hành lƣu hành song song với tiền đúc nhà nƣớc Đến đầu kỷ 20, giấy bạc ngân hàng thay hoàn toàn loại tiền đúc kim loại quý nhƣ vàng, bạc Sau chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ, giấy bạc ngân hàng không mối liên hệ thức với vàng nhƣ trƣớc Nhƣ vậy, phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa đòi hỏi phải có vật làm môi giới trung gian trao đổi, đóng vai trò vật ngang giá chung trao đổi chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp Cũng phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa với can thiệp nhà nƣớc dẫn tới phƣơng tiện trao đổi phƣơng tiện trao đổi khác Kinh tế học rằng, tiền tệ phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền với đời phát triển kinh tế hang hoá Trong nghiên cứu đời tiền tệ, Karl Max kết luận “Trình bày nguồn gốc phát sinh tiền tệ, nghĩa phải khai triển biểu giá trị, biểu bao hàm quan hệ giá trị hàng hoá, từ hình thái ban đầu giản đơn thấy rõ hình thái tiền tệ hình thái mà thấy” Trong quan hệ trao đổi, hình thức giá trị đƣợc biểu qua hình thái: - Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên - Hình thái giá trị toàn hay mở rộng - Hình thái giá trị chung - Hình thái tiền tệ Từ hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên đến hình thái tiền tệ trình lịch sử lâu dài, nhằm giải mâu thuẫn vốn có thân hang hoá Nghiên cứu lịch sử tiền tệ, giáo sƣ PAUL A.SAMUELSON kết luận “ Do xã hội có mua bán rộng rãi vƣợt qua đƣợc cản trở lớn hình thức trao đổi vật, nên việc sử dụng vật trung gian làm phƣơng tiện trao đổi đƣợc ngƣời chấp nhận tiền tệ” 1.1.2 Định nghĩa Tiền sản phẩm quan hệ trao đổi hàng hoá Từ lúc xuất phát triển thành thực thể hoàn chỉnh, chất tiền đƣợc hiểu không đồng Tuỳ theo cách tiếp cận, nhìn góc độ khác công dụng tiền, mà có nhiều nhà kinh tế học từ cổ điển đến đại, đƣa định nghĩa tiền theo quan điểm riêng Định nghĩa 1: Tiền loại hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo giá trị loại hàng hoá khác Tài tiền tệ Trang Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế - Giải thích từ ngữ: + Hàng hoá đặc biệt + Vật ngang giá chung + Đo giá trị hàng hoá khác Theo định nghĩa công dụng tiền dừng tiềm năng, chƣa phải tiền thực Vì sau “đo giá trị” quan hệ trao đổi đƣợc xác định để thực quan hệ này, bắt buộc phải xuất phƣơng tiện thực Nhƣng tất quan hệ trao đổi, đƣợc xác định thực đƣợc mà chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng số lƣợng giá trị cần thiết mà ngƣời mua tích luỹ đƣợc Vì định nghĩa tiền đƣợc đƣa ra: Định nghĩa 2: Tiền loại hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo giá trị loại hàng hoá khác phƣơng tiện cần thiết để thực quan hệ trao đổi Tiền thoả mãn đƣợc số nhu cầu ngƣời sở hữu nó, tƣơng ứng với số lƣợng giá trị mà ngƣời tích luỹ đƣợc - Giải thích từ ngữ: + Phƣơng tiện cần thiết + Lƣợng giá trị tích luỹ đƣợc Định nghĩa 3: Tất phƣơng tiện đóng vai trò trung gian trao đổi, đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận đƣợc coi tiền - Giải thích từ ngữ: + Tất + Phƣơng tiện + Trung gian trao đổi Định nghĩa tiền làm phong phú thêm chất nó, đồng thời mở hƣớng phát triển tƣơng lai phƣơng tiện trao đổi kinh tế thị trƣờng 1.1.3 Bản chất tiền tệ Tiền tệ thực chất vật trung gian môi giới trao đổi hàng hoá, dịch vụ, phƣơng tiện giúp cho trình trao đổi đƣợc thực dễ dàng Bản chất tiền tệ đƣợc thể rõ qua hai thuộc tính sau nó: • Giá trị sử dụng tiền tệ khả thoả mãn nhu cầu trao đổi xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trao đổi Nhƣ ngƣời ta cần nắm giữ tiền có nhu cầu trao đổi Giá trị sử dụng loại tiền tệ xã hội qui định: chừng xã hội thừa nhận thực tốt vai trò tiền tệ (tức vai trò vật trung gian môi giới trao đổi) chừng giá trị sử dụng với tƣ cách tiền tệ tồn Đây lời giải thích cho xuất nhƣ biến dạng tiền tệ lịch sử Tài tiền tệ Trang Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế • Giá trị tiền đƣợc thể qua khái niệm “sức mua tiền tệ”, Nhƣ khác với giá trị sử dụng hàng hoá thông thƣờng (giá trị sử dụng hàng hoá thông thƣờng đặc tính tự nhiên qui định tồn vĩnh viễn với đặc tính tự nhiên đó), giá trị sử dụng loại tiền tệ mang tính lịch sử, tồn giai đoạn định hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí xã hội Tuy nhiên khái niệm sức mua tiền tệ không đƣợc xem xét dƣới góc độ sức mua hàng hoá định mà xét phƣơng diện toàn thể hàng hoá thị trƣờng 1.2 Chức tiền tệ Hầu hết nhà nghiên cứu tiền tệ thống tiền tệ có bốn chức Các chức giúp phân biệt hàng hóa thông thƣờng với hàng hóa tiền tệ 1.2.1 Chức đo lường giá trị Đo lƣờng giá trị yêu cầu trƣớc tiên thiếu đƣợc trao đổi hàng hóa Trong mua bán hay trao đổi hàng hóa, ngƣời ta thực theo nguyên tắc ngang giá Muốn đảm bảo đƣợc nguyên tắc trao đổi ngang giá điều kiện tiên phải đo lƣờng xác định đƣợc giá trị hàng hóa Với chức đo lƣờng giá trị, tiền tệ giải đƣợc yêu cầu Ngoài việc trao đổi ra, số hoạt động khác nhƣ kế toán, kế hoạch, tài chính,…ngƣời ta cần đo lƣờng giá trị sử dụng tiền tệ nhƣ đơn vị tính toán Qua việc thực chức này, giá trị hàng hóa dịch vụ đƣợc biểu tiền, nhƣ việc đo khối lƣợng kilogram, đo độ dài mét,… nhờ mà việc trao đổi hàng hóa đƣợc diễn thuận tiện Nếu giá trị hàng hóa đơn vị đo chung tiền, hàng hóa đƣợc định giá tất hàng hóa lại, nhƣ số lƣợng giá mặt hàng kinh tế nhiều đến mức ngƣời ta không thời gian cho việc tiêu dùng hàng hóa, phần lớn thời gian đƣợc dành cho việc đọc giá hàng hóa Khi giá hàng hóa dịch vụ đƣợc thể tiền, thuận lợi cho ngƣời bán hàng hóa mà việc đọc bảng giá đơn giản nhiều với chi phí thời gian sử dụng cho giao dịch Muốn đo lƣờng giá trị, trƣớc hết ngƣời ta phải gán cho tiền tệ giá trị để thể đƣợc giá trị Kế đến ngƣời ta phải tiêu chuẩn hóa giá trị thông qua việc định nghĩa đơn vị tiền tệ quốc gia Đơn vị tiền tệ quốc gia đƣợc xác định thông qua hai yếu tố: _Tên gọi đơn vị tiền tệ Tài tiền tệ Trang Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế Ví dụ: dollar tên gọi đơn vị tiền tệ Mỹ, đồng tên gọi đơn vị tiền tệ Việt nam _ Hàm lƣợng kim loại quy định đơn vị tiền tệ Ví dụ: hàm lƣợng kim loại quy định dollar Mỹ 0,7366412 gram vàng nguyên Đơn vị tiền tệ quốc gia muốn làm tốt chức đo lƣờng giá trị đòi hỏi phải có: không thay đổi nhiều qua thời gian 1.2.2 Chức trung gian trao đổi Một ngƣời ta chấp nhận tiền tệ nhƣ thƣớc đo giá trị ngƣời ta có khuynh hƣớng quy đổi tất giá trị hàng hóa khác tiền Từ đó, việc trao đổi hai hàng hóa có công dụng hay giá trị sử dụng khác nhau, nhƣng có giá trị nhƣ đƣợc thực thông qua trung gian tiền tệ Công thức chung cho trình trao đổi hàng hóa với tiền tệ làm trung gian nhƣ sau: H – T – H’ thay H – H’ nhƣ trao đổi hàng hóa trực tiếp Sự xuất tiền tệ nhƣ trung gian xuất phát từ nhu cầu tiện lợi trao đổi, tiền tệ làm đƣợc điều biểu giá trị dễ dàng đƣợc ngƣời ta ƣa chuộng chấp nhận trao đổi Sự xuất tiền tệ với tƣ cách trung gian trao đổi khiến cho hai trình mua bán tách rời mặt không gian thời gian Ngƣời ta bán hàng hóa nơi này, lúc để mua lại hàng hóa khác nơi khác, lúc khác Để thực chức phƣơng tiện trao đổi, tiền phải có tiêu chuẩn định: _ Đƣợc chấp nhận rộng rãi Nó phải đƣợc ngƣời chấp nhận rộng rãi lƣu thông, ngƣời chấp nhận ngƣời có hàng hóa đồng ý đổi hàng lấy tiền _ Dễ nhận biết Con ngƣời phải nhận biết dễ dàng _ Có thể chia nhỏ đƣợc Để tạo thuận lợi cho việc đổi chác hàng hóa có giá trị khác _ Dễ vận chuyển Tài tiền tệ Trang Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế Các mục tiêu sách tiền tệ lúc trí hỗ trợ cho Trong số trƣờng hợp, có mục tiêu mâu thuẫn với khiến cho việc theo đuổi mục tiêu đòi hỏi phải có hy sinh định mục tiêu Mối quan hệ mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp với mục tiêu ổn định giá minh chứng rõ rệt Hình dạng đƣờng cong Philip ngắn hạn rõ mâu thuẫn mục tiêu ổn định giá với mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp Thứ nhất, để giảm tỷ lệ lạm phát, cần phải thực sách tiền tệ thắt chặt Dƣới tác động sách này, lãi suất thị trƣờng tăng lên làm giảm nhân tố cấu thành tổng cầu làm giảm tổng cầu kinh tế Thất nghiệp có xu hƣớng tăng lên Ngƣợc lại, việc trì tỷ lệ thất nghiệp thấp thƣờng kéo theo sách tiền tệ mở rộng tăng giá Thứ hai, mục tiêu tạo công ăn việc làm (hay giảm tỷ lệ thất nghiệp) mâu thuẫn với mục tiêu ổn định giá thể thông qua phản ứng NHTW cú sốc cung nhằm đảm bảo mức cầu tiền thực tế, cung ứng tiền tăng đƣa đến kết giá tăng lên Thứ ba, mâu thuẫn đƣợc thể thông qua định hƣớng điều chỉnh tỷ giá Bằng việc hạ giá đồng nội tệ, ngành kinh doanh hƣớng xuất có khả mở rộng Tỷ lệ thất nghiệp giảm thấp nhƣng lại kèm theo tăng lên mức giá chung Bên cạnh đó, mục tiêu giảm thất nghiệp mục tiêu tăng trƣởng kinh tế lại mâu thuẫn ngắn dài hạn Công ăn việc làm cao thúc đẩy kinh tế phát triển Để hạ giá đồng nội tệ, NHTW can thiệp cách mua ngoại tệ vào làm tăng cung nội tệ thị trƣờng hối đoái Điều đồng nghĩa với việc tăng lƣợng tiền cung ứng lƣu thông gây nguy tăng giá ngƣợc lại Nhƣ ngắn hạn, NHTW đạt đƣợc tất mục tiêu Phần lớn NHTW nƣớc coi ổn định giá mục tiêu chủ yếu dài hạn sách tiền tệ Có thể nói ngân hàng trung ƣơng theo đuổi mục tiêu dài hạn đa mục tiêu ngắn hạn 9.5 Các công cụ sách tiền tệ Công cụ sách tiền tệ hoạt động đƣợc thực NHTW nhằm ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến khối lƣợng tiền lƣu thông lãi suất thị trƣờng, để từ đạt đƣợc mục tiêu sách tiền tệ 9.5.1.Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operations) Nghiệp vụ thị trƣờng mở nghiệp vụ NHTW sử dụng nghiệp vụ mua, bán chứng khoán thị trƣờng tiền tệ mở (là thị trƣờng tiền tệ mà ngân hàng có phủ, chủ thể kinh tế phi ngân hàng tham gia mua bán) để Tài tiền tệ Trang 137 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế thay đổi số tiền (MB), từ tác động tới lƣợng tiền cung ứng mức lãi suất thị trƣờng Cơ chế tác động: Các hoạt động NHTW thị trƣờng mở gây tác động gián tiếp tới lƣợng tiền cung ứng lãi suất thị trƣờng theo chế sau: * Thứ nhất, NHTW mua (hoặc bán) chứng khoán, làm tăng (hoặc giảm) dự trữ ngân hàng trung gian (dù ngƣời bán ngân hàng trung gian hay khách hàng ngân hàng này) Khả tạo tiền gửi thông qua cung ứng tín dụng hệ thống ngân hàng bị ảnh hƣởng, dẫn đến làm tăng (hoặc giảm) lƣợng tiền cung ứng * Thứ hai, vốn khả dụng ngân hàng tăng (hoặc giảm) tác động nghiệp vụ thị trƣờng mở, mức cung vốn thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng tăng lên (hoặc giảm xuống) Trong điều kiện yếu tố liên quan không thay đổi, lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng giảm xuống (hoặc tăng lên) Ví dụ: tổng dự trữ ngân hàng trung gian, lãi suất ngắn hạn thị trƣờng liên ngân hàng, lãi suất tín phiếu kho bạc Nếu khách hàng ngân hàng (tức chủ thể kinh tế phi ngân hàng có tài khoản toán ngân hàng) mua bán chứng khoán với phủ, khoản tiền gửi họ ngân hàng giảm xuống tăng lên gây tác động giảm tăng dự trữ ngân hàng *Thứ ba, nghiệp vụ thị trƣờng mở ảnh hƣởng đến cung cầu đến giá chứng khoán mà NHTW sử dụng nghiệp vụ Những thay đổi giá tạo thay đổi mức sinh lời chứng khoán (lãi suất chúng bị tăng lên giảm xuống), từ ảnh hƣởng tới lãi suất thị trƣờng Chẳng hạn, NHTW bán chứng khoán làm cung chứng khoán tăng, giá chứng khoán giảm xuống làm mức sinh lời (hay lãi suất) chúng tăng lên Điều buộc ngân hàng phải tăng lãi suất tiền gửi để hạn chế tình trạng “phi trung gian hoá” Đồng thời, lãi suất chứng khoán phát hành bị kích thích tăng tƣơng ứng -Đặc điểm việc áp dụng công cụ: +Các chủ thể có liên quan đến công cụ bao gồm: ngân hàng, tổ chức tài chính, công ty ngƣời chuyên buôn bán chứng khoán ngƣời sau bán lại chúng cho chủ thể +Các chứng khoán mà NHTW sử dụng nghiệp vụ thị trƣờng mở thƣờng chứng khoán phủ, mà chủ yếu tín phiếu kho bạc Lý chứng khoán có tính lỏng cao, NHTW thực nghiệp vụ cách nhanh chóng dễ dàng Hơn nữa, thị trƣờng chứng khoán phủ có khối lƣợng giao dịch lớn nên có khả tiếp nhận lƣợng lớn nghiệp vụ NHTW mà Tài tiền tệ Trang 138 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế không làm giá thị trƣờng biến động mạnh, dẫn đến sụp đổ thị trƣờng Ở Việt nam thị trƣờng chứng khoán phủ chƣa phát triển nên NHNN phát hành tín phiếu NHNN để điều tiết việc cung ứng tiền tệ Tuy nhiên thị trƣờng loại tín phiếu diễn bên NHNN bên NHTG nên hiệu điều tiết không cao, chủ yếu tác động vào dự trữ NHTG -Có hai loại nghiệp vụ thị trƣờng mở: - Nghiệp vụ thị trƣờng mở động: nghiệp vụ thị trƣờng mở NHTW chủ động tiến hành nghiệp vụ nhằm tác động tới khối lƣợng tiền lƣu thông theo hƣớng mà ngân hàng thấy cần thiết +Nghiệp vụ thị trƣờng mở thụ động: nghiệp vụ thị trƣờng mở đƣợc tiến hành nhằm bù lại chuyển động nhân tố ảnh hƣởng cách lợi tổng lƣợng tiền lƣu thông Chẳng hạn, tiền gửi kho bạc ngân hàng trung gian NHTW đƣợc dự đoán giảm xuống, điều đồng nghĩa với tăng lên tổng lƣợng tiền lƣu thông, NHTW phải tiến hành bán chứng khoán thị trƣờng mở *Ƣu nhƣợc điểm công cụ: - Nghiệp vụ thị trƣờng mở đƣợc tiến hành theo sáng kiến NHTW NHTW kiểm soát hoàn toàn khối lƣợng nghiệp vụ thị trƣờng mở mà không chịu ảnh hƣởng nhân tố khác -Nghiệp vụ thị trƣờng mở linh hoạt xác Điều thể chỗ dù NHTW muốn thay đổi mức nhỏ hay lớn lƣợng cung tiền, nghiệp vụ thị trƣờng mở đáp ứng đƣợc Hơn nữa, nghiệp vụ thị trƣờng mở dễ dàng đảo ngƣợc lại có sai lầm xảy lúc tiến hành nghiệp vụ Chẳng hạn NHTW nhận thấy mua nhiều chứng khoán thị trƣờng mở khiến cho cung tiền tăng nhanh, sửa chữa sai lầm cách tiến hành nghiệp vụ bán thị trƣờng mở -Nghiệp vụ thị trƣờng mở đƣợc hoàn thành nhanh chóng mà không vƣớng phải chậm trễ hành gây tác động tức đến lƣợng cung tiền tệ -Nghiệp vụ thị trƣờng mở tác động thông qua chế thị trƣờng nên đối tƣợng chịu tác động thƣờng khó chống đỡ đảo ngƣợc chiều hƣớng điều chỉnh NHTW Nhờ ƣu điểm nêu mà nghiệp vụ thị trƣờng mở đƣợc coi công cụ hữu hiệu công cụ CSTT Tuy nhiên, việc thực công cụ đòi hỏi phát triển thị trƣờng tài thứ cấp nói chung thị trƣờng tiền tệ nói Tài tiền tệ Trang 139 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế riêng Ngoài ra, NHTW phải có khả dự đoán kiểm soát biến động lƣợng vốn khả dụng hệ thống ngân hàng Tại Việt nam, nghiệp vụ thị trƣờng mở thức đƣợc NHNN đƣa vào sử dụng từ tháng năm 2000 9.5.2 Chính sách chiết khấu Chính sách tái chiết khấu bao gồm qui định việc cho vay NHTW NHTG NHTW thƣờng cho NHTG vay dƣới hình thức chiết khấu lại giấy tờ có giá ngắn hạn (chủ yếu tín phiếu kho bạc thƣơng phiếu) NHTG đƣa đến, sách cho vay NHTW NHTG đƣợc gọi sách tái chiết khấu Các NHTG vay từ NHTW chủ yếu nhằm giải vấn đề thiếu hụt tiền mặt tạm thời để đáp ứng nhu cầu toán để bù đắp thiếu hụt quỹ dự trữ bắt buộc Những thay đổi sách tái chiết khấu NHTW tác động đến khối lƣợng vay chiết khấu (DL) NHTG, từ ảnh hƣởng tới lƣợng tiền cung ứng Cơ chế tác động: NHTW thông qua việc thay đổi qui định hạn mức tái chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu điều kiện tái chiết khấu ảnh hƣởng đến hoạt động vay chiết khấu từ NHTW NHTG hai phƣơng diện: khối lƣợng giá Khối lƣợng vốn khả dụng đƣợc bổ sung từ NHTW bị giới hạn nới rộng vào hạn mức tái chiết khấu điều kiện tái chiết khấu, từ ảnh hƣởng đến khả tạo tiền hệ thống NHTG, làm cho lƣợng tiền cung ứng bị thay đổi Mặt khác, lƣợng vốn khả dụng thay đổi, làm cho quan hệ cung cầu vốn lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng thay đổi Sự thay đổi mức lãi suất tái chiết khấu tác động trƣớc hết vào chi phí đầu vào NHTG, ngân hàng tăng (hoặc giảm) lãi suất cho vay, từ làm giảm (hoặc tăng) nhu cầu tín dụng Bên cạnh đó, lãi suất chiết khấu tăng lên (hoặc giảm), NHTG vay NHTW cách dễ dàng (hoặc mở rộng khả vay) Điều buộc NHTG phải giảm bớt khả cung ứng tín dụng để hồi phục dự trữ (hoặc mở rộng cho vay trƣờng hợp ngƣợc lại) Hai chức khác: Ngoài việc sử dụng làm công cụ để ảnh hƣởng đến số tiền, qua đến lƣợng tiền cung ứng, sách chiết khấu đƣợc NHTW sử dụng với hai chức sau: - Chức ngƣời cho vay cuối cùng: Trong chức này, sách chiết khấu đƣợc NHTW sử dụng để thực vai trò ngƣời cho vay cuối Thông qua công cụ này, NHTW cung cấp thêm dự trữ cho ngân hàng có nguy Tài tiền tệ Trang 140 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế phá sản khả chi trả, từ tránh đƣợc sụp đổ dây chuyền toàn hệ thống ngân hàng -Chức thông báo: Chính sách chiết khấu có chức khác NHTW, đƣợc sử dụng để thông báo cho thị trƣờng ý định NHTW CSTT tƣơng lai -Ƣu nhƣợc điểm công cụ: * Ƣu điểm công cụ khoản cho vay NHTW đƣợc đảm bảo giấy tờ có giá Do khoản cho vay chắn đƣợc thu hồi đến hạn Tuy nhiên tác dụng sách phát huy NHTG có nhu cầu vay từ NHTW Với phát triển thị trƣờng tài chính, NHTG tìm kiếm đƣợc nguồn vay khác NHTW làm cho phụ thuộc chúng vào NHTW giảm đi, làm giảm mức độ phát huy hiệu công cụ + Thêm vào đó, NHTW khó kiểm soát đƣợc hoàn toàn tác động công cụ NHTW thay đổi mức lãi suất tái chiết khấu điều kiện chiết khấu mà bắt NHTG vay từ + Cuối cùng, công cụ không dễ đảo ngƣợc nhƣ nghiệp vụ thị trƣờng mở 9.5.3 Dự trữ bắt buộc (Reserve requirements) Dự trữ bắt buộc số tiền mà NHTG buộc phải trì tài khoản tiền gửi không hƣởng lãi NHTW Nó đƣợc xác định tỷ lệ phần trăm định tổng số dƣ tiền gửi khoảng thời gian Mức dự trữ bắt buộc đƣợc qui định khác vào thời hạn tiền gửi, vào quy mô tính chất hoạt động NHTG Cơ chế tác động: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức dự trữ bắt buộc ảnh hƣởng đến lƣợng tiền cung ứng theo ba cách: Thứ nhất, NHTW định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phận dự trữ dƣ thừa trƣớc ngân hàng chuyển thành dự trữ bắt buộc, làm giảm khả cho vay hệ thống ngân hàng Thứ hai, tỷ lệ dự trữ bắt buộc thành phần mẫu số hệ số mở rộng tiền gửi Vì tăng lên tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm hệ số mở rộng tiền gửi khả mở rộng tiền gửi hệ thống ngân hàng Thứ ba, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên làm giảm mức cung vốn NHTG thị trƣờng liên ngân hàng Trong điều kiện nhu cầu vốn khả dụng không thay đổi, giảm sút làm tăng lãi suất liên ngân hàng, từ dẫn đến tăng mức lãi suất dài hạn giảm khối lƣợng tiền cung ứng Quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc gây nên ảnh hƣởng ngƣợc lại Tài tiền tệ Trang 141 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế *Ƣu nhƣợc điểm công cụ: - Lợi chủ yếu công cụ dự trữ bắt buộc việc kiểm soát lƣợng tiền cung ứng thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hƣởng cách bình đẳng đến tất ngân hàng - Ngoài công cụ có quyền lực ảnh hƣởng mạnh đến lƣợng tiền cung ứng Chỉ cần thay đổi nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc dẫn đến thay đổi đáng kể khối lƣợng tiền cung ứng -Tuy nhiên, điều làm cho công cụ dự trữ bắt buộc thiếu linh hoạt NHTW khó thực đƣợc thay đổi nhỏ cung ứng tiền tệ cách thay đổi dự trữ bắt buộc -Một bất lợi khác việc tăng dự trữ bắt buộc gây nên vấn đề “khả toán ngay” ngân hàng có dự trữ vƣợt mức thấp -Cuối cùng, việc thay đổi liên tục dự trữ bắt buộc gây tình trạng không ổn định cho hoạt động ngân hàng làm cho việc quản lý khả khoản ngân hàng khó khăn tốn Chính nhƣợc điểm mà ngày công cụ đƣợc NHTW nƣớc sử dụng Nếu sử dụng thƣờng kết hợp với vài công cụ khác để làm giảm bớt mức độ ảnh hƣởng 9.5.4 Hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng mức dƣ nợ tối đa mà NHTW buộc tổ chức tín dụng phải tuân thủ cấp tín dụng cho kinh tế Mức dƣ nợ đƣợc qui định cho ngân hàng vào đặc điểm kinh doanh ngân hàng (cơ cấu khách hàng, mức rủi ro), định hƣớng cấu kinh tế tổng thể, nhu cầu tài trợ đối tƣợng sách phải nằm giới hạn tổng dƣ nợ tín dụng dự tính toàn kinh tế khoảng thời gian định Công cụ đƣợc áp dụng phổ biến nƣớc thời kỳ hoạt động tài đƣợc điều tiết chặt chẽ Ví dụ trƣờng hợp lạm phát cao, hạn mức tín dụng đƣợc sử dụng nhằm khống chế trực tiếp lƣợng tín dụng cung ứng Trong trƣờng hợp công cụ gián tiếp không phát huy hiệu thị trƣờng tiền tệ chƣa phát triển mức cầu tiền tệ không nhạy cảm với biến động lãi suất hay NHTW khả khống chế kiểm soát đƣợc biến động lƣợng vốn khả dụng hệ thống NHTG công cụ hạn mức tín dụng cứu cánh NHTW việc điều tiết lƣợng tiền cung ứng Tuy nhiên hiệu điều tiết công cụ không cao thiếu linh hoạt ngƣợc lại chiều hƣớng biến động thị trƣờng tín dụng đẩy lãi suất lên cao làm suy giảm khả cạnh tranh ngân hàng trung gian Tài tiền tệ Trang 142 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế Trong điều kiện chƣa áp dụng đƣợc công cụ gián tiếp, NHNN Việt nam bắt đầu sử dụng hạn mức tín dụng nhƣ công cụ sách tiền tệ từ tháng 6/1994 Đối tƣợng áp dụng ban đầu ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, chiếm đến 90% tổng dƣ nợ cho vay hệ thống tổ chức tín dụng 9.6 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 9.6.1 Quá trình hình thành phát triển Ngày tháng năm 1951 ngân hang quốc gia Việt Nam đƣợc thành lập với tƣ cách ngân hàng phát hành trung ƣơng, đồng thời kiêm nhiệm chức ngân hang thƣơng mại Ngân hàng quốc gia Việt Nam thực công việc để thi hành sách tiền tệ, tín dụng, ngân hàng phủ Đó bƣớc ngoặt lĩnh vực tiền tệ, tài nƣớc ta Tháng năm 1960 ngân hang quốc gia Việt Nam đƣợc đổi tên thành ngân hang nhà nƣớc Việt Nam để phù hợp với hiến pháp Sau thống đất nƣớc, hội đồng phủ nghị định 163/cp ngày 16 tháng năm 1977 cấu tổ chức máy hệ thống ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Ngày tháng năm 1987 hội đồng trƣởng ban hành định 218/HĐBT, cho phép ngân hang nhà nƣớc Việt Nam tién hành thí điểm chuyển hoạt động ngân hang sang hạch toán kinh doanh Để xây dựng thực thi có hiệu sách tiền tệ quốc gia, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc tiền tệ Ngày 26 tháng 12 năm 1997 Nhà nƣớc ban hành luật ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Từ hoạt động lĩnh vực tài ngân hang chịu chi phối luật 9.6.2 Tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc tổ chức thành hệ thống tập trung thống gồm hệ thống máy điều hành hoạt động nghiệp vụ trụ sở chính, chi nhánh, đơn vị trực thuộc Ngân hang nhà nƣớc hoạt động dƣới điều hành thống đốc Thống đốc ngân hang nhà nƣớc thành viên phủ, chịu trách nhiệm trƣớc phủ quốc hội lĩnh vực phụ trách 9.6.3.Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn ngân hàng nhà Nước Việt Nam Ngân hàng nhà Nƣớc Việt Nam quan phủ ngân hang trung ƣơng nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực chức quản lý nhà nƣớc tiền tệ hoạt động ngân hang, ngân hang ngân hang, ngân hang phát hành tiền… Quyền hạn nhiệm vụ ngân hang Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc quy định rõ Luật ngân hang năm 1997(Tham khảo luật ngân hang 1997) 9.6.4 Hoạt động chủ yếu ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Thực sách tiền tệ quốc gia - Phát hành tiền giấy tiền kim loại Tài tiền tệ Trang 143 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế - Hoạt động tín dụng - Hoạt động toán - Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối - Thanh tra, tổng kiểm soát ngân hàng Nhà nƣớc - Hoạt động thông tin… Tài tiền tệ Trang 144 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế CHƢƠNG10: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (Số tiết 06) 10.1.Cán cân toán 10.1.1 Khái niệm Cán cân toán quốc tế đối chiếu khoản tiền thu đƣợc từ nƣớc với khoản tiền trả cho nƣớc quốc gia thời kỳ định Nhƣ vậy, thực chất cán cân toán tài liệu thống kê, có mục đích cung cấp kê khai đầy đủ dƣới nhiều khoản mục phù hợp với yêu cầu phân tích quan hệ kinh tế tài nƣớc nƣớc thời gian xác định Tùy theo yêu cầu phân tích quản lý, cán cân toán đƣợc soạn thảo dƣới hình thức thích hợp Tình trạng cán cân toán nhân tố ảnh hƣởng có tính chất định đến tỉ giá hối đoái quan hệ thƣơng mại quốc tế quốc gia 10.1.2 Nội dung cán cân toán Nội dung cán cân toán quốc tế bao gồm khoản mục sau đây: 2.1 Khoản mục hàng hoá Khoản mục hàng hoá phản ánh tổng giá trị hàng hoá xuất nhập nƣớc, mối tƣơng quan tổng thu tổng chi khoản mục hình thành cán cân thƣơng mại Khoản mục hàng hoá khoản mục đóng vai trò quan trọng cán cân toán quốc tế * Khoản mục dịch vụ Khoản mục dịch vụ phản ánh toàn số thu chi đối ngoại quốc gia dịch vụ cung ứng đƣợc cung ứng, chẳng hạn nhƣ dịch vụ vận tải, bảo hiểm, bƣu điện, ngân hàng… Các nghiệp vụ phản ánh nghiệp vụ có tính chất hai chiều nƣớc *Khoản mục giao dịch đơn phƣơng Khoản mục giao dịch đơn phƣơng phản ánh nghiệp vụ xuất nhập hàng hoá, dịch vụ hay tiền vốn không cần có bù đắp, bồi hoàn Chẳng hạn khoản thu chi dƣới hình thức viện trợ không hoàn lại, khoản giúp đỡ nhân đạo, từ thiện, chuyển ngân kiều hối…Tổng khoản thu chi khoản mục gọi “cán cân toánvãng lai” * Khoản mục vốn Khoản mục vốn phản ánh trao đổi đối ngoại có liên quan đến vận động vốn ngắn hạn nhƣ vốn dài hạn nƣớc với nƣớc Thông Tài tiền tệ Trang 145 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế thƣờng vận động vốn dài hạn hay biểu thông qua hoạt độngb đầu tƣ trực tiếp gián tiếp với nƣớc Còn vận động vốn ngắn hạn dƣới hình thức chuyển dịch vốn để kiếm chênh lệch lãi suất để đầu nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối.Có thể nhận thấy rằng, số đầu tƣ nƣớc nƣớc số thặng dƣ cán cân toán vãng lai ngƣợc lại, số đầu tƣ nƣớc vào nƣớc số thiếu hụt “cán cân toán vãng lai” * Khoản mục dự trữ quốc tế Khoản mục dự trữ quốc tế bao gồm vận động vàng, ngoại tệ quỹ ngoại tệ gửi nƣớc Sự vận động khoản mục dự trữ quốc tế nƣớc thời kỳ định kết tổng hợp nghiệp vụ thuộc cán cân toán vãng lai nhƣ nghiệp vụ vốn Mức chênh lệch đƣợc coi nhƣ số thặng dƣ hay thiếu hụt cán cân toán nƣớc * Những biện pháp cải thiện cán cân toán Khi cán cân toán quốc tế bị thiếu hụt, Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng thƣờng sử dụng số biện pháp sau: (1) Biện pháp thường xuyên phổ biến vay nợ nƣớc Thông qua nghiệp vụ vãng lai với ngân hàng đại lý nƣớc để vay ngoại tệ cần thiết nhằm bổ sung thêm lƣợng ngoại hối cung cấp cho thị trƣờng (2) Biện pháp thứ hai tăng lãi suất chiết khấu Biện pháp thƣờng đƣợc áp dụng thực sách tiền tệ tín dụng cần thiết thích hợp để thu hút đƣợc nhiều tƣ ngắn hạn từ thị trƣờng nƣớc di chuyển đến nƣớc làm tăng thêm phần thu nhập ngoại tệ cán cân toán, thu hẹp khoảng cách thiếu hụt thu chi cán cân toán (3) Biện pháp thứ ba phá giá tiền tệ Phá giá tiền tệ công bố Nhà nƣớc việc giảm giá đồng tiền nƣớc so với vàng hay so với nhiều đồng tiền nƣớc khác Biện pháp tạo điều kiện để đẩy mạnh xuất hạn chế nhập khẩu, từ cải thiện cán cân toán Thực phá giá tiền tệ tạo điều kiện để thúc đẩy xuất khẩu, hoạt động xuất phụ thuộc nhiều yếu tố, nhƣ: lực sản xuất, khả cạnh tranh… 10.2 Thị trƣơng ngoại hối tỷ giá hối đoái 10.2.1 Thị trường ngoại hối Thị trƣờng ngoại hối thị trƣờng vốn ngoại tệ, nơi chuyên môn hoá trao đổi đồng tiền nƣớc, nơi xảy thƣờng xuyên cọ sát nhu cầu ngoại tệ xác định điều kiện giao dịch nhằm thoả mãn nhu cầu ngoại tệ chủ thể kinh tế Trên thị trƣờng ngoại hối thƣờng diễn hai loại giao dịch là: mua bán loại ngoại tệ vay- cho vay ngoại tệ Tài tiền tệ Trang 146 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế - Các loại thị trƣờng ngoại hối + Thị trƣờng ngoại hối trao thị trƣờng vô hình, tập trung cung cầu ngoại tệ, có nghĩa phòng riêng biệt dành cho nhà giao dịch gặp gỡ nhau, song giao dịch đƣợc thực qua phƣơng tiện giao dịch khác Trên thị trƣờng hối đoái trao ngay, giải vào thời điểm tất giao dịch mua bán ngoại tệ theo giá hoàn toàn cung cầu ngoại tệ định + Thị trƣờng tiền gửi Đây nơi tiến hành tất hoạt động vay cho vay ngoại tệ với thời hạn định theo khoản tiền lời thể qua lãi suất Do nội dụng hoạt động có tính chất chuyên môn hoá nhƣ vậy, nên thành viên tham gia trình hoạt động thị trƣờng hối đoái tƣơng đối đặc biệt với loại thị trƣờng khác - Các thành viên tham gia thị trƣờng ngoại hối Tuỳ theo luật lệ riêng nƣớc qui định, thành viên tham gia thị trƣờng hối đoái khác nhau, nhƣng nhìn chung thƣờng gồm thành viên chủ yếu sau: Các Ngân hàng Thƣơng mại (NHTM), Ngân hàng Trung ƣơng, nhà môi giới, doanh nghiệp 10.2.2 Tỉ giá hối đoái Tỉ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nƣớc đƣợc biểu đơn vị tiền tệ nƣớc khác Có hai phƣơng pháp biểu tỉ giá hối đoái: - Nếu biểu đơn vị cố định tiền nƣớc số lƣợng biến đổi tiền nƣớc gọi cách biểu gián tiếp tỉ giá - Nếu biểu đơn vị cố định tiền nƣớc số lƣợng biến đổi tiền nƣớc thị gọi cách biểu tỉ giá trực tiếp Trong kinh tế đại, tỉ giá hối đoái biến động thƣờng xuyên thị trƣờng tiền tệ giới, quốc gia tìm cách, biện pháp để bình ổn tỷ giá hối đoái Các phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng là: + Chính sách chiết khấu: Nguyên lý phƣơng pháp là: thông qua vai trò điều tiết vĩ mô (của Nhà nƣớc) kinh tế, NHTƢ công bố thay đổi lãi suất chiết khấu tái chiết khấu, dẫn đến làm thay đổi lãi suất tín dụng thị trƣờng, tạo kích thích tƣ nƣớc Từ dẫn tới thay đổi lƣợng cung cầu ngoại tệ phù hợp bình ổn tỉ giá hối đoái + Chính sách hối đoái: Nguyên lý biện pháp Nhà nƣớc phải tạo cho đƣợc tác động trực tiếp vào tỉ giá hối đoái NHTƢ, thông qua nghiệp vụ mua bán ngoại tệ tạo khả thay đổi quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trƣờng, từ Tài tiền tệ Trang 147 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế thực mục tiêu bình ổn tỉ giá hối đoái Biện pháp đòi hỏi NHTƢ phải có quỹ ngoại hối dồi Nhà nƣớc cần hình thành quỹ dự trữ bình ổn hối đoái 10.2.3 Thanh toán quốc tế a Hối phiếu Hối phiếu phƣơng tiện toán thƣơng mại quốc tế, đƣợc sử dụng phổ biến Theo “Luật thống hối phiếu” đƣợc ký kết Geneve năm 1930, “hối phiếu tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện ngƣời ký phát cho ngƣời khác, yêu cầu ngƣời nhìn thấy phiếu, đến ngày xác định tƣơng lai phải trả số tiền định cho ngƣời theo lệnh ngƣời trả cho ngƣời khác, trả cho ngƣời cầm phiếu” Nhƣvậy hối phiếu có số đặc điểm sau: - Hối phiếu có tính trừu tƣợng - nội dung hối phiếu không ghi cụ thể nội dung quan hệ tín dụng, mà ghi số tiền phải trả - Tính bắt buộc phải trả tiền - Hối phiếu lƣu thông đƣợc - chuyển nhƣợng quyền thụ hƣởng từ ngƣời sang ngƣời khác Trong toán quốc tế, hối phiếu đƣợc phân nhiều loại dựa theo tiêu thức phân loại khác - Căn vào thời hạn trả tiền, hối phiếu có hai loại: hối phiếu trả tiền hối phiếu có kỳ hạn - Căn vào tính chất chuyển nhƣợng hối phiếu, hối phiếu chia hai loại: hối phiếu đích danh hối phiếu theo lệnh - Căn vào ngƣời ký phát hối phiếu, hối phiếu có hai loại: hối phiếu thƣơng mại hối phiếu ngân hàng b.Séc Séc tờ lệnh vô điều kiện chủ tài khoản ngân hàng, yêu cầu trích từ tài khoản ngân hàng số tiền định để trả cho ngƣời thụ hƣởng ghi séc Séc phƣơng tiện chi trả thuận tiện thông dụng toán nội địa nhƣ toán quốc tế hàng hoá lao vụ, dịch vụ… Nguyên tắc thành lập séc ngƣời ký phát hành séc phải có tiền mở tài khoản ngân hàng, số tiền ghi tờ séc (mệnh giá) không đƣợc vƣợt số dƣ có tài khoản ngân hàng Séc đƣợc phát hành để chi trả tổ chức, cá nhân, séc ngân hàng phát hành để trả tiền cho ngân hàng Tài tiền tệ Trang 148 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế khác Ngày toán quốc tế ngƣời ta sử dụng nhiều loại séc khác nhau, nhƣ: séc đích danh, séc vô danh, séc theo lệnh, séc xác nhận, séc chuyển khoản, séc du lịch d Các phƣơng tiện toán quốc tế thông dụng * Phƣơng thức chuyển tiền Nội dung phƣơng thức - khách hàng (ngƣời trả tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ chuyển số tiền định cho ngƣời khác (ngƣời thụ hƣởng) thời điểm định Ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý nƣớc ngƣời thụ hƣởng để thực việc chuyển tiền Phƣơng thức chuyển tiền thực hai cách: Chuyển tiền điện chuyển tiền thƣ Trong trƣờng hợp toán ngoại tệ, ngƣời chuyển tiền phải mua ngoại tệ theo tỉ giá hối đoái nƣớc * Phƣơng thức uỷ thác thu hay nhờ thu: Phƣơng thức ngƣời xuất sau hoàn tất nghĩa vụ xuất chuyển hàng hoá cho ngƣời nhập uỷ thác cho ngân hàng phục vụ thu hộ phiếu lập - Nhờ thu phiếu trơn: ngƣời xuất sau xuất chuyển hàng hoá, lập chứng từ hàng hoá gửi trực tiếp cho ngƣời nhập (thông qua ngân hàng) đồng thời uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ngƣời nhập sở hối phiếu lập - Nhờ thu kèm chứng từ : Là phƣơng thức ngƣời xuất uỷ tháccho ngân hàng thu hộ tiền ngƣời nhập khẩu, vào hối phiếu mà vào chứng từ hàng hoá gửi kèm theo, với điều kiện ngƣời nhập trả tiền chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn ngân hàng trao chứng từ hàng hoá cho ngƣời nhập để nhận hàng * Phƣơng thức tín dụng chứng từ Phƣơng thức thoả thuận ngân hàng theo yêu cầu khách hàng trả số tiền định cho ngƣời thứ ba chấp nhận hối phiếu ngƣời thứ ba ký phát phạm vi số tiền đó, ngƣời thứ ba xuất trình cho ngân hàng chứng từ toán phù hợp với quy định đề thƣ tín dụng Nhƣ phƣơng thức bắt buộc phải hình thành thƣ tín dụng Đây văn pháp lý quan trọng phƣơng thức tín dụng chứng từ, thƣ tín dụng ngƣời xuất không giao hàng Thƣ tín dụng văn pháp lý NH mở thƣ tín dụng cam kết trả tiền cho ngƣời xuất khẩu, họ xuất trình đầy đủ chứng từ toán phù hợp với nội dung thƣ tín dụng mở Thƣ tín dụng phải đƣợc hình thành sở hợp đồng thƣơng mại, có nghĩa phải vào nội dung, yêu cầu hợp đồng để ngƣời Tài tiền tệ Trang 149 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế nhập làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở thƣ tín dụng Khi đƣợc mở, thƣ tín dụng hoàn toàn độc lập với hợp đồng thƣơng mại toán, ngân hàng vào nội dung thƣ tín dụng mà Trong toán quốc tế, ngƣời ta sử dụng nhiều loại thƣ tín dụng nhƣ: thƣ tín dụng huỷ ngang, thƣ tín dụng huỷ ngang, thƣ tín dụng huỷ bỏ xác nhận thƣ tín dụng chuyển nhƣợng 10.2.4 Tín dụng quốc tế Tín dụng quốc tế mối quan hệ cho vay sử dụng vốn lẫn nƣớc, tổ chức nhà nƣớc, tổ chức tài quốc tế, nhà kinh doanh xuất nhập khẩu… * Các hình thức tín dụng quốc tế Trong quan hệ tín dụng quốc tế, phổ biến tồn số loại hình tín dụng chủ yếu sau đây: + Căn vào đối tƣợng tín dụng, tín dụng quốc tế chia thành hai loại : - Tín dụng hàng hoá: Là loại tín dụng mà nhà xuất cấp cho nhà nhập dƣới hình thức mua bán chịu hàng hoá hai bên -Tín dụng tiền tệ: Là loại tín dụng mà NHTM cấp cho nhà doanh nghiệp dƣới hình thức cho vay tiền + Căn vào chủ thể tín dụng, tín dụng quốc tế có ba loại: - Tín dụng thƣơng mại: Là tín dụng doanh nghiệp (xuất nhập khẩu),không có tham gia ngân hàng - Tín dụng Ngân hàng: Là tín dụng ngân hàng cấp cho nhà xuất nhập dƣới hình thức tiền tệ - Tín dụng tổ chức tài tín dụng quốc tế + Căn vào thời hạn cho vay, tín dụng quốc tế có ba loại: - Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn từ 1-12 tháng - Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1- năm - Tín dụng dài hạn: có thời hạn năm * Tín dụng thƣơng mại quốc tế Tín dụng thƣơng mại quốc tế bao gồm có loại: (1) Tín dụng thƣơng mại cấp cho ngƣời nhập khẩu: Loại nghiệp vụ đƣợc thƣc thông qua nghiệp vụ chấp nhận hối phiếu mở tài khoản (2) Tín dụng thƣơng mại cấp cho ngƣời xuất khẩu: Đây loại tín dụng ngƣời nhập cấp cho ngƣời xuất nhằm mục đích thuận tiện cho ngƣời nhận Tài tiền tệ Trang 150 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế hàng sau Hình thức thực việc ứng tiền trƣớc cho ngƣời xuất để nhập hàng * Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng có loại: (1) Tín dụng ngân hàng cấp cho ngƣời xuất khẩu: Các NHTM cho nhà doanh nghiệp xuất vay dƣới hình thức chiết khấu loại thƣơng phiếu cầm cố hàng hoá cho vay trình sản xuất Ngƣời xuất vay ngân hàng cách chiết khấu hối phiếu chƣa đến hạn trả tiền Đây loại tín dụng phổ biến giới Ngoài ngân hàng cho ngƣời xuất vay vào nhu cầu vốn chuẩn bị tiến hành xuất (chẳng hạn vay hàng hoá kho; chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu), chứng từ hàng hoá đƣờng (tải hoá đơn)… (2) Tín dụng Ngân hàng cấp cho ngƣời nhập Các NHTM cấp tín dụng cho ngƣời nhập nhƣ cho vay mở thƣ tín dụng, chấp nhận hối phiếu, cho vay ngạch… Trong cho vay ngạch chấp nhận hối phiếu hai loại phổ biến Tài tiền tệ Trang 151 ... Tài tiền tệ Trang Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ CHƢƠNG I: ĐẠI CƢƠNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ (Số tiết: 06) 1.1 Sự đời, định nghĩa chất tiền tệ. .. yếu tố chất tài Nhƣ vậy, tồn phát triển kinh tế hàng hoá - tiền tệ tiền đề Tài tiền tệ Trang 17 Bộ môn kế toán Khoa Kinh tế hách quan định đời phát triển tài Khi nói đến tiền đề tài chính, số nhà... VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ 1.1 Sự đời, định nghĩa chất tiền tệ 1.1.1.Sự đời tiền tệ 1.1.2 Định nghĩa 1.1.3 Bản chất tiền tệ 1.2 Chức tiền tệ

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan