Giáo dục môi trường thông qua dạy học phần hiđrocacbon sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy

131 383 1
Giáo dục môi trường thông qua dạy học phần hiđrocacbon sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài hoàn thành Đề tài hoàn thành giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo môn Phương pháp giảng dạy – Khoa Hoá học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với lòng tri ân sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Trần Trung Ninh – Người hướng dẫn tận tình, bảo, đóng góp nhiều ý kiến, giúp đỡ em suốt trình em hoàn thành đề tài Các thầy cô giáo Tổ môn Phương pháp giảng dạy ban chủ nhiệm Khoa Hoá học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Cô giáo Trần Thị Hải Yến thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Tây Hồ tạo điều kiện, giúp đỡ cho em suốt trình thực nghiệm sư phạm Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình ủng hộ em suốt trình xây dựng hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Huyền DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CNTT DH ĐC ĐT GD GDBVMT GV HS MT PƯHH PPDH PTHH SĐTD SGK Công nghê thông tin Dạy học Đối chứng Đào tạo Giáo dục Giáo dục bảo vệ môi trường Giáo viên Học sinh Môi trường Phản ứng hoá học Phương pháp dạy học Phương trình hoá học Sơ đồ tư Sách giáo khoa THPT TN Trung học phổ thông Thực nghiệm 2 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, tảng thúc đẩy phát triển mặt khác văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế… Mặt khác, chúng lại trở thành công cụ để xã hội phát triển Trong đó, Khoa học công nghệ - Công nghệ thông tin (CNTT) trở thành mảng quan trọng sống, phát triển cách nhanh chóng, vượt bậc Chúng ta sống thời kì phát triển rực rỡ CNTT, lĩnh vực nào, vùng miền mặt CNTT CNTT động lực quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục… đặc biệt tác động giáo dục, tình hình giáo dục Ngày nay, việc đổi phương pháp dạy học trường học ngành giáo dục xã hội quan tâm Trong Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chương trình giáo dục, sách, chế điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; đổi tất cấp học trình độ đào tạo, Trung ương địa phương, mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội; hướng đến phát triển lực người học, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang tập trung phát triển toàn diện lực phẩm chất người học có nghĩa mục tiêu đổi bản, toàn diện, chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực cho HS, để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo cho học sinh hứng thú học tập Do đó, người GV cần phải bồi dưỡng cho HS kĩ nhận biết chất vấn đề, có lực tư độc lập vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiễn Để đạt mục tiêu trên, giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực Một công cụ hữu ích hỗ trợ cho GV, ứng dụng CNTT vào trình DH lí sau: - Trong thời đại ngày với phát triển khoa học kỹ thuật việc ứng dụng CNTT vào DH phù hợp với quy luật việc làm cần thiết, đem lại hiệu thiết thực 3 - Việc ứng dụng CNTT vào dạy học phù hợp với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Bộ GD ĐT - CNTT tạo môi trường học đa phương tiện, kĩ thuật đồ hoạ nâng cao, CNTT tri thức nối tiếp trí thông minh người, ngân hàng liệu khổng lồ kết nối với nhau… - CNTT góp phần đại hóa phương tiện dạy học, phần mềm dạy học giúp GV tạo giảng phù hợp nhu cầu HS, giúp HS có nhiều phương pháp tiếp thu kiến thức Đặc biệt, giúp cho GV tạo lớp học mang tính tương tác : GV – HS, HS – HS HS – học Do đó, ứng dụng CNTT giúp HS tiếp nhận thông tin học hiệu biến thông tin thành kiến thức Đồng thời, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, khai thác nhiều giác quan người học để lĩnh hội tri thức - Ứng dụng CNTT vào dạy học giúp GV bố trí thời gian giảng dạy hợp lý, có thời gian đầu tư cho trình dẫn dắt, tạo tình có vấn đề để kích thích tư sáng tạo kiểm tra đánh giá HS HS dễ dàng hình dung có khái niệm xác hình ảnh, vật, tượng tiếp xúc với chúng hình ảnh trực quan Hoá học môn học có tính thực nghiệm cao, có PƯHH, để người học ghi nhớ sâu phản ứng nội dung học việc cho HS xem tượng hoá học cần thiết, thí nghiệm làm thí nghiệm trực tiếp, phần thời gian có hạn, có số PƯHH xảy nhanh chậm, diễn biến trình khó quan sát Một phần thí nghiệm độc hại, nguy hiểm Như việc hỗ trợ CNTT có vai trò quan trọng, ứng dụng HS xem phản ứng phức tạp, độc hại nguy hiểm Đặc biệt, hoá học lại môn học trừu tượng, yêu cầu người học phải nhớ nhiều, nhớ sâu, có sáng tạo, hiểu nhớ chất PƯHH, PTHH, công cụ hỗ trợ tổng hợp kiến thức phát huy hoạt đông vỏ não sử dụng Sơ đồ tư Mind Map có vai trò quan trọng trình học hoá học HS Bộ não người ước chừng có ngàn tỷ nơ-ron (còn gọi tế bào não), giây, tế bào tiếp nhận xung thông tin đến từ hàng trăm ngàn điểm kết nối, tế bào não xử lý toàn liệu thông tin đến xác định 4 đường truyền thích hợp phần triệu giây,số nơ-ron tế bào não người tương đương với làm việc 73.855 máy tính, sử dụng lượng nhỏ số nơ-ron mà có Sức mạnh não người vô tận, công cụ Sơ đồ tư Mind map có vai trò quan trọng việc khai thác vô tận “Sơ đồ tư duy” có tên gọi khác “Lược đồ tư duy” hay “Bản đồ tư duy” công cụ thiết yếu để kích thích khả sáng tạo người học, đồng thời giúp HS nhớ sâu sắc cách tổng quan học với cách khai thác ý triển khai ý nhỏ ý Hơn nữa, việc kết hợp CNTT vào SĐTD kết hợp hoàn hảo mang lại kết tốt việc giúp kích thích trí nhớ HS hình ảnh đẹp, sống động, có màu sắc, hình khối, đường nét rõ ràng giúp HS nhớ lâu hơn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, rèn luyện khả tự học, khả tổng hợp, xây dựng kế hoạch học tập thực tiễn Hiện nay, DH tích hợp chương trình phổ thông ngành GD quan tâm đặc biêt, việc DH tích hợp giúp HS liên hệ kiến thức với để dễ học, dễ nhớ có hứng thú học tập Việc DH tích hợp giúp học sinh thấy kiến thức môn không bị rời rạc mà có quan hệ chặt chẽ với nhau, nữa, dung kiến thức môn học để giải thích môn học khác Để hưởng ứng chương trình DH tích hợp, vừa qua vào tháng 11 năm 2015, Sở GD ĐT Thành phố Hà Nội tổ chức thi GV giỏi với chủ đề “Tích hợp giáo dục môi trường môn Hoá học”, thi diễn thành công rực rỡ, mở cánh cửa đổi phương pháp DH, đặc biệt DH tích hợp Xuất phát từ yêu cầu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giáo dục môi trường thông qua dạy học phần hiđrocacbon sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ứng dụng Giáo dục môi trường thông qua dạy học phần Hiđrocacbon sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư có hỗ trợ CNTT, sở phát huy tính tích cực nâng cao hiệu hoạt động tự học HS lớp 11 trình học chương đầu Hoá học hữu lớp 11 (chương trình bản) HS ban 5 bỡ ngỡ với hoá học hữu từ nâng cao chất lượng dạy học hoá học lớp 11 nói riêng trường THPT nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn nội dung sau: - Nghiên cứu sở lí luận trình dạy học hoá học GV HS lớp 11 chương trình nói riêng trường THPT nói chung, trình tự học HS, thái độ tích cực chủ động HS, phương pháp dạy học tích cực, tư duy, trí nhớ So sánh sử dụng SĐTD với phương pháp khác - Nghiên cứu khả sử dụng CNTT ứng dụng CNTT vào DH hoá học theo hướng tích cực GV học sinh lớp 11 nói riêng trường THPT nói chung - Nghiên cứu tài liệu phương pháp DH kĩ thuật DH tích cực hóa học trường THPT - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình, phân phối chương trình, nghiên cứu SGK lớp 10,11,12 chương trình nâng cao,sự phân bố nội dung kiến thức tiết chương trình hoá học hữu lớp 11 nói riêng chương trình hoá học phổ thông nói chung - Nghiên cứu khả sử dụng SĐTD HS, nghiên cứu lý thuyết phần mềm Mindjet Mindmanager – phần mềm hữu ích cho việc lập SĐTD - Nghiên cứu SĐTD, cách sử dụng SĐTD, việc ứng dụng SĐTD vào DH hoá học chương trình hoá học hữu lớp 11 chương trình có hỗ trợ CNTT - Nghiên cứu DH tích hợp nói chung môn hoá học nói riêng, việc kết hợp kiến thức để thiết kế DH tích hợp, nghiên cứu đặc biệt tích hợp môn hoá học với môi trường - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Tây Hồ - Hà Nội Phương pháp nghiên cứu • Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận (lý thuyết): Tổng quan tài liệu lý luận DH có liên quan đến đề tài Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nghiên cứu tài liệu có liên quan tới việc đổi PPDH 6 • Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thực trạng công tác dạy học hóa học trường THPT nay, việc sử dụng phương tiện trực quan, thiết bị nghe nhìn đặc biệt việc ứng dụng CNTT vào dạy học hóa học Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài • Phương pháp xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm, đưa kết phân tích định tính, định lượng từ rút kết luận cho đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu • Khách thể nghiên cứu: - Quá trình DH hóa học trường THPT - Cơ sở lý luận thực tiễn đổi PPDH hoá học - Chương trình DH hóa học lớp 11 ban • Đối tượng nghiên cứu: Phần mềm Mindjet MindManager ứng dụng thiết kế SĐTD DH hóa học lớp 11 chương trình theo hướng đổi phương pháp DH Phạm vi nghiên cứu - Các chương: chương V – Hidrocacbon no, chương VI – Hiđrocacbon không no, chương VII – Hiđrocacbon thơm Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên Hệ thống hoá Hiđrocacbon chương trình hoá học phổ thông lớp 11 - Phần mềm Mindjet Manager - Lớp 11A1 11A2 trường THPT Tây Hồ – Hà Nội Vấn đề nghiên cứu Việc ứng dụng Giáo dục môi trường thông qua dạy học phần hiđocacbon sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư có làm tăng khả học tập HS nâng cao chất lượng dạy học trường THPT hay không? Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng việc Giáo dục môi trường thông qua dạy học phần hiđocacbon sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư dạy học hoá học lớp 11 chương trình nói riêng việc DH hoá học trường THPT nói chung nâng cao kết học tập HS từ nâng cao chất lượng dạy học hoá học lớp 11 chương trình nói riêng trường THPT nói chung 7 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ nghiên cứu Tony Buzan, SĐTD (Mind Map) phát triển ngày rộng rãi Ban đầu, SĐTD không liên quan với CNTT mà cần sử dụng giấy bút màu Sự phát triển CNTT tạo hội phát triển mạnh mẽ cho ứng dụng SĐTD Nhiều phần mềm hỗ trợ xây dựng SĐTD FreeMind, EMindMap, Mindject Mind Manage, phần mềm Mindjet Manager phiên 8.0 quan tâm tính hiệu quả, khả sử dụng dễ dàng Đã có số luận văn, luận án đề tài sử dụng SĐTD nhằm đổi phương pháp DH sử dụng SĐTD DH tích hợp DH hoá học hữu trường THPT 10 Những đóng góp đề tài • Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp Hoá học với môi trường có sử dụng SĐTD hộ trợ phần mềm Mindjet Manager phần Hiđrocacbon Hoá học lớp 11 chương trình nhằm nâng cao chất lượng DH hoá học trường phổ thông • Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học sử dụng SĐTD có hỗ trợ phần mềm Mindjet Manager vào học cụ thể phần Hiđocacbon chương trình Hoá học lớp 11 chương trình vận dụng vào thực tế dạy học trường THPT Tây Hồ – Hà Nội 11 Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Thiết kế số SĐTD giáo án dạy SĐTD có lồng ghép tích hợp BVMT phần Hđrocacbon lớp 11 Chương Thực nghiệm sư phạm 8 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON SỬ DỤNG KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY Hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 1.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người (nhận thức, tình cảm, ý chí), tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng với tượng tâm lí khác Hoạt động nhận thức chia thành hai giai đoạn lớn: nhận thức cảm tính (gồm cảm giác, tri giác) nhận thức lí tính (gồm tư duy, tưởng tượng) 1.1.1 Nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính bên vật tượng thông qua tri giác giác quan Sự nhận thức cảm tính thực thông qua hình thức tri giác cao, có tính chủ động tích cực, có mục đích quan sát 1.1.2 Nhận thức lí tính Tưởng tượng trình tâm lí phản ánh điều chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Tư trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Một đặc điểm quan trọng tư tính “có vấn đề” Tư xuất người gặp nhận thức tình “có vấn đề” Tức tình chứa đựng mục đích, vấn đề mà hiểu biết cũ, hành động cũ cần thiết không đủ sức giải Và muốn giải vấn đề đó, người phải tư 1.2 Quá trình nhận thức Quá trình nhận thức liên quan chặt chẽ với tư duy, lực nhận thức xác định lực trí tuệ người Nó biểu nhiều góc độ khác 9 Các nhà tâm lí học xem trí tuệ nhận thức người bao gồm nhiều lực riêng rẽ xác định thông qua số IQ Năng lực nhận thức biểu nhiều mặt cụ thể : - Mặt nhận thức : nhanh biết, nhanh hiểu, biết suy xét tìm quy luật - tượng cách nhanh chóng Về khả tưởng tượng : óc tưởng tượng phong phú, hình dung hình - ảnh nội dung theo điều người khác mô tả Qua hành động : Sự nhanh trí, tháo vát, linh hoạt, sáng tạo Qua phẩm chất : óc tò mò, lòng say mê, hứng thú làm việc 1.3 Sự phát triển lực nhận thức cho học sinh Việc phát triển lực nhận thức thực chất hình thành phát triển lực suy nghĩ linh hoạt, sáng tạo mà bước đầu giải toán nhận thức, vận dụng vào toán thực tiễn, hành động cách chủ động độc lập mức độ khác Hình thành phát triển lực nhận thức thực thường xuyên, liên tục, có hệ thống, điều đặc biệt quan trọng HS Hình thành phát triển lực nhận thức thực từ việc rèn luyện lực quan sát, phát triển trí nhớ tưởng tượng, trau ngôn ngữ, nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp nhận thức phẩm chất nhân cách Để phát triển lực nhận thức cho HS cần đảm bảo yếu tố sau : - Vốn di truyền tư chất tối thiểu cho HS Vốn kiến thức tích luỹ phải đầy đủ có hệ thống Phương pháp dạy phương pháp học phải thực khoa học Chú ý đến đặc điểm lứa thuổi đảm bảo vật chất tinh thần Năng lực nhận thức liên quan trực tiếp với tư Năng lực nhận thức, lực trí tuệ phát triển tư phát triển 1.4 Phát triển lực nhận thức học sinh dạy học hoá học Trong việc phát triển lực nhận thức cho HS, khâu trung tâm phát triển lực tư duy, cần đặc biệt ý rèn luyện cho HS số thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá ba phương pháp hình thành phán đoán mới: suy lí quy nạp, suy lí diễn dịch suy lí tương tự 10 Củng cố: Củng cố Dặn dò: - Làm tập lại SGK - Nắm vững nội dung kiến thưc - Chuẩn bị Rút kinh nghiệm: 117 117 PHỤ LỤC 8: Giáo án bài: HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON (tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - CTTQ, cấu tạo, tính chất hoá học, ứng dụng, Mối quan hệ loại hiđrocacbon quan trọng điều chế hiđrocacbon I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu : Mối quan hệ loại hiđrocacbon quan trọng 2.Kĩ năng: − Lập sơ đồ quan hệ loại hiđrocacbon − Viết phương trình hoá học biểu diễn mối quan hệ chất − Tách chất khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng − Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tên − Xây dựng SĐTD hoàn chỉnh hộ trợ công cụ Mindjet Manager 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: − Mối quan hệ loại hiđrocacbon quan trọng III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Máy chiếu, máy tính *Học sinh: Học cũ V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hệ thống hoá hiđrocacbon Mục tiêu: Nắm CTTQ, cấu tạo, tính chất, ứng dụng hiđrocacbon, viết PTHH GV Chia bảng làm cột bảng 7.2 SGK trang 171 I HỆ THỐNG HOÁ GV yêu cầu HS lên bảng viết thông tin gv yêu cầu VỀ HIĐROCACBON ankan, anken, ankin, ankylbenzen HS lên bảng viết Yêu cầu đạt sau: ANKAN Công CnH2n + ( n ≥ 1) ANKEN CnH2n ( n ≥ 2) 118 118 ANKIN CnH2n - (n ≥ 2) ANKYLBENZEN CnH2n - ( n ≥ 6) thức phân tử Đặc - Có liên điểm kết đơn C= C - Có liên - Chỉ có liên kết - Có đồng phân kết đơn C ≡ C đơn C- C C- H mạch cacbon - Có đồng phân - Có đồng phân mạch cacbon vị trí liên kết - Có đồng phân đôi vị trí liên kết ba cấu tạo - Chỉ có đồng phân mạch cacbon - Có đồng phân Tính - Có vòng benzen - Có đồng phân mạch cacbon nhóm ankyl - Có đồng phân vị trí tương đối nhóm ankyl hình học -Ở điều kiện thường, hợp chất từ C1 – C4 chất khí; ≥ chất lỏng rắn chất vật -Không màu lí Tính chất hoá học -Không tan nước - Phản ứng cộng - Phản ứng - Phản ứng cộng (halogen) (H2, Br2, HX…) Thí dụ: Thí dụ: - Phản ứng tách - Phản ứng trùng Thí dụ: hợp ) H2, Br2, HX…) Thí dụ: - Phản ứng H liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon liên Thí dụ: kết ba đầu - Phản ứng oxi hoá - Phản ứng oxi Thí dụ: hoá mạch Thí dụ: - Phản ứng oxi Thí dụ: - Phản ứng (halogen, nitro) Thí dụ: - Phản ứng cộng Thí dụ: - Phản ứng oxi hoá mạch nhánh Thí dụ: hoá Thí dụ: Ứng - Làm nguyên dụng liệu, nhiên liệu, dung môi - Làm nguyên - Làm nguyên - Làm nguyên liệu, liệu liệu dung môi GV tổng hợp kiến thức thông qua SĐTD 119 119 Hoạt động 2: Sự chuyển hoá loại hiđrocacbon Mục tiêu: Nắm mối liên hệ hợp chất hiđrocacbon GV yêu cầu HS tìm hiều sơ đồ II SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CÁC LOẠI HIĐROCACBON mối quan hệ chuyển hoá loại hiđrocacbon SGK (3) trang 172 trả lời câu hỏi vấn (1) (2) đáp; vận dụng viết PTHH minh hoạ (4) Hoạt động 3: Bài tập Mục tiêu: Rèn luyện kĩ phân biết chất, xác định CTPT, viết CTCT BT1: Có hỗn hợp khí gồm: BT1: CO2, CH4, C2H2, C2H4 Hãy trình - Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi dư, CO2bị giữ lại bày phương pháp tách CH4 khỏi - Cho hỗn hợp lại qua dd brom dư, C 2H2 C2H4 bị giữ lại, th hỗn hợp Viết PTHH? CH4 tinh khiết BT2: Viết phương trình hoá học BT2: phản ứng hoàn thành dãy a) (1) C2H6 chuyển hoá sau: (1) (2) → → a) Etan  etilen  polietilen (2) nCH2=CH2 120 120 C2H4 +H2 −( CH2 – CH2 )n− (1) (2) → → b)Metan  axetilen  vinylaxeti (3) b) (1) 2CH4 → len  (4) C2H2 + 3H2 (2) → butađien  polibutađien c) Benzen  brombenzen CH CH + CH CH xt, t0 C H C C H = C H2 vinyl axetilen BT3: Một hiđrocacbon A thể lỏng có tỉ khối không khí 2,7 Tìm CTPT A, biết đốt c) C6H6 + Br2 cháy A thu CO2 nước BT3: A benzen C6H5Br +HBr theo tỉ lệ khối lượng 4,9: Củng cố: Củng cố Dặn dò: - Học - Làm tập SGK, SBT chuẩn bị luyện tập Rút kinh nghiệm: 121 121 HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết : Mối quan hệ loại hiđrocacbon quan trọng 2.Kĩ năng: − Viết phương trình hoá học − Phân biệt chất − Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tên 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: − Viết phương trình hoá học − Phân biệt chất − Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tê III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Phiếu học tập *Học sinh: Chuẩn bị V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức làm tập b Triển khai Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: Tổ chức lớp học Mục tiêu: Phân nhóm, phát phiếu học tập Chia lớp thành 12 nhóm (Mỗi bàn nhóm) Phát phiếu học tập Mỗi nhóm thảo luận làm Hoạt động 2: Trình bày nội dung Mục tiêu: Giải vấn đề đặc ra, rút phương pháp giải tập BT1: Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau: 122 122 C4H4 C4H6 Cao su buna C2H4 C2H5OH (5) C4H10 CH4 (8)2H2 C C6H6 C6H5C2H5 Stiren HS thảo luận 5’ tìm phương pháp giải PS Đại diện HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét, bổ sung BT2: Trình bày phương pháp hoá GV nhận xét, đánh giá BT2: học phân biệt bình đựng khí - Dùng dung dịch AgNO3 NH3 để nhận biết C2H2 riêng biệt không dán nhãn: H2, có kết tủa màu vàng nhạt (viết PTHH) O2, CH4, C2H4, C2H2 - Dẫn khí lại qua dung dịch brom, khí làm màu dung dịch brom C4H4 (viết PTHH) - Dẫn khí lại qua than cháy hồng Khí làm cho than cháy mạnh O2 (viết PTHH) Đốt khí lại bình chứa khí oxi, dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong, vẩn đục bình chứa CH (Viết PTHH) Còn lại H2 BT3: Cho 0,2 mol hỗn hợp khí BT3: Chỉ có propen phản ứng với brom Khối lượng gồm etan, propan, propen sục qua bình brom tăng khối lượng propen dung dịch brom, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam Lượng khí thoát đem đốt cháy hoàn toàn thu a gam CO2 6,48 gam nước a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp đầu? b) Dẫn a gam CO2 qua 400ml Số mol propen= Đốt cháy hỗn hợp lại: C2H6 + 7/2O2  2CO2 + 3H2O x mol 2x mol 3x mol C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O y mol 3y mol 4y mol dung dịch NaOH 2,6 M Tính khối lượng muối thu được? Số mol nước= 3x + 4y = (1) Lại có tổng số mol hỗn hợp đầu = x + y + 0,1 = 0,2  x + y = 0,1 (2) 123 123 Từ (1) (2) ta có hpt: Khối lượng chất: C2H6 = 28.0,04 = 1,12 (g) C3H8 = 44.0,06 = 2,64 (g) %C2H6= %C3H8 = BT4: Cho benzen tác dụng với %C3H6 = 100 – 14,07 – 33,17 = 52,76% lượng dư HNO3 đặc có xúc tác BT4: H2SO4 đặc để điều chế nitro benzen với hiệu suất 78% a) Tính khối lượng nitrobenzen thu dùng 100kg benzen? C6H6 + HNO3 a)Cứ 78 gam benzen phản ứng thu 123g nitrobenzen 100 kg b) Tính khối lượng benzen cần thiết để nitrobenzen? điều chế C6H5NO2 + H2O -> x kg 100kg x= (kg) H= 78%  Khối lượng nitrobenzen thu được: (kg) b)Cứ 78 gam benzen phản ứng thu 123g nitrobenzen y kg y= < - 100 kg (kg) H= 78%  Khối lượng benzen thực tế cần: (kg) Củng cố: Củng cố 124 124 Dặn dò: - Nắm vững kiến thức hiđrocacbon - Chuẩn bị “Ancol” Rút kinh nhgiệm: PHỤ LỤC 9: Họ tên (không bắt buộc): Lớp: Trường THPT: PHỤ LỤC 9: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG CÁC BÀI DẠY HOÁ HỌC Em nghe hay biết đến việc sử dụng sơ đồ tư (Mind Map) vào A A học không? Có B Không Em sử dụng sơ đồ tư (Mind Map) vào học không? Có B Không Em cho biết mức độ sử dụng sơ đồ tư (MM) em vào học hoá học? A Thường xuyên C.Đôi B Thỉnh thoảng D Chưa Trong môn hoá học em học, thầy,cô có hay sử dụng sơ đồ tư (MM) vào học không? A Thường xuyên C.Đôi B Thỉnh thoảng D Chưa Em cảm thấy thầy cô ứng dụng sơ đồ tư (MM) dạy hoá học lớp? A Rất thích B Thích C.Bình thường D.Không thích Em cảm thấy thế tham gia xây dựng sơ đồ tư (MM)? A Thích thú trao đổi ý kiến học, thoải mái đưa ý kiến mình, chủ động học B Cảm thấy bình thường tiết học khác 125 125 C Không thích gây trở ngại việc học, thầy cô dạy theo phương pháp thông thường Theo em, việc sử dụng Sơ đồ tư vào học môn hoá học có ưu điểm gì? (Hãy đánh dấu “x” vào mức độ em cho đúng): Các mức độ Ưu điểm Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý 1.Có hứng thú học tập 2.Giúp tăng khả sáng tạo thân, chủ động học 3.Nhớ lâu hơn, dễ học 4.Tạo không khí học tập tích cực, sôi 5.Dễ hiểu 6.Rèn luyện kỹ cho thân, tích luỹ vốn kiến thức 7.Kiến thức hệ thống lại cách rõ ràng, mạch lạc 8.Có hội phát triển lực thân 9.Học thuộc đỡ thời gian 10 Gắn kết thành viên lớp lại với Theo em, việc sử dụng Sơ đồ tư vào học môn hoá học có nhược điểm gì? (Hãy đánh dấu “x” vào mức độ em cho đúng) Các mức độ Nhược điểm Hoàn toàn đồng ý 1.Mất thời gian 2.Khó hiểu tưởng sơ đồ tư người khác xây dựng 3.Không diễn tả tưởng 4.Nhiều nội dung diễn tả sơ đồ tư 5.Cách học mới, khó tiếp cận cách học truyền thống thầy giảng trò nghe 6.Xây dựng khó, phải đầu tư nhiều thời gian 7.Không biết xây dựng cách khoa học, khó nhìn 126 126 Đồng ý Bình thường Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Sau sử dụng Sơ đồ tư vào học môn Hoá học, em thấy cải thiện yếu tố sau với mức độ nào?(Hãy điền dấu “x” vào mức độ em cho đúng) Các mức độ Nhược điểm Rất tốt Tốt Khá Không cải thiện Không phương pháp cũ 1.Nhớ cách có hệ thống, nhớ lâu 2.Sáng tạo, chủ động, tích cực học, không ỷ lại 3.Tinh thần học tập tốt hơn, vui vẻ học 4.Khả trình bày, diễn tả cho bạn suy nghĩ 5.Khả hiểu ý tưởng người khác Kiến thức nắm trọng tâm, vận dụng tốt vào kiểm tra kiến thức, thi 10 Sau đươc thầy cô đưa Sơ đồ từ vào dạy Hoá học, em nghĩ có tự sử dụng Sơ đồ tư vào học Hoá học sau để phục vụ cho việc học không? A Có B Không 127 127 PHỤ LỤC 10: Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: (4 điểm) Viết công thức cấu tạo thu gọn anken ứng với công thức phân tử C4H8, gọi tên theo danh pháp thay Câu 2: (6 điểm) Bằng công thức cấu tạo, viết phương trình phản ứng trường hợp sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) a Propan tác dụng với Cl2 (askt, tỉ lệ mol 1:1) b But–2–en tác dụng với Br2 (xt: Ni, t0); c Tách phân tử H2 từ propan, xt: Ni, t0 d Eten tác dụng với dung dịch H2O e Trùng hợp buta-1,3-đien (CH2=CH-CH=CH2) để điều chế cao su Buna f Điều chế metan từ axetatnatri vôi xút 128 128 PHỤ LỤC 11: Đề kiểm tra tiết Phần trắc nghiệm: (4điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời Câu 1: Công thức tổng quát hợp chất ankan là: A CnH2n+2 B CnH2n C CnH2n-2 D CnH2n-6 Câu 2: Cho ankan A có tên gọi: 3-etyl-2,4-đimetylhexan Công thức phân tử A là: A C11H24 B C9H20 C C8H18 Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn anken, sản phẩm thu có: D C10H22 A B C D Câu 4: Hợp chất hữu với CTCT CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH3 có tên gọi: A 2,2-đimetylpentan B 2,3-đimetylpentan C 2,3-đimetylpent-1-en D 2,3-đimetylpentin Câu 5: Cho Isopren tác dụng với dung dịch brom (tỉ lệ 1:1), 40oC Sản phẩm thu là: A CH2Br-CBr(CH3)-CH =CH2 B CH2Br-C(CH3)=CH -CH2Br C CH2Br-CBr(CH3)-CHBr -CH2Br D CH2Br-CHBr-CH =CH2 Câu 6: Hợp chất sau thuộc dãy đồng đẳng ankađien? A C4H6 B C4H8 C C4H10 Câu 7: Hợp chất hữu có công thức phân tử C5H8 có đồng phân ankin? D C4H4 A B C D Câu 8: Sục khí axetilen vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 NH3 Hiện tượng xảy ra? A Xuất kết tủa màu vàng nhạt C Xuất kết tủa màu trắng I Phần tự luận: (6 điểm) B Xuất kết tủa màu hồng D Không có tượng Câu 1: Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau: Câu 2: Bằng phương pháp hoá học, phân biệt: Metan, etilen, but-1-in Câu 3: Cho 2,24 lít hỗn hợp khí A (đkc) gồm etan, propan, propilen sục qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1 gam Đốt cháy khí lại thu lượng CO2 3,24 gam nước Tính thành phần phần trăm thể tích chất A? (Cho: C=12; O=16; H=1) a Hướng dẫn chấm: I Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu 0,5đ x = 4đ 129 129 Câu Đáp án A D C C B A B II Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: 1) 2) 3) 4) Câu 2: Metan, etilen, but-1-in - Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết but-1-in (0,5đ) - Dùng dd brom nhận biết etilen (0,5đ) - Phương trình (0,5đ) Câu 3: (1,5đ)Chỉ có propilen phản ứng với dung dịch brom nên khối lượng bình tăng  khối lượng propilen Tổng thể tích etan propan = 2,24 – 1,12 = 1,12 (l)  Gọi x số mol etan, y số mol propan  x + y = 0,05 (1) PT: C2H6 + 7/2O2  2CO2 + 3H2O x mol 3x mol C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O y mol 4y mol Tổng số mol nước = 3x + 4y = Từ (1) (2) ta có hpt: = 0,18 (mol) (2) => 130 130 A Thể tích etan = 0,02.22,4= 0,448(l)  MỤC LỤC 131 131

Ngày đăng: 01/07/2016, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan