Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 283 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
283
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
Mục lục 3 Chuyên đề 1 giáodụcmôitrườngthôngquadạyhọchoáhọcởtrườngphổthông Mục tiêu Kiến thức - Nắm được những kiến thức cơ bản về cơ sở hóahọcmôi trường, ô nhiễm môi trường. - Biết được vai trò của môitrường đối với con người và tác động của con người với môitrường (MT). - Có những hiểu biết về luật pháp và các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường. - Biết khai thác các nội dung kiến thức hoáhọc có trong sách giáo khoa phổthông để giáodục bảo vệ môitrường cho học sinh thôngqua các hình thức dạy học. Kĩ năng - Hình thành và phát triển những kĩ năng cơ bản về môi trường. - Vận dụng thiết kế được các bài dạy khai thác được nội dung giáodụcmôitrường (GDMT) trong sách giáo khoa (SGK) phổ thông. - Tổ chức dạyhọc và tổ chức các hoạt động ngoại khoá về giáodụcmôitrường cho học sinh. Phương pháp giảng dạy - Báo cáo viên chủ yếu hướng dẫn những nội dung cơ bản của chuyên đề và hướng dẫn học viên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu. - Học viên tự liên hệ thực tế, vận dụng và thiết kế được các bài soạn cụ thể về dạyhọchoáhọc có khai thác các nội dung về giáodụcmôitrường và thiết kế được các hoạt động ngoại khoá về giáodụcmôi trường. Chương 1 Sự phát triển, Vai trò, nhiệm vụ và phương hướng giáodụcmôitrường 4 ở nhà trườngphổthông I. Môitrường và tầm quan trọng của môitrườngMôitrường theo nghĩa rộng là tập hợp các yếu tố tự nhiên, xã hội, nhân tạo có quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau và qua đó ảnh hưởng đến cuộc sống, sự tồn tại và phát triển của con người và giới tự nhiên. Môitrường có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Trong quá trình phát triển, con người không chỉ khai thác thiên nhiên mà còn phải giữ gìn và bảo vệ môitrường tự nhiên, tạo lập môitrường nhân tạo phù hợp với nhu cầu của cuộc sống và các hoạt động sản xuất, dịch vụ. Xây dựng môitrường xã hội với các mối quan hệ cộng đồng xã hội tốt đẹp, bảo đảm phát triển bền vững và lợi ích lâu dài cho các thế hệ hôm nay và mai sau. Môitrường có vai trò đặc biệt đối với sự sống và chất lượng cuộc sống của con người. Con người cần có môitrường trong lành, tài nguyên thiên nhiên thích hợp để sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất, như: không khí trong lành để thở, nước sạch để sinh hoạt hàng ngày…, cần có một môitrường văn hóa - xã hội lành mạnh, văn minh để hình thành, phát triển nhân cách, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần. II. Sự phát triển của giáodụcmôitrường trên thế giới và ở nước ta 1. Sự phát triển của giáodụcmôitrường trên thế giới Môitrường là một vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn thế giới. Trong mấy chục năm trở lại đây, sự phát triển kinh tế ồ ạt dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh đã làm cho môitrường bị biến đổi chưa từng thấy. Nhiều nguồn tự nhiên bị vắt kiệt, nhiều hệ sinh thái bị tàn phá mạnh, nhiều cân bằng trong tự nhiên bị rối loạn. Môitrường lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu, trở thành nguy cơ thực sự đối với cuộc sống hiện đại và sự tồn vong của xã hội trong tương lai. Để bảo vệ cái nôi sinh thành của mình, con người phải thực hiện hàng loạt các vấn đề phức tạp, trong đó có vấn đề GDMT. GDMT là một trong những biện pháp có hiệu quả nhất, giúp cho con người có nhận thức đúng trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Lần đầu tiên trong lịch sử, vào năm 1948 tại cuộc họp Liên hiệp quốc (LHQ) về bảo vệ môitrường và tài nguyên thiên nhiên ở Pari, thuật ngữ “giáo dụcmôi trường” 5 được sử dụng. Tiếp sau đó ngày 5 - 6 - 1972, tại Hội nghị Liên hợp quốc họp ở Stockhom (Thụy Điển) đã nhất trí nhận định: việc bảo vệ thiên nhiên và môitrường là hai nhiệm vụ hàng đầu của toàn nhân loại (cùng với nhiệm vụ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh). Cũng vì thế, ngày 5 tháng 6 hàng năm đã trở thành Ngày môitrường thế giới. Hội nghị tuyên bố: GDMT là rất cần thiết để làm cơ sở cho nhận thức và hành vi có trách nhiệm của cá nhân và tổ chức trong việc bảo vệ và cải thiện môi trường. Điều 96 của Hội nghị yêu cầu sự phát triển của GDMT như một yếu tố quyết định nhất để tấn công vào cuộc khủng hoảng môitrường trên toàn thế giới. Sau hội nghị họp tại Stockhom, ở nhiều nước, GDMT đã được đưa vào các trường học. Đến năm 1973, người ta thấy có khoảng 1000 chương trình được giảng dạy trong 750 trường và viện thuộc 70 nước khác nhau. Tuy nhiên, mục đích, nội dung của GDMT lúc đó chưa được xác định rõ ràng. Phải đợi đến các hội nghị quốc tế sau, vấn đề này mới được giải quyết và hoàn thiện. Tháng 10 năm 1975, tại Hội nghị Quốc tế về GDMT họp ở Bengrat (Nam Tư), lần đầu tiên UNESCO (Tổ chức Văn hóa khoa học và Giáodục của LHQ) đã khởi thảo một chương trình GDMT quốc tế (IEEP). Tiếp sau đó, nhiều hội thảo khu vực về GDMT được tổ chức. Hội thảo của khu vực châu á - Thái Bình Dương được tổ chức vào tháng 10 năm 1976 tại Băng Cốc (Thái Lan). Hội thảo đã đưa ra 15 kiến nghị thuộc bốn vấn đề: chương trình GDMT, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, GDMT phi chính quy và vấn đề soạn thảo các tài liệu, xây dựng các phương tiện phục vụ GDMT. Đầu tháng 8 năm 1987, UNESCO và UNED (Chương trình Môitrường LHQ) lại phối hợp tổ chức Hội nghị Quốc tế về GDMT tại Matxcơva, có đại diện của 100 nước và nhiều tổ chức quốc tế tham dự về chương trình hành động GDMT cho thập kỷ 90. Hội nghị quyết định đặt tên cho thập kỷ 90 là Thập kỷ toàn thế giới cho GDMT. Với tinh thần trên, tháng 10 năm 1990 tại Pari UNESCO và UNED tổ chức mở hội nghị quốc tế với sự tham gia của nhiều tổ chức quốc tế thuộc LHQ. Hội nghị nhằm mục đích trao đổi về sự tăng cường trách nhiệm của từng tổ chức trong lĩnh vực GDMT. Tại hội nghị, một lần nữa lại nhấn mạnh nhiệm vụ GDMT cho tất cả mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ và tầm quan trọng của việc bồi dưỡng kiến thức về môitrường cho giáo viên các cấp. Hội nghị thượng đỉnh (UNCED) diễn ra năm 1992 tại Rio de Janero trong hai 6 ngày có 120 vị đứng đầu nhà nước, chính phủ, cùng các đoàn đại biểu của hơn 170 nước tham dự. Song song với hội nghị còn có diễn đàn toàn cầu lôi cuốn đại diện của hàng trăm nhóm có quan tâm đặc biệt, các tổ chức phi chính phủ vào các kì diễn thuyết, trình bày, thảo luận và hội thảo trên một phạm vi rộng các đề tài về vấn đề môi trường. 2. Tình hình giáodụcmôitrườngở Việt Nam ở Việt Nam, từ năm 1966 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào Tết trồng cây để giữ gìn và làm đẹp môitrường sống. Cho đến nay phong trào này vẫn được duy trì và phát triển mạnh mẽ. Năm 1991, Bộ Giáodục và Đào tạo đã có chương trình trồng cây phát triển giáodục - đào tạo và bảo vệ môitrường (1991-1995). Trong Kế hoạch hành động quốc gia về môitrường và phát triển bền vững của Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000, GDMT được ghi nhận như một bộ phận cấu thành. Từ năm 1995, Dự án GiáodụcMôitrường trong nhà trườngphổthông Việt Nam (VIE 95/041) của Bộ Giáodục và Đào tạo do UNDP tài trợ đã nhằm vào các mục tiêu cơ bản: - Hỗ trợ xây dựng một bản chính sách và chiến lược thực hiện quốc gia về GDMT tại Việt Nam. - Tăng cường năng lực của Bộ Giáodục và Đào tạo trong việc truyền đạt những nội dung và phương pháp GDMT vào các chương trình đào tạo giáo viên. - Xây dựng các hoạt động GDMT cụ thể để thực hiện ở cấp Tiểu học và Trung học. Các mục tiêu trên được thực hiện ở mức chi tiết và cụ thể hơn trong thực tiễn thôngqua dự án VIE98/018. Đặc biệt gần đây nhất, tháng 8 - 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 153/2004/ QĐ-TTg về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam gồm năm phần: Phần 1: Phát triển bền vững - Con đường tất yếu của Việt Nam. Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững. Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững. Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môitrường và kiểm soát ô nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững. Phần 5: Tổ chức thực hiện phát triển bền vững. 7 ở các trường Đại học, GDMT đã được coi như một nội dung quan trọng trong các giáo trình Con người và môi trường; Dân số, tài nguyên, môi trường. ở các khoa: Sinh học, Địa lí, Hóahọc của các trường ĐHSP (Hà Nội, Huế, TPHCM…) đã có các môn học về môi trường. III. Vai trò, nhiệm vụ và phương pháp giáodụcmôitrườngởtrườngPhổThông Việt Nam 1. Vai trò và vị trí của nhà trườngphổthông trong công tác giáodục và bảo vệ môitrường Với mạng lưới phân bố rộng khắp đến từng thôn, ấp ởmọi miền đất nước, nhà trườngphổthông từ bậc Tiểu học đến Trung học có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác giáodụcmôitrường và bảo vệ môi trường. Nhà trườngphổthông có chức năng cơ bản là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của học sinh, có nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức công tác giảng dạy, học tập và các hoạt động giáodục khác trong và ngoài nhà trường theo mục tiêu, chương trình giáodục của từng bậc học, cấp học. Nội dung giáodụcmôitrường là một bộ phận cấu thành nội dung, chương trình giáodụcở các cấp, bậc họcphổthông từ Tiểu học đến Trung học. Giáodụcmôitrường nhằm trang bị cho học sinh những tri thức cơ bản về môi trường, góp phần xây dựng môitrường sống trong sạch, lành mạnh trong phạm vi cả nước cũng như ở từng cộng đồng địa phương. Công tác giáodục nói chung và giáodụcmôitrường trong trườngphổthông nói riêng không chỉ có tác động trước mắt đến thế hệ hôm nay, các cộng đồng hôm nay mà còn tác động lâu dài đến nhiều thế hệ mai sau và toàn xã hội Việt Nam. Việc GDMT có thể thôngqua nhiều hình thức khác nhau: giáodụcthôngqua các phương tiện truyền thông đại chúng (phát thanh, truyền hình, báo chí, sách khoa học, sách phổ biến khoa học, phim ảnh…) qua hoạt động của các tổ chức quần chúng (như Hội bảo vệ môi trường, Hội môitrường và sinh thái…) và qua giảng dạyở các trườngphổ thông. Trong các hình thức giáodụcmôitrường nói trên thì GDMT ởtrườngphổthông chiếm vị trí đặc biệt, bởi nhà trườngphổthông là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước thực hiện việc sử dụng các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường. GDMT cho thế hệ trẻ là việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc và lâu bền nhất. 2. Nhiệm vụ và phương hướng giáodụcmôitrườngởtrườngphổthông GDMT là một quá trình nâng cao nhận thức, phương pháp kĩ năng, tình cảm và 8 đạo đức cho học sinh về vấn đề môi trường, do đó nó có nhiệm vụ: - Làm cho học sinh hiểu biết về thiên nhiên, môitrường nói chung và thiên nhiên, môitrường Việt Nam nói riêng. Học sinh nhận thức rõ mối quan hệ khăng khít và sự tác động tương hỗ giữa sinh vật với các yếu tố của môi trường, tầm quan trọng của môitrường đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. - Trên cơ sở các hiểu biết đó giáodục cho học sinh ý thức quan tâm thường xuyên đến môi trường, dần dần hình thành lòng yêu thích, tôn trọng thiên nhiên, muốn được bảo vệ môitrường sống, các phong cảnh đẹp, các di tích văn hóa lịch sử của đất nước, và cuối cùng, làm cho việc bảo vệ môitrường trở thành phong cách, nếp sống của họ. - Trang bị cho học sinh một số phương pháp và kĩ năng bảo vệ môitrường để học sinh có thể thực hành các nhiệm vụ bảo vệ môitrườngở địa phương. III. Các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và ngành giáodục - đào tạo về bảo vệ môitrường và giáodụcmôitrường Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII của Đảng (1996) về định hướng chiến lược phát triển giáodục - đào tạo nước ta trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa một lần nữa khẳng định giáodục là quốc sách hàng đầu và nhấn mạnh đến yêu cầu phát triển giáodục đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực hiện nay và tương lai của đất nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đưa nội dung giáodụcmôitrường và bảo vệ môitrường vào nhà trường là thể hiện cụ thể yêu cầu gắn phát triển giáodục và đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Chỉ thị 36-CT/TW ngày 25/06/1998 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về tăng cường công tác bảo vệ môitrường trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã nhấn mạnh giải pháp Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường. Đây là một trong những giải pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môitrường nước ta trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Luật Bảo vệ môitrường được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thôngqua ngày 27-12-1993 đã thể chế hóa một bước các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về bảo vệ môitrường và giáo dục, đào tạo về bảo vệ môi trường. Điều 4 của Luật Bảo vệ môitrường quy định: “Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, 9 phổ biến kiến thức và luật pháp về bảo vệ môi trường”. Luật Bảo vệ môitrường là cơ sở và hành lang pháp lí quan trọng để tổ chức triển khai các hoạt động giáodục và đào tạo về môitrường trong hệ thốnggiáodục quốc dân nói chung và trong các trườngphổthông nói riêng. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 1363/QĐ-TTg ngày 17-10-2001 về việc phê duyệt đề án Đưa các nội dung bảo vệ môitrường về hệ thốnggiáodục quốc dân đã xác định rõ các mục tiêu, nội dung, phương thức giáodục đào tạo và bảo vệ môi trường, trong đó: - Đối với giáodục Tiểu học: trang bị những kiến thức cơ bản, phù hợp với độ tuổi và tâm sinh lí của học sinh về các yếu tố môi trường, vai trò của môitrường đối với con người và tác động của con người đối với môi trường. Giáodục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường; phát triển kĩ năng bảo vệ và gìn giữ môi trường. - Đối với giáodục Trung học cơ sở và Trung họcphổ thông: trang bị những kiến thức về sinh thái học, mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Trang bị và phát triển kĩ năng bảo vệ và gìn giữ môi trường, biết ứng xử tích cực với môitrường sống xung quanh. - Việc giáodục bảo vệ môitrường chủ yếu thực hiện theo phương thức khai thác triệt để tri thức về môitrường hiện có ở các môn học trong nhà trường. Nội dung giáodục bảo vệ môitrường còn được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môitrường cho toàn cộng đồng. Bộ Giáodục và Đào tạo đã ra Quyết định số 3288/QĐ-BGD&ĐT- KHCN ngày 2-10-1998 phê duyệt và ban hành các văn bản về chính sách và chiến lược giáodụcmôitrường trong nhà trườngphổthông Việt Nam cũng như một số văn bản hướng dẫn kèm theo. Các văn bản này bước đầu đã tạo cơ sở pháp lí quan trọng cho việc tổ chức, triển khai các hoạt động giáodụcmôitrườngở các trườngphổthông và trường sư phạm trong hệ thốnggiáodục quốc dân thời gian vừa qua. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu tăng cường công tác giáodụcmôitrườngở nhà trườngphổthông giai đoạn mới (2001-2010), các văn bản trên cần được bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với tình hình hiện nay. 10 11 Chương 2 Những kiến thức cơ sở về môitrường và hoáhọcmôitrường I. Những kiến thức cơ sở về môitrường 1. Môitrường tài nguyên và hệ sinh thái 1.1. Khái niệm về môitrường và hoáhọcmôitrường a. Khái niệm về môitrườngMôitrường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người và thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo vệ môi trường, Việt Nam, 1993). Theo UNESCO (1981) thì môitrường của con người bao gồm toàn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềm tin .), trong đó con người sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu cho cuộc sống sinh hoạt của mình. Nhìn chung môitrường sống của con người là tất cả các nhân tố môitrường tự nhiên và môitrường xã hội: - Môitrường tự nhiên: là các nhân tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh học; nó tồn tại và vận động theo quy luật của tự nhiên, nhưng cũng ít nhiều chịu sự tác động của con người như: năng lượng mặt trời, đại dương, sông núi, không khí, động vật, thực vật . Môitrường tự nhiên cung cấp cho con người nguồn tài nguyên thiên nhiên như: không khí, đất, nước và các khoáng sản để con người sinh tồn và phát triển. - Môitrường xã hội: là các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, các phong tục tập quán . Môitrường xã hội định hướng hoạt động của con người theo những khuôn khổ nhất định đảm bảo cho cuộc sống sinh tồn và ngày một văn minh. Ngoài ra, cần phải phân biệt khái niệm môitrường nhân tạo: bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên hoặc cải biến nó như: các phương tiện, công cụ, máy móc, thiết bị, nhà ở, công viên . nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống và trong lao động sản xuất của mình. 12 [...]... tế môitrường như là một phụ ngành trung gian giữa ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Do vậy, mặc dù môn kinh tế môitrường ra đời chưa lâu nhưng nó đã phôi thai 20 và được phát triển trong quá trình của kinh tế học II Những kiến thức cơ sở về hoáhọcmôitrường và sự ô nhiễm môitrường 1 Khái niệm HoáhọcmôitrườngHoáhọcmôitrường là một ngành khoa học của khoa họcmôitrườngHoáhọc môi. .. sách giáo dụcmôitrường a Mục tiêu của giáo dụcmôitrường GDMT ở nhà trường làm cho học sinh và giáo viên: - Có ý thức thường xuyên và luôn luôn nhạy cảm đối với mọi khía cạnh của môitrường và những vấn đề liên quan đến môitrường - Thu nhận được những thông tin và kiến thức cơ bản về môitrường và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các hoạt động của con người và môi trường, về quan hệ giữa con người và môi. .. môitrường nghiên cứu các hiện tượng hoáhọc xảy ra trong môitrường Nói một cách cụ thể, hoáhọcmôitrường nghiên cứu các nguồn, các phản ứng, các hiệu ứng và sự tồn tại các chất hoáhọc trong đất, nước, không khí và ảnh hưởng về những tác động của con người đến các quá trình này Do vậy, hoáhọcmôitrường là một khoa học đa ngành và có liên hệ chặt chẽ với các lĩnh vực khoa học khác như: Hoá địa, Hoá. .. tài nguyên thiên nhiên và môitrường 2 Ô nhiễm môitrường - suy thoái môitrườngÔ nhiễm môitrường là hiện tượng làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lí, hoá học, sinh thái học của bất kì thành phần nào của môitrường hay toàn bộ môitrường vượt quá mức cho phép đã được xác định Sự gia tăng các chất lạ vào môitrường làm thay đổi các yếu tố môitrường sẽ gây tổn hại hoặc... thải ra đất đá và các khoáng vật phụ, đồng hành với khoáng vật chính trong quá trình hình thành địa chất Ví dụ, khi khai thác các quặng kim loại mầu thông thường, người ta chỉ lấy được 1- 2% khoáng vật chính cần khai thác, tất cả phần còn lại được xem là chất thải 34 Chương 3 Giáo dụcmôitrường và những vấn đề bảo vệ môitrường I giáo dụcmôitrường 1 Quan niệm về giáodụcmôitrường Có nhiều định nghĩa... nhân của mọi biến đổi đối với môitrường Giữa môitrường và phát triển có mối quan hệ hữu cơ với nhau b Phát triển bền vững Mọi sinh vật tồn tại trên Trái Đất bị chi phối bởi bốn kiểu môi trường: môitrường địa quyển, môitrường thuỷ quyển, môitrường khí quyển và môitrường các sinh vật khác Những năm gần đây, nhiệm vụ bảo vệ môitrường được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm trong xu thế tiến tới... hiện - Đưa GDMT vào tất cả các cấp bậc học: Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung họcphổthông và các cấp bậc học khác - Kết hợp GDMT vào tất cả các môn ở tất cả các cấp, bậc học - Thực hiện GDMT bằng phương pháp hiện đại, đặt trọng tâm ở người học và cách tiếp cận học bằng việc làm - Cung cấp kiến thức về môitrường và rèn luyện kĩ năng bảo vệ môitrường Các trường tổ chức và tích cực tham gia cùng... bảo vệ môitrường trong và ngoài nhà trường 36 - Luôn chú ý tạo ra thái độ đúng và tinh thần trách nhiệm cao đối với việc bảo vệ môitrường - GDMT không chỉ cung cấp hiểu biết về môi trường, mà còn được thực hiện trong môi trường, với thái độ và tình cảm vì môitrường - Trong GDMT hiện nay, dành ưu tiên cho đào tạo giáo viên các bậc Tiểu học và Trung học 3 Mục đích của GDMT 3.1 Giáodụcmôi trường. .. Hoá sinh, Hoá phân tích, Hoá hữu cơ, Hoá vô cơ… và với các ngành khoa học khác như Sinh học, Khoa học nông nghiệp, Địa chất học Việc nắm vững những khái niệm cơ bản về hoáhọcmôitrường là rất cần thiết đối với các nhà Hóahọc và cho những ai nghiên cứu về môitrường 2 Các dạng ô nhiễm môitrường 2.1 Ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là sự có mặt của một số chất lạ hay mọi sự biến đổi quan trọng... lược thực hiện giáo dụcmôitrường trong trường phổ thông Việt Nam 2.1 Phạm vi giáodụcmôitrườngở Việt Nam - Các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, văn hoá, kinh tế, khoa học kĩ thuật, pháp luật, chính trị - Các thành phần trong xã hội: công nhân, nông dân, tri thức, lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên, viên chức, tiểu thương - Tất cả mọi lứa tuổi, giới tính, dân tộc, mọi trình độ văn hoá, các tổ chức . Chuyên đề 1 giáo dục môi trường thông qua dạy học hoá học ở trường phổ thông Mục tiêu Kiến thức - Nắm được những kiến thức cơ bản về cơ sở hóa học môi trường, . tế học. II. Những kiến thức cơ sở về hoá học môi trường và sự ô nhiễm môi trường 1. Khái niệm Hoá học môi trường Hoá học môi trường là một ngành khoa học