PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NĂM CĂN Trường Tiểuhọc 2 xã Hàng Vịnh CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 19/BC-TTH Hàng Vịnh, ngày 10 tháng 11 năm 2010 BÁOCÁOĐÁNHGIÁ THỰC HIỆNCHUẨNKIẾNTHỨC,KĨNĂNGCÁCMÔNHỌCVÀĐỔIMỚIPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCỞTIỂUHỌC Căn cứ kết quả hội thảo đánhgiá thực hiệnchuẩn KT- KN cácmônhọcvàĐổimới PPDH ởTiểuhọc tại đơn vị trường Tiểuhọc 2 xã Hàng Vịnh kết quả cụ thể như sau: I- Việc thực hiệnChuẩnkiếnthức, kĩ năngcácmônhọcởtiểu học. 1.Tổ chức dạyhọc theo Chuẩnkiếnthức,kĩnăngcácmônhọc theo Công văn số 624/BGDĐT-GDTH ngày 05/02/2009 về việc Hướng dẫn thực hiệnChuẩnkiếnthức,kĩnăngcácmônhọcởtiểu học: 1.1. Công tác chỉ đạo tập huấn bồi dưỡng CBQL, GV tại địa phương. Sự quan tâm chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Năm Căn chỉ đạo trường làm tốt công tác nghiên cứu chương trình - SGK mới trước khi tập huấn và ngay trong thời gian giáo viên được tập huấn, việc quản lý, chỉ đạo thực hiện từ nhóm, tổ chuyên môn đều hết sức chặt chẽ nghiêm túc để đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy không những nắm được nội dung chương trình SGK mới mà còn được quán triệt sâu sắc phươngpháp giảng dạy mới, thực sự lấy học sinh làm trung tâm; người thầy chủ đạo đưa ra tình huống để học sinh tìm hiểu vấn đề chủ động tìm tòi, phát hiệnvà chiếm lĩnh kiến thức. Phát động hội thảo, thao giảng, hội giảng để cùng nhau bàn bạc rút kinh nghiệm trong từng bài dạy. Ngoài việc tập huấn đổimới chương trình SGK Tiểu học, trường còn làm tốt việc bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy. Đối với đơn vị trường Tiểuhọc 2 sau khi được bồi dưỡng do phòng tổ chức Ban giám hiệu nhà trường đã không ngừng chỉ đạo giáo viên dạyhọc theo chuẩnkiếnthức, kỹ năng. Vận dụng linh hoạt vào từng đối tượng học sinh của từng lớp, phù hợp với tình hình đại phương mà vẫn thực hiện theo chuẩn quy định. Đây là vấn đề thực 1 tế trường đã tổ chức Hội thảo giúp cán bộ quản lý, giáo viên nhìn nhận lại việc dạy theo chuẩnkiếnthức, kỹ năng, mỗi giáo viên tự thấy mình đã dạy đạt chuẩn chưa hay chưa đạt chuẩn hoặc có trên chuẩn hay không. Từ đó tìm các nguyên nhân để có các giải pháp tôt nhất dạyhọc phải đảm bảochuẩnkiếnthức, kỹ năng. để các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán về chỉ đạo, rút kinh nghiệm trong dạyvà học. 1.2. Những thuận lợi dạyhọc theo Chuẩnkiếnthức,kĩnăngcácmôn học. Chuẩnkiếnthức,kĩnăngcácmônhọcởtiểuhọc cụ thể hóa mục tiêudạyhọcởtiểu học, “là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiếnthức,kĩnăng của của mônhọc mà học cần phải và có thể đạt được. Chuẩnkiến thực kĩnăng được cụ thể hóa ởcác chủ đề của mônhọc theo từng lớp, ởcác lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học. Là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánhgiá kết quả giáo dục ở từng mônhọcvà hoạt động giáo dục”. (Trích Chương trình Giáo dục Phổ thông cấpTtiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/QĐBGD&ĐT) Qua quan điểm trên, cho thấy thực hiệndạyhọc theo chuẩnkiếnthức,kĩnăngcácmônhọcởtiểuhọc có những mặt thuận lợi như: + Tính thống nhất trong chương trình giáo dục tiểuhọc trên toàn quốc. Nền tảng để giáo viên chủ động điều chỉnh nội dung, phươngphápvà hình thức dạyhọc phù hợp với tình hình thực tế tại lớp, đối với từng học sinh tại địa phương. + Các trường học chủ động ra đề kiểm tra đảm bảo mục tiêu giáo dục của bậc học. Để cán bộ quản lí đánhgiá tính hiệu quả quá trình giáo dục của đơn vị trường. + Khắc phục được tình trạng quá tải trong dạyhọcởtiểu học, ổn định chất lượng dạyhọcởtiểu học. Khắc phục được sự chênh lệnh về trình độ giáo dục giữa các vùng miền. + Người học chủ động học tập và có thể tự kiểm tra năng lực học tập của mình thông qua chuẩnkiến thức kĩ năng. 1.3. Những khó khăn dạyhọc theo Chuẩnkiếnthức,kĩnăngcácmôn học. Khi thực hiệnChuẩnkiếnthức,kĩnăng người dạyvàhọc tại các cơ sở giáo dục đã gặp nhiều bất cập như: 2 + Bộ sách giáo khoa (SGK) còn được coi là tài liệu pháp lệnh mà Bộ GD-ĐT đã quy định trước đây, còn in sâu trong tâm thức nên rất khó thay đổi. + Bộ chuẩnkiếnthức, kỹ năng không phát hành rộng rãi, chỉ có vài bộ cho một mônhọc để giáo viên tham khảo. Học sinh không có sách giáo khoa riêng để sử dụng. + Nếu thực hiện dùng sách Hướng dẫn thực hiệnchuẩnkiếnthức, kỹ năng vào làm tài liệu giảng dạy thì tất cả giáo viên phải nghiên cứu cả hai bộ sách trong khi kiến thức hai sách này như nhau. + Bộ Hướng dẫn thực hiệnchuẩnkiếnthức, kỹ năng là trọng tâm chương trình song chúng ta thực hiện không đồng bộ, nhất quán, dẫn đến nhiều khó khăn trong giảng dạy. + Giáo viên chưa mạnh dạn thực hiện điều chỉnh dạyhọc theo chuẩnkiếnthức, kĩ năngcácmônhọcởtiểu học. Việc điều chỉnh giáo án, … 1.4. Đánhgiá sự phù hợp của Chuẩnkiếnthức,kĩnăng của từng mônhọcđối với khả năng, điều kiệnhọc tập, phát triển của học sinh a. Sự phù hợp với chuẩn Chuẩnkiến thức kĩnăngcácmônhọcởtiểuhọc là phù hợp với khả năng của cácđối tượng học sinh tiểu học. Vì chuẩnở mức độ “tối thiểu” cho nên phù hợp ở mức độ trung bình. b. Cao hơn hoặc thấp hơn chuẩn Giáo viên đã thực hiện phù hợp với chuẩn. nhưng vẫn còn lúng túng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (nâng caoở mức độ nào? Như vậy có tạo nên tình trạng quá tải hay không?). Cần có định hướng rõ ràng cụ thể với mỗiđối tượng học sinh để giáo viên tiến hành giảng dạy một cách có hiệu quả. Còn mức độ khá, giỏi chưa thể hiện rõ. 2. Triển khai nội dung dạyhọcmôn Thủ công, Kĩ thuật ởtiểuhọc theo Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc Hướng dẫn dạyhọcmôn Thủ công, Kĩ thuật ởtiểu học: 3 - Điều chỉnh nội dung dạy học: nêu rõ nội dung, lí do điều chỉnh của từng lớp; hiệu quả của việc điều chỉnh. Khối 1: Thực hiện theo chương trình. Khối 2: Bài Máy bay đuôi rời Các bước thực hiện khó nên tăng thêm một tiết (từ 2 tiết thành 3 tiết) để học sinh hoàn thành sản phẩm. Hiệu quả: HS có đủ thời gian hoàn thành sản phẩm đúng và đẹp hơn so với thực hiện trong 2 tiết. Khối 3: Thực hiện theo chương trình Khối 4: Các bài về Trồng cây rau, hoa Tổ chức thực hiện cho học sinh thực hành chung toàn khối (chăm sóc vườn hoa của trường để nhằm giáo dục thực tiễn cho học sinh). Hiệu quả: Các em rất hứng thú trong học tập, vườn hoa của trường được bổ sung. Khối 5: Những tiết thực hành kĩ thuật lắp ghép mô hình thời gian không đủ cho các em thực hiện nên GVCN chủ động cho các em thực hiện thêm ngoài giờ (cần đầu tư nhiều đồ dùng dạyhọc hơn cho học sinh vùng khó khăn để các em có điều kiện mượn đồ dùng về nhà thực hành tốt hơn). 3. Thực hiệnđánh giá, xếp loại học sinh tiểuhọc theo Thông tư số 32/2009/BGDĐT-GDTH ngày 27/10/2010. Thực hiện chỉ đạo của Phòng GD&ĐT huyện Năm Căn, trường Tiểuhọc 2 xã Hàng Vịnh đã triển khai đánh giá, xếp loại học sinh tiểuhọc theo thông tư số 32/2009/BGDĐT-GDTH ngày 27/10/2010 từ năm học 2009 - 2010. Sau 1 năm học khối 4, 5 chúng tôi nhận thấy có những ưu điểm và những tồn tại như sau: * Ưu điểm Cách đánhgiá nhẹ nhàng, phù hợp với học sinh tiểu học. Không nặng nề về điểm số, đánhgiá bằng điểm kết hợp với nhận xét (môn Toán + Tiếng Việt + Khoa 4 học + LS&ĐL lớp 4,5), lấy kết quả cuối năm học để quyết định kết quả cả năm học tạo điều kiện để học sinh không ngừng phấn đấu trong học tập. * Những tồn tại Trong quá trình đánhgiá vẫn còn một số học sinh chưa thực sự đạt chuẩn được lên lớp hoặc danh hiệu học sinh Giỏi vượt quá với khả năng thực tế của các em. Những mônđánhgiá bằng nhận xét không thực hiệncác bài kiểm tra cuối kì, việc đánhgiá xếp loại chưa được quan tâm đúng mức. 4. Triển khai hoạt động cam kết, bàn giao chất lượng học sinh theo Công văn số 7312/BGD-ĐTH ngày 21/8/2009 và Công văn số 4919/BGDĐT-GDTH ngày 17/8/2010 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010, năm học 2010 – 2011. Thực hiện cam kết chất lượng giáo dục vào đầu năm vàcác thời điểm trong năm học được thực hiện thường xuyên, góp phần nângcao chất lượng giáo dục. Mỗi giáo viên căn cứ vào kết quả “đầu vào” tự định hướng đề ra mục tiêu thực hiện dài hạn, ngắn hạn trong năm học cùng biện pháp thực hiện. Việc thực hiện cam kết đã đem lại hiệu quả thiết thực. Công tác thực hiện bàn giao chất lượng lớp dưới cho lớp trên: tư khảo sát chất lượng đầu năm học, trong cáckì thi học kì, nhà trường đã thực hiện cho GV khối trên kết hợp cùng coi thi với lớp dưới. Công tác này đã thực hiện thường xuyên đã góp phần giảm thiểu tiêu cực trong thi cử. II- Việc thực hiệnđổimớiphươngphápdạyhọcởtiểuhọc từ năm học 2007 – 2008 đến nay. 1. Công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện - Phòng giáo dục và đào tạo huyện Năm Căn lên kế hoạch chỉ đạo các trường trong huyện thực hiện. - Hằng năm Phòng giáo dục và đào tạo trực tiếp thanh kiểm tra để nắm bắt tình hình thực hiện của đơn vị. 5 - Đối với trường thường xuyên mở chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn triển khai thực hiện phù hợp với tình hình của địa phươngvà dữ chuẩn quy định. 2. Công tác chỉ đạo, tập huấn, bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên về đổimớiphươngphápdạyhọcởtiểuhọc Sự chỉ đạo kì quyết của Phòng GD&ĐT huyện Năm Căn đã tổ chức nhiều đợt tập huấn về đổimớiphươngphápdạyhọcởtiểu học. Đặc biệt các đợt tập huấn từ dự án “Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn” đã định hướng cụ thể cho BGH các trường và giáo viên có những định hướng thực hiệnđổimớiphươngphápdạy học. Trên cơ sở tập huấn và thực tiễn của nhà trường, nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng về đổimớiphươngphápdạyhọc trên hai cấp độ thường xuyên và định kì. Bồi dưỡng thường xuyên: thông qua sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề của nhà trường, sinh hoạt tổ khối, …dự giờ, kiểm tra giáo án, …. Bồi dưỡng định kì: bồi dưỡng nghiệp vụ hè, chuyên đề, lớp tập huấn. 3. Việc sử dụng tài liệu bồi dưỡng và thiết bị dạyhọc về đổimới PPDH. Trường căn cứ các tài liệu được cấp làm sách tham khảo, phục vụ cho công tác đổimớiphươngphápdạy học. 4. Đánhgiá về hiệu quả đổimớiphươngphápdạyhọcởtiểuhọc a. Thuận lợi Chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kì III vàđổimớiphươngphápdạyhọcởtiểuhọc trong những năm qua đã đem lại những hiệu quả thiết thực góp phần nângcao chất lượng giáo dục. Về giáo viên: hiểu rõ bản chất của đổimớiphươngphápdạy học, hình thành được những kĩnăngdạyhọc phát huy tính tích cực của học sinh, chủ động điều chỉnh trong dạyhọc sát với thực tiễn của lớp dạy. Kĩnăng sử dụng đồ dùng dạyhọc khá nhuần nhuyễn, hiệu quả. Về học sinh: Chất lượng học tập của các em tăng lên rõ rệt, tỷ lệ học sinh Khá, Giỏi tăng cao. 6 III- Kiến nghị, đề xuất Qua thời gian thực hiện đơn vị tôi nhận thấy: Cần định hướng cụ thể về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi theo các khối lớp vì hiện nay rất khó phân biệt giữa dạynângcaovà quá tải. Cần cụ thể hoá các yêu cầu đối với những vùng khó khăn (khi tập huấn thì nói chỉ yêu cầu trọng tâm Toán + Tiếng việt đối với những vùng khó khăn nhưng khi thanh tra dự giờ đánhgía lại đòi hỏi ngang bằng với khu vực trung tâm). Trên thực tế nếu chỉ dạy học theo chuẩnkiến thức kĩnăngở mức “ tối thiểu” học sinh rất khó tham giacáckì thi học sinh giỏi, còn đối với cùng khó khăn các em còn khó đạt được. Trên đây là báocáo kết quả đánhgiá thực hiệnchuẩnkiếnthức, kĩ năngcácmônhọcởTiểuhọc mà đơn vị trường đã nhận thấy trong thì gian thực hiện đã qua. P. HIỆU TRƯỞNG 7 . ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Căn cứ kết quả hội thảo đánh giá thực hiện chuẩn KT- KN các. nghiệm trong dạy và học. 1.2. Những thuận lợi dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học. Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học cụ thể hóa