Trong điều kiện thực tại với phần mềm vẽ mạch điện chuyên dụng Orcad đợc ứng dụng để vẽ mạch điện và chạy thử mạch điện bằng phần mềm mạch điện ảo, nếu điều kiện khoa học phát triển và c
Trang 1chơng trình môN Học tin học ứng dụng
Mã số của môn học: MH 24
Thời gian của môn học: 60h; (Lý thuyết: 10h; Thực hành: 50h)
I Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Mô đun đợc bố trí sau khi sinh viên đã có kiến thức về Tin học, Ngoại ngữ, điện kỹ thuật
- Tính chất của môn học: Môn học chuyên môn nghề bắt buộc
Trong điều kiện thực tại với phần mềm vẽ mạch điện chuyên dụng Orcad đợc ứng dụng để vẽ mạch điện và chạy thử mạch điện bằng phần mềm mạch điện ảo, nếu điều kiện khoa học phát triển và có những phần mềm u việt hơn ta có thể
thay thế cho phần mềm này
II Mục tiêu của môn học:
- Cài đặt chơng trình orcad vào máy tính
- Sử dụng máy vi tính để vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện Công nghiệp bằng phần mềm thiết kế mạch điện chuyên dụng Orcad
III Nội dung môn học:
1 Nội dung và phân phối thời gian:
Số
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành, Bài tập
Kiểm tra *
(LT hoặc TH)
1 Giới thiệu phần mềm vẽ mạch
điện Orcad và các phần mềm
mạch điện khác
1.1 Giới thiệu các phần mềm vẽ
1.2 Giới thiệu các phần mềm vẽ
2 Cài đặt phần mềm vẽ mạch điện
2.1 Các yêu cầu tối thiểu của hệ
thống máy tính
2.2 Các bớc cài đặt phần mềm vẽ mạch
2.3 Thực hiện cài đặt phần mềm vẽ 02 00 02
Trang 2mạch điện Orcad trên máy tính
3.1 Tạo bản vẽ sơ đồ mạch điện
nguyên lý mới
3.2 Chọn và đặt linh kiện lên bản vẽ 07 0.5 6.5
3.3 Sắp xếp lại các linh kiện trên bản
3.4 Nối mạch điện và vẽ đờng dây
3.5 Gán tên đối chiếu và giá trị cho
3.6 Tạo khối tiêu đề cho trang thiết kế 04 0.5 3.5
4.1 Tạo bản vẽ cho thành phần phân
5.1 Các bớc in trang sơ đồ mạch điện 01 0.5 0.5
5.2 Các bớc in các linh kiện hoặc tổ
5.3 Các bớc in thông tin từ cửa sổ 01 0.5 0.5
5.4 Thực hành in trang sơ đồ mạch
điện, các linh kiện hoặc tổ hợp
mạch, thông
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành đợc tính vào giờ thực hành.
2 Nội dung chi tiết:
Chơng 1: Giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện Orcad và các phần mềm
mạch điện khác
Mục tiêu:
- Trình bày đúng chức năng, phiên bản của phần mềm vẽ mạch điện nh
CirCuitmake, Multisim
- Trình bày đúng chức năng, phiên bản của phần mềm vẽ mạch điện Orcad (bao gồm các chức năng, các phiên bản của phần mềm)
Trang 3Nội dung: Thời gian thực hiện: 02h (LT: 02h; TH: 0h)
1.1 Giới thiệu các phần mềm vẽ mạch điện thông dụng:
1.1.1 Phần mềm vẽ mạch điện CirCuitmake
1.1.2 Phần mềm vẽ mạch điện Multisim
Thời gian: 01h
1.2 Giới thiệu các phần mềm vẽ mạch điện Orcad
1.2.1 Giới thiệu các chức năng của phần mềm vẽ điện Orcad
1.2.2 Giới thiệu các phiên bản của phần mềm vẽ mạch điện
Orcad
Thời gian: 01h
Chơng 2: Cài đặt phần mềm vẽ mạch điện Orcad
Mục tiêu:
- Trình bày đúng các yêu cầu tối thiểu của hệ thống máy tính trong cài đặt phần mềm
- Trình bày chính xác qui trình cài đặt phần mềm vẽ mạch điện Orcad
- Thực hiện cài đặt đợc phần mềm vẽ mạch điện Orcad
Nội dung: Thời gian thực hiện: 04h (LT: 01h; TH: 03h)
2.1 Các yêu cầu tối thiểu của hệ thống máy tính
2.1.1 Yêu cầu về bộ nhớ, chủng loại máy tính
2.1.2 Yêu cầu về hệ điều hành và không gian trống của ổ đĩa
2.1.3 Yêu cầu về chuẩn Card màn hình
Thời gian: 01h
2.2 Các bớc cài đặt phần mềm vẽ mạch điện Orcad
2.2.1 Chạy tập tin Setup
2.2.2 Nhập mã sản phẩm và mã tác giả
2.2.3 Chạy setup sao chép các tập tin cần cài đặt
2.2.4 Chạy setup sao chép các tập tin Acrobat, Readme
Thời gian: 01h
2.3 Thực hiện cài đặt phần mềm vẽ mạch điện Orcad trên máy
tính
2.3.1 Chạy tập tin setup
2.3.2 Nhập mã sản phẩm và mã tác giả
2.3.3 Chạy setup sao chép các tập tin cài đặt
2.3.4 Chạy setup sao chép các tập tin Acrobat, Readme
Thời gian: 02h
Chơng 3: Vẽ mạch điện nguyên lý
Mục tiêu:
- Trình bày đúng qui trình vẽ và lu trữ một bản vẽ mạch điện
- Vẽ và lu trữ đợc các bản vẽ mạch điện đảm bảo tính chính xác, thẩm mỹ
Trang 4Nội dung: Thời gian thực hiện: 31h (LT: 04h; TH: 27h)
3.1 Tạo bản vẽ sơ đồ mạch điện nguyên lý mới Thời gian: 04h
3.1 Chọn và đặt linh kiện lên bản vẽ Thời gian: 07h
3.3 Sắp xếp lại các linh kiện trên bản vẽ mạch điện nguyên lý Thời gian: 04h
3.4 Nối mạch điện và vẽ đờng dây bus Thời gian: 04h
3.5 Gán tên đối chiếu và giá trị cho linh kiện Thời gian: 04h
3.6 Tạo khối tiêu đề cho trang thiết kế Thời gian: 04h
Chơng 4: Mô phỏng mạch điện
Mục tiêu:
- Trình bày chính xác các yêu cầu tối thiểu của mạch điện chạy mô phỏng
- Trình bày chính xác qui trình vẽ và chạy mô phỏng một mạch điện nguyên lý
- Vẽ và chạy mô phỏng các mạch điện nguyên lý
Nội dung: Thời gian thực hiện: 19h (LT: 01h; TH: 18h)
4.1 Tạo bản vẽ cho thành phần phân tích mạng
4.1.1 Tạo mới bản vẽ vẽ cho thành phần phân tích mạng
4.1.2 Đặt linh kiện lên bản vẽ vẽ cho thành phần
4.1.3 Đặt các đầu dò lên những vị trí mạch điện, cần đo các
đại lợng vật lý của mạch điện
4.1.4 Yêu cầu về chuẩn Card màn hình
Thời gian: 09h
4.2 Chạy mô phỏng mạch điện
4.2.1 Chọn tập tin cần chạy mô phỏng
4.2.2 Đặt các tham số chạy mô phỏng
Thời gian: 10h
Chơng 5: In tài liệu
Mục tiêu:
- Trình bày phơng pháp chọn máy in, tạo các đặc tính của giấy in và in trang sơ
đồ mạch điện các linh kiện hoặc tổ hợp mạch và thông tin từ cửa sổ Session Log
ra giấy trắng
- In đợc trang sơ đồ mạch điện, các linh kiện hoặc tổ hợp mạch, thông tin từ cửa sổ Session Log ra trang giấy
Nội dung: Thời gian thực hiện: 04h (LT: 02h; TH: 02h)
5.1 Các bớc in trang sơ đồ mạch điện
5.1.1 Chọn loại máy in và các tham số cần thiết
5.1.2 Chọn sơ đồ mạch điện cần in
Thời gian: 01h
Trang 55.1.3 Chọn loại giấy in, hớng in, số lợng bản in hoặc chuyển
thành tập tin in
5.1.4 Quan sát sơ đồ mạch với Print Preview và thực hiện
trang sơ đồ mạch điện
5.2 Các bớc in các linh kiện hoặc tổ hợp mạch
5.2.1 Chọn linh kiện hoặc tổ hợp mạch muốn in
5.2.2 Khai báo các tham số, chọn những thành phần cần in
và thực hiện in ra giấy
Thời gian: 01h
5.3 Các bớc in thông tin từ cửa sổ
5.3.1 Chọn linh kiện hoặc tổ hợp mạch muốn in
5.3.2 Thực hiện in thông tin từ khung cửa sổ Session Log ra
trang giấy
Thời gian: 01h
5.4 Thực hành in trang sơ đồ mạch điện, các linh kiện hoặc tổ
hợp mạch, thông tin từ cửa sổ Session Log ra trang giấy
5.4.1 In trang sơ đồ mạch điện
5.4.2 In các linh kiện hoặc tổ hợp mạch
5.4.3 In thông tin từ cửa sổ Session Log
Thời gian: 01h
IV Điều kiện thực hiện chơng trình:
- Vật liệu: Giấy, bút, Bản vẽ mạch điện trên giấy
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy tính, Máy in
+ USB, Đĩa CD ROM
+ Phòng học
- Nguồn lực khác: - Máy chiếu, Projector
V Phuơng pháp và nội dung đánh giá:
- Về kiến thức:
Đợc đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm đạt các yêu cầu sau:
+ Nêu đợc công dụng của chơng trình thiết kế mạch điện Orcad
+ Nêu đợc các câu lệnh và thao tác để vẽ mạch điện nguyên lý, vẽ mạch in, chuyển đổi các sơ đồ và chạy mô phỏng bằng phần mềm thiết kế mạch điện Orcad
- Về kỹ năng:
Đợc đánh giá qua khả năng thực hiện đựơc các yêu cầu sau:
+ Vẽ đợc mạch điện nguyên lý bằng phần mềm thiết kế mạch điện Orcad
Trang 6+ Vẽ và chạy mô phỏng mạch số bằng phần mềm thiết kế mạch điện Orcad
- Về thái độ:
+ Cẩn thận ngăn lắp sạch sẽ
+ Có tính t duy sáng tạo
+ Thái độ giữ gìn, bảo quản dụng cụ
VI Hớng dẫn chơng trình :
1 Phạm vi áp dụng chơng trình :
Chơng trình môn học đợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề
Đo lờng điện, làm tài liệu tham khảo cho các cấp trình độ và các ngành nghề liên quan
2 Hớng dẫn một số điểm chính về phơng pháp giảng dạy môn học :
Giáo viên trớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lợng giảng dạy
3 Những trọng tâm chơng trình cần chú ý :
- Các yêu cầu tối thiểu của hệ thống máy tính trong cài đặt phần mềm
- Qui trình cài đặt phần mềm vẽ mạch điện Orcad
- Cài đặt đợc phần mềm vẽ mạch điện Orcad
- Vẽ và lu trữ đợc các bản vẽ mạch điện đảm bảo tính chính xác, thẩm mỹ
- Vẽ và chạy mô phỏng các mạch điện nguyên lý
4 Tài liệu cần tham khảo:
- Giáo trình hớng dẫn sử dụng thiết kế mạch điện Orcad
- Phần mềm thiết kế mạch điện Orcad
- Các tài liệu tham khảo khác